Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề tổng ôn môn sinh học p3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.47 KB, 3 trang )

CHẠY NƯỚC RÚT MÔN SINH TỔNG ÔN – TỦ SÂU

THẦY TRƯƠNG CỒNG KIÊN

KHAI GIẢNG DẠY LẠI TỪ ĐẦU – TỔNG ÔN TỦ SÂU
PAGE : SINH HỌC – THẦY TRƯƠNG CÔNG KIÊN
LIVESTREAM : THẦY TRƯƠNG CÔNG KIÊN
HOTLINE : 0399036696

2k3 , 2k4 Muốn 9+ Inbox Thầy Tư Vấn Nhé !!!

LÀM SAI = THI RỚT 
Câu 1. Theo lí thuyết, cơ thể nào sau đây có kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen?
A. aaBB.

B. AABb.

C. AAbb.

D. AaBb.

Câu 2. Trong ống tiêu hóa của người, q trình tiêu hóa hóa học diễn ra chủ yếu ở
A. ruột non.

B. thực quản.

C. dạ dày.

D. ruột già.

Câu 3. Mức phản ứng là


A. giới hạn thường biến của kiểu gen trước môi trường ổn định.
B. giới hạn thường biến của tính trạng do môi trường qui định.
C. tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau.
D. ảnh hưởng của môi trường tới sự biểu hiện kiểu gen thành kiểu hình khác nhau.
Câu 4. Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng và mọi diễn
biến xảy ra bình thường. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ phân li kiểu hình ở thế hệ con lai là 1 đỏ : 1 trắng?
A. AA x aa.

B. Aa x Aa.

C. Aa x AA.

D. Aa x aa.

Câu 5. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, các nhóm linh trưởng phát sinh ở
A. kỉ Krêta (Phấn trắng) của đại Trung sinh.
B. kỉ Đệ tam (Thứ ba) của đại Tân sinh.
C. kỉ Đệ tứ (Thứ tư) của đại Tân sinh.
D. kỉ Jura của đại Trung sinh.
Câu 6. Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, dạng sợi có chiều ngang 11 nm
được gọi là
A. crơmatit.

B. sợi cơ bản.

C. vùng xếp cuộn.

D. sợi nhiễm sắc

Câu 7. Một cơ thể có 2 cặp gen dị hợp giảm phân bình thường đã sinh ra giao tử Ab với tỉ lệ 12%. Tần số

hoán vị gen là bao nhiêu?
A. 12%.

B. 24%.

C. 48%.

D. 36%.

Câu 8. Một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen là 0,6AA : 0,2Aa : 0,2aa. Tần số alen A và alen a của
quần thể này lần lượt là
A. 0,4 và 0,6.

B. 0,5 và 0,5.

C. 0,2 và 0,8.

D. 0,7 và 0,3.

Câu 9. Cho biết gen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây thu
được đời con có 100% cá thể mang kiểu hình trội?
A. AaBB x aaBb.

B. aaBB x AABb.

C. aaBb x Aabb.

D. AaBb x AaBb.



CHẠY NƯỚC RÚT MÔN SINH TỔNG ÔN – TỦ SÂU

THẦY TRƯƠNG CỒNG KIÊN

Câu 10. Một cây có kiểu gen AaBbccDD. Người ta tiến hành lấy các hạt phấn của cây này nuôi trong môi
trường nhân tạo thành cây đơn bội rồi cho lưỡng bội hoá. Theo lý thuyết cây con khơng thể có kiểu gen nào
dưới đây?
A. AABBccDD.

B. aabbccDD.

C. AAbbCCDD.

D. aaBBccDD.

Câu 11. Trong q trình tiến hóa nhỏ, sự cách li có vai trị gì?
A. làm thay đổi tần số alen từ đó hình thành loài mới.
B. góp phần thúc đẩy sự phân hóa kiểu gen của quần thể gốc.
C. xóa nhịa những khác biệt về vốn gen giữa 2 quần thể đã phân li.
D. tăng cường sự khác nhau về kiểu gen giữa các loài, các họ.
Câu 12. Biết rằng không có đột biến xảy ra và các gen trội lặn hồn tồn. Tính theo lý thuyết. Phép lai:
AaBb (vàng, trơn) x aabb (xanh, nhăn) sẽ cho kết quả kiểu hình?
A. 9 vàng, trơn : 3 vàng, nhăn : 3 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn.
B. 3 vàng, trơn : 3 vàng, nhăn : 1 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn.
C. 3 vàng, trơn : 3 xanh, trơn : 1 vàng, nhăn : 1 xanh, nhăn.
D. 1 vàng, trơn : 1 vàng, nhăn : 1 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn.
Câu 13. Xét các quá trình sau:
(I). Tạo cừu Dolly.
(II). Tạo giông dâu tằm tam bội.
(III). Tạo giống bông kháng sâu hại.

(IV). Tạo chuột bạch có gen của chuột cống. Những q trình nào thuộc ứng dụng của cơng nghệ gen?
A. III, IV

B. I, II

C. I, III, IV

D. II, III, IV

Câu 14. Đặc điểm nào sau đây có ở mối quan hệ kí sinh giữa 2 lồi trong quần xã sinh vật?
A. Một bên bị hại.
B. Một bên không bị hại cũng không được lợi.
C. Hai bên có kích thước cơ thể tương đương nhau
D. Hai bên cùng có lợi.
Câu 15. : Nhân tố tiến hóa nào sau đây tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp mới cho quá trình tiến hóa theo
quan niệm của Thuyết tiến hóa hiện đại?
A. Chọn lọc tự nhiên.

B. Đột biến.

C. Di - nhập gen.

D. Yếu tố ngẫu nhiên.

Câu 16. Một gen ở sinh vật nhân thực có khối lượng 480000đvC và có số nucleotit loại Guanin chiếm 16%.
Theo lí thuyết, gen này có số lượng Ađenin là
A. 544

B. 256


C. 768

D. 384

Câu 17. Một gen có thể tác động đến sự hình thành nhiều tính trạng khác nhau được gọi là
A. gen điều hịa

B. gen đa hiệu

C. gen tăng cường.

D. gen trội.

Câu 18. Loại đột biến nào sau đây làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào?
A. Đột biến gen.

B. Đột biến đa bội.

C. Đột biến đảo đoạn.

D. Đột biến lặp đoạn.


CHẠY NƯỚC RÚT MÔN SINH TỔNG ÔN – TỦ SÂU

THẦY TRƯƠNG CỒNG KIÊN

Câu 19. Một lồi có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Thể một của lồi này có bao nhiêu NST?
A. 25.


B. 12

C. 23.

D. 36.

Câu 20. Một loài thực vật có 4 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Trong các cơ thể có bộ
nhiễm sắc thể sau đây, có bao nhiêu thể không?
I. AaBbDdEe.

II. AaBbEe.

III. AaBbDddEe.

IV. AaBbDdEee.

V. AaBbDđe.

VI. BbDdEe.

A. 5

B. 2

C. 4

D. 1

Câu 21. Tảo giáp nở hoa làm chết các lồi cá, tơm là mối quan hệ gì?
A. Ức chế cảm nhiễm.


B. Sinh vật ăn sinh vật.

C. Cạnh tranh.

D. Kí sinh

Câu 22. Trong các quần xã sinh vật sau đây, quần xã nào thường có sự phân tầng mạnh nhất?
A. Quần xã rừng mưa nhiệt đới.

B. Quần xã đồng rêu hàn đới.

C. Quần xã đồng cỏ.

D. Quần xã đồng ruộng có nhiều lồi cây.

Câu 23. Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu ăn lá ngô → Nhái Rắn hổ mang → Diều hâu. Trong chuỗi thức
ăn này, loài nào thuộc bậc dinh dưỡng cấp cao nhất?
A. Diều hâu.

B. Cây ngô

C. Sâu lá ngô

D. Nhái.

C. ARN

D. Protein


C. OY

D. XY

Câu 24. Timin là nucleotit cấu tạo nên phân tử nào sau đây:
A. mARN

B. AND

Câu 25. Cặp nhiễm sắc thể giới tính ruồi giấm đực là
A. XX

B. OX

Câu 26. Vai trò của vùng vận hành trong operon Lac ở E.coli là
A. nơi liên kết với prôtêin ức chế làm ngăn cản sự phiên mã của các gen cấu trúc.
B. mang thông tin mã hóa cấu trúc prơtêin ức chế.
C. nơi enzim ARN-polimeraza bám vào và khởi đầu quá trình phiên mã.
D. mang thông tin quy định cấu trúc các enzim tham gia vào các phản ứng phân giải đường lactôzơ
Câu 27. Loại đột biến nào sau đây thường không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một NST?
A. Chuyển đoạn giữa hai NST khác nhau.

B. Mất đoạn NST

C. Lặp đoạn NST.

D. Đảo đoạn NST.

Câu 28. Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể giao phối?
A. Độ đa dạng về lồi.


B. Tỉ lệ giới tính.

C. Mật độ cá thể.

D. Tỉ lệ các nhóm tuổi.

Câu 29. Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?
A. Tập hợp côn trùng đang sống ở Vườn Quốc gia Cúc Phương.
B. Tập hợp cá đang sống ở Hồ Tây.
C. Tập hợp voọc mông trắng đang sống ở khu bảo tồn đất ngập nước Vân Long.
D. Tập hợp cây cỏ đang sống ở cao nguyên Mộc Châu.
Câu 30. Khi nói về operon Lac ở vi khuẩn E. coli phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Vì thuộc cùng 1 operon nên các gen cấu trúc A, Z và Y có số lần phiên mã bằng số lần tái bản.
B. Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của operon Lac.
C. Khi mơi trường khơng có lactơzơ thì gen điều hịa (R) khơng phiên mã.
D. Các gen cấu trúc A, Y, Z trong 1 tế bào ln có số lần nhân đôi bằng nhau.



×