Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Giáo án trình chiếu bài khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8 1945 (dạy chuyên đề)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 33 trang )

Khái quát văn học Việt Nam
từ đầu thế kỉ XX đến
Cách mạng tháng Tám năm 1945


Nhìn hình
ốn tác phẩm văn học

Những tác phẩm văn học từ đầu TK XX - 1945


Hình ảnh sau gợi nhắc đến truyện ngắn nào?

“Lão Hạc” - Nam Cao (1943)


Hình ảnh sau gợi nhắc đến bài thơ nào?

“Nhớ rừng”- Thế Lữ (1943)


Hình ảnh sau gợi nhắc đến truyện ngắn nào?

“Tắt đèn”- Ngô Tất Tố (1937)


Hình ảnh sau gợi nhắc đến bài thơ nào?

“Ơng đồ” – Vũ Đình Liên (1936)



Hình ảnh sau gợi nhắc đến văn bản nào?

“Trong lịng mẹ”- Nguyên Hồng
(Viết từ 1936 in thành sách năm 1940)


Cấu trúc bài học
I. Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến

cách mạng tháng Tám 1945
II. Thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến

cách mạng tháng Tám 1945
III.Luyện tập
IV. Vận dụng


I. Đặc điểm cơ bản của văn học việt nam từ đầu thế kỉ XX
đến cách mạng tháng 8 năm 1945
Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa

Đặc

Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành
Nêu những đặc điểm cơ bản của VHVN từ đầu thế kỉ
nhiều xu hướng.
điểm
XX đến CMT8 /1945?

Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh

chóng.


1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa
* Khái niệm:
q trình làm cho văn học thốt ra
khỏi hệ thống thi pháp của văn học

 Hội nhập

trung đại

Hiện đại hóa là Em hiểu thế nào là hiện đại hóa trong văn học?
đổi mới theo hình thức văn học
phương Tây

với

nền

văn

học

hiện

đaị

thế giới.



a. Những nhân tố tạo điều kiện cho văn học thời kỳ này đổi mới theo
hướng hiện đại hóa
Về kinh tế

- Thực dân Pháp đặt ách đô hộ, tiến hành khai thác thuộc địa với
quy mô lớn - mâu thuẫn xã hội trở lên gay gắt.

Về cơ cấu
giai cấp

- Xuất hiện tầng lớp, giai cấp mới : tư sản , tiểu tư sản, công
nhân….

Về ý
thức hệ

- Ảnh hưởng của tư tưởng tiến bộ phương Tây,luồng văn hóa mới
thơng qua tầng lớp trí thức Tây học .

Về văn hóa

- Chữ quốc ngữ ,chữ Pháp dần thay thế chứ Hán và chữ Nơm, báo
chí, nghề xuất bản, và văn học dịch phát triển…. Viết văn trở
thành nghề để kiếm sống.


b. Các giai đoạn của q trình hiện đại hóa văn học

Giai đoạn


Nội dung HĐH

Thành tựu HĐH

Từ thế kỉ XX đến
Khoảng năm 1920

Nhóm 1,2

Từ năm 1920 đến
năm 1930

Nhóm 3,4

Từ năm 1930
đến năm 1945

Nhóm 5,6


Giai đoạn
Nội dung HĐH
Từ thế kỉ XX -Chuẩn bị các điều
kiện cho HĐH: Chữ
đến 1920
quốc ngữ được phổ
biến, báo chí, dịch
thuật phát triển


Thành tựu HĐH
- truyện kí viết bằng chữ quốc
ngữ; NT còn hạn chế.
-Quan điểm thẩm mĩ,thi pháp
chưa khác nhiều so với vh TK
XIX.

TÁC GiẢ TIÊU BIỂU

PHAN BỘI CHÂU

PHAN CHÂU TRINH

H.T.KHÁNG

NGUYỄN T. HIỀN


Giai đoạn

Nội dung HĐH

Từ 1920 -Là giai đoạn quá độ:
- 1930 Một số yếu tố văn
học cổ vẫn còn tồn tại
ở mọi thể loại.

Thành tựu HĐH

-Nhiều tp có giá trị: Tiểu thuyết

Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc
Phách; truyện ngắn Phạm Duy
Tốn…; truyện kí hiện đại bằng
tiếng Pháp của NAQ…

TÁC GiẢ TIÊU BIỂU

TẢN ĐÀ

HỒ BIỂU CHÁNH

PHẠM DUY TỐN


Giai đoạn
Từ 1930 - 1945

Nội dung HĐH

Thành tựu HĐH

-HĐH hoàn thiện,được - Nhiều cách tân về mọi thể loại, đặc biệt là tiểu
nâng lên một chất lượng thuyết, truyện ngắn và thơ .Ra đời thể loại mới:
mới. Nền VHVN thực sự Kịch nói, phóng sự, phê bình vh
được hiện đại.
TÁC GiẢ TIÊU BIỂU

Thạch Lam

Xuân Diệu


Vũ T.Phụng

Nam Cao

Huy Cận


2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng
vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển
a) Bộ phận học học công khai
-

Gồm các sáng tác được đăng tải và xuất bản cơng khai( có tính dân tộc
nhưng khơng có ý thức cách mạng và tinh thần chống đối trực tiếp
chính quyền thực dân)

-

Phân hóa thành nhiều xu hướng: hiện thực, lãng mạn…....


Văn học lãng mạn
Đặc điểm

Giá trị

Hạn chế

Văn học hiện thực


- Tiếng nói cá nhân tràn đầy cảm xúc:bất
hồ với thực tại, tìm cách thốt li…
- Những biến thái tinh vi trong tâm hồn
con người…

- Phơi bày thực trạng bất công, mâu
thuẫn giàu nghèo.
- Phản ánh hiện thực khác,xd tính
cách điển hình…

- Thức tỉnh ý thức cá nhân, chống ln lí,
lễ giáo phong kiến giành quyền hạnh
phúc cá nhân…

- Thấm đượm tinh thần nhân đạo …

- Ít gắn với đời sống chính trị, có khi sa
vào khuynh hướng đề cao CN cá nhân
cực đoan

- Chưa thấy được tiền đồ của nhân
dân và tương lai của dân tộc.

Tác phẩm - Phong trào thơ mới, nhóm Tự lực văn Truyện ngắn,tiểu thuyết phóng sự:
đồn,tác phẩm phê bình văn học…
NTT, NCH, NC…Thơ trào phúng:
tiểu biểu
Tú Mỡ, Đồ Phồn…



b. Bộ phận văn học không công khai
BỘ PHẬN VĂN HỌC KHƠNG CƠNG KHAI

Quan niệm
Điều kiện
sáng tác
Đóng góp
Tác giả
tiêu biểu

Nêu những hiểu biết của em về bộ phận văn học
này?


b.BỘ PHẬN VĂN HỌC KHÔNG CÔNG KHAI

- Là bộ phận văn học bị đặt ra ngồi vịng pháp luật, phải lưu hành
bí mật. Là tiếng nói của các chí sĩ và quần chúng tham gia phong
trào CM.
Quan niệm -Thơ văn là vũ khí sắc bén chiến đấu chống lại kẻ thù ,

truyền bá tư tưởng yêu nước,cách mạng.
Điều kiện -Vô cùng khó khăn, ln bị kẻ thù ( địch) khủng bố ráo
sáng tác

riết, thiếu thốn vật chất.


b.BỘ PHẬN VĂN HỌC KHƠNG CƠNG KHAI


Đóng góp -VHCM đánh thẳng vào bọn thực dân, bè lũ tay sai, nói
lên khát vọng độc lập, đấu tranh để giải phóng dân tộc, thể
hiện tinh thần yêu nước nồng nàn,niềm tin không vào
tương lai tất thắng của CM.

Tác giả

-Phan Bội Châu, Phan Chân Trinh, Huỳnh Thúc Kháng,

tiêu biểu Hồ Chí Minh, Tố Hữu,…


3. Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng
a. Nguyên nhân
Khách quan

Nguyên
nhân

Chủ
quan

Sự thúc bách
của thời đại

Phát huy truyền thống của văn học là
truyền thống yêu nước
và tinh thần dân tộc


Sự vận động
tự thân
của văn học

Được tiếp sức bởi phong trào
Cách mạng gần nửa thế kỉ, đặc biệt
với sự ra đời của Đảng cộng sản

Sự trỗi dậy
của cái tôi
cá nhân

Tiếng Việt và văn chương Việt là
phương tiện hữu hiệu để biểu hiện
sức sống tiềm tàng ấy


3. Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng
b. Biểu hiện
- Văn học giai đoạn này phát triển một cách mau lẹ cả về số lượng, sự cách tân,
sự trưởng thành, về độ kết tinh ở những cây bút tài năng. Ví dụ:

1932 - 1941

Đầu TK XX

Hồi Thanh và Hồi Chân đã chọn

Văn học có nhiều tác phẩm văn


được 169 bài thơ của các nhà thơ mới

chương nghệ thuật gắn với tên tuổi:

cho “Thi nhân Việt Nam” (Chưa kể

Hồng Ngọc Phách, nhóm Tự lực văn

thơ HCM, Tố Hữu và các nhà thơ

đồn, Nguyễn Cơng Hoan, Vũ Trọng

Cách mạng).

Phụng, Nam Cao…


II. Thành tựu chủ yếu của văn học việt nam từ đầu thế kỉ XX
đến cách mạng tháng 1945
1.Về nội dung tư tưởng
-Hai

truyền thống lớn của văn học dân tộc: Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa

nhân đạo.
-Lòng yêu nước gắn liền với quê hương đất nước, trân trọng truyền thống
văn hóa dân tộc, gắn liền với tinh thần quốc tế vô sản.
-Chủ nghĩa nhân đạo gắn với sự thức tỉnh ý thức cá nhân của người cầm bút.



II. Thành tựu chủ yếu của văn học việt nam từ đầu thế kỉ XX
đến cách mạng tháng 1945
2. Về hình thức thể loại và ngơn ngữ văn học
• Các thể loại văn xuôi phát triển đặc biệt là tiểu thuyết và truyện ngắn.
• Tiểu thuyết văn xi quốc ngữ ra đời đến những năm 30 được đẩy lên
một bước mới.
• Truyện ngắn đạt được thành tựu phong phú và vững chắc
• Phóng sự ra đời đầu những năm 30 và phát triển mạnh
• Bút kí, tuỳ bút, kịch, phê bình VH phát triển.


II. Thành tựu chủ yếu của văn học việt nam từ đầu thế kỉ XX
đến cách mạng tháng 1945
2. Về hình thức thể loại và ngơn ngữ văn học
• Thơ ca: Là một trong những thành tựu VH lớn nhất thời kì này, đã thốt
khỏi những quy tắc chặt chẽ của thơ ca trung đại để thể hiện tinh thần dan
chủ của thời đại mới với cái tôi cá nhân đầy cảm xúc
• Lí luận, phê bình văn học cũng đạt được những thành tựu đáng ghi nhận


×