Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

KHÁM DÂY THẦN KINH NGOẠI BIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 18 trang )

KHÁM DÂY THẦN KINH
NGOẠI BIÊN
BS. Nguyễn Duy Linh
BM Ngoại – ĐHYD Cần Thơ


MỤC TIÊU
Giải phẫu của dây TKNB
Khám LS dây TKNB chi trên & dưới.
CLS chẩn đoán tổn thương dây TKNB.
Một số dạng tổn thương dây TKNB chi trên và chi dưới


ĐẠI CƯƠNG
Hệ thần kinh ngoại biên (TKNB) bao gồm các cấu trúc: dây thần kinh sọ từ III – XII, thần
kinh cột sống, thần kinh tứ chi, các đám rối chi trên và đám rối thắt lưng – cùng. Bao gồm các
sợi trục thần kinh (sợi axon) liên kết giữa thần kinh trung ương với vùng vận động, cảm giác
thân thể, các tạng và cơ quan đích.


4. LÂM SÀNG
Khám lâm sàng rất quan trọng để chẩn đoán tổn thương dây thần kinh ngoại
biên;
Cần khám tỉ mỉ để phát hiện các tổn thương về vận động, các rối loạn cảm
giác, rối loạn vận mạch và dinh dưỡng.


Bệnh sử
Hỏi bệnh sử là bước quan trọng trước khi khám.
Giúp khu trú được vị trí tổn thương.
Những triệu chứng chính làm bệnh nhân than phiền thường là chỉ điểm của tổn


thương, có thể là đau, yếu cơ, dị cảm, mất khả năng tự chủ,…


Quan sát
Trước khi khám bệnh nhân nên quan sát chi tiết
Quan sát tổng thể bệnh nhân như tư thế ngồi của bệnh nhân có thực sự thoải mái
chưa, vẻ mặt và những vấn đề khác.
Bộc lộ toàn bộ chi trước khi khám
Khám chi trên nên quan sát vùng sau cổ, với chi dưới nên xem vùng thắt lưng.


 4.1. Các rối loạn vận động
Dùng thang điểm sức cơ: 6 độ
Độ

Lâm sàng

0

Liệt hồn tồn

1

máy cơ

2

co cơ khơng chống lại trọng lực

3


co cơ chống lại trọng lực

4

co cơ chống trọng lực và đối kháng lại

5

bình thường.


Khám phản xạ gân cơ
0: không phản xạ.
(0,5 +): phản xạ yếu
(1 +): dưới mức bình thường.
(2 +): bình thường.
(3 +): tăng phản xạ
(4 +): tăng phản xạ kèm đa động
(5 +): đa động liên tục


Khám vận động vai và chi trên

Khi khám mỗi chi phải thử tồn bộ các cơ khoảng 44 nhóm, tuy nhiên về mặt thực
hành, người ta chọn những cơ tiêu biểu gọi là cơ chìa khóa.


Khám vận động vai và chi trên



VẬN ĐỘNG

RỄ TK

DÂY TK

Cơ răng trước

Đẩy vai ra trước

C5-C7

TK ngực dài

Cơ dưới gai

Xoay ngoài cánh tay

C5-C6

TK dưới vai

Cơ Delta

Dạng cánh tay 30-90

C5-C6

TK mũ


Cơ nhị đầu

Gấp cẳng tay và ngửa cẳng tay

C5-C6

TK cơ bì

Cơ gấp cổ tay trụ

Gấp cổ tay xương trụ

C7,C8,T1

TK trụ

Cơ gấp các ngón sâu III-IV (phần

Gấp đốt xa ngón 4-5

C7,C8,T1

TK trụ

Gấp các đốt gần, duỗi đốt xa ngón 2, dạng chung

C8,T1

TK trụ


0

trụ)

Cơ gian cốt

các ngón

Cơ sấp trịn

Sấp cẳng tay

C6,C7

TK giữa

Cơ gấp cổ tay quay

Gấp cổ tay xương quay

C6,C7

TK giữa


Cơ gấp các ngón nơng

Gấp đốt giữa các ngón 2-5, gấp cổ tay


C7,C8,T1

TK giữa

Cơ dạng ngón cái ngắn

Dạng đốt bàn ngón cái

C8,T1

TK giữa

Cơ đối ngón cái

Đối ngón cái

C8,T1

TK giữa

Cơ gấp các ngón sâu I-II (phần quay)

Gấp đốt xa các ngón 2-3, gấp cổ tay

C7,C8,T1

TK gian cốt trước

Cơ gấp ngón cái dài


Gấp đốt gần ngón cái

C7,C8,T1

TK gian cốt trước

Cơ tam đầu

Duỗi cẳng tay

C6,C7,C8

TK quay

Cơ trâm quay

Gấp cẳng tay (ngón cái phía trên)

C5,C6

TK quay

Cơ duỗi cổ tay quay

Duỗi cổ tay xương quay

C5,C6

TK quay


Cơ duỗi chung các ngón

Duỗi cổ tay và các ngón 2-5

C7,C8

TK gian cốt sau

Cơ dạng ngón cái dài

Dạng đốt bàn ngón cái và cổ tay quay

C7,C8

TK gian cốt sau


Khám vận động hông và chi dưới


VẬN ĐỘNG

RỄ TK

DÂY TK

Cơ thắt lưng chậu

Gấp hông


L1,L2,L3

TK Đùi & L1,2,3

Cơ tứ đầu đùi

Duỗi gối

L2,L3,L4

Tk đùi

Cơ khép dài

Khép đùi

L2,L3,L4

TK bịt

Cơ mông nhỏ

Dạng đùi và xoay

L4,L5,S1

TK mông trên

Cơ mông to


Dạng đùi (BN nằm sấp)

L5,S1,S2

TK mông dưới

Cơ nhị đầu đùi

Gấp cẳng chân (kết hợp với duỗi

L5,S1,S2

TK ngồi

L5,S1,S2

TK ngồi

L5,S1,S2

TK ngồi

đùi)
Cơ bán gân

Gấp cẳng chân (kết hợp với duỗi
đùi)

Cơ bán màng


Gấp cẳng chân (kết hợp với duỗi
đùi)


Cơ chày trước

Gấp mu bàn chân và ngửa bàn chân

L4,L5

TK mác sâu

Cơ duỗi các ngón dài

Duỗi chung các ngón 2-5, gấp mu bàn

L5,S1

TK mác sâu

chân
Cơ duỗi ngón cái dài

Duỗi ngón cái, gấp mu bàn chân

L5,S1

TK mác sâu

Cơ duỗi ngón cái ngắn


Duỗi các ngón 1-5

L5,S1

TK mác sâu

Cơ mác dài và ngắn

Gấp gan bàn chân, sấp bàn chân và

L5,S1

TK mác nông

L4,L5

TK chày

xoay ngoài

Cơ chày sau

Gấy gan bàn chân, ngửa bàn chân và
xoay trong

Cơ bụng chân

Gấp gối


S1,S2

TK chày

Cơ dép

Gấp cổ chân, gan bàn chân

S1,S2

TK chày


4.2. Khám
cảm giác


4.3. Khám các rối loạn vận mạch và giao cảm

Các rối loạn vận mạch và giao cảm thường xảy ra ở xa chỗ chấn thương và cường
độ thay đổi theo dây thần kinh.

Các rối loạn quan trọng ở dây thần kinh giữa có chứa nhiều sợi thần kinh giao cảm
hơn là dây thần kinh quay, hơng khoeo ngồi.


5. XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG
Đo điện cơ (EMG): ghi điện cơ là một xét nghiệm rất quan trọng để chẩn đoán và đặt
chỉ định điều trị. Điện cực thường là một cái kim cắm vào cơ mà ta cần khảo sát
chức năng các sợi cơ lúc nghĩ ngơi và khi gắng sức.


Đo vận tốc dẫn truyền sợi thần kinh: giúp đánh giá chức năng vận động và cảm giác
ngoại biên theo sau một kích thích điện. Nó có thể giúp khu trú vị trí tổn thương và
phân biệt bệnh cơ hay thần kinh cơ.


5. XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG
Điện thế gợi (Evoked Potentials): Khi kích thích vào các cơ quan cảm thụ thần kinh,
hay vào dây thần kinh ngoại vi, các xung thần kinh hướng tâm về hệ thần kinh trung
ương và gây ra các hoạt động điện của tổ chức thần kinh trung ương.

Các xét nghiệm về hình ảnh như X quang, CT Scan và đặc biệt MRI giúp đánh giá
tổn thương phần mềm và tổn thương của dây thần kinh, MRI cũng là chẩn đốn hình
ảnh quan trọng đối với tổn thương đám rối cánh tay.


Thank you!



×