Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

đề KIỂM TRA GIỮA kì i văn 6 KNTT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.22 KB, 4 trang )

KẾ HOẠCH BÀI HỌC NGỮ VĂN 6
BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Thời gian thực hiện: 2 tiết ( 35,36 )
I. MỤC TIÊU

Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của học sinh ở bộ môn Ngữ văn,
nửa đầu học kỳ I, năm học 2020 – 2021.
1. Kiến thức:
Nội dung kiến thức ở ba phân môn: Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn đã học.
2. Kĩ năng:
HS biết trình bày nội dung, ý nghĩa, lí giải, liên hệ một số chi tiết; biết tạo lập văn
bản theo yêu cầu; câu văn ít sai chính tả.
3. Thái độ:
Nghiêm túc khi làm bài, bày tỏ được tình cảm của mình trong khi làm bài.
III. CHUẨN BỊ:

- GV: Tài liệu tham khảo, đề bài, đáp án, photo đề.
- HS: Soạn bài ở nhà và chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra.
- Hình thức kiểm tra:
Tự luận.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:
2. Bài cũ: Không.
3. Bài mới:
A . Ma trận
Mức độ
nhận
thức

Thông hiểu


Nhận biết

Vận dụng

Vận dụng
cao

Chủ đề
(nội dung)
I.Đọc hiểu

Văn bản thơ,
truyện, kí,
văn bản nhật
dụng
(Ngữ liệu
ngồi sách giáo
khoa)

- Nêu thơng
tin về phương
thức biểu đạt
chính, tác giả,
tác phẩm.
- Nhận diện về
thể thơ
- Chỉ ra biện
pháp tu từ.

- Hiểu được ý nghĩa, nội

dung chính của một số
chi tiết, hình ảnh, đoạn
văn, đoạn thơ đặc sắc
của văn bản.
-Khái quát nội dung
chính của đoạn ngữ liệu
hoặc một phần trích
đoạn ngữ liệu.
-Tác dụng của biện pháp
tu từ.

Thơng điệp /
bài học rút ra
từ đoạn trích

Cộng


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

1,5
1,0
10%

1,5
1,0
10%


1
1,0
10%

4
3,0
30%

II.Tạo lập văn
bản
Viết đoạn văn
từ 5 đến 7 câu
nêu suy nghĩ
về một vấn đề
gợi ra từ đoạn
trích ở phần
đọc hiểu.
1
2,0
20%

Viết đoạn văn

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

1
2,0
20 %


Viết bài văn tự
sự

Bài văn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu

1
5,0
50%
1,5

1,5

Tổng số điểm
Tỉ lệ %

1,0
10%

1,0
10%

1
5,0
50%
6


3
7,0
70%

1,0
10%

10,0
100%

B. Đề bài
I. Đọc - hiểu
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Những chị lúa phất phơ bím tóc
Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cị áo trắng
Khiêng nắng
Qua sơng
Cơ gió chăn mây trên đồng
Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi
(trích Em kể chuyện này - Trần Đăng Khoa)
Câu 1(0,5 điểm): Đoạn thơ trên viết theo thể thơ gì? Phương thức biểu đạt chính của
đoạn thơ?
Câu 2(0,5 điểm): Xác định nội dung chính của đoạn thơ?


Câu 3(1.0 điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ :
“ Những chị lúa phất phơ bím tóc
Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học”

Câu 4 (5.0 điểm): Thơng điệp tác giả gửi đến trong đoạn thơ trên là gì ?
II. Tạo lập văn bản
Câu 1 ( 2 điểm )Từ đoạn thơ trên hãy viết đoạn văn ( khoảng 5-7 câu ) trình bày suy
nghĩ của em về tình yêu quê hương ?
Câu 2 ( 5 điểm ) Hãy kể lại một trải nghiệm ấn tượng nhất của em
C. Đáp án + Biểu điểm
Phần

Câu
1
2

Nội dung
- Đoạn thơ viết theo thể thơ tự do.
-Phương thức biểu đạt chính :Miêu tả
- Nội dung của đoạn thơ: miêu tả bức tranh thiên nhiên đồng q đẹp nên
thơ từ đó bộc lộ tình u q hương tha thiết của tác giả
-Biện pháp nhân hóa: "chị lúa phất phơ bím tóc", " cậu tre bá vai nhau thì

Điểm
0,25
0,25
0,5
0,5

thầm đứng học"

Đọc hiểu

3


-Tác dụng :
+ Làm cho câu thơ sinh động hấp dẫn ,tăng sức gợi hình, gợi cảm
+Nhấn mạnh làm nổi bật vẻ đẹp của bức tranh làng quê bình dị đáng yêu

0,5

+ Thái độ của tác giả : yêu mến ngợi ca quê hương

4

1.

Phần
Tạo lập
văn bản

-Cho thấy thiên nhiên đồng quê thật đẹp
- Hãy trân trọng ,giữ gìn vẻ đẹp mộc mạc bình dị của làng
quê
- Mong mọi người có ý thức trách nhiệm xây dựng quê
hương
a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn
b. Xác định đúng vấn đề
c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Có thể viết đoạn văn
nêu suy nghĩ theo hướng sau:
- Tình yêu quê hương là tình cảm thiêng liêng cao đẹp ln
sẵn có trong trái tim mỗi người
- Yêu quê hương là yêu cảnh vật của quê hương : đồng lúa
,dịng sơng ,con đường đến trường,….. là tình yêu dành cho

gia đình ,người thân ,bạn bè ,trường lớp ….
- Yêu quê hương được thể hiện qua việc làm cụ thể : tích cực
học tập ,lao động ,rèn luyện tu dưỡng ,bảo vệ mơi trường, giữ
gìn các giá trị văn hóa truyền thống

1,0

0,25
0,25
1,0


d. Sáng tạo: HS có thể có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị luận.
e. Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ
nghĩa TV.
 Về hình thức :
Đảm bảo cấu trúc của một bài văn tự sự: có đầy đủ Mở bài,
Thân bài, kết bài
2

0,25
0,25
0,5

- Thể loại : Tự sự - Ngôi kể: Thứ 1.
- Bố cục đầy đủ, mạch lạc.
- Diễn đạt rõ ràng, biết hình thành các đoạn văn hợp lí. Khơng
mắc lỗi về câu.
- Rất ít lỗi chính tả. Ngơn ngữ trong sáng, có cảm xúc.


* Về nội dung :
a.Mở bài: - Giới thiệu câu chuyện .
b.Thân bài : Kể lại diễn biến câu chuyện từ mở đầu đến kết thúc
- Đảm bảo đầy đủ các nhân vật và sự việc chính.
- Đảm bảo thứ tự trước sau của sự việc.
c.Kết bài : Kết thúc câu chuyện và nêu cảm nghĩ

4.0
0,5
3,0
0,5



×