Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi trồng thuỷ sản ở xã diễn đoài huyện diễn châu tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 93 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA NÔNG LÂM NGƢ
===  ===

TRẦN THỊ THU

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ
NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở XÃ DIỄN ĐỒI
HUYỆN DIỄN CHÂU - TỈNH NGHỆ AN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
KỸ SƢ NGÀNH KHUYẾN NÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN

VINH, 2009


TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA NÔNG LÂM NGƢ
===  ===

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ
NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở XÃ DIỄN ĐỒI
HUYỆN DIỄN CHÂU - TỈNH NGHỆ AN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
KỸ SƢ NGÀNH KHUYẾN NÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN

Người thực hiện: Trần Thị Thu
Lớp:


46K3 - KN&PTNT
Người hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Thúy Vinh

VINH - 5.2009


i
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan rằng trong q trình làm luận văn tơi có sử dụng các
thơng tin tƣ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau nhƣ các sách báo, các dự án, các báo
cáo,…, các thơng tin trích dẫn đƣợc sử dụng đều đã đƣợc tôi ghi rõ nguồn gốc
xuất xứ.
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chƣa hề đƣợc sử dụng để bảo vệ bất cứ học vị nào.

Sinh viên
Trần Thị Thu


ii
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi sự nỗ lực của bản thân, tơi
đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các cá nhân và tập thể
trong và ngoài trƣờng.
Trƣớc hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất đến cô giáo Th.s Nguyễn
Thị Thúy Vinh - ngƣời đã dành nhiều thời gian trực tiếp chỉ bảo, huớng dẫn tơi
hồn thành luận văn tốt nghiệp này.
Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể các thầy cơ trong trƣờng Đại học Vinh,
nhất là các thầy cô trong khoa Nông - Lâm - Ngƣ đã dạy dỗ, giúp đỡ tôi trong
quá trình học tại trƣờng và làm khóa luận tốt nghiệp.

Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các cán bộ và nhân dân xã Diễn Đoài
- huyện Diễn Châu - tỉnh Nghệ An đã giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi
trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành đề tài của mình.
Tơi xin cảm ơn các bác, các anh chị trong trạm khuyến nơng, phịng nông
nghiệp huyện Diễn Châu - tỉnh Nghệ An nơi tôi thực tập đã tạo điều kiện, hƣớng
dẫn giúp đỡ tôi trong suốt q trình tơi thực tập.
Cuối cùng tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè đã giúp
đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian vừa qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 5 năm 2009
Sinh viên
Trần Thị Thu


iii
MỤC LỤC
Danh mục các từ viết tắt ....................................................................................... vi
Danh mục các bảng biểu .................................................................................... vii
Danh mục các hình ............................................................................................. viii
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 2
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ..................................... 3
1.1. Cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu ............................................................... 3
1.1.1. Cơ sở lí luận về hiệu quả kinh tế ................................................................. 3
1.1.1.1. Khái niệm, phân loại hiệu quả kinh tế ..................................................... 3
1.1.1.2. Nội dung bản chất của hiệu quả kinh tế ................................................... 5
1.1.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế ..................................................... 5
1.1.1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế ........................................... 6
1.1.2. Cơ sơ lí luận về ni trồng thuỷ sản ........................................................... 8

1.1.2.1. Khái niệm về nuôi trồng thuỷ sản ............................................................ 8
1.1.2.2. Vai trị của ngành ni trồng thuỷ sản trong nền kinh tế quốc dân ................. 8
1.1.2.3. Đặc điểm ngành nuôi trồng thuỷ sản ....................................................... 9
1.1.2.4. Phân loại nuôi trồng thuỷ sản ................................................................. 12
1.1.2.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế nuôi trồng thuỷ sản ......... 13
1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài nghiên cứu .......................................................... 16
1.2.1. Khái qt tình hình ni trồng thuỷ sản trên tế giới. ................................ 16
1.2.2. Một số nét về tình hình ni trồng thuỷ sản ở Việt Nam.......................... 19
1.2.3. Một số nghiên cứu có liên quan ................................................................ 21
CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................... 24
2.1. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 24
2.2. Đối tƣợng, thời gian và địa điểm nghiên cứu............................................... 24
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................ 24
2.2.2. Thời gian nghiên cứu ................................................................................ 24


iv
2.2.3. Địa điểm nghiên cứu ................................................................................. 24
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 24
2.3.1.Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu .......................................................... 24
2.3.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu .................................................................... 24
2.3.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu ......................................................................... 25
2.3.4. Phƣơng pháp phân tích số liệu .................................................................. 25
2.3.5. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu .............................................................. 25
2.4. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ....................................................................... 26
2.4.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 26
2.4.1.1. Vị trí địa lí, địa hình ............................................................................... 26
2.4.1.2. Khí hậu, thủy văn, nguồn nƣớc .............................................................. 27
2.4.2. Điều kiện kinh tế- xã hội ........................................................................... 29
2.4.2.1. Đất đai và tình hình sử dụng đất đai ...................................................... 29

2.4.2.2. Tình hình dân số và lao động ................................................................. 31
2.4.2.3. Cơ sở hạ tầng- kinh tế xã hội ................................................................. 33
2.4.2.4. Tình hình ni trồng thuỷ sản của xã Diễn Đoài những năm vừa qua ....... 35
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 38
3.1. Thực trạng nuôi trồng thuỷ sản của các hộ ở xã Diễn Đoài ......................... 38
3.1.1. Thơng tin chung về các nhóm hộ điều tra ................................................. 38
3.1.2. Diện tích, năng suất, và sản lƣợng ni trồng thuỷ sản của các nhóm
hộ điều tra ............................................................................................................ 40
3.1.3. Kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản ..................................................................... 42
3.2. Kết quả và hiệu quả kinh tế NTTS của các nhóm hộ điều tra ở xã Diễn Đoài ..... 47
3.2.1. Chi phí bình qn cho 1 ha NTTS của các nhóm hộ điều tra .................. 47
3.2.2. Doanh thu bình quân trên 1 ha NTTS của các nhóm hộ điều tra ở xã
Diễn Đồi ............................................................................................................ 51
3.2.3. Hiệu qủa kinh tế NTTS tính trên 1 ha của các nhóm hộ điều tra .............. 52
3.2.4. So sánh hiệu quả kinh tế giữa các loại thủy sản ni trồng ở xã
Diễn Đồi ............................................................................................................ 56


v
3.2.5. Hiệu quả kinh tế NTTS bình quân trên hộ ni trồng ở xã Diễn Đồi ..... 58
3.3. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các hộ NTTS ở xã Diễn Đoài .................. 60
3.4. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế NTTS của các hộ xã
Diễn Đồi ............................................................................................................ 62
3.4.1. Lao động và trình độ lao động .................................................................. 62
3.4.2. Vốn ............................................................................................................ 63
3.4.3. Thị trƣờng.................................................................................................. 64
3.4.4. Cơ sở hạ tầng ............................................................................................. 65
3.4.5. Các chính sách của Đảng, Nhà Nƣớc và địa phƣơng ................................ 65
3.5. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi trồng
thuỷ sản của các hộ ở xã Diễn Đoài .................................................................... 67

3.5.1. Vốn ............................................................................................................ 67
3.5.2. Đào tạo lao động và hỗ trợ kỹ thuật .......................................................... 67
3.5.3. Thị trƣờng.................................................................................................. 68
3.5.4. Cơ sở hạ tầng ............................................................................................. 70
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................... 71
Kết luận .............................................................................................................. 71
Khuyến nghị ....................................................................................................... 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 73


vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BCH

Ban chấp hành

BQ

Bình quân

BQLĐ

Bình quân lao động

CC

Cơ cấu

DT


Diện tích

ĐVT

Đơn vị tính

FAO

Tổ chức nơng lƣơng thế giới

GDP

Tổng thu nhập quốc nội

HQKT

Hiệu quả kinh tế

KHKT

Khoa học kỹ thuật



Lao động

L ĐG Đ

Lao động gia đình


NN

Nơng nghiệp

NN&PTNT

Nơng nghiệp và phát triển nông thôn

NTTS

Nuôi trồng thuỷ sản

SL

Sản lƣợng

SX

Sản xuất

TW

Trung ƣơng

UBND

Uỷ ban nhân dân

WTO


Tổ chức thƣơng mại thế giới


vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Tên bảng

Trang

Bảng 1.1.

Tình hình NTTS thế giới năm 2006 phân theo khu vực ................ 17

Bảng 1.2.

Sản lƣợng NTTS của 10 nƣớc dẫn đầu thế giới giai đoạn 2004 –
2006............................................................................................................ 18

Bảng 2.1.

Một số chỉ tiêu nhiệt độ của huyện Diễn Châu .............................. 27

Bảng 2.2.

Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai của xã Diễn Đoài qua 3
năm (2006 - 2008).......................................................................... 30

Bảng 2.3.


Tình hình dân cƣ và lao động của xã Diễn đoài qua 3 năm
2006 – 2008 ............................................................................................... 32

Bảng 2.4.

Tình hình cơ sở vật chất của xã Diễn Đồi đến năm 2008 ............ 34

Bảng 2.5.

Tình hình NTTS của xã Diễn Đoài trong 3 năm qua .................... 36

Bảng 3.1.

Tình hình chung các nhóm hộ điều tra .......................................... 39

Bảng 3.2.

Diện tích NTTS bình qn/hộ của các nhóm hộ điều tra .............. 40

Bảng 3.3.

Năng suất, sản lƣợng NTTS bình quân của các nhóm hộ điều tra ...... 41

Bảng 3.4.

Mật độ thả một số loại cá bột ......................................................... 43

Bảng 3.5.

Lƣợng thức ăn một ngày cho một vạn cá ...................................... 44


Bảng 3.6.

Chi phí cho một ha ni cá giống .................................................. 48

Bảng 3.7.

Chi phí cho một ha ni cá lóc ...................................................... 49

Bảng 3.8.

Chi phí cho một ha ni cá trê ....................................................... 50

Bảng 3.9.

Doanh thu bình quân trên một ha NTTS ....................................... 52

Bảng 3.10. Hiệu quả kinh tế tính cho một ha ni cá giống ở xã Diễn Đoài ...... 53
Bảng 3.11. Hiệu quả kinh tế tính cho một ha ni cá lóc ở xã Diễn Đoài ....... 55
Bảng 3.12. Hiệu quả kinh tế tính cho một ha ni cá trê ở xã Diễn Đồi ....... 56
Bảng 3.13. So sánh HQKT tính trên 1 ha giữa các loại thuỷ sản nuôi
trồng trên địa bàn xã Diễn Đoài ..................................................... 57
Bảng 3.14. Một số chỉ tiêu thể hiện hiệu quả kinh tế NTTS bình quân
trên hộ ni trồng ở xã Diễn Đồi ................................................. 59
Bảng 3.15. Tình hình tiêu thụ sản phẩm bình quân của các hộ NTTS ở xã
Diễn Đoài ...................................................................................... 61


viii
DANH MỤC CÁC HÌNH

Tên hình

Trang

Hình 3.1.

Quy trình kỹ thuật NTTS ................................................................ 42

Hình 3.2.

Trình độ học vấn các chủ hộ ........................................................... 62

Hình 3.3.

Nguồn cung cấp kiến thức ni trồng ............................................. 63


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nơng ngiệp là một trong 2 ngành sản xuất vật chất chủ yếu của nền kinh tế
quốc dân; nó đóng vai trị quan trọng trong việc cung cấp lƣợng thực, thực phẩm
đáp ứng nhu cầu thiết yếu của con ngƣời và gia súc. Sự phát triển của nơng
nghiệp khơng những có ý nghĩa đối với nền kinh tế mà còn ảnh hƣởng lớn đến sự
ổn định về chính trị, văn hóa và xã hội của mỗi quốc gia.
Việt Nam có hơn 70% dân số sống ở nông thôn và chủ yếu làm trong lĩnh
vực nơng nghiệp, có tỷ trọng ngành nơng nghiệp chiếm trên 50% trong nền kinh
tế quốc dân. Vì vậy phát triển nông nghiệp nông thôn luôn là vấn đề đƣợc Đảng
và Nhà nƣớc quan tâm.Từ sau nghị quyết 10 của bộ chính trị BCH TW Đảng
khóa VI về việc đổi mới cơ chế quản lý nền kinh tế quốc dân nói chung, kinh tế

nơng nghiệp nơng thơn nói riêng đã thúc đẩy kinh tế Việt Nam có những bƣớc
khởi sắc. Tuy nhiên, hiện nay nền nông nghiệp Việt Nam vẫn đang gặp nhiều
khó khăn và thách thức. Hiệu quả của các ngành sản xuất nơng nghiệp truyền
thống cịn thấp, tình trạng dƣ thừa lao động có xu hƣớng ngày càng tăng. Điều đó
địi hỏi nền nơng nghiệp Việt Nam cần tìm cho mình một hƣớng đi mới phù hợp
với điều kiện của mỗi cơ sở địa phƣơng nhằm khai thác triệt để lợi thế của mỗi
vùng. Từ đó từng bƣớc hƣớng tới một nền nông nghiệp phát triển bền vững, góp
phần vào tiến trình cơng nghiệp hố, hiện đại hóa đất nƣớc theo định hƣớng xã
hội chủ nghĩa mà Đảng đã đề ra.
Với bờ biển trải dài hơn 3.260 km, 112 cửa lạch, hơn 30 vạn ha bãi triều, 50
vạn ha đầm phá, eo vịnh, khoảng 2.860 sơng ngịi lớn nhỏ,...Việt Nam có điều
kiện thuận lợi để phát triển NTTS thành 1 ngành kinh tế mũi nhọn. Thực hiện
chính sách khuyến khích sản xuất, xuất khẩu của Đảng và Nhà nƣớc; nhất là từ
khi thực hiện quyết định số 224/1999/QĐ-TTg ngày 8/12/1999 của Thủ tƣớng
chính phủ phê duyệt chƣơng trình phát triển NTTS giai đoạn 1999 - 2010 nhằm
mục tiêu đến năm 2010 đạt tổng sản lƣợng NTTS 2.000.000 tấn, giá trị kim
ngạch xuất khẩu đạt trên 2.500 triệu USD, tạo việc làm và thu nhập cho khoảng 2


2
triệu ngƣời [6]; góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc thì
ngành NTTS nƣớc ta đã có những bƣớc phát triển mới, với tốc độ tăng trƣởng
nhanh và đạt đƣợc những thành quả đáng mừng. Theo báo cáo về nghề cá và
NTTS thế giới do FAO phát hành, dựa trên số liệu đến hết năm 2005 thì NTTS
Việt Nam đứng thứ thứ 2 thế giới về tốc độ tăng trƣởng (30,6%) [38]. Tính đến
hết năm 2007, diện tích NTTS nƣớc ta đạt 1,05 triệu ha, tăng khoảng 10.000 ha
so với cuối năm 2006; sản lƣợng nuôi trồng đạt1,95 triệu tấn tăng 0,36 triệu tấn
so với năm 2006 (theo Vụ NTTS, Bộ NN&PTNT) [23].
Nhƣ vậy, lợi thế cạnh tranh, điều kiện tự nhiên thuận lợi, nguồn lao động
dồi dào, cùng các chính sách của Đảng và Nhà nƣớc đã thúc đẩy nghề NTTS phát

triển. Ngành thủy sản Việt Nam đã trở thành một trong những ngành kinh tế quan
trọng, đƣa Việt Nam hội nhập nhanh vào kinh tế khu vực và thế giới.
Diễn Đoài là xã có truyền thống ni thủy sản nƣớc ngọt từ lâu đời, tuy
nhiên trƣớc đây ngƣời dân nuôi cá chủ yếu để phục vụ cho nhu cầu ăn uống của
gia đình nên diện tích ni trồng nhỏ và số lƣợng, chủng loại ít. Những năm gần
đây, ngƣời dân đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của NTTS, là loại hình kinh tế
mang lại thu nhập cao, hơn nữa xã lại nằm trong vùng dự án phát triển NTTS của
huyện Diễn Châu đƣợc quan tâm và đầu tƣ vốn nên nghề nuôi cá ở đây ngày
càng phát triển. Không chỉ tăng lên về diện tích ni trồng mà chủng loại ni
cũng đa dạng hơn. NTTS thực sự là một hƣớng đi đúng đắn để xóa đói giảm
nghèo, phát triển kinh tế của ngƣời dân nơi đây.
Để có sự đánh giá đúng đắn về HQKT của các loại hình NTTS từ đó đƣa ra
một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế để phát triển NTTS chúng tôi đã tiến
hành ngiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản ở xã
Diễn Đoài-huyện Diễn Châu - tỉnh Nghệ An”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở đánh giá hiệu quả kinh tế NTTS và một số nhân tố ảnh hƣởng
đến nó ở xã Diễn Đồi- huyện Diễn Châu - tỉnh Nghệ An, từ đó đề xuất một số
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế NTTS trên địa bàn nghiên cứu.


3
CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu
1.1.1. Cơ sở lí luận về hiệu quả kinh tế
1.1.1.1. Khái niệm, phân loại hiệu quả kinh tế
a) Khái niệm hiệu quả kinh tế:
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh chất lƣợng của q trình

sản xuất. Nó đƣợc xác định bằng việc so sánh kết quả sản xuất với chi phí bỏ ra
(Nguyễn Hữu Ngoan, 2005). Khi bàn về hiệu quả kinh tế có 3 hệ thống quan
điểm sau:
+ Quan điểm 1: Hiệu quả kinh tế = kết quả sản xuất/ chi phí bỏ ra
Cơng thức:

H= Q/ C

Quan điểm này có ƣu điểm là phản ánh đƣợc trình độ sử dụng các nguồn
lực, xem 1 đơn vị nguồn lực đem lại bao nhiêu kết quả hay để có một đơn vị kết
quả cần tiêu tốn bao nhiêu nguồn lực.Tuy nhiên quan điểm này không cho thấy
đƣợc quy mô của hiệu quả kinh tế.
+ Quan điểm 2: Hiệu quả kinh tế = kết quả sản xuất - chi phí bỏ ra
Cơng thức:

H=Q-C

Đây là hiệu quả kinh tế trên quan điểm thị trƣờng. Phƣơng pháp này cho ta
thấy đƣợc quy mô của hiệu quả kinh tế nhƣng không phản ánh đƣợc mức độ ảnh
hƣởng của các yếu tố đầu vào đến HQKT.
+ Quan điểm 3: hiệu quả kinh tế = phần tăng thêm kết quả thu đƣợc/ phần tăng
thêm chi phí bỏ ra
Hay: HQKT = phần tăng thêm kết quả thu đƣợc - phần tăng thêm chi phí bỏ
ra.
Trên quan điểm của kinh tế học vi mô, các doanh nghiệp tham gia thị
trƣờng đều đặt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Trong ngắn hạn, nguyên tắc chung


4
lựa chọn sản lƣợng tối ƣu để đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận là MR= MC (trong

đó: MR là doanh thu biên, MC là chi phí biên).
b) Phân loại hiệu quả kinh tế:
* Căn cứ vào yếu tố cấu thành, HQKT phân thành:
- Hiệu quả kỹ thuật: Là số lƣợng sản phẩm đạt đƣợc trên một đơn vị chi phí đầu
vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều kiện cụ thể về kỹ thuật
hay công nghệ áp dụng vào sản xuất.
- Hiệu quả phân bổ: Là chỉ tiêu hiệu quả trong các yếu tố giá sản phẩm và giá đầu
vào đƣợc tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm đƣợc trên một đồng chi phí
thêm về đầu vào hay nguồn lực. Nhƣ vậy hiệu quả phân bổ là hiệu qủa kỹ thuật
có tính đến giá cả đầu vào và đầu ra.
- Hiệu quả kinh tế: Là phạm trù kinh tế mà ở đó sản xuất đạt cả hiệu quả kỹ thuật
và hiệu quả phân bổ.
Mối quan hệ giữa chúng thể hiện: HQKT = Hiệu quả kỹ thuật * Hiệu quả
phân bổ [2].
* Căn cứ vào mức độ khái quát, HQKT chia ra:
- Hiệu quả kinh tế: là so sánh giữa kết quả với chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả
đó.
- Hiệu quả xã hội: Là kết quả các hoạt động kinh tế xét trên khía cạnh cơng ích,
phục vụ lợi ích chung cho toàn xã hội nhƣ tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo,
giảm tệ nạn xã hội...
- Hiệu quả môi trƣờng: Thể hiện ở việc bảo vệ môi trƣờng nhƣ giảm ơ nhiễm đất,
nƣớc, khơng khí; tăng độ che phủ đất...
* Căn cứ vào phạm vi HQKT chia ra:
- HQKT quốc dân: Xét trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân. chỉ tiêu này
giúp ta đánh giá đƣợc một cách tồn diện tình hình kinh tế mỗi nƣớc.
- HQKT ngành: Chỉ tiêu này tính riêng cho từng ngành nhƣ trồng trọt, chăn
ni...
- HQKT vùng: Tính cho từng vùng kinh tế hay vùng lãnh thổ.



5
1.1.1.2. Nội dung, bản chất của hiệu quả kinh tế
* Nội dung của HQKT
Xác định HQKT bao gồm các nội dung:
+ Xác định các yếu tố đầu vào: hiệu qủa là một đại lƣợng để đánh giá kết quả
hữu ích đƣợc tạo ra nhƣ thế nào, từ nguồn chi phí bao nhiêu, trong các điều kiện
cụ thể nào, có thể chấp nhận đƣợc hay không.
+ Xác định các yếu tố đầu ra: là việc xác định mục tiêu đạt đƣợc, các kết quả đạt
đƣợc nhƣ: giá trị sản xuất, khối lƣợng sản phẩm, giá trị sản phẩm, giá trị gia tăng,
lợi nhuận...
* Bản chất của HQKT
Bản chất của HQKT là mối quan hệ giữa các yếu tố đầu ra và các yếu tố đầu
vào, là sự thõa mãn mục đích của các hoạt động sản xuất kinh doanh trong những
điều kiện nhất định của đơn vị sản xuất. Tùy theo từng hệ thống tính tốn mà các
chỉ tiêu về HQKT có thể khác nhau, nhƣng có một điểm chung là đều bắt nguồn
từ mối quan hệ gữa đầu ra và đầu vào trong quá trình sản xuất.
1.1.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế
Công thức tổng quát:

HQKT =Q/C

Q: là kết quả sản xuất.
C: là chi phí bỏ ra.
Từ đó ta có các chỉ tiêu tổng quát của HQKT:
+ Chỉ tiêu tƣơng đối
- HQKT = Q/C  Max
- HQKT =(Q- C)/C  Max
- HQKT = C/Q  Min
+ Chỉ tiêu tuyệt đối:


HQKT = Q- C

- Giá trị sản xuất GO (Gros output): là giá trị tính bằng tiền của các loại sản
phẩm và dịch vụ đƣợc tạo ra trong một thời kỳ nhất định (một vụ, một chu kỳ sản
xuất hoặc một năm trên một đơn vị diện tích).
Cơng thức: GO =tổng QiPi


6
- Chi phí trung gian IC (intermediate cost): Là tồn bộ chi phí thƣờng xuyên bằng
tiền mà chủ bỏ ra để mua và thuê các yếu tố đầu vào và chi phí dịch vụ trong thời
kỳ sản xuất ra tổng sản phẩm đó.
- Giá trị gia tăng VA (value added): Là giá trị vật chất và dịch vụ tăng thêm trong
một chu kỳ sản xuất.
Công thức:

VA = GO - IC

- Tổng chi phí (TC): là tổng tồn bộ chi phí mà chủ bỏ ra để tạo ra tổng sản phẩm
đó.
- Thu nhập hỗn hợp MI (mix income): Là phần công lao động của nhóm hộ và lợi
nhuận trong một chu kỳ sản xuất.
Công thức:

MI = VA - (A + T + lao động thuê)

A: là khấu hao tài sản cố định.
T: là thuế nông nghiệp
- Lợi nhuận Pr (Profist): Là phần lãi rịng trong thu nhập hỗn hợp.
Cơng thức:


Pr = MI - LPi
L: số công lao động đã sử dụng cho một đơn vị sản xuất.
Pi: giá một ngày công lao động ở địa phƣơng.

- Tỷ suất giá trị sản xuất theo tổng chi phí: là tỷ số giữa giá trị xản xuất GO và
chi phí trung gian (TC). Nó phản ánh giá trị sản xuất đƣợc từ một đơn vị chi phí.
- Tỷ suất giá trị gia tăng theo chi phí: Là tỷ số giữa giá trị gia tăng (VA) và tổng
chi phí (TC). Nó phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí biên. Khi sản xuất để cạnh
tranh trên thị trƣờng thì chỉ tiêu này quyết định sự thành bại của một sản phẩm.
- Tỷ suất thu nhập hỗn hợp theo chi phí: Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của việc
đầu tƣ để đảm bảo cuộc sống và tích trữ của hộ.
1.1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế
Theo cách tính HQKT = Q/C có thể nhận thấy có 2 nhóm yếu tố ảnh hƣởng
đến hiệu quả kinh tế đó là: nhóm yếu tố cấu thành và ảnh hƣởng đến giá trị sản
phẩm thu đƣợc (Q) và nhóm yếu tố cấu thành và ảnh hƣởng đến các nguồn lực
đầu vào (C).


7
- Nhóm yếu tố cấu thành và ảnh hƣởng đến mẫu số C:
Quá trình sản xuất là tập hợp tất cả các chi phí nguồn lực đầu vào và các
yếu tố ảnh hƣởng đến các nguồn lực đó. Các chi phí cơ bản phục vụ sản xuất
thƣờng có: ngun vật liệu, sức lao động, công nghệ và trang thiết bị. Tuy nhiên
chi phí cho mỗi nguồn lực lại chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố khác, cụ thể là:
+ Các yếu tố ảnh hƣởng đến chi phí nguyên vật liệu nhƣ: giá mua,điều kiện tự
nhiên của vùng thu mua, thời gian thu mua, đối tƣợng cung cấp, hình thức vận
chuyển...
+ Các yếu tố ảnh hƣởng đến khấu hao tài sản cố định nhƣ: mức độ hiện đại của
công nghệ, giá thành lắp đặt, thời gian sử dụng...

+ Các yếu tố ảnh hƣởng đến chi phí lao động phục vụ sản xuất nhƣ: sức lao động,
trình độ lao động, chiến lƣợc đào tạo và sử dụng lao động của các nhà sản xuất,
thị trƣờng lao động, giá lao động...
+ Chi phí thuế sản xuất chịu ảnh hƣởng bởi các yếu tố nhƣ: chính sách thuế của
chính phủ, mặt hàng của doanh nghiệp, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp.
- Nhóm các yếu tố ảnh hƣởng đến giá trị sản phẩm thu đƣợc (tử số Q):
Giá trị sản phẩm thu đƣợc = giá bán sản phẩm * khối lƣợng sản phẩm
+ Các yếu tố ảnh hƣởng đến giá bán nhƣ: thị phần của doanh nghiệp, chất lƣợng,
mẫu mã của sản phẩm, kênh tiêu thụ, chiến lựơc marketing sản phẩm của nhà sản
xuất, đối thủ cạnh tranh, các chính sách của nhà nƣớc có liên quan đến sản
phẩm...
+ Các yếu tố ảnh hƣởng đến khối lƣợng sản phẩm gồm: điều kiện tự nhiên (đặc
biệt là với sản xuất nông nghiệp),quy mô sản xuất, những thuận lợi và rủi ro
trong thu mua nguyên liệu, sản xuất,vận chuyển, bảo quản, chế biến và thị trƣờng
tiêu thụ.
Nhƣ vậy có rất nhiều yếu tố thƣờng xuyên chi phối và ảnh hƣởng đến
HQKT. Mỗi yếu tố có mức độ tác động và ảnh hƣởng khác nhau, vấn đề của nhà
sản xuất là làm sao lựa chọn đƣợc phƣơng án phù hợp nhất với điều kiện của


8
doanh nghiệp mình để hạn chế những rủi ro và đạt kết quả cao nhất trong hoạt
động sản xuất.
1.1.2. Cơ sơ lí luận về ni trồng thuỷ sản
1.1.2.1. Khái niệm về ni trồng thuỷ sản
Có nhiều định ngĩa khác nhau về NTTS:
Trong giáo trình kinh tế thuỷ sản: “NTTS là ngành sản xuất vật chất cơ bản
cho xã hội, cung cấp sản phẩm thủy sản cho con ngƣời và nguyên liệu cho công
nghiệp và là thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra ở ngành khác” [4]

NTTS là mô hình sản xuất và có thể hiểu là sản xuất sản phẩm thủy sản
hàng hóa để bán ra trên thị trƣờng, có sự tập trung mặt nƣớc - tƣ liệu sản xuất
chính ở một địa bàn nhất định (Nguyễn Văn Hảo, 2002) [17].
Cịn theo định nghĩa của FAO (1992) thì NTTS là các hoạt động canh tác
trên đối tƣợng sinh vật thủy sinh nhƣ nhuyễn thể, giáp xác, thực vật thủy sinh...
Quá trình này bắt đầu từ thả giống, chăm sóc ni lớn cho tới khi thu hoạch
xong. Có thể nuôi từng cá thể hay cả quần thể với nhiều hình thức ni theo các
mức độ thâm canh khác nhau nhƣ quảng canh, bán thâm canh và thâm canh.
Nói tóm lại, NTTS là hình thức canh tác các đối tƣợng sống ở nƣớc bao
gồm động vật và thực vật bậc thấp nhằm tạo ra sản phẩm thủy sản hàng hóa để
bán ra thị trƣờng.
1.1.2.2. Vai trị của ngành ni trồng thuỷ sản trong nền kinh tế quốc dân
- NTTS cung cấp sản phẩm giàu chất đạm cho nhân dân.
Hiện nay tiêu dùng thủy sản của ngƣời dân Việt Nam ƣớc tính chiếm
khoảng 50% sản phẩm chứa protein. Riêng cá đã cung cấp 8kg/ngƣời/năm, trong
đó nguồn cá từ NTTS chiếm khoảng gần 40% [4].
- NTTS cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
Sản phẩm phụ của ngành NTTS (các loại tôm, cá tạp), các phế phụ phẩm
của các nhà máy chế biến thủy sản đƣợc sử dụng làm nguyên liệu cho các nhà
máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm, tôm, cá...; hoặc làm thức ăn trực tiếp cho
gia súc, gia cầm, cá...


9
Việc tận dụng các phế phụ phẩm trong NTTS góp 1 phần tận dụng triệt để
nguồn vốn đầu tƣ, nguồn nguyên liệu, giảm chi phí tăng thu nhập và hạ giá thành
sản phẩm, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
- NTTS cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, công nghiệp thực phẩm,
dƣợc phẩm, mỹ nghệ.
Các sản phẩm NTTS cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến đông

lạnh nhƣ: tôm, cá nhuyễn thể. Cung cấp nguyên liệu cho các xí nghiệp dƣợc
phẩm nhƣ: rong mơ, rau câu, vỏ bào ngƣ, ... Sản phẩm nuôi của ngọc trai, đồi
mồi là nguyên liệu để sản xuất hàng mỹ nghệ xuất khẩu đem lại HQKT cao.
- NTTS tạo nguồn hàng xuất khẩu quan trọng tăng thu nhập ngoại tệ cho đất nƣớc.
Hiện nay hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam ngày càng đƣợc nhiều
nƣớc trên thế giới ƣa chuộng. Năm 1997 Việt Nam xuất khẩu thủy sản sang 46
nƣớc trên thế giới, năm 1998 là 50 nƣớc và hiện nay là 130 nƣớc [4], [22]
Kim ngạch xuất khẩu vào các thị trƣờng cũng ngày một tăng năm 2006 đạt
2,65 tỉ USD, năm 2007 đạt 3,75 tỉ USD tăng 1,1 tỉ USD [22].
- Phát triển NTTS góp phần phát triển kinh tế xã hội
Với đặc thù nông thôn mật độ dân số cao, trình độ dân trí thấp, hàng năm
dân số tăng nhanh kéo theo sự gia tăng về dƣ thừa lao động. Phát triển NTTS đã
góp phần xóa đói giảm nghèo, làm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, tạo việc
làm tăng thu nhập cải thiện mức sống cho nơng dân góp phần xây dựng an ninh
trật tự xã hội.
1.1.2.3. Đặc điểm của ngành nuôi trồng thuỷ sản
a) Đặc điểm chung
- NTTS là một ngành phát triển rộng khắp và tƣơng đối phức tạp so với các
ngành sản xuất vật chất khác.
Tính chất rộng khắp thể hiện ở chỗ: ngành NTTS phát triển ở khắp các vùng
từ đồng bằng, trung du, miền núi cho đến các vùng ven biển, ở đâu có diện tích
mặt nƣớc là có thể phát triển ngành NTTS. Mỗi nơi có điều kiện địa hình, thời


10
tiết khí hậu khác nhau do đó khác nhau về đối tƣợng sản xuất, quy trình kỹ thuật,
mùa vụ sản xuất.
- Trong NTTS đất đai diện tích mặt nƣớc vừa là tƣ liệu sản xuất chủ yếu, vừa là
tƣ liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế.
Đất đai là tƣ liệu sản xuất. Nhƣng là tƣ liệu sản xuất đặc biệt, khác với các

tƣ liệu sản xuất khác ở chỗ: diện tích của chúng có giới hạn, vị trí cố định nhƣng
sức sản xuất của chúng là vô hạn nếu biết sử dụng hợp lý thì diện tích đất đai mặt
nƣớc khơng bị hao mịn đi mà cịn tốt hơn (tức độ phì nhiêu tăng).
Đất đai diện tích mặt nƣớc là tƣ liệu sản xuất không đồng nhất về mặt chất
lƣợng. Do cấu tạo thổ nhƣỡng, địa hình, vị trí dẫn đến độ màu mỡ của đất đai
diện tích mặt nƣớc là khác nhau. Chính vì vậy khi sử dụng chúng ta phải hết sức
riết kiệm và quản lý chúng trên 3 mặt: pháp chế - kinh tế - kỹ thuật.
+ Về mặt pháp chế: phải quản lý chặt chẽ các loại đất đai diện tích mặt nƣớc tiến
hành phân vùng, quy hoạch vùng đƣa đối tƣợng nuôi trồng vào sản xuất theo
hƣớng thâm canh và chuyên canh.
+ Về mặt kỹ thuật: Phải xác định đúng và hợp lý các đối tƣợng nuôi trồng cho
phù hợp với từng vùng. Đồng thời phải quan tâm tới việc sử dụng bồi dƣỡng và
nâng cao độ phì nhiêu của đất đai mặt nƣớc.
+ Về mặt kinh tế: Mọi biện pháp quản lý đều phải đƣa đến kết quả là đất đai diện
tích mặt nƣớc phải đem lại năng suất cao và không ngừng đƣợc cải tạo.
- NTTS có tính thời vụ cao.
Đối với mỗi đối tƣợng nuôi trồng các giai đoạn sinh trƣởng và phát triển
diễn ra trong khoảng thời gian khác nhau của mùa vụ sản xuất. Do vậy đòi hỏi
thời gian, hình thức và mức độ tác động trực tiếp chăm sóc của con ngƣời tới
chúng cũng khác nhau. Có thời gian cần chăm sóc nhiều có thời gian cần chăm
sóc ít hơn.
Và các đối tƣợng ni khác nhau có mùa vụ khác nhau (tôm từ tháng 2 đến
tháng 9, cua từ tháng 9 đến tháng 1 năm sau).
Để giảm bớt tính thời vụ cần lƣu ý:


11
+ Nghiên cứu đặc điểm địa hình, khí hậu, thời tiết từng vùng để bố trí sắp xếp
các đối tƣợng ni trồng cho phù hợp nhằm sử dụng có hiệu quả đất đai diện tích
mặt nƣớc, lao động, cơ sở vật chất.

+ Mở mang thêm ngành nghề tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động để thực hiện
chuyên môn hóa đi đơi với việc phát triển tổng hợp các ngàn sản xuất trong NTTS.
+ Vận dụng các thành tựu KHKT, đặc biệt là các thành tựu trong lĩnh vực sinh
học nhƣ: tạo giống mới, kỹ thuật ghép tinh cho tôm mẹ để tăng thời gian sản xuất
trong năm...
- Đối tƣợng sản xuất của NTTS là những cơ thể sống.
Các đối tƣợng nuôi trồng là những cơ thể sống sinh trƣởng phát triển theo
những quy luật sinh học nhất định. Do đó mỗi thay đổi về khí hậu thời tiết, sự
chăm sóc của con ngƣời đều tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình sinh
trƣởng phát triển của chúng và cuối cùng ảnh hƣởng đến hiệu quả NTTS.
- Một số sản phẩm thủy sản sản xuất ra đƣợc giữ lại để làm con giống, tham gia
vào quá trình sản xuất sau.
Trong NTTS một số sản phẩm nhƣ: đàn cá thịt, tôm thịt... đƣợc lựa chọn
làm bố mẹ để tái sản xuất trong quy trình tiếp theo.
b) Đặc điểm của ngành ni trồng thuỷ sản Việt Nam
Ngồi những đặc điểm trên NTTS Việt Nam cịn có những đặc điểm
riêng nhƣ:
- Ngành NTTS Việt Nam có từ lâu đời song vẫn tồn tại trong tình trạng của một
nền sản xuất nhỏ, phân tán, lao động chủ yếu là thủ công.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của nƣớc ta còn thấp. Trình độ văn hóa, KHHT và
quản lý của cán bộ, nông ngƣ dân nhiều nơi nhất là vùng sâu vùng xa còn kém,
ngƣời dân còn mang nặng tâm lý tiểu nơng, sản xuất cịn phân tán nhỏ lẻ với các
phƣơng thức lạc hậu.
- Trong NTTS nƣớc ta đất đai diện tích mặt nƣớc phân bố khơng đều giữa các
vùng cũng ảnh hƣởng đến công tác quản lý các doanh nghiệp NTTS.


12
Ở Việt Nam địa hình phức tạp, diện tích mặt nƣớc chủ yếu phân bố ở những
vùng trũng, vùng có sông suối chảy qua và vùng ven biển. Do sự phân bố không

đồng đều này nên công tác quản lý NTTS ở mỗi khu vực cũng khác nhau. Các
doanh nghiệp NTTS cần có kế hoạch khai thác sử dụng diện tích mặt nƣớc một
cách phù hợp. Mặt khác cũng phải tiến hành cân đối lao động, bồi dƣỡng nâng
cao trình độ lao động nhất là những lao động ở những vùng sâu vùng xa.
- Ngành NTTS Việt Nam chịu ảnh hƣởng của khí hậu nhiệt đới ẩm có pha trộn ít
khí hậu ơn đới.
Điều đó vừa tạo điều kiện thn lợi vừa gây khó khăn cho ngành NTTS.
+ Thuận lợi: Có thể ni đƣợc các đối tƣợng có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới và
cả những đối tƣợng có nguồn gốc ơn đới; có thể ni đƣợc nhiều vụ trong năm.
+ Khó khăn: Bão lũ, gió mùa đơng bắc, sƣơng muối, thủy triều, sóng thần... gây
khó khăn cho NTTS, có khi làm thiệt hại lớn về kinh tế.
Vì vậy các doanh nghiệp, các hộ NTTS cần xây dựng những phƣơng án
phịng chống thiên tai để đảm bảo việc ni trồng ổn định và cho năng suất sản
lƣợng cao.
1.1.2.4. Phân loại ni trồng thuỷ sản
Có nhiều cách để phân loại NTTS.
* Phân loại theo đối tƣợng nuôi
- Động vật thân mềm
- Cá
- Giáp xác
- Rong biển
* Phân loại theo hệ thống canh tác
- Nuôi ao
- Nuôi lồng bè
- Nuôi kết hợp
- Nuôi ghép


13
* Phân loại theo năng suất và mức độ đầu tƣ (hoặc trình độ cơng nghệ và mức độ

đầu tƣ)
- Quảng canh: + Quảng canh truyền thống
+ Quảng canh cải tiến
- Thâm canh: + Bán thâm canh
+ Thâm canh
+ Siêu thâm canh
* Phân loại theo tính chất thời vụ
- Ni chuyên canh
- Nuôi luân canh
- Nuôi xen canh
1.1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế nuôi trồng thuỷ sản
Hiệu quả kinh tế của sản xuất hàng hóa luôn chịu ảnh hƣởng của rất nhiều
yếu tố nhƣ quy luật cung cầu, quy luật giá trị, điều kiện kinh tế - chính trị- xã hội
của mỗi nƣớc, khu vực và thế giới.
Ngoài các yếu tố trên hiệu quả kinh tế của NTTS còn chịu ảnh hƣởng của
các yếu tố khác nhƣ điều kiện tự nhiên, đặc điểm sinh học của đối tƣợng nuôi, thị
trƣờng...Cụ thể:
* Giống và chất lƣợng con giống: là yếu tố quan trọng hàng đầu trong NTTS
[12]. Con giống tốt và phù hợp sẽ có khả năng kháng bệnh cao, nhanh lớn, tăng

khả năng chống chịu với thay đổi của mơi trƣờng, giảm chi phí phịng bệnh.
* Thức ăn: số lƣợng, chủng loại, chất lƣợng thức ăn ảnh hƣởng trực tiếp đến đối
tƣợng nuôi. Các đối tƣợng nuôi khác nhau hay cùng một đối tƣợng nuôi nhƣng
trong các thời kỳ khác nhau sẽ sử dụng những loại thức ăn khác nhau với số
lƣợng khác nhau. Do đó cần lựa chọn thức ăn phù hợp để đạt kết quả tốt, tránh
lãng phí và gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng.
* Điều kiện tự nhiên: Đây là yếu tố ảnh hƣởng lớn đến phát triển NTTS bởi vì
đây là ngành địi hỏi mơi trƣờng khắt khe. Nguồn nƣớc khí hậu, mơi trƣờng đột
ngột thay đổi, mƣa phùn sƣơng mù... nếu khơng có biện pháp xử lý kịp thời sẽ



14
ảnh hƣởng xấu đến kết quả sản xuất, thậm chí mất trắng.Ngoài ra, thiên tai lũ lụt,
hạn hán, sạt lở... cũng ảnh hƣởng xấu đến HQKT của NTTS.
* Yếu tố kỹ thuật: Việc nắm bắt và hiểu rõ các đặc tính kỹ thuật của từng loại
thủy sản là cần thiết để đem lại HQKT cao trong NTTS.
- Nhiệt độ: các loài thủy sản khác nhau trong các giai đoạn khác nhau thích
hợp với những nhiệt độ khác nhau. Cần xác định các khoảng nhiệt độ phù hợp
cho loài thủy sản sinh trƣởng phát triển tốt để lựa chọn thời vụ ni cho hợp
lý.
- Hàm lƣợng các muối hịa tan: yếu tố này hình thành 3 đặc tính quan trọng của
nƣớc là độ cứng, độ kiềm, độ mặn cần duy trì ở mức thích hợp nếu khơng thủy
sản dễ bị bệnh.
+ Độ cứng: ảnh hƣởng đến vai trò thẩm thấu và lƣợng Ca2+ trong máu.
+ Độ kiềm: Giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì hệ đệm của mơi trƣờng
nƣớc, nó chính là yếu tố quan trọng để giữ ổn định cho độ PH của nƣớc giúp các
lồi ni ít bị sốc.
+ Độ mặn: có ảnh hƣởng trực tiếp đến việc điều hòa áp suất thẩm thấu, nếu độ
mặn vƣợt ra ngồi giới hạn thích ứng sẽ dễ gây sốc, làm giảm khả năng đề kháng
của lồi.
- Các chất khí hòa tan: O2 và CO2 ảnh hƣởng trực tiếp đến q trình hơ hấp của
đối tƣợng ni.
+ Dƣỡng khí O2: Hầu hết các loại thủy sản có thể tự điều chỉnh lƣợng khí O2 hịa
tan trong nƣớc qua kiểm sốt của các hoocmon. Trong trƣờng hợp ít hoạt động
hoặc nhu cầu dƣỡng khí thấp chúng sẽ giảm lƣợng máu lên mang, giảm lƣợng
nƣớc chu chuyển qua mang thông qua sự điều chỉnh của các hoocmon. Vì vậy
khi O2 xuống quá mức chịu đựng sẽ ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng, phát triển của
thủy sản.
+ Khí CO2: là sản phẩm của q trình hơ hấp của các lồi thủy sản. Khi hàm
lƣợng CO2 trong nƣớc lớn hơn 20 mg/l sẽ gây sốc làm giảm khả năng hơ hấp dẫn

đến các lồi thủy sản dễ bị chết.


15
+ NH3: là sản phẩm của q trình tiêu hóa protein. Với nồng độ NH3 tự do là
0,06mg/l sẽ làm chậm mức tăng trƣởng, lớp mơ bên ngồi các loại thủy sản bị
phá hủy làm rối loạn chức năng điều hịa áp suất thẩm thấu.
+ Nitrat và nitric: đƣợc hình thành do sự oxi hóa NH3. Nếu hàm lƣợng của chúng
trong nƣớc là 0,006 mg/l sẽ gây sốc và làm mất khả năng vận chuyển oxi.
+ H2S: Gây độc hại cho các lồi thủy sản, nó tồn tại nhiều trong môi trƣờng nƣớc
khi độ pH xuống dƣới 6,5.
* Điều kiện kinh tế xã hội:
+ Thị trƣờng: là yếu tố quan trọng đối với bất kỳ loại sản phẩm hàng hóa nào,
cần phải có thị trƣờng đầu vào và đầu ra ổn định. Trong những năm gần đây,
thực phẩm chất lƣợng cao ngày càng đƣợc ƣa chuộng nên thị trƣờng của sản
phẩm thủy sản đƣợc mở rộng. Ở nƣớc ta mấy năm trở lại đây, sản phẩm thủy sản
đã vƣợt ra ngoài biên giới quốc gia, đã xất khẩu đi đƣợc nhiều nƣớc trên thế giới.
Thị trƣờng đƣợc mở rộng sẽ thúc đẩy nghề NTTS phát triển.
+ Lao động: bao gồm chất lƣợng và số lƣợng của lao động, là yếu tố quan trọng
trong phát triển NTTS. Nghề NTTS chịu nhiều rủi ro do giá cả thị trƣờng bấp
bênh, điều kiện tự nhiên không thuận lợi gây ra. Để hạn chế thiệt hại, rủi ro thì
yếu tố con ngƣời là quan trọng, thể hiện ở khả năng quản lý, áp dụng tiến bộ
khoa học vào sản xuất để đạt kết quả cao nhất.
+ Khoa học công nghệ và kỹ thuật chăm sóc: áp dụng các tiến bộ khoa học và
các kỹ thuật chăm sóc là sự tác động của con ngƣời lên môi trƣờng sống nhằm
đạt năng suất cao. Tuy nhiên việc áp dụng tiến bộ KHKT còn phụ thuộc vào cơ
sở hạ tầng, vốn đầu tƣ, kiến thức của ngƣời ni trồng. Nếu áp duụng khơng
đúng lúc, đúng cách thì sẽ khơng đem lại hiệu quả mong muốn, có khi cịn gây
ảnh hƣởng đến mơi trƣờng ni, thiệt hại về kinh tế.
+ Các chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc: Tất cả mọi hoạt động sản

xuất đều dựa trên tình hình thực tế của thị trƣờng. Trong những năm gần đây
ngành NTTS của nƣớc ta có những bƣớc khởi sắc, sản phẩm làm ra không chỉ
phục vụ nhu cầu trong nƣớc mà cịn để xuất khẩu. Điều đó đã góp phần tăng thu


×