Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

DÀN Ý BÀI THUYẾT MINH VỀ CÁC LĂNG VUA NHÀ NGUYỄN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.9 KB, 6 trang )

MÔN: NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN
HỌC VIÊN: TRẦN THỊ KIM ÁNH
DÀN Ý BÀI THUYẾT MINH KINH THÀNH HUẾ

- Chào đoàn, giới thiệu bản thân
- Giới thiệu nét đặc sắc của điểm tham quan
+ Kinh đô của 13 vị vua Triều Nguyễn
+ Có quần thể di tích kiến trúc cố đơ Huế được unessco cơng nhận là là di sản văn hóa thế
giới, Nhã nhạc cung đình huế là di sản văn hóa Phi vật thể thế giới.
- Quy trình tham quan
+ Lịch trình: Cửu vị thần cơng – cửa Ngọ Mơn – Điện Thái Hòa – Thế tổ miếu – Hiển Lâm
Các
+ Thời gian: tự chọn
+ Xuất phát/đón đồn: bãi xe Nguyễn Hồng.
- Dặn dị
+ Khơng chụp ảnh trong các Điện Thái Hịa và Thế Miếu, vì ảnh đèn Flash sẽ làm mất lớp
thiếp vàng trên cột gỗ.
+ Không sờ tay vào hiện vật.
+ Đi nhẹ nói khẽ, tập trung theo đồn
+ Mang theo mũ nón, mỗi người một chai nước và trang phục gọn nhẹ, vì thời tiết miền
trung khá nắng nóng.
- Vị trí quy mơ:
+ Nằm bên dịng sơng Hương, thuộc thành phố Huế, bao bọc bởi sông Kim Long, sông Kẻ
Vạn và sông Đào.
+ Quy mô: Rộng 520ha, chu vi gần 11km, gồm có 10 cửa ra vào
+ Chức năng: Kinh Thành là vòng thành bảo vệ Đại Nội (gồm Hồng Thành và Tử Cấm
Thành), có dân cư sinh sống; Hồng Thành là vịng thành thứ hai, nơi làm việc, thờ cúng
của vua; Tử Cẩm thành là vòng thành thứ ba, nơi ở và sinh hoạt của Vua.
- Lịch sử phát triển
+ 1805: Vua Gia Long cho xây dựng kinh thành
+ 1832: Dưới thời vua Minh Mạng, kinh thành Huế được hoàn thành.


+ 1945: Vua Bảo Đại trao trả ấn kiếm cho chính quyền cách mạng lâm thời Việt Nam, kết
thúc 143 năm trị vì của nhà Nguyễn (1802 – 1945)
+ 1993: Unessco công nhận Quần thể di tích kiến trúc cố đơ Huế và nhã nhạc cung đình là
di sản thế giới.
- Giới thiệu điểm và tuyến tham quan, các giá trị tham quan
Cửu vị thần công:
+ Đặt tại Cửa Ngăn và cửa Quảng Đức (Cửa Sập), một bên là 4 khẩu súng – tượng trưng
cho tứ thời Xn Hạ Thu Đơng, một bên cịn lại là 5 khẩu tượng trưng cho ngũ hành Kim
Mộc Thủy Hỏa Thổ.


+ Được đúc năm 1803 – 1804, ý nghĩa biểu dương chiến thắng của nhà Nguyễn với nhà
Tây Sơn, được vua Gia Long sắc phong là “Thần oai vô địch Thượng tướng công Cửu Vị”
+ Biểu tượng cho nghệ thuật đúc đồng của dân tộc.
Cửa Ngọ Môn:
+ Kiến trúc: quay mặt về phía Nam, theo hình chữ U với hai phần chính là nền đài và lầu
Ngũ Phụng.
+ Nền đài gồm 5 cửa: cửa giữa dành cho vua đi, cửa tả hữu dành cho quan văn võ
theo hầu, còn hai đường tả dịch môn và hữu dịch môn dành cho binh lính và voi ngựa.
+ Lầu Ngũ Phụng: gồm hai tầng, tách thành chin mái riêng biệt, tượng trưng cho 9
con chim phượng đang bay lên.
+ Chức năng là cửa chỉnh đi vào Hoàng Thành, là một lễ đài, nơi thực hiện các lễ duyệt
binh, lễ truyền lô, lễ ban sóc hay các sự kiện lớn của triều đình.
+ Ý nghĩa: về mặt lịch sử kiến trúc, đây là công trình có giá trị cao nhất của quẩn thể kiến
trúc cố đơ Huế.
Điện Thái Hịa
+ Là điện trung tâm nằm trên đường thần đạo, mục đích là nơi Vua thực hiện các lễ thiết
đại triều (ngày rằm và mùng một hàng tháng), các công việc lớn của quốc gia triều đình
(truyền ngơi, tiếp đón sứ thần…)
+ Thái Hịa có nghĩa là hịa hợp khí âm dương, kiến trúc theo lối “Trung thiềm điệp ốc”,

toàn bộ kiến trúc điện được làm bằng gỗ lim sơn son thiếp vàng, phía trên trần trang trí
theo lối “Nhất thi nhất họa”
+ Xây dựng và hồn thành năm 1805, sau đó dưới thời Minh Mạng, 1833 được dời về vị trí
hiện tại, 1923 vua Khải Định tiến hành đại tu, lắp thêm đèn điện và cửa kính cho Điện.
Thế Tổ Miếu
+ Xây dựng 1821-1822 dưới thời Minh Mạng, để thờ vua Gia Long và các vua kế vị. Có
kiến trúc “Trùng thiềm điệp ốc” và các vì mái vỏ cua tương tự điện Thái Hịa.
+ Trước năm 1954, thế miếu chỉ thờ 7 vua là Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức,
Kiến Phúc, Đồng Khánh, Khải Định. Sau năm 1958, ba vị vua yêu nước là Hàm Nghi,
Thành Thái, Duy Tân được đưa vào thờ trong miếu. Ba vị vua không được thờ là Hiệp
Hòa, Dục Đức và Bảo Đại.
Hiển Lâm Các
+ Xây dựng năm 1821 - 1822, là cơng trình tơn vinh những vị vua và quan triều Nguyễn có
cơng trạng với đất nước.
+ Gồm 3 tầng, chiều cao từ chân cột tới hết mái là hơn 16m, dưới triều Nguyễn có quy định
tồn bộ kiến trúc kinh thành Huế khơng nhà nào được xây cao hơn Hiển Lâm Các.
+ Là cơng trình kiến trúc có giá trị kỹ thuật lẫn thẩm mỹ, tỷ lệ cân xứng hài hòa giữa các
tầng với nhau.
- Chốt lại những điểm tham quan và nêu bật giá trị chính
+ Tiêu biểu cho những thành tựu nghệ thuật độc đáo, kiệt tác do bàn tay con người tạo


dựng.
+ Có giá trị to lớn về mặt kỹ thuật xây dựng, nghệ thuật kiến trúc.
+ Tiêu biểu cho một thời kỳ lịch sử quan trọng
- Chào đoàn. Hẹn gặp lại lần sau


DÀN Ý BÀI THUYẾT MINH LĂNG TỰ ĐỨC
- Chào đoàn, giới thiệu bản thân

- Giới thiệu nét đặc sắc của điểm tham quan
+ Kiến trúc lăng tẩm truyền thống nhưng lãng mạn nhất trong các lăng của Huế
+ Thể hiện tâm hồn của một vị Vua – Thi sĩ với nhiều nỗi u uẩn
- Quy trình tham quan
+ Lịch trình: Cổng vào –Hồ Lưu Khiêm và đảo tịnh khiêm – Điện Hòa Khiêm – Điện
Lương Khiêm – Minh Khiêm Đường – Bia thánh đức thần công – Mộ vua – cổng.
+ Thời gian: tự chọn
+ Xuất phát/đón đồn: tự chọn
- Dặn dị
+ Trang phục
+ Nội quy đồn
+ Lưu ý khác
- Vị trí quy mơ:
+ Vị trí: tại xã Thủy Xn, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, cách trung tâm thành
phố khoảng 8km.
+ Quy mô: rộng khoảng 21ha, gồm gần 50 cơng trình kiến trúc lớn nhỏ. Gồm hai phần
chính là tẩm điện (nơi thờ vua) là lăng mộ (nơi đặt thi hài vua).
Quá trình xây dựng lăng và cuộc loạn chày vôi
+ Xây dựng dự kiến trong 6 năm (1864 – 1870), tuy nhiên được các quan dựng lăng cho
rút ngắn lại chỉ trong 3 năm 1864 – 1867, do đó, bóc lột sức lao động của người dân,
khiến ai ai cũng oán thán.
+ Là nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa do Đồn Trưng lãnh đao, cịn gọi là loạn giặc
chày vơi, chống lại triều đình. Việc này khiến vua Tự Đức bị mất uy tín trong nhân
chúng, ơng đổi tên lăng từ Vạn Niên Cơ thành Khiêm cung (Ý nghĩa về sự khiêm
nhường), sau khi vua mất đổi tên thành Khiêm Lăng.
- Giới thiệu điểm và tuyến tham quan, các giá trị tham quan
Cuộc đời Vua Tự Đức (1829 – 1883)
+ Tên đầy đủ là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm, là vị vua thứ 3 của nhà Nguyễn, tại vị trong
36 năm (1848 – 1883).
+ Là người ham học, có hiếu với cha mẹ, có tài thơ phú nhạc họa, để lại hơn 4000 bài thơ

chữ Hán và khoảng 1000 bài thơ chữ Nơm.
+ Trị vì trong bối cảnh đất nước rối ren, người Pháp tấn công Đà Nẵng 1858, đánh chiếm
Sài Gòn – Gia Định từ những năm 1861, buộc triều đình ký nhiều hịa ước bất lợi và
nhượng đất các tỉnh Nam Kỳ cho người Pháp.
+ Vua mất năm 55 tuổi, khơng có con cái, được tơn miếu hiệu là Dực Tơng Anh hồng
đế.


Ba điều oan trái: Bất hiếu, bất trung, bất nghĩa
+ Bất hiếu: do thuở nhỏ vua mắc chứng bệnh quoai bị. Vua mà không sinh được con nối
dõi là tội bất hiếu.
+ Bất nghĩa: vua Thiệu Trị bỏ con trưởng, lập con thứ, dẫn đến cảnh anh trai là Nguyễn
Phúc Hồng Bảo nổi loạn muốn lật đổ ngôi vua, anh em tương tàn, anh trai Hồng Bảo bị
chết trong ngục. Em trai mà mang tiếng giết anh là tội bất nghĩa.
+ Bất Trung: vì dưới thời vua Tự Đức người Pháp xâm lược, lấy mất 6 tỉnh Nam Kỳ, vốn
là đất đã cưu mang các chúa Nguyễn, coi như quê hương. Vua không giữ được đất là
mang tội bất trung.
Giới thiệu chi tiết điểm tham quan
+ Hồ Lưu Khiêm và đảo tịnh khiêm: nơi vua thường nghỉ ngơi làm thơ, câu cá, săn bắn.
+ Điện Hòa Khiêm: Nơi vua làm việc, nay thờ bài vị của Vua và hoàng hậu
+ Điện Lương Khiêm: nơi nghỉ ngơi của Vua, sau được dùng làm nơi thờ bà Từ Dũ, mẹ
vua.
+ Minh Khiêm Đường: nhà hát cổ nhất Việt Nam còn được bảo tồn, vua thường tới nghe
hát tại đây.
+ Bia thánh đức thần công : bài Khiêm Cung Ký, tạc trên đá Thanh, là bia lớn nhất Việt
Nam. Do vua Tự Đức soạn để nói về cuộc đời, vương nghiệp cũng như những rủi ro bệnh
tật, nỗi niềm của mình.
+ Mộ vua: q trình chơn cất, giải thích vì sao phải cất giấu thi hài
- Chốt lại những điểm tham quan và nêu bật giá trị chính
+ Cuộc đời nhiều oan trái của vua Tự Đức

+ Cơng trình kiến trúc lăng với giá trị thẩm mỹ tiêu biểu.
- Chào đoàn. Hẹn gặp lại lần sau


DÀN Ý BÀI THUYẾT MINH LĂNG MINH MẠNG
- Chào đoàn, giới thiệu bản thân
- Giới thiệu nét đặc sắc của điểm tham quan
+ Kiến trúc lăng tẩm truyền thống nhưng được bố trí theo kinh dịch của triết học Phương
Đơng
+ Lăng thể hiện được giai đoạn đất nước thời kỳ hùng mạnh nhất
- Quy trình tham quan
+ Lịch trình: Cổng vào – Sân Chầu – Nhà Bia- Hiển Đức Môn - Điện Sùng Ân- Hoằng
Trạch Môn- Cầu Trung Đạo- Minh Lâu - Cầu Thơng Minh Chính Trực - Mộ vua
+ Thời gian: tự chọn
+ Xuất phát/đón đồn: tự chọn
- Dặn dị
+ Trang phục
+ Nội quy đồn
+ Lưu ý khác
- Vị trí quy mơ:
+ Vị trí: Tại núi Cẩm Kê, xã Hương Thọ thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế - gần
ngã ba sơng Bằng Lãng.
+ Quy mơ: Diện tích Lăng 14 ha
+ Quá trình xây dựng lăng: Xây dựng 1840. Năm 1841 nhà vua đột ngột băng Hà đến
năm 1843 Lăng mới hoàn tất
+Cuộc đời của vu Minh Mạng: ( 1791- 1841) tên húy Nguyễn Phúc Đảm là con thứ 4
Thời kỳ đất nước Việt Nam hùng mạnh nhất, có nhiều cải cách tích cực nhất
+ Giới thiệu chi tiết các điểm tham quan
-Đại Hồng môn : Ý nghĩa
- Sân chầu

- Nhà bia
- Minh Lâu
- Hồ Trừng Minh
- Tả Hữu Tùng phòng
- Hồ Tân Nguyệt
- Bửu Thành
- Mộ vua: Giải thích q trình chơn cất, vì sao chơn cất là điều bí mật
- Chốt lại điểm tham quan – nêu bật giá trị
- Hỏi khách có thắc mắc hoặc có câu hỏi cho HDV
- Chào đồn- chúc đồn - hẹn gặp lại.



×