Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề tổng ôn môn sinh học p4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.08 KB, 4 trang )

ĐĂNG KÝ COMBO 9+ 2003 : />CHỐNG LIỆT + LẤY GỐC MÔN SINH
PAGE : SINH HỌC – THẦY TRƯƠNG CÔNG KIÊN
LIVESTREAM : THẦY TRƯƠNG CƠNG KIÊN
HOTLINE : 0399036696

THƠNG TIN KHĨA HỌC 9+ : />Câu 1. Khi lá cây bị vàng do thiếu chất diệp lục, có thể chọn nhóm các ngun tố khống thích hợp để bón
cho cây là:
A. P, K, Mn.

B. P, K, Fe.

C. N, Mg, Fe.

D. N, K, Mn.

Câu 2. Nhóm nào dưới đây gồm tồn những ngun tố vi lượng được xem là nguyên tố khoáng thiết yếu
cần thiết đối với sinh trưởng của mọi loại thực vật?
A. B, K, Ca, Mg.

B. Fe, Mn, Cl, Cu.

C. H, O, N, Zn.

D. Fe, Mn, C, Ni

Câu 3. Loài thực vật nào sau đây có mức độ thốt hơi nước nhỏ nhất?
A. Xương rồng.

B. Ngô.

C. Me.



D. Lúa

Câu 4. Cho các lồi động vật sau: Voi, trâu, bị, mèo, chuột. Có bao nhiêu lồi thuộc các lồi trên có nhịp
tim/phút nhỏ hơn nhịp tim/phút của loài lợn?
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 5. Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong sản phẩm
quang hợp ở cây xanh?
A. Diệp lục a

B. Diệp lục b

C. Diệp lục a, b.

D. Diệp lục a, b và carơtenơit

Câu 6. Khi nói về q trình quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Toàn bộ sản phẩm của pha sáng là nguyên liệu cho pha tối.
B. Nhờ năng lượng ATP, quá trình quang phân li nước diễn ra và tạo ra O2
C. Pha tối diễn ra trong chất nền (stroma) của lục lạp.
D. Axit amin, lipit là sản phẩm trực tiếp của chu trình Canvin.
Câu 7. Mạch rây được cấu tạo từ những thành phần nào sau đây?
A. Các quản bào và ống rây.


B.Mạch gỗ và tế bào kèm.

C. Ống rây và mạch gỗ.

D. Ống rây và tế bào kèm.

Câu 8. Ở động vật đơn bào, thức ăn được tiêu hố bằng hình thức nào sau đây?
A. Tiêu hoá nội bào.

B. Tiêu hoá ngoại bào.

C. Tiêu hoá ngoại bào và nội bào.

D. Túi tiêu hoá.

Câu 9. Lồi động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở?
A. Bồ câu.

B. Rắn

C. Ốc bươu vàng

D. Cá chép

Câu 10. Khi nói về tuần hồn máu ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Huyết áp tâm thu lớn hơn huyết áp tâm trương.
(2) Hệ tuần hoàn thường được cấu tạo chủ yếu bởi 2 bộ phận: tim và hệ mạch.
(3) Do xa lực đẩy của tim nhất nên tĩnh mạch có vận tốc máu chậm nhất.
(4) Đa số động vật có xương sống có hệ tuần hồn kín.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 11. Một gen có 2400 nucleotit và số nucleotit loại A chiếm 10%. Số nuclêôtit loại G của gen là
A. 960.

B. 480.

C. 720.

D. 240.

SINH HỌC - THẦY TRƯƠNG CÔNG KIÊN


ĐĂNG KÝ COMBO 9+ 2003 : />Câu 12. Loại đột biến nào sau đây làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào?
A. Đột biến mất đoạn NST.

B. Đột biến đảo đoạn NST.

C. Đột biến tam bội.

D. Đột biến chuyển đoạn trên 1 NST.

Câu 13. Một lồi sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Tế bào sinh dưỡng của thể ba có bao nhiêu

nhiễm sắc thể?
A. 20.

B. 23.

C. 21.

D. 25.

Câu 14. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây thường làm giảm tính đa dạng di
truyền của quần thể?
A. Đột biến gen.

B. Chọn lọc tự nhiên.

C. Di – nhập gen.

D. Giao phối khơng ngẫu nhiên.

Câu 15. Q trình nào sau đây luôn diễn ra ở tế bào chất?
A. Đột biến.

B. Nhân đôi ADN.

C. Phiên mã.

D. Dịch mã.

Câu 16. Một quần thể có Aa chiếm 20%. Sau 1 thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ Aa là
A. 40%.


B. 30%.

C. 15%.

D. 10%.

Câu 17. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, bò sát phát sinh ở đại nào sau đây?
A. Tân sinh.

B. Trung sinh.

C. Nguyên sinh.

D. Cổ sinh.

Câu 18. Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST sợi nhiễm sắc có đường kính là.
A. 30 Å.
B. 300 Å.
C. 3000 Å.
D. 11 Å.
Câu 19. Những dạng đột biến nào sau đây luôn làm giảm số lượng gen trong tế bào?
A. Đột biến lặp đoạn và đột biến lệch bội thể ba.
B. Đột biến mất đoạn lớn và đột biến chuyển đoạn.
C. Đột biến đảo đoạn và đột biến mất đoạn.
D. Đột biến mất đoạn và đột biến lệch bội thể một.
Câu 20. Cho quần thể có cấu trúc di truyền 0,3 AABB : 0,35 AaBb : 0,15 Aabb : 0,2 aabb. Tần số alen a trong
quần thể bằng bao nhiêu?
A. 0,5.


B. 0,35.

C. 0,45.

D. 0,2.

Câu 21. Hoạt động của gen nào sau đây không phụ thuộc Operon?
A. gen cấu trúc Y.

B. Gen cấu trúc A.

C. Gen cấu trúc Z.

D. Gen điều hòa R.

Câu 22. Sinh vật nào sau đây có cặp NST giới tính ở giới cái là XY và ở giới đực là XX?
A. Chim.

B. Tinh tinh.

C. Thỏ.

D. Châu chấu.

Câu 23. Sự xuất hiện của thực vật có mạch dẫn tới hiện tượng di chuyển của thực vật từ nước lên các vùng
đất ven bờ, sự di chuyển của thực vật dẫn tới sự di cư của một số động vật lên cạn. Quá trình trên xảy ra
trong:
A. đại trung sinh.

B. đại thái cổ


C. đại Tân sinh.

D. đại Cổ sinh

Câu 24. Một phân tử ADN mạch kép có số nuclêơtit loại A chiếm 20% và có 2400 adenin. Tổng liên kết
hiđro của ADN là
A. 15600.

B. 7200.

C. 12000.

D. 1440.

Câu 25. Mã di truyền 5’AGU3’ trên mARN mã hóa cho axit amin Ser sẽ được dịch mã bởi phân tử tARN có
bộ ba đối mã có dạng:
A. 5’AGU3’.

B. 5’AGT3’.

C. 3’UXA5’.

D. 3’TXA5’.

SINH HỌC - THẦY TRƯƠNG CÔNG KIÊN


ĐĂNG KÝ COMBO 9+ 2003 : />Câu 26. Có bao nhiêu nhân tố sau đây làm thay đổi tần số tương đối của các alen không theo một hướng
xác định?

I. Đột biến.

II. Chọn lọc tự nhiên.

III. Các yếu tố ngẫu nhiên

IV. Di - nhập gen.

A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 27. Trong mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã?
A. Tất cả các lồi đều hưởng lợi.
B. Ln có một lồi hưởng lợi và một lồi bị hại.
C. Ít nhất có một lồi hưởng lợi và khơng có lồi nào bị hại.
D. Có thể có một lồi bị hại.
Câu 28. Quan sát số lượng cây cỏ mực ở trong một quần xã sinh vật, người ta đếm được 50 cây/m2. Số liệu
trên cho ta biết được đặc trưng nào của quần thể?
A. Tỷ lệ đực/cái.

B. Thành phần nhóm tuổi.

C. Sự phân bố cá thể.

D. Mật độ cá thể


Câu 29. Khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn làm thay đổi tần số alen nhanh hơn chọn lọc chống lại alen trội.
B. Chọn lọc tự nhiên làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể.
C. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên alen, qua nhiều thế hệ sẽ chọn lọc được kiểu gen.
D. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng tiến hoá của sinh giới.
Câu 30. Dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi số gen của nhiễm sắc thể?
A. Đột biến lặp đoạn.

B. Đột biến đa bội.

C. Đột biến chuyển đoạn tương hỗ.

D. Đột biến mất đoạn

Câu 31. Cho các phát biểu sau đây về sự nhân đơi ADN trong một tế bào của một lồi thực vật:
I. ADN chỉ nhân đôi một lần tại pha S của chu kỳ tế bào
II. ARN polimeraza có chức năng xúc tác hình thành mạch ADN mới theo chiều 5’→3’.
III. Xét trên một đơn vị tái bản, sự tháo xoắn luôn diễn ra theo hai hướng ngược nhau
IV. Sự tổng hợp đoạn mồi có bản chất là ARN có sử dụng Ađênin của môi trường để bổ sung với Uraxin
của mạch khuôn.
Số phát biểu đúng là:
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.


Câu 32. Khi nói về đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong thế giới sinh vật, sự phát sinh đột biến đa bội ln nhanh chóng làm phát sinh lồi mới.
II. Ở cơn trùng, một đột biến gen cũng có thể làm phát sinh lồi mới nếu thể đột biến làm thay đổi tập
tính giao phối của sinh vật.
III. Đột biến tứ bội thường dẫn tới làm tăng tổng số liên kết hidro của mỗi gen có trong nhân tế bào.
IV. Đột biến lệch bội thể một thường dẫn tới làm giảm số lượng gen có trên mỗi nhiễm sắc thể.
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 33. Gọi x là bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của người. Trong nhân tế bào sinh dưỡng của người mắc hội
chứng Đao có số nhiễm sắc là:
A. 2x + 1

B. x + 1

C. 2x – 1

D. x – 1

SINH HỌC - THẦY TRƯƠNG CÔNG KIÊN


ĐĂNG KÝ COMBO 9+ 2003 : />Câu 34. Nhận định nào sau đây về thể tự đa bội là không đúng :
A. Thể tự đa bội thường có khả năng chóng chịu tốt hơn , thích ứng rộng
B. Thể tự đa bội có thể được hình thành do tất cả các NST khơng phân li ở kì sau ngun phân
C. Ở thực vật, thể đa bội chẵn duy trì khả năng sinh sản hữu tính bình thường.
D. Thể tự đa bội có kích thước cơ quan sinh dưỡng khơng q thay đổi so với dạng lưỡng bội nguyên khởi
Câu 35. Nhận xét nào sau đây không đúng với cấu trúc ôpêron Lac ở vi khuẩn E.coli?
A. Vùng khởi động là trình tự nucltit mà enzim ARN polimeraza bám vào để khởi đầu phiên mã.

B. Mỗi gen cấu trúc Z, Y, A có một vùng điều hịa (bao gồm vùng khởi động và vùng vận hành) riêng.
C. Vùng vận hành là trình tự nucltit có thể liên kết với protein ức chế làm ngăn cản sự phiên mã.
D. Khi môi trường có lactơzơ hoặc khơng có lactơzơ, gen R đều tổng hợp prơtêin ức chế để điều hịa hoạt
động của opêron Lac.
Câu 36. Khi nói về bộ ba mở đầu trên mARN, kết luận nào sau đây là đúng?
A. Trên mỗi phân tử mARN chỉ có duy nhất một bộ ba AUG.
B. Trên mỗi phân tử mARN chỉ có duy nhất một bộ ba mở đầu, bộ ba này nằm ở đầu 3’ của phân tử
mARN.
C. Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiều bộ ba AUG, nhưng chỉ có một bộ ba làm nhiệm vụ mã mở
đầu.
D. Tất cả các bộ ba AUG trên mARN đều làm nhiệm vụ mã mở đầu.
Câu 37. Quần thể nào sau đây cân bằng di truyền?
A. 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa.

B. 0,1AA : 0,4Aa : 0,5aa.

C. 0,5AA : 0,5aa.

D. 0,16AA : 0,38Aa : 0,46aa.

Câu 38. Tập hợp nào dưới đây không phải là quần thể?
A. Cá ở Hồ Tây.

B. Đàn voi ở rừng Tánh Linh.

C. Đàn chim hải âu ở quần đảo Trường Sa.

D. Rừng cọ ở Vĩnh Phú.

Câu 39. Theo quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đung

A. Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
B. Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần số alen
theo một hướng xác định.
C. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá
thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
D. Chọc lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên từng alen, làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể.
Câu 40. Ở cà độc dược (2n = 24), người ta đã phát hiện được các dạng thể ba ở cả 12 cặp NST. Các thể ba
này:
A. có số lượng NST trong tế bào xoma giống nhau và có kiểu hình khác nhau.
B. có số lượng NST trong tế bào xoma giống nhau và có kiểu hình giống nhau.
C. có số lượng NST trong tế bào xoma khác nhau và có kiểu hình giống nhau.
D. có số lượng NST trong tế bào xoma khác nhau và kiểu hình khác nhau.

SINH HỌC - THẦY TRƯƠNG CÔNG KIÊN



×