Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Các tiêu chuẩn trong nuôi tôm nước lợ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.57 KB, 43 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆN KINH TẾ VÀ QUY HOẠCH THỦY SẢN
------------------------------

BÁO CÁO THỰC HIỆN
NHIỆM VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG NĂM 2021

Tên báo cáo: HIỆN TRẠNG ÁP DỤNG CÁC TIÊU CHUẨN, QUY
CHUẨN TRONG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH TƠM NƯỚC LỢ

Đơn vị chủ trì nhiệm vụ:

Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản

Đơn vị thực hiện:

Trung tâm Tư vấn và Quy hoạch phát triển thủy sản

Hà Nội, năm 2021


BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆN KINH TẾ VÀ QUY HOẠCH THỦY SẢN
------------------------------

BÁO CÁO THỰC HIỆN
NHIỆM VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG NĂM 2021

Tên báo cáo: HIỆN TRẠNG ÁP DỤNG CÁC TIÊU CHUẨN, QUY
CHUẨN TRONG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH TƠM NƯỚC LỢ


Đơn vị chủ trì nhiệm vụ:

Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản

Đơn vị thực hiện:

Trung tâm Tư vấn và Quy hoạch phát triển thủy sản

Người thực hiện:

Ths. Trần Văn Tam

Hà Nội, năm 2021


MỤC LỤC

3


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ Viết tắt

Nội dung viết tắt

ASC (Aquaculture Stewardship Council)

Hội đồng quản lý nuôi trồng thủy sản

BAP (Best Aquaculture Practices)


Thực hành nuôi trồng thủy sản tốt nhất

BĐKH

Biến đổi khí hậu

BTB

Bắc Trung Bộ

ĐBSH

Đồng bằng sơng Hồng

DT

Diện tích

DN

Doanh nghiệp

GAP (Good Agricultural Practices)

Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt

GlobalGAP (Global Good Agricultural
Practices)


Thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu

HTX

Hợp tác xã

NTB

Nam Trung Bộ

NB

Nam Bộ

PTNT

Phát triển nông thôn

TC

Thâm canh

TCT

Thẻ chân trắng

TP

Thành phố


TTBQ

Tăng trưởng bình quân

TX

Thị xã

UBND

Ủy ban Nhân dân

VietGAP (Vietnamese Good Agricultural
Practices)

Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho
các sản phẩm nông nghiệp, thủy sản ở
Việt Nam.

4


DANH MỤC CÁC BẢNG

5


PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1. Sự cần thiết
Việt Nam có tiềm năng và lợi thế phát triển nuôi tôm nước lợ, có bờ biển

dài trên 3.260 km, với diện tích vùng bãi triều ven biển trên 1 triệu km 2, có hệ
sinh thái rất đa dạng như: các hệ sinh thái rừng ngập mặn, cửa sông ven biển, ao
đầm nước lợ,... đây là điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi cho việc phát triển
ngành tôm nước lợ . Nuôi tôm ở Việt nam đã phát triển trong suốt hai thập kỷ
qua và trở thành ngành kinh tế quan trọng, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập
cho hàng triệu ngư dân ven biển; và tạo nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho đất
nước. Trong giai đoạn 2010-2020 nghề nuôi tôm Việt Nam đã có những bước
phát triển nhanh, cả về diện tích, sản lượng và giá trị xuất khẩu; ni tôm đã lan
rộng trên phạm vi cả nước, từ miền Bắc đến miền Nam. Nuôi tôm đã từng bước
phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá lớn, tạo nguồn nguyên liệu chính cho
chế biến thuỷ sản xuất khẩu thủy sản. Tôm luôn là sản phẩm xuất khẩu chủ lực
của ngành thủy sản Việt Nam, gía trị kim ngạch xuất khẩu xuất khẩu tôm luôn
luôn chiếm tỷ lệ cao nhất: Năm 2020, diện tích ni tơm nước lợ đạt 742.483 ha,
sản lượng tôm nuôi nước lợ đạt khoảng 900.000 tấn (trong đó, sản lượng tôm
TCT đạt 632.300 tấn, tôm sú đạt 267.700 tấn), kim ngạch xuất khẩu sản phẩm
tôm năm 2020 đạt khoảng 3,7 tỷ đô la Mỹ, chiếm 44,5% tổng giá trị kim ngạch
xuất khẩu của toàn ngành thủy sản (Tổng cục Thủy sản, 2021).
Thời gian qua, việc sản xuất tơm theo quy trình thực hành ni trồng thủy
sản tốt đang được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), các
địa phương quan tâm thực hiện nhằm tạo ra sản phẩm an toàn thực phẩm, giảm
thiểu bệnh dịch, giảm thiểu ô nhiễm môi trường sinh thái, đảm bảo trách nhiệm
xã hội và truy xuất nguồn gốc sản phẩm. Hiện nay, có nhiều tiêu chuẩn, quy
chuẩn trong và ngoài nước đã và đang được áp dụng trong nuôi tôm nước lợ Việt
Nam. Tuy nhiên, các tiêu chuẩn quan trọng được áp dụng phổ biến cho nuôi tôm
nước lợ hiện nay là ASC, Global GAP, BAP, VietGAP và tôm hữu cơ.
Bên cạnh những kết quả đạt được như trên, hiện nay ngành tơm nước lợ
Việt Nam vẫn cịn bộc lộ nhiều hạn chế như: Phát triển ni tơm nước lợ cịn
mang tính tự phát, diện tích ni cịn nhỏ lẻ, manh mún, thiếu quy hoạch và đầu
tư thiếu tính đồng; trình độ kỹ thuật của người ni cịn hạn chế; cơ sở hạ tầng
của các cơ sở nuôi khó đáp ứng được các tiêu chí theo quy trình ni trồng thủy

sản (NTTS) tốt. Các tiêu chí về quy hoạch và cơ sở hạ tầng khó đáp ứng vì với
diện tích canh tác hạn chế nên để thực hiện được các tiêu chí như: địa điểm ao
ni tơm theo quy trình VietGAP phải có hệ thống cấp, thoát nước riêng biệt; ao
lắng, ao chứa, ao ni khơng rị rỉ; riêng ao lắng tối thiểu phải chiếm 15 - 20%
6


diện tích mặt bằng, nhằm xử lý nước và diệt tạp trước khi thả giống ni, đây là
tiêu chí khơng phải hộ ni nào đủ điều kiện về diện tích để thực hiện. Do đó, diện
tích ni tơm được cấp các chứng nhận thực hành nuôi tốt đến nay vẫn còn hạn
chế và khó được nhân rộng.
Trong bối cảnh đó, nhằm mục tiêu phát triển ngành tôm Việt Nam trở thành
ngành cơng nghiệp sản xuất lớn, bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu và
bảo vệ mơi trường sinh thái; nâng cao chất lượng, giá trị, hiệu quả sản xuất và
sức cạnh tranh của sản phẩm tôm Việt Nam, mang lại lợi ích cho người dân,
doanh nghiệp và nền kinh tế đất nước, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết
định số 79/QĐ-TTg, ngày 18/01/2018 về Kế hoạch hành động quốc gia phát
triển ngành tôm Việt Nam đến năm 2025. Để cụ thể hóa Quyết định 79/QĐ-TTg,
ngày 30/8/2018, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành
Quyết định số 3475/QĐ-BNN-TCTS về Đề án tổng thể phát triển ngành công
nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030 với mục tiêu đạt kim ngạch xuất
khẩu 8.4 tỷ năm 2025 và 12 tỷ USD năm 2030.
Ngày nay, thị trường nhập khẩu luôn yêu cầu cao về an toàn thực phẩm và
ngày càng đưa ra những rào cản khắt khe về truy xuất nguồn gốc sản phẩm, đòi
hỏi người nuôi tôm cần phải thực hành những tiêu chuẩn về nuôi trồng thuỷ sản
tốt để chứng minh nguồn gốc sản phẩm đảm bảo an toàn thực phẩm, an toàn mơi
trường, an tồn dịch bệnh. Việc áp dụng các quy trình thực hành ni trồng thủy
sản tốt (VietGap, GlobalGap, Organic, ASC, GMP…) và hệ thống quản lý theo
các tiêu chuẩn quốc tế (HACCP, ISO,…) là yêu cầu cấp thiết, là cơ sở để chứng
minh chất lượng sản phẩm tôm Việt Nam trên thị trường thế giới. Tuy nhiên, để

mở rộng diện tích ni tơm có chứng nhận thực hành ni trồng thủy sản tốt thì
cần nỗ lực nhiều hơn nữa của nơng dân, doanh nghiệp và sự “vào cuộc” tích cực
mang tính đồng bộ của các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, ngày 25/3/2021, Bộ trưởng Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Quyết định số 1267/QĐ-BNNTCTS về việc thực hiện nhiệm vụ: “Rà soát, điều tra tình hình ni tơm nước
lợ trên tồn quốc và hỗ trợ các địa phương triển khai Đề án tổng thể phát
triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030” nhằm phân
tích, đánh giá tổng thể kịp thời điều chỉnh tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc
trong quá trình thực hiện, đồng thời đưa ra các giải pháp thiết thực phù hợp với
chiến lược phát triển kinh tế giai đoạn 2020-2030, hướng tới phát triển một
ngành công nghiệp tơm nước lợ an tồn, hiệu quả và bền vững. Một trong những
nội dung của nhiệm vụ trên cần phải thực hiện là “Báo cáo hiện trạng áp dụng
các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong sản xuất và kinh doanh tôm nước lợ”.
7


1.2. Mục tiêu nhiệm vụ
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá hiện trạng áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong sản xuất và
kinh doanh tôm nước lợ Việt Nam.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Phân tích, đánh giá tình hình ban hành, áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn
trong và ngoài nước trên các vùng nuôi tôm nước lợ Việt Nam;
- Phân tích, đánh giá tình hình ban hành, áp dụng các tiêu chuẩn, quy
chuẩn, quy định trong sản xuất, dịch vụ vật tư đầu vào phục vụ ngành tôm nước
lợ Việt Nam.
1.3. Nội dung và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Nội dung nghiên cứu
- Khảo sát, thống kê, đánh giá tình hình ban hành, áp dụng các tiêu chuẩn,
quy chuẩn trong và ngồi nước trên các vùng ni tơm nước lợ Việt Nam;

- Khảo sát, thống kê, đánh giá tình hình ban hành, áp dụng các tiêu chuẩn,
quy chuẩn, quy định trong sản xuất, dịch vụ vật tư đầu vào phục vụ ngành tôm
nước lợ Việt Nam.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong và ngoài nước được áp dụng vào sản
xuất và kinh doanh tôm nước lợ Việt Nam.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp
Phương pháp này được thực hiện trên cơ sở kế thừa, phân tích và tổng hợp
các nguồn tài liệu, tư liệu, số liệu thông tin thứ cấp có liên quan một cách có
chọn lọc, theo yêu cầu nội dung Đánh giá hiện trạng áp dụng các tiêu chuẩn, quy
chuẩn trong sản xuất và kinh doanh tôm nước lợ Việt Nam
- Thu thập thông tin số liệu thống kê, báo cáo tổng kết về nuôi tôm nước
lợ Việt Nam giai đoạn 2010-2020.
- Thu thập các loại thông tin từ đa nguồn (các Bộ ngành, tổ chức phi chính
phủ, hiệp hội, các tổ chức quốc tế, …)
- Tổng hợp các tài liệu thứ cấp liên quan đến phát triển nuôi tôm nước lợ
của các tỉnh/thành phố nuôi tôm nước lợ.
1.4.2. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp
Đối tượng khảo sát là những đối tượng liên quan đến toàn bộ chuỗi sản
xuất trong ngành tôm nước lợ, bao gồm:
+ Các cơ sở sản xuất, dịch vụ vật tư đầu vào phục vụ ngành tôm nước lợ
Việt Nam.
8


+ Các cơ sở nuôi tôm nước lợ: Các hộ/HTX, Doanh nghiệp nuôi tôm nước
lợ (sú, thẻ chân trắng, …);
+ Cơ sở thu mua sản phẩm sau thu hoạch; chế biến và tiêu thụ sản phẩm
tôm nuôi nước lợ;

+ Cơ quan quản lý nhà nước; cơ sở nghiên cứu và đào tạo và các tổ chức
chứng nhận thực hành nuôi trồng thuỷ sản tốt.
1.4.3. Phương pháp điều tra
- Thiết kế bảng hỏi cấu trúc theo từng đối tượng điều tra.
- Tổ chức điều tra:
+ Bước 1: Đánh giá tổng quan về tình hình tơm ni nước lợ Việt Nam làm
căn cứ xây dựng kế hoạch điều tra;
+ Bước 2: Xây dựng hệ thống biểu mẫu điều tra (theo từng nhóm đối
tượng);
+ Bước 3: Lập kế hoạch điều tra, bao gồm: thời gian, địa điểm, số lượng
phiếu, thông tin cần thu thập;
+ Bước 4: Tổ chức điều tra;
+ Bước 5: Hoàn thiện và làm sạch phiếu điều tra;
+ Bước 6: Mã hóa, nhập kết quả điều tra vào máy tính;
+ Bước 7: Xử lý kết quả điều tra;
+ Bước 8: Xây dựng báo cáo kết quả điều tra.
1.4.4. Phương pháp chuyên gia
Sử dụng phương pháp chuyên gia trong quá trình thực hiện nội dung đánh
giá hiện trạng áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong sản xuất và kinh doanh
tôm nước lợ Việt Nam. Các chuyên gia tư vấn và tham vấn là những cán bộ có
kinh nghiệm và trình độ chuyên môn về các lĩnh vực thủy sản. Phương pháp
chuyên gia được áp dụng thông qua các hội thảo, các buổi thảo luận chuyên đề
để thu thập ý kiến đóng góp của các chuyên gia nhằm giải quyết những khó
khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện nội dung báo cáo.
1.4.5. Phương pháp xử lý số liệu
Dữ liệu định tính: Dữ liệu định tính bao gồm thơng tin thu thập từ phỏng
vấn sâu, thảo luận nhóm, ghi chép thực địa… được xử lý và phân tích thơng qua
3 bước cơ bản: (i) thu gọn dữ liệu/ thơng tin định tính; (ii) phân tích và xử lý
thơng tin; và cuối cùng (iii) kết luận và viết báo cáo.
Dữ liệu định lượng: Số liệu sau khi thu thập được làm sạch, mã hóa và

nhập vào máy tính; sử dụng cơng cụ SWOT, phần mềm Excel để phân tích,
thống kê, so sánh đánh giá. Thơng tin điều tra được xử lý trích rút kết quả và
viết báo cáo.
9


PHẦN II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
HIỆN TRẠNG ÁP DỤNG CÁC TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN TRONG SẢN
XUẤT VÀ KINH DOANH TÔM NƯỚC LỢ
2.1. Hiện trạng ban hành, áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong và ngoài
nước trên các vùng nuôi tôm nước lợ Việt Nam
2.1.1. Hiện trạng ban hành các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong và ngoài nước
áp dụng nuôi tôm nước lợ Việt Nam
Hiện nay, có nhiều tiêu chuẩn, quy chuẩn trong và ngoài nước đã và đang
được áp dụng trong nuôi tôm nước lợ Việt Nam. Tuy nhiên, các tiêu chuẩn quan
trọng được áp dụng phổ biến cho nuôi tôm nước lợ hiện nay là ASC, Global GAP,
BAP, VietGAP và tôm hữu cơ. Hiện trạng ban hành các tiêu chuẩn, quy chuẩn
trong và ngoài nước áp dụng nuôi tôm nước lợ Việt Nam như sau:
i) Chứng nhận VietGAP (Vietnamese Good Agricultural Practices):
VietGAP là các quy định về thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho các sản
phẩm nông nghiệp, thủy sản ở Việt Nam; bao gồm những nguyên tắc, trình tự, thủ
tục hướng dẫn các tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, sơ chế đảm bảo sản phẩm
an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khoẻ người
sản xuất và người tiêu dùng, bảo vệ môi trường và truy xuất nguồn gốc sản phẩm.
Các quyết định VietGAP trong nuôi trồng thủy sản nói chung và tôm nước
lợ nói riêng đã được ban hành gồm có:
- Quyết định số 1503/QĐ-BNN-TCTS ngày 05/7/2011 của Bộ trưởng Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Quy phạm thực hành Nuôi trồng
thuỷ sản tốt tại Việt Nam (gọi tắt là VietGAP);
- Quyết định số 3824/QĐ-BNN-TCTS ngày 06/9/2014 của Bộ trưởng Bộ

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Quy phạm thực hành nuôi trồng
thủy sản tốt Việt Nam (VietGAP), Quyết định này thay thế Quyết định số
1503/QĐ-BNN-TCTS ngày 05/7/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn ban hành Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt tại Việt Nam
(VietGAP).
- Quyết định số 1617/QĐ-BNN-TCTS ngày 18/7/2011 của Bộ trưởng Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Hướng dẫn áp dụng VietGAP đối
với nuôi thương phẩm cá tra (Pangasianodon hypophthalmus), tôm sú (Penaeus
monodon) và tôm chân trắng (Penaeus vannamei).

10


- Ngày 24/11/2015, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã ban hành Quyết định số
4835/QĐ-BNN-TCTS về hướng dẫn áp dụng VietGAP đối với nuôi thương phẩm
tôm chân trắng (P.vannamei) và tôm sú (P.monodon), Quyết định này thay thế
Quyết định số 1617/QĐ-BNN-TCTS.
ii) Chứng nhận GLOBALGAP (Global Good Agricultural Practice)
GLOBALGAP (Thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu) là một bộ tiêu chuẩn
(tập hợp các biện pháp kỹ thuật) về thực hành nông nghiệp tốt được xây dựng để
áp dụng tự nguyện cho sản xuất, thu hoạch và xử lý sau thu hoạch cho các nông
sản (bao gồm cả trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản) trên phạm vi tồn cầu. Tiêu
chuẩn thực hành nơng nghiệp tốt toàn cầu do tổ chức mang tên FoodPLUS có trụ
sở tại Đức xây dựng và ban hành.
- EurepGAP là thực hành nông nghiệp tốt được xuất hiện đầu tiên ở Châu
Âu, là do yêu cầu thực tế ở Châu Âu, tạo ra năm 1997, và để áp dụng cho nhóm
cây rau quả, thịt, cá, trứng, sữa là các loại thực phẩm dễ bị vi khuẩn gây hại, do
đó các chỉ tiêu về ATVSTP phải được kiểm soát cẩn thận. Chữ Global là toàn
cầu, và do đó GlobalGAP là GAP áp dụng cho tồn cầu, khơng chỉ gói gọn ở
khu vực Châu Âu. Nói cách khác là tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt áp

dụng cho mọi nơi, mọi nước. Nhưng thuật ngữ này xuất hiện sau và dựa trên
nguyên tắc chủ yếu của EurepGAP. Ngày 07/9/2007, EurepGAP (thực hành
nông nghiệp tốt của Châu Âu) đã được đổi tên thành GlobalGAP, điều đó phản
ánh phạm vi ảnh hưởng của EurepGAP trên tồn cầu.
- Mục đích của GlobalGAP là làm tăng sự tin tưởng của khách hàng đối
với thực phẩm an tồn, thơng qua thực hành nơng nghiệp tốt cảu nhà sản
xuất. Trọng tâm của GlobalGAP là an toàn thực phẩm và truy xuất nguồn gốc,
bên cạnh đó cũng đề cập đến các vấn đề khác như an toàn, sức khỏe, phúc lợi
cho người lao động và bảo vệ môi trường.
iii) Tiêu chuẩn ASC (Aquaculture Stewardship Council)
ASC (Hội Đồng Quản Lý Nuôi Trồng Thủy Sản) là một tổ chức độc lập, phi
lợi nhuận, được thành lập vào năm 2009 bởi Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên
(WWF) và Tổ chức Sáng Kiến Thương Mại Bền Vững Hà Lan (IDH) nhằm quản
lý các tiêu chuẩn tồn cầu đối với việc ni trồng thuỷ sản có trách nhiệm. ASC là
tiêu chuẩn quốc tế nghiêm ngặt nhất áp dụng cho nuôi trồng thủy sản, là bộ tiêu
chuẩn dựa trên 4 nền tảng chính là môi trường, xã hội, an sinh động vật và an
toàn thực phẩm và là xu hướng mới ở tất cả các thị trường trên thế giới. Môi
trường bền vững, khơng suy thối, khơng ảnh hưởng đến chung quanh. Đảm bảo
an sinh xã hội, vùng nuôi phải nằm trong khu quy hoạch của nhà nước, không ảnh
hưởng đến các hộ dân liền kề. Ni an tồn sinh học (dịch bệnh), tuyệt đối không
11


được sử dụng chất cấm, không phá hủy môi trường ni, gây ảnh hưởng đến các
lồi động vật hoang dã. An toàn thực phẩm, sản phẩm phải đảm bảo sạch, khơng
tồn lưu kháng sinh, chất cấm, an tồn cho người tiêu dùng, truy xuất nguồn gốc rõ
ràng.
Chứng nhận theo tiêu chuẩn ASC là sự xác nhận cấp quốc tế đối với thủy
sản được nuôi có trách nhiệm, giảm thiểu tối đa tác động xấu lên môi trường, hệ
sinh thái, cộng đồng dân cư và đảm bảo tốt các quy định về lao động. ASC đang

có những bước tiến bộ vượt bậc trong việc hướng đến mục tiêu để trở thành
chương trình chứng nhận và dán nhãn hàng đầu thế giới đối với các lồi thủy sản
ni có trách nhiệm. ASC đưa sản phẩm thủy sản an toàn từ các trại nuôi ra thị
trường, đồng thời hạn chế tối đa các tác động về môi trường và xã hội.
Áp dụng tiêu chuẩn ASC là góp phần thay đổi thói quen sản xuất, cách
suy nghĩ của người nuôi và doanh nghiệp về sản xuất bền vững. Trên bao bì sản
phẩm có dán nhãn chứng nhận ASC giúp người tiêu dùng nhận biết đây là sản
phẩm an tồn, có trách nhiệm về mơi trường, xã hội và cam kết sử dụng sản
phẩm lâu dài.
iv) Tiêu chuẩn BAP (Best Aquaculture Practices)
Tiêu chuẩn BAP (Thực hành nuôi trồng thủy sản tốt nhất) do Liên minh
Nuôi trồng Thủy sản Toàn cầu (GAA- Global Aquaculture Alliance) xây dựng và
ban hành. GAA là một tổ chức quốc tế, phi chính phủ và phi lợi nhuận, có mục
tiêu chính là giúp nuôi thủy sản có trách nhiệm về mặt môi trường và xã hôi.
GAA thành lập năm 1997 với 59 thành viên ở châu Mỹ, châu Âu và châu Á.
Hiện nay đã có hơn 1.100 thành viên ở 70 quốc gia và đã trở thành tổ chức nổi
bật nhất đại diện cho ngành cơng nghiệp thủy sản tồn cầu.
Chương trình chứng nhận BAP được thực hiện cho các lĩnh vực khác
nhau: từ trại giống và nhà máy thức ăn đến trang trại và nhà máy chế
biến. Chứng nhận BAP tập trung chủ yếu vào các mảng trách nhiệm với mơi
trường và xã hội, sức khỏe động vật, an tồn thực phẩm và chương trình truy
xuất nguồn gốc tự nguyện đối với các cơ sở thủy sản. Đối tượng tham gia chứng
nhận thành công sẽ được cấp nhãn chứng nhận BAP in trên bao bì sản phẩm, thể
hiện sự cam kết của nhà sản xuất với khách hàng trong việc cung cấp thủy sản
sạch và được khai thác bền vững.
Giấy chứng nhận BAP dành cho trại nuôi sẽ chứng minh cho người mua
thủy sản biết rằng nhà sản xuất có trách nhiệm quan tâm đến môi trường và xã
12



hội. Đồng thời BAP cũng sẽ chứng minh những biện pháp an toàn thực phẩm có
thể chấp nhận được cho trại nuôi. Nhiều khách hàng mong muốn đảm bảo sản
xuất có trách nhiệm và an tồn thực phẩm, vì người tiêu dùng yêu cầu sản phẩm
phải được sản xuất bằng phương pháp kỹ thuật có trách nhiệm. Chính vì vậy,
giấy chứng nhận BAP mang lại lợi ích rất lớn trong việc đảm bảo định vị thị
trường và sản phẩm có giá thành cao.
v) Chứng nhận tôm hữu cơ (organic shrimp)
Tôm hữu cơ: Tôm thu được từ hệ thống sản xuất theo phương pháp hữu cơ.
Tiêu chuẩn tôm cơ của Việt Nam hiện tại được quy định trong các tiêu chuẩn
TCVN 11041-8:2018. Hệ thống nuôi tôm hữu cơ tuân thủ nguyên tắc chung của
Nông nghiệp hữu cơ và các nguyên tắc cụ thể sau:
- Hạn chế sử dụng các nguồn tài nguyên không tái tạo và các vật tư nguyên
liệu đầu vào có nguồn gốc từ tự nhiên;
- Sử dụng giống tơm có khả năng kháng bệnh;
- Duy trì mơi trường nước lành mạnh và bảo tồn hệ sinh thái thủy sinh, hệ
sinh thái xung quanh;
- Sử dụng thức ăn cho tôm từ nguyên liệu thủy sản được khai thác bền
vững, thức ăn hỗn hợp chế biến từ các thành phần nguyên liệu hữu cơ và các thành
phần có nguồn gốc tự nhiên;
- Tránh gây hại đối với các loài bảo tổn trong q trình ni tơm hữu cơ.
vi) Các tiêu chuẩn, quy chuẩn và quy định khác
Bên cạnh các tiêu chuẩn, quy chuẩn về thực hành nuôi trồng thủy sản tốt
đang được khuyến khích áp dụng trong ni tơm nước lợ Việt Nam như trên, các
cơ sở nuôi tôm nước lợ đang thực hiện theo các quy định khác như:
- Quy định điều kiện bảo đảm vệ sinh thú y, bảo vệ mơi trường và an tồn
thực phẩm: Cơ sở nuôi tôm nước lợ phải thực hiện theo Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia QCVN 02 - 19 : 2014/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Cơ
sở nuôi tôm nước lợ - Điều kiện bảo đảm vệ sinh thú y, bảo vệ mơi trường và an
tồn thực phẩm ban hành theo Thông tư số 22/2014/TT-BNNPTNT ngày
29/7/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Quy

chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều kiện nuôi thủy sản. QCVN 02 - 19 :
2014/BNNPTNT do Tổng cục Thủy sản biên soạn và trình ban hành. Quy chuẩn
này quy định những điều kiện về địa điểm nuôi; cơ sở hạ tầng; hoạt động nuôi;
nước thải, chất thải; lao động kỹ thuật của cơ sở nuôi bán thâm canh và thâm
canh tôm Sú (Penaeus monodon Fabricus, 1798); cơ sở nuôi thâm canh tôm
Chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) để bảo đảm vệ sinh thú y, bảo
13


vệ mơi trường và an tồn thực phẩm. Quy chuẩn này áp dụng đối với các tổ
chức, cá nhân nuôi bán thâm canh và thâm canh tôm Sú; nuôi thâm canh tôm
Chân trắng trên phạm vi cả nước; các tổ chức, cá nhân có liên quan.
- Quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật thủy sản nuôi: Cơ sở nuôi
tôm nước lợ phải thực hiện quy định theo thông tư số 17/2014/TT-BNNPTNT
ngày 20/6/2014 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nơng thơn về việc Ban hành
Quy định về phịng, chống dịch bệnh cho động vật thủy sản nuôi.
- Một số địa phương ban hành một số quy định riêng nhằm hướng dẫn chi
tiết các quy định của Bộ NN&PTNT và để áp dụng phù hợp với điều kiện thực
tiễn của từng địa phương, như:
+ Ngày 12 tháng 3 năm 2019, Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh ban hành
Quyết định số 05/2019/QĐ-UBND quy định về điều kiện nuôi tôm nước lợ siêu
thâm canh, công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. Đối tượng áp dụng theo
quy định này là các tổ chức, cá nhân nuôi tôm sú (Penaeus monodon
Fabricus,1798); tơm chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone,1931) theo hình
thức siêu thâm canh, công nghệ cao (gọi tắt là cơ sở nuôi) trên địa bàn tỉnh Trà
Vinh. Quy định này quy định những điều kiện về địa điểm nuôi; hệ thống cơng
trình cơ sở ni; giống thả ni; mật độ ương, nuôi; thức ăn; thuốc, hóa chất,
chế phẩm sinh học, vi sinh vật và sản phẩm xử lý cải tạo môi trường; phòng,
chống dịch bệnh; xử lý nước thải, chất thải, bảo vệ môi trường; lao động kỹ
thuật và trách nhiệm quản lý để đảm bảo vệ sinh thú y, bảo vệ mơi trường và an

tồn thực phẩm.
+ Ngày 05 tháng 01 năm 2019, Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu ban hành
Quyết định số 01/2019/QĐ-UBND ngày 05 tháng 01 năm 2019 về Quy định bảo
vệ môi trường trong hoạt động nuôi tôm siêu thâm canh trên địa bàn tỉnh Bạc
Liêu. Quy định này quy định các nội dung bảo vệ môi trường trong nuôi tôm
siêu thâm canh tôm sú, tôm thẻ chân trắng; trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà
nước, trách nhiệm của tổ chức, hộ gia đình và cá nhân trong hoạt động nuôi tôm
siêu thâm canh trên địa bàn tỉnh. Đối tượng áp dụng là các tổ chức, hộ gia đình,
cá nhân trong và ngồi nước tham gia hoạt động nuôi tôm siêu thâm canh trên
địa bàn tỉnh Bạc Liêu.
2.1.2. Hiện trạng áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong và ngồi
nước vào ni tơm nước lợ Việt Nam
Trong giai đoạn 2016-2020: Số lượng cơ sở và diện tích ni tơm nước lợ
Việt Nam áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong và ngoài nước đều tăng nhanh:

14


- Về số lượng cơ sở áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn: năm 2016 tổng số
các cơ sở nuôi tôm nước lợ áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong và ngoài nước
đạt 356 cơ sở; đến năm 2020 tổng số các cơ sở nuôi tôm nước lợ áp dụng các tiêu
chuẩn, quy chuẩn tăng lên đạt 609 cơ sở; tốc độ tăng trưởng bình quân (TTBQ) về
tổng số cơ sở nuôi tôm nước lợ áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong và ngoài
nước giai đoạn 2016-2020 là 14,4%/năm.
- Về diện tích ni áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn: năm 2016 tổng diện
tích ni tơm nước lợ áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong và ngoài nước đạt
7.888 ha; đến năm 2020 tổng diện tích ni tôm nước lợ áp dụng các tiêu chuẩn,
quy chuẩn tăng lên đạt 26.228 ha; tốc độ tăng trưởng bình quân về diện tích ni
tơm nước lợ áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong và ngoài nước giai đoạn
2016-2020 là 35,0%/năm.

Bảng 1: Thống kê các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong và ngồi nước áp dụng
ni tơm nước lợ Việt Nam
TT
1

2

Các tiêu chuẩn

ĐVT

Năm
2016

Năm

Năm

Năm

Năm

2017

2018

2019

2020


TTBQ
(%)

Số cơ sở áp dụng

Cơ sở

356

539

547

594

609

14,4

VietGAP

Cơ sở

331

513

511

536


547

13,4

GlobalGAP

Cơ sở

10

10

12

24

27

28,2

ASC

Cơ sở

8

8

16


24

25

33,0

BAP

Cơ sở

6

6

5

5

7

3,9

Hữu cơ

Cơ sở

1

2


3

5

3

31,6

Diện tích áp dụng

Ha

7.888

12.84
9

15.49
5

19.150

26.22
8

35,0

VietGAP


ha

273

2.434

3.687

4.142

5.549

112,3

GlobalGAP

ha

2.209

2.209

2.234

2.234

4.605

20,2


ASC

ha

1.578

1.578

1.603

4.303

5.603

37,3

BAP

ha

2.628

2.628

1.471

1.471

1.471


-13,5

Hữu cơ

ha

1.200

4.000

6.500

7.000

9.000

65,5

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo các tỉnh nuôi tôm nước lợ
- Hiện trạng áp dụng tiêu chuẩn VietGAP trong giai đoạn 2016-2020: Số cơ
sở nuôi tôm nước lợ áp dụng tiêu chuẩn VietGAP năm 2016 đạt 331 cơ sở, đến
năm 2020 số cơ sở được chứng nhận đạt tiêu chuẩn VietGAP tăng lên 547 cơ sở,
tốc độ TTBQ về số cơ sở đạt chứng nhận VietGAP trong giai đoạn 2016-2020 là
13,4%/năm. Diện tích nuôi tôm nước lợ áp dụng tiêu chuẩn VietGAP năm 2016
đạt 273 ha, đến năm 2020 diện tích ni tơm nước lợp áp dụng tiêu chuẩn
15


VietGAP tăng lên đạt 5.549 ha, tốc độ TTBQ về diện tích VietGAP chứng nhận
VietGAP trong giai đoạn 2016-2020 đạt 112,3%/năm. Đến năm 2020: số cơ sở áp

dụng tiêu chuẩn VietGAP chiếm 89,8% tổng số các cơ sở áp dụng các tiêu chuẩn,
quy chuẩn trong nuôi tôm nước lợ ở Việt Nam; diện tích đạt chứng nhận theo tiêu
chuẩn VietGAP chiếm 21,2% tổng diện tích áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn
trong nuôi tôm nước lợ ở Việt Nam.
- Hiện trạng áp dụng tiêu chuẩn GlobalGAP trong giai đoạn 2016-2020: Số
cơ sở nuôi tôm nước lợ áp dụng tiêu chuẩn GlobalGAP năm 2016 đạt 10 cơ sở,
đến năm 2020 số cơ sở được chứng nhận đạt tiêu chuẩn GlobalGAP tăng lên 27 cơ
sở, tốc TTBQ về số cơ sở đạt chứng nhận GlobalGAP trong giai đoạn 2016-2020
là 28,2%/năm. Diện tích nuôi tôm nước lợ áp dụng tiêu chuẩn GlobalGAP năm
2016 đạt 2.209 ha, đến năm 2020 diện tích ni tơm nước lợp áp dụng tiêu chuẩn
GlobalGAP tăng lên đạt 4.605 ha, đạt tốc độ TTBQ về diện tích chứng nhận
GlobalGAP trong giai đoạn 2016-2020 là 20,2%/năm. Đến năm 2020: số cơ sở áp
dụng tiêu chuẩn GlobalGAP chiếm 4,4% tổng số cơ sở áp dụng các tiêu chuẩn,
quy chuẩn trong nuôi tơm nước lợ ở Việt Nam; diện tích đạt chứng nhận
GlobalGAP chiếm 17,6% tổng diện tích áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong
nuôi tôm nước lợ ở Việt Nam.
- Hiện trạng áp dụng tiêu chuẩn ASC trong giai đoạn 2016-2020: Số cơ sở
nuôi tôm nước lợ áp dụng tiêu chuẩn ASC năm 2016 đạt 8 cơ sở, đến năm 2020 số
cơ sở được chứng nhận đạt tiêu chuẩn ASC đạt 25 cơ sở, tốc TTBQ về số cơ sở đạt
chứng nhận ASC trong giai đoạn 2016-2020 là 33,0%/năm. Diện tích ni tơm
nước lợ áp dụng tiêu chuẩn ASC năm 2016 đạt 1.578 ha, đến năm 2020 diện tích
ni tơm nước lợp áp dụng tiêu chuẩn ASC tăng lên đạt 5.603 ha, đạt tốc độ
TTBQ về diện tích chứng nhận ASC trong giai đoạn 2016-2020 là 37,3%/năm.
Đến năm 2020: số cơ sở áp dụng tiêu chuẩn ASC chiếm 4,1% tổng số cơ sở áp
dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong ni tơm nước lợ ở Việt Nam; diện tích đạt
chứng nhận ASC chiếm 21,4% tổng diện tích áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn
trong nuôi tôm nước lợ ở Việt Nam.
- Hiện trạng áp dụng tiêu chuẩn BAP trong giai đoạn 2016-2020: Số cơ sở
nuôi tôm nước lợ áp dụng tiêu chuẩn BAP năm 2016 đạt 6 cơ sở, đến năm 2020 số
cơ sở được chứng nhận đạt tiêu chuẩn BAP đạt 7 cơ sở, tốc TTBQ về số cơ sở đạt

chứng nhận BAP giai đoạn 2016-2020 là 3,9%/năm. Diện tích ni tơm nước lợ áp
dụng tiêu chuẩn BAP năm 2016 đạt 2.628 ha, đến năm 2020 diện tích ni tôm
nước lợp áp dụng tiêu chuẩn BAP tăng lên đạt 1.471 ha, giảm bình qn về diện
tích áp dụng chứng nhận BAP là 13,5%/năm. Đến năm 2020: số cơ sở áp dụng
tiêu chuẩn BAP chiếm 1,1% tổng số cơ sở áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn
trong nuôi tôm nước lợ ở Việt Nam; diện tích đạt chứng nhận BAP chiếm 5,6%
16


tổng diện tích áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong nuôi tôm nước lợ ở Việt
Nam.
- Hiện trạng áp dụng tiêu chuẩn tôm hữu cơ trong giai đoạn 2016-2020: Số
cơ sở nuôi tôm nước lợ áp dụng tiêu chuẩn hữu cơ năm 2016 đạt 1 cơ sở, đến năm
2020 số cơ sở được chứng nhận đạt tiêu chuẩn hữu cơ đạt 3 cơ sở, tốc TTBQ về số
cơ sở đạt chứng nhận hữu cơ trong giai đoạn 2016-2020 là 31,6%/năm. Diện tích
ni tơm nước lợ áp dụng tiêu chuẩn hữu cơ năm 2016 đạt 1.200 ha, đến năm
2020 diện tích ni tơm nước lợp áp dụng tiêu chuẩn hữu cơ tăng lên đạt 9.000 ha,
tốc độ TTBQ về diện tích chứng nhận hữu cơ trong giai đoạn 2016-2020 là
65,5%/năm. Đến năm 2020: số cơ sở áp dụng tiêu chuẩn hữu cơ chiếm 0,5% tổng
số cơ sở áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong nuôi tôm nước lợ ở Việt Nam;
diện tích đạt chứng nhận hữu cơ chiếm 34,3% tổng diện tích áp dụng các tiêu
chuẩn, quy chuẩn trong nuôi tôm nước lợ ở Việt Nam.
2.1.3. Hiện trạng áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong và ngoài nước áp
dụng vào nuôi tôm nước lợ Việt Nam theo các vùng
Hiện trạng các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong và ngoài nước áp dụng nuôi tôm
nước lợ Việt Nam theo các vùng cụ thể tại bảng sau:
Bảng 2: Thống kê các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong và ngồi nước áp dụng
ni tôm nước lợ theo các vùng năm 2020 ở Việt Nam
TT
1


2

Các tiêu chuẩn

ĐVT

Tổng

ĐBSH

BTB

NTB

NB

Số cơ sở áp dụng

Cơ sở

609

14

488

6

101


VietGAP

Cơ sở

547

14

482

-

51

GlobalGAP

Cơ sở

27

-

3

4

20

ASC


Cơ sở

25

-

3

1

21

BAP

Cơ sở

7

-

-

1

6

Hữu cơ

Cơ sở


3

-

-

-

3

Diện tích áp dụng

Ha

26.228

14

619

299

25.296

VietGAP

ha

5.549


14

379

-

5.156

GlobalGAP

ha

4.605

-

120

249

4.236

ASC

ha

5.603

-


120

25

5.458

BAP

ha

1.471

-

-

25

1.446

Hữu cơ

ha

9.000

-

-


-

9.000

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo các tỉnh nuôi tôm nước lợ
Theo số liệu thống kê bảng trên cho thấy: Đến năm 2020, có tổng 609 cơ sở
nuôi tôm nước lợ áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong và ngoài nước, trong
17


đó: vùng ĐBSH (Đồng bằng sông Hồng) có 14 cơ sở (chiếm 2,3%), vùng BTB
(Bắc Trung Bộ) có 488 cơ sở (chiếm 88,1%), vùng NTB (Nam Trung Bộ) có 6
cơ sở (chiếm 1,0%) và vùng NB (Nam Bộ) có 101 cơ sở (chiếm 16,6%). Tổng
diện tích ni tơm nước lợ áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong và ngoài
nước đến năm 2020 đạt 26.228 ha, trong đó: diện tích vùng ĐBSH áp dụng các
tiêu chuẩn, quy chuẩn đạt 14 ha (chiếm 0,1%), diện tích vùng BTB áp dụng các
tiêu chuẩn, quy chuẩn đạt 619 ha (chiếm 2,4%), diện tích vùng NTB áp dụng các
tiêu chuẩn, quy chuẩn đạt 299 ha (chiếm 1,1%), diện tích NB áp dụng các tiêu
chuẩn, quy chuẩn đạt 25.296 ha (chiếm 96,4%).
a) Vùng Đồng bằng sông Hồng
Đến năm 2020: Vùng ĐBSH có tổng 14 cơ sở áp dụng các tiêu chuẩn
VietGAP, tổng diện tích được chứng nhận là 14 ha. Hiện nay, vùng ĐBSH áp
dụng 100% tiêu chuẩn VietGAP, các tiêu chuẩn khác như GlobalGAP, ASC,
BAP, hữu cơ chựa được áp dụng.
Bảng 3: Thống kê các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong và ngoài nước áp dụng
nuôi tôm nước lợ theo các vùng Đồng bằng sông Hồng
TT

Vùng ĐBSH


ĐVT

Năm
2016

Năm

Năm

Năm

Năm

2017

2018

2019

2020

I

Phân theo tiêu chuẩn

1

Số cơ sở áp dụng


Cơ sở

4.0

4.0

1.0

13.0

14.0

VietGAP

Cơ sở

4.0

4.0

1.0

13.0

14.0

GlobalGAP

Cơ sở


-

-

-

-

-

ASC

Cơ sở

-

-

-

-

-

BAP

Cơ sở

-


-

-

-

-

Hữu cơ

Cơ sở

-

-

-

-

-

14.0

14.0

4.7

17.6


14.4

2

Diện tích áp dụng
VietGAP

ha

14.0

14.0

4.7

17.6

14.4

GlobalGAP

ha

-

-

-

-


-

ASC

ha

-

-

-

-

-

BAP

ha

-

-

-

-

-


Hữu cơ

ha

-

-

-

-

-

2

2

1

1

0

2

2

1


1

II

Phân theo địa phương

1

TỈNH QUẢNG NINH

1.1
-

Số cơ sở áp dụng
VietGAP

Cơ sở

18


TT

Vùng ĐBSH

ĐVT

-


GlobalGAP

Cơ sở

-

ASC

Cơ sở

-

BAP

Cơ sở

-

Hữu cơ

Cơ sở

1.2

Diện tích áp dụng

-

VietGAP


ha

-

GlobalGAP

ha

-

ASC

ha

-

BAP

ha

-

Hữu cơ

ha

2

TP. HẢI PHÒNG


2.1

Số cơ sở áp dụng

-

VietGAP

Cơ sở

-

GlobalGAP

Cơ sở

-

ASC

Cơ sở

-

BAP

Cơ sở

-


Hữu cơ

Cơ sở

2.2

Năm

Năm

Năm

Năm

2017

2018

2019

2020

4

4

4.7

4.7


0

4

4

4.7

4.7

0

0

0

12

14

Diện tích áp dụng

-

VietGAP

ha

-


GlobalGAP

ha

-

ASC

ha

-

BAP

ha

-

Hữu cơ

ha

3

TỈNH NAM ĐỊNH

3.1

Năm
2016


Số cơ sở áp dụng

-

VietGAP

Cơ sở

0

0

0

12

14

-

GlobalGAP

Cơ sở

0

0

0


0

0

-

ASC

Cơ sở

0

0

0

0

0

-

BAP

Cơ sở

0

0


0

0

0

-

Hữu cơ

Cơ sở

0

0

0

0

0

0

0

0

12.91


14.35

0

0

0

12.91

14.35

3.2

Diện tích áp dụng

-

VietGAP

ha

-

GlobalGAP

ha

19



TT

Vùng ĐBSH

ĐVT

-

ASC

ha

-

BAP

ha

-

Hữu cơ

ha

4

TỈNH THÁI BÌNH


4.1

Số cơ sở áp dụng

-

VietGAP

Cơ sở

-

GlobalGAP

Cơ sở

-

ASC

Cơ sở

-

BAP

Cơ sở

-


Hữu cơ

Cơ sở

4.2

Diện tích áp dụng

-

VietGAP

ha

-

GlobalGAP

ha

-

ASC

ha

-

BAP


ha

-

Hữu cơ

ha

5

TỈNH NINH BÌNH

5.1

Số cơ sở áp dụng

-

VietGAP

Cơ sở

-

GlobalGAP

Cơ sở

-


ASC

Cơ sở

-

BAP

Cơ sở

-

Hữu cơ

Cơ sở

5.2

Diện tích áp dụng

-

VietGAP

ha

-

GlobalGAP


ha

-

ASC

ha

-

BAP

ha

-

Hữu cơ

ha

Năm
2016

Năm

Năm

Năm

Năm


2017

2018

2019

2020

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

2

2

0

0

0

2


2

0

0

0

0

0

0

0

0

10

10

0

0

0

10


10

0

0

0

0

0

0

0

0

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo các tỉnh nuôi tôm nước lợ

b) Vùng Bắc Trung Bộ
20


Đến năm 2020: Vùng BTB có tổng 488 cơ sở áp dụng các tiêu chuẩn, quy
chuẩn trong và ngoài nước, tổng diện tích được chứng nhận là 619 ha. Hiện nay,
vùng BTB đang áp dụng các tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP và ASC, trong đó:
tiêu chuẩn VietGAP có 482 cơ sở (chiếm 98,9% số cơ sở của vùng BTB áp dụng
các tiêu chuẩn, quy chuẩn), với 379 ha được chứng nhận đạt tiêu chuẩn VietGAP

(chiếm 61,2% diện tích của vùng BTB áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn); tiêu
chuẩn GlobalGAP có 3 cơ sở (chiếm 0,6% số cơ sở của vùng BTB áp dụng các
tiêu chuẩn, quy chuẩn) với tổng 120 ha được chứng nhận đạt tiêu chuẩn
GlobalGAP (chiếm 19,4% diện tích của vùng BTB áp dụng các tiêu chuẩn, quy
chuẩn); tiêu chuẩn tiêu chuẩn ASC có 3 cơ sở (chiếm 0,6% số cơ sở của vùng
BTB áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn) với tổng 120 ha được chứng nhận đạt
tiêu chuẩn ASC (chiếm 19,4% diện tích của vùng BTB áp dụng các tiêu chuẩn,
quy chuẩn); vùng BTB không có chứng nhận hữu cơ.
Bảng 4: Thống kê các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong và ngồi nước áp dụng
ni tơm nước lợ theo các vùng Bắc Trung Bộ
TT

Bắc Trung Bộ

ĐVT

Năm
2016

Năm
2017

Năm
2018

Năm
2019

Năm
2020


I

Phân theo tiêu chuẩn

1

Số cơ sở áp dụng

Cơ sở

295.7

476.0

480.0

485.0

488.0

VietGAP

Cơ sở

289.7

470.0

474.0


479.0

482.0

GlobalGAP

Cơ sở

3.0

3.0

3.0

3.0

3.0

ASC

Cơ sở

3.0

3.0

3.0

3.0


3.0

BAP

Cơ sở

-

-

-

-

-

Hữu cơ

Cơ sở

-

-

-

-

-


431.7

574.0

592.5

613.5

618.5

2

Diện tích áp dụng
VietGAP

ha

191.7

334.0

352.5

373.5

378.5

GlobalGAP


ha

120.0

120.0

120.0

120.0

120.0

ASC

ha

120.0

120.0

120.0

120.0

120.0

BAP

ha


-

-

-

-

-

Hữu cơ

ha

-

-

-

-

-

2

2

2


5

5

II

Phân theo địa phương

1

TỈNH THANH HÓA

1.1

Số cơ sở áp dụng

-

VietGAP

Cơ sở

2

2

2

5


5

-

GlobalGAP

Cơ sở

0

0

0

0

0

-

ASC

Cơ sở

0

0

0


0

0

-

BAP

Cơ sở

0

0

0

0

0

21


TT
1.2

Bắc Trung Bộ

ĐVT


Năm
2016

Năm
2017

Năm
2018

Năm
2019

Năm
2020

Hữu cơ

Cơ sở

0

0

0

0

0

5


10

20

30

30

Diện tích áp dụng

-

VietGAP

ha

5

10

20

30

30

-

GlobalGAP


ha

0

0

0

0

0

-

ASC

ha

0

0

0

0

0

-


BAP

ha

0

0

0

0

0

-

Hữu cơ

ha

0

0

0

0

0


2

TỈNH NGHỆ AN

2.1

Số cơ sở áp dụng

117

176

176

176

176

117

176

176

176

176

169.7


240

240

240

240

169.7

240

240

240

240

0

51

54

57

60

0


51

54

57

60

0

67

73.5

86.5

91.5

0

67

73.5

86.5

91.5

1


1

1

1

1

-

VietGAP

Cơ sở

-

GlobalGAP

Cơ sở

-

ASC

Cơ sở

-

BAP


Cơ sở

-

Hữu cơ

Cơ sở

2.2

Diện tích áp dụng

-

VietGAP

ha

-

GlobalGAP

ha

-

ASC

ha


-

BAP

ha

-

Hữu cơ

ha

3

TỈNH HÀ TĨNH

3.1

Số cơ sở áp dụng

-

VietGAP

Cơ sở

-

GlobalGAP


Cơ sở

-

ASC

Cơ sở

-

BAP

Cơ sở

-

Hữu cơ

Cơ sở

3.2

Diện tích áp dụng

-

VietGAP

ha


-

GlobalGAP

ha

-

ASC

ha

-

BAP

ha

-

Hữu cơ

ha

4

TỈNH QUẢNG BÌNH

4.1


Số cơ sở áp dụng

22


Bắc Trung Bộ

ĐVT

Năm
2016

Năm
2017

Năm
2018

Năm
2019

Năm
2020

-

VietGAP

Cơ sở


1

1

1

1

1

-

GlobalGAP

Cơ sở

0

0

0

0

0

-

ASC


Cơ sở

0

0

0

0

0

-

BAP

Cơ sở

0

0

0

0

0

-


Hữu cơ

Cơ sở

0

0

0

0

0

17

17

17

17

17

TT

4.2

Diện tích áp dụng


-

VietGAP

ha

17

17

17

17

17

-

GlobalGAP

ha

0

0

0

0


0

-

ASC

ha

0

0

0

0

0

-

BAP

ha

0

0

0


0

0

-

Hữu cơ

ha

0

0

0

0

0

5

TỈNH QUẢNG TRỊ
0

0

1


0

0

0

0

5.1

Số cơ sở áp dụng

-

VietGAP

Cơ sở

-

GlobalGAP

Cơ sở

-

ASC

Cơ sở


-

BAP

Cơ sở

-

Hữu cơ

Cơ sở

5.2

Diện tích áp dụng

0

-

VietGAP

ha

-

GlobalGAP

ha


-

ASC

ha

-

BAP

ha

-

Hữu cơ

ha

6

THỪA THIÊN HUẾ

6.1

1

0

2
2


Số cơ sở áp dụng

6

6

6

6

6

-

VietGAP

Cơ sở

0

0

0

0

0

-


GlobalGAP

Cơ sở

3

3

3

3

3

-

ASC

Cơ sở

3

3

3

3

3


-

BAP

Cơ sở

0

0

0

0

0

-

Hữu cơ

Cơ sở

0

0

0

0


0

240

240

240

240

240

120

120

120

120

120

6.2

Diện tích áp dụng

-

VietGAP


ha

-

GlobalGAP

ha

23


TT

Bắc Trung Bộ

ĐVT

Năm
2016

Năm
2017

Năm
2018

Năm
2019


Năm
2020

120

120

120

120

120

-

ASC

ha

-

BAP

ha

-

Hữu cơ

ha


Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo các tỉnh nuôi tôm nước lợ
c) Vùng Nam Trung Bộ
Đến năm 2020: Vùng NTB có tổng 6 cơ sở áp dụng các tiêu chuẩn, quy
chuẩn trong và ngoài nước, tổng diện tích được chứng nhận là 299 ha. Hiện nay,
vùng NTB đang áp dụng các tiêu chuẩn GlobalGAP, ASC và BAP, trong đó: tiêu
chuẩn GlobalGAP có 4 cơ sở (chiếm 66,7% số cơ sở của vùng NTB áp dụng các
tiêu chuẩn, quy chuẩn), với 249 ha được chứng nhận đạt tiêu chuẩn GlobalGAP
(chiếm 83,3% diện tích của vùng NTB áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn); tiêu
chuẩn ASC có 1 cơ sở (chiếm 16,7% số cơ sở của vùng NTB áp dụng các tiêu
chuẩn, quy chuẩn) với tổng 25 ha được chứng nhận đạt tiêu chuẩn ASC (chiếm
8,4% diện tích của vùng NTB áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn); tiêu chuẩn
tiêu chuẩn BAP có 1 cơ sở (chiếm 16,7% số cơ sở của vùng NTB áp dụng các
tiêu chuẩn, quy chuẩn) với tổng 25 ha được chứng nhận đạt tiêu chuẩn ASC
(chiếm 8,4% diện tích của vùng NTB áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn).
Bảng 5: Thống kê các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong và ngồi nước áp dụng
ni tơm nước lợ theo các vùng Nam Trung Bộ
ĐVT

Năm
2016

Năm
2017

Năm
2018

Năm
2019


Năm
2020

Số cơ sở áp dụng

Cơ sở

11.0

6.0

6.0

6.0

6.0

VietGAP

Cơ sở

9.0

4.0

1.0

1.0


-

GlobalGAP

Cơ sở

2.0

2.0

3.0

3.0

4.0

ASC

Cơ sở

-

-

1.0

1.0

1.0


BAP

Cơ sở

-

-

1.0

1.0

1.0

Hữu cơ

Cơ sở

-

-

-

-

-

179.0


162.0

233.0

233.9

299.0

TT

Nam Trung Bộ

I

Theo tiêu chuẩn

1

2

Diện tích áp dụng
VietGAP

ha

26.0

9.0

5.0


5.9

-

GlobalGAP

ha

153.0

153.0

178.0

178.0

249.0

ASC

ha

-

-

25.0

25.0


25.0

24


TT

ĐVT

Năm
2016

Năm
2017

Năm
2018

Năm
2019

Năm
2020

BAP

ha

-


-

25.0

25.0

25.0

Hữu cơ

ha

-

-

-

-

-

3

3

1

0


0

Nam Trung Bộ

II

Theo địa phương

1

TP. ĐÀ NẴNG

1.1

Số cơ sở áp dụng

-

VietGAP

Cơ sở

-

GlobalGAP

Cơ sở

-


ASC

Cơ sở

-

BAP

Cơ sở

-

Hữu cơ

Cơ sở

1.2

Diện tích áp dụng

-

VietGAP

ha

-

GlobalGAP


ha

-

ASC

ha

-

BAP

ha

-

Hữu cơ

ha

2

TỈNH QUẢNG NAM

2.1

Số cơ sở áp dụng

-


VietGAP

Cơ sở

3

3

1

0

-

GlobalGAP

Cơ sở

0

0

0

0

0

-


ASC

Cơ sở

0

0

0

0

0

-

BAP

Cơ sở

0

0

0

0

0


-

Hữu cơ

Cơ sở

0

0

0

0

0

7

7

5

0

0

2.2

Diện tích áp dụng


-

VietGAP

ha

7

7

5

0

0

-

GlobalGAP

ha

0

0

0

0


0

-

ASC

ha

0

0

0

0

0

-

BAP

ha

0

0

0


0

0

-

Hữu cơ

ha

0

0

0

0

0

3

TỈNH QUẢNG NGÃI

25


×