Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HOÁ HỌC NÂNG CAO KHẢ NĂNG VIẾT PHƯƠNG TRÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.15 KB, 21 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNGMỤC
PTDTBT
LỤC THCS
Nợi dung

Trang
1
1
1
1
1
1
2
2

1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của
sáng kiến
kinh
nghiệm
SÁNG
KIẾN
KINH


NGHIỆM
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh
2
nghiệm
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng
2
để giải quyết vấn đề
2.3.1. Học thuộc kí hiệu hóa học và hóa trị của các
2
ngun tớ cơ bản
NÂNG2.3.2.
CAOViết
NĂNG
LỰC VIẾT
HĨA HỌC
đúng CTHH
của đơnPHƯƠNG
chất và lập TRÌNH
đúng CTHH
Ở HỌC
SINH
LỚP
TRƯỜNG
PTDTBT
THCS 3
của
hợp chất
khi biết
hóa8 trị
của các ngun

tớ và nhóm
ngun tử
2.3.3. Viết đúng CTHH và sơ đồ phản ứng
4
2.3.4. Nắm vững các bước lập PTHH
4
2.3.5. Sử dụng linh hoạt các phương pháp cân bằng
5
PTHH
a. Phương pháp “chẵn – lẻ”
5
b. Phương pháp cân bằng theo trình tự kim loại – phi kim
5
Người thực hiện:
c. Phương pháp xuất phát từ bản chất hóa học của phản
6
Chức vụ: Giáo viên
ứng
Đơn cân
vị công
THCS
d. Phương pháp
bằngtác:
phảnTrường
ứng cháyPTDTBT
của hợp chất
6
SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Hóa học
hữu cơ
e. Phương pháp dùng hệ số phân số

7
f. Phương pháp sử dụng máy tính cầm tay casio (fx8
500MS, fx-570ES)
g. Phương pháp nguyên tố thay đổi hóa trị (đối với học
11
sinh giỏi)
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động
15
giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
3. KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT
16
3.1. Kết luận
16
3.2. Đề xuất
16
NĂM 2020

1


MỤC LỤC
Nội dung
1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm

2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
2.3.1. Học thuộc kí hiệu hóa học và hóa trị của các ngun tớ cơ
bản
2.3.2. Viết đúng CTHH của đơn chất và lập đúng CTHH của hợp
chất khi biết hóa trị của các nguyên tớ và nhóm ngun tử
2.3.3. Viết đúng CTHH và sơ đồ phản ứng
2.3.4. Nắm vững các bước lập PTHH
2.3.5. Sử dụng linh hoạt các phương pháp cân bằng PTHH
a. Phương pháp “chẵn – lẻ”
b. Phương pháp cân bằng theo trình tự kim loại – phi kim
c. Phương pháp xuất phát từ bản chất hóa học của phản ứng
d. Phương pháp cân bằng phản ứng cháy của hợp chất hữu cơ
e. Phương pháp dùng hệ số phân số
f. Phương pháp sử dụng máy tính cầm tay casio (fx-500MS, fx570ES)
g. Phương pháp nguyên tố thay đổi hóa trị (đối với học sinh giỏi)
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo
dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
3. Kiến nghị, đề xuất
3.1. Kết luận
3.2. Đề xuất

Trang
1
1
1
1
1
1
2
2

2
2
3
4
4
5
5
5
6
6
7
8
11
15
16
16
16

DANH MỤC VIẾT TẮT

PTHH
CTHH
HCHC
BCNN

Phương trình hóa học
Cơng thức hóa học
Hợp chất hữu cơ
Bội chung nhỏ nhất


2


1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
Hoá học là bộ môn khoa học tự nhiên mà học sinh được tiếp cận muộn
nhất, nhưng nó lại có vai trị quan trọng trong nhà trường phổ thông. Môn hoá
học cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản và thiết
thực đầu tiên về hoá học, rèn cho học sinh óc tư duy sáng tạo và khả năng
trực quan nhanh nhạy. Cải tiến nội dung và phương pháp dạy học nhằm nâng
cao chất lượng của quá trình dạy học. Vì vậy giáo viên bộ mơn hoá học cần
hình thành ở các em một kỹ năng cơ bản, thói quen học tập và làm việc khoa
học làm nền tảng để các em phát triển khả năng nhận thức và năng lực hành
động. Hình thành cho các em những phẩm chất cần thiết như cẩn thận, kiên
trì, trung thực, tỉ mỉ, chính xác và yêu thích khoa học.
Học hoá học khơng những học sinh học lí thuyết mà cịn đòi hỏi học sinh
vận dụng lí thuyết được học vào giải quyết các bài tập lí thuyết, thực tiễn và
thực hành thí nghiệm. Hiện nay việc giải các dạng bài tập hoá học của học sinh
ở trường PTDTBT THCS gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là khả năng viết PTHH
của các em rất kém dẫn đến việc làm các bài tập liên quan đến PTHH rất ít em
có thể thực hiện được. Qua thời gian giảng dạy tôi nhận thấy đa số học sinh
không tự giải quyết được các bài tập tính toán trong sách giáo khoa, do phần lớn
các em viết PTHH một cách mơ hồ, không hiểu bản chất dẫn đến khơng cân
bằng được PTHH. Chính vì lí do trên tôi chọn đề tài “Nâng cao năng lực viết
PTHH ở học sinh lớp 8 trường PTDTBT THCS ” làm SKKN của mình để góp
phần nhỏ nhằm khắc phục tình trạng trên của học sinh trong nhà trường.
1.2. Mục đích nghiên cứu
- Rèn luyện kĩ năng cân bằng PTHH cho học sinh lớp 8 ở trường PTDTBT
THCS .
- Từ việc viết đúng PTHH, học sinh có thể tính toán được nhiều bài tập liên

quan cũng như giải thích được một số hiện tượng xảy ra trong cuộc sống và
trong tự nhiên.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Các phương pháp cân bằng PTHH dành cho học sinh lớp 8 trường PTDTBT
THCS .
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lí luận: Phân tích – tổng hợp – khái quát.
- Phương pháp điều tra sư phạm.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
Bổ sung thêm:
- d.1: Cân bằng theo bảo toàn nguyên tử nguyên tố trong Phương pháp
cân bằng phản ứng cháy của hợp chất hữu cơ.
- Sửa lỗi và chỉnh sửa d.3: Phản ứng cháy của hợp chất hữu cơ chứa Oxi
- f: Phương pháp cân bằng PTHH bằng máy tính casio fx-500MS; fx570ES.
1


- g.1: Cách cân bằng PTHH khi có một nguyên tố thay đổi thành 2 hóa trị
(2 sản phẩm khử) sau phản ứng ở phương pháp “nguyên tố thay đổi hóa trị”.
2. Nợi dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
“Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm
cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác” (Bài 13, Hóa học 8 – Nhà xuất
bản Giáo dục). Dẫn đến: “Trong một phản ứng hóa học, các ngun tố ln
được bảo tồn”. Hệ quả là: “Số ngun tử của mỗi nguyên tố bất kì trước và
sau phản ứng là luôn bằng nhau” – Bảo toàn nguyên tử nguyên tố.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
- Hiện nay trong nhà trường PTDTBT THCS còn nhiều học sinh lười
học, lười tư duy trong quá trình học tập.

- Thời gian luyện tập trên lớp còn quá ít nên khi về nhà các em mải chơi
quên hết kiến thức.
- Học sinh chưa hứng thú khi học tập đối với bộ môn được tiếp cận muộn
và kiến thức khá trừu tượng. Do đó, chưa định hướng phương pháp học tập hợp
lí để chiếm lĩnh tri thức một cách chủ động. Việc giải những bài tập định tính,
định lượng cần phải sử dụng các PTHH. Tuy nhiên việc viết PTHH của các em
vơ cùng khó khăn do:
+ Chưa biết đếm số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng.
+ Các em viết sai công thức hóa học do chưa nhớ rõ kí hiệu hóa học và
hóa trị của các ngun tớ, nhóm ngun tử.
+ Khơng biết viết hoặc viết sai CTHH của đơn chất khi biết tên gọi.
2.3. Giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề
Cho học sinh nắm vững các kiến thức sau:
2.3.1. Học tḥc kí hiệu hóa học và hóa trị của các nguyên tố cơ bản
- Cho học sinh học thuộc kí hiệu hóa học các ngun tớ thường gặp ở bảng 1
trang 42 sách giáo khoa lớp 8.
Hiđro (H), Cacbon (C), Nitơ (N), Oxi (O), Flo (F), Natri (Na), Magie (Mg),
Nhôm (Al), Silic (Si), Photpho (P), Lưu huỳnh (S), Clo (Cl), Kali (K), Canxi
(Ca), Crom (Cr), Mangan (Mn), Sắt (Fe), Đồng (Cu), Kẽm (Zn), Brom (Br), Bạc
(Ag), Bari (Ba), Thủy ngân (Hg), Chì (Pb).
- Cho học sinh học thuộc bài ca hóa trị.
BÀI CA HĨA TRỊ
Kali (K), Iot (I), Hiđro (H)
Natri (Na) với Bạc (Ag), Clo (Cl) một loài
Là hoá trị I em ơi
Nhớ ghi cho kĩ khỏi hoài phân vân
Magie (Mg), Kẽm (Zn) với Thuỷ Ngân (Hg)
Oxi (O), Đồng (Cu), Thiếc(Sn) thêm phần Bari (Ba)
Cuối cùng thêm chú Canxi (Ca)
Hoá trị II nhớ có gì khó khăn

Bác Nhơm (Al) hoá trị III lần
In sâu trí nhớ khi cần có ngay
2


Cacbon (C), Silic (Si) này đây
Có hoá trị IV khơng ngày nào quên
Sắt (Fe) kia lắm lúc hay phiền
II, III lên xuống nhớ liền nhau thôi
Nitơ (N) rắc rối nhất đời
I, II, III, IV khi thời lên V
Lưu huỳnh (S) lắm lúc chơi khăm
Xuống II lên VI khi nằm thứ tư (IV)
Phot pho (P) nói đến khơng dư
Có ai hỏi đến thì ừ rằng V
Em ơi, cớ gắng học chăm
Bài ca hoá trị śt năm cần dùng.
Thuộc bài ca hóa trị các em sẽ nhớ được:
+ Kali, Iot, Hiđro, Natri, Bạc, Clo có hóa trị I.
+ Magie, Kẽm, Thủy Ngân, Oxi, Đồng, Thiếc, Bari, Canxi có hóa trị II.
+ Nhơm có hóa trị III.
+ Sắt có hóa trị II và III.
+ Nitơ có hóa trị I, II, III, IV và V.
+ Lưu huỳnh có hóa trị II, IV và VI.
+ Photpho có hóa trị V.
Lưu ý: Có một sớ ngun tớ có nhiều hóa trị nhưng chỉ đề cập đến hóa trị
thường gặp.
Khi nhớ được kí hiệu hóa học và hóa trị thì các em sẽ dễ dàng viết được
CTHH của ngun tớ hoặc chất dựa vào quy tắc hóa trị.
2.3.2. Viết đúng CTHH của đơn chất và lập đúng CTHH của hợp chất khi

biết hóa trị của các nguyên tố và nhóm nguyên tử
- Học sinh phải nhớ được các ngun tớ hóa học thường gặp, ngun tớ
nào là kim loại, nguyên tố nào là phi kim.
+ Các nguyên tố phi kim thường gặp: Cacbon (C), Nitơ (N), Oxi (O), Flo
(F), Silic (Si), Photpho (P), Lưu huỳnh (S), Clo (Cl), Brom (Br), Iot (I).
+ Các nguyên tố thường gặp cịn lại là các ngun tớ kim loại (khí hiếm
và một số phi kim khác không được nhắc đến ở THCS) như: Natri (Na), Kali
(K), Canxi (Ca), Bari (Ba), Magie (Mg), Nhơm (Al), Kẽm (Zn), Sắt (Fe), Chì
(Pb), Đồng (Cu), Bạc (Ag), Crom (Cr), Mangan (Mn), Thủy ngân (Hg)…
- Viết đúng CTHH của đơn chất:
+ Đối với Iot, Brom và các phi kim ở thể khí (Nitơ, Oxi, Flo, Clo) có chỉ
sớ là 2 . Dạng tổng quát: A2.
Ví dụ: Khí Nitơ (N2), Iot (I2),...
+ Đối với phi kim ở trạng thái rắn: Cacbon (C), Silic (Si), Photpho (P),
Lưu huỳnh (S),… và kim loại thì CTHH trùng với kí hiệu hóa học (chỉ sớ là 1).
- Để viết đúng CTHH của hợp chất, học sinh dựa vào quy tắc sau:
+ Kim loại thường viết trước phi kim.
+ Oxi thường viết sau cùng.
3


+ Trong hợp chất 2 ngun tớ (hoặc nhóm ngun tớ) thì hóa trị của
ngun tớ (hoặc nhóm ngun tử) này là chỉ sớ của ngun tớ (hoặc nhóm
ngun tử) kia và ngược lại.
+ Nếu hóa trị bằng nhau thì hệ số của các nguyên tố hoặc nguyên tử là 1.
+ Nếu hóa trị đều chẵn thì rút gọn cho 2 rồi áp dụng quy tắc chéo để lập
CTHH.
+ Nếu hóa trị là III và VI thì rút gọn cho 3 rồi áp dụng quy tắc chéo để lập
CTHH.
Ví dụ: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi:

a) Lưu huỳnh (II) và Nhơm (III)
III II Hóa trị của Nhơm (III) là chỉ sớ của Lưu huỳnh. S3
Al S Hóa trị của Lưu huỳnh (II) là chỉ số của Nhôm. Al2
Vậy CTHH là Al2S3.
b) Nitơ (IV) và Oxi.
IV II Hóa trị của Oxi (II) là chỉ sớ của Nitơ. N2.
N O Hóa trị của Nitơ (II) là chỉ số của Oxi. O4.
Đáng lẽ CTHH sẽ là N2O4 nhưng do hóa trị của Oxi và Nitơ đều chẵn nên
phải chia cho 2 � CTHH phải là NO2.
2.3.3. Viết đúng CTHH và sơ đồ phản ứng
- Dựa vào đề bài viết đúng CTHH và lập được sơ đồ phản ứng (đề bài
thường cho tên chất và CTHH).
- Nhớ được các chất đã từng học, sản phẩm tạo thành của các phản ứng
quen thuộc.
- Đếm đúng số nguyên tử các nguyên tố, cách đếm như sau:
+ Hệ số đặt trước CTHH là hệ số chung của các ngun tớ trong CTHH
đó.
+ Lấy hệ sớ của chất nhân với chỉ số của từng nguyên tố trong chất.
Ví dụ: 2Na3PO4 sớ ngun tử Na là: hệ sớ của Na 3PO4 (2) nhân với chỉ số của
Na (3): 2 x3 = 6 nguyên tử Na.
+ Trong một PTHH cần chú ý xem, một ngun tớ có mặt trong bao nhiêu
chất. Sớ ngun tử của ngun tớ đó là tổng các ngun tử của ngun tớ đó
trong các chất mà nó có mặt.
2.3.4. Nắm vững các bước lập PTHH
- Viết sơ đồ của phản ứng: thay tên các chất bằng CTHH. (Nếu có sơ đồ
phản ứng thì học sinh làm từ bước tiếp theo).
- Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: Số nguyên tử của 1 nguyên tố
trước và sau phản ứng bằng nhau.
- Viết PTHH.
Nắm vững nguyên tắc cơ bản khi cân bằng PTHH

Trong PTHH số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng phải
bằng nhau.
Khi cân bằng PTHH, tuyệt đối không thay đổi chỉ số trong CTHH (không
sửa CTHH) đã viết đúng mà chỉ được thêm hệ số phù hợp trước CTHH.
Một số lưu ý
4


- Trong nhiều trường hợp, nếu trong cơng thức có nhóm ngun tử thì coi
cả nhóm như một đơn vị để cân bằng.
- Khi cân bằng gặp hệ số là phân sớ thì nên khử mẫu của hệ sớ để được hệ
số là các số nguyên.
- Sau khi cân bằng xong phải kiểm tra lại bằng cách đếm số nguyên tử
trước và sau phản ứng xem số nguyên tử của cùng một ngun tớ trước và sau
phản ứng có bằng nhau khơng. Nếu bằng nhau thì PTHH cân bằng đúng, ngược
lại thì PTHH cân bằng sai do đó phải tìm lỗi để cân bằng lại.
2.3.5. Sử dụng linh hoạt các phương pháp cân bằng PTHH
Tùy theo cách cân bằng khác nhau của mỗi người, người ta có thể chia
cách cân bằng PTHH học thành các phương pháp khác nhau. Theo tơi thì học
sinh lớp 8 chỉ cần áp dụng các phương pháp sau một cách linh hoạt thì cân bằng
PTHH sẽ rất dễ dàng.
a. Phương pháp “chẵn – lẻ”
Phản ứng sau khi đã cân bằng thì sớ ngun tử của một nguyên tố ở vế
trái (trước phản ứng) bằng số ngun tử ngun tớ đó ở vế phải (sau phản ứng).
Vì vậy nếu sớ ngun tử của một ngun tớ ở một vế là sớ chẵn thì sớ ngun tử
ngun tớ đó ở vế kia phải chẵn. Nếu ở một cơng thức nào đó sớ ngun tử
ngun tớ đó cịn lẻ thì phải nhân đơi (làm chẵn).
*Phạm vi áp dụng: Thường áp dụng với các phản ứng có chất khí đơn
chất và một sớ phản ứng oxi hóa – khử đơn giản (phản ứng phức tạp sẽ dùng
phương pháp khác nhanh gọn hơn).

*Các bước tiến hành:
Bước 1: Xét nguyên tố (trong cả phản ứng) có tổng chỉ sớ (ngun tử) lớn
nhất với điều kiện một vế chẵn – một vế lẻ (tổng sớ ngun tử ngun tớ đó sẽ
lẻ).
Bước 2: Đặt 2 làm hệ sớ của chất có chỉ sớ lẻ ở bên vế có tổng chỉ sớ lẻ
(của ngun tớ đó) (Một phản ứng có thể phải làm chẵn nhiều lần).
Bước 3: Áp dụng bảo toàn nguyên tố để cân bằng số nguyên tử mỗi
nguyên tố ở 2 vế phản ứng.
Ví dụ: Al+ O2 � Al2O3
Ở vế trái sớ nguyên tử O là chẵn với bất kỳ hệ số nào. Ở vế phải O là lẻ nên
phải nhân đôi. Từ đó cân bằng tiếp các hệ sớ cịn lại bằng cách bảo toàn nguyên
tử nguyên tố.
2Al2O3 � 4Al � 3O2
Đó là thứ tự suy ra các hệ sớ của các chất. Thay vào ta được:
to
4Al+ 3O2 ��
� 2Al2O3
b. Phương pháp cân bằng theo trình tự kim loại – phi kim
Theo phương pháp này đầu tiên cân bằng số nguyên tử kim loại, sau đến
phi kim và H, sau cùng dựa vào các hệ số đã biết để cân bằng ngun tử O (khử
mẫu hệ sớ nếu cần).
to
Ví dụ 1: FeS + O2 ��
� Fe2O3 + SO2
Cân bằng Fe, sau đó đến S: Fe2O3 � 2FeS � 2SO2.
5


Cân bằng O: Vế phải đã cân bằng có 7 nguyên tử O � Vế trái có


7
O2.
2

Ta có PTHH:
7
to
2FeS + O2 ��
� Fe2O3 + 2SO2
2
Khử mẫu để được PTHH có hệ số nguyên:
to
4FeS + 7 O2 ��
� 2Fe2O3 + 4SO2
c. Phương pháp xuất phát từ bản chất hóa học của phản ứng
Phương pháp này lập luận dựa vào bản chất của phản ứng để cân bằng.
to
Ví dụ: Fe3O4 + CO ��
� Fe + CO2
Theo phản ứng trên, khi CO bị oxi hóa thành CO 2 nó sẽ kết hợp thêm 1 nguyên
tử oxi. Trong phân tử Fe3O4 có 4 nguyên tử oxi, như vậy đủ để biến 4 phân tử
CO thành 4 phân tử CO2. Do đó ta cần đặt hệ số 4 trước công thức CO và CO 2
sau đó bảo toàn ngun tử Fe ta đặt hệ sớ 3 trước Fe:
to
Fe3O4 + 4CO ��
� 3Fe + 4CO2
d. Phương pháp cân bằng phản ứng cháy của hợp chất hữu cơ
d.1. Cân bằng theo bảo toàn nguyên tử nguyên tố
Với phương pháp này sẽ thực hiện theo dạng tổng quát sau:
CxHyOzNt + ( x 


y z
 ) O2
4 2

o

t
��
� xCO2 +

y
t
H2O + N2
2
2

Sau đó khử mẫu để được hệ sớ ngun tới giản.
Ví dụ 1: Cân bằng phản ứng sau:
to
C2H6O
+
O2 ��
H2O
� CO2 +
Trước phản ứng có 2C � 2CO2; 6H � 3H2O.
Số phân tử O2 sẽ là (2 +

6 1
 )=3

4 2
to
3O2 ��
� 2CO2 +

Ta có PTHH: C2H6O
+
Ví dụ 2: Cân bằng phản ứng sau:
to
C4H7O3N + O2 ��
� CO2 + H2O + N2
Trước phản ứng có 4C � 4CO2; 7H �

3H2O

7
1
H2O; 1N � N2
2
2

7 3
1
 )=4+
4
4 2
1
7
1
to

Ta có PTHH: C4H7O3N + (4+ ) O2 ��
� 4CO2 + H2O + N2
4
2
2
Số phân tử O2 sẽ là (4 +

Khử mẫu để được PTHH có hệ sớ ngun:
o

t
4C4H7O3N + 17O2 ��
� 16CO2 + 14H2O + 2N2
d.2. Phản ứng cháy của hidrocacbon
Nên cân bằng theo trình tự sau:

6


- Cân bằng số nguyên tử H: Lấy số H của hiđrocacbon chia cho 2. Nếu kết quả
lẻ thì đặt 2 làm hệ sớ phân tử hiđrocacbon, nếu chẵn thì để nguyên (hệ số
hiđrocacbon là 1).
- Cân bằng số nguyên tử C.
- Cân bằng số nguyên tử O: vế phải có bao nhiêu O thì chia cho 2 được sớ phân
tử O2.
to
Ví dụ 1: C2H6 + O2 ��
� CO2 + H2O
Cân bằng số nguyên tử H: 6H : 2 = 3H2O (lẻ) đặt 2 làm hệ số C2H6 � 6H2O. Vế
trái có 2C2H6 � 4CO2. Vế phải có 4x2+6 =14 nguyên tử O. Đem chia đôi được

7 O2.
to
2C2H6 + 7O2 ��
� 4CO2 + 6H2O
to
Ví dụ 2: C6H12 + O2 ��
� CO2 + H2O
Cân bằng số nguyên tử H: 12H : 2 = 6H2O chẵn � hệ số C6H12 là 1. Có 6C �
6CO2. Vế phải có 6x2+6 =18 nguyên tử O. Đem chia đôi được 9O2.
to
C6H12 + 9O2 ��
� 6CO2 + 6H2O
d.3. Phản ứng cháy của hợp chất hữu cơ chứa Oxi
Cân bằng theo trình tự sau:
- Cân bằng sớ nguyên tử H: chia đôi số nguyên tử H được số phân tử H2O.
Trong HCHC:
+ Nếu số nguyên tử H là lẻ thì đặt 4 là hệ sớ phân tử HCHC.
+ Nếu số nguyên tử H chia hết cho 4 mà sớ O chẵn thì đặt 1 là hệ sớ phân tử
HCHC.
+ Nếu số nguyên tử H chẵn nhưng không chia hết cho 4 mà sớ O lẻ thì đặt 1 là
hệ số phân tử HCHC.
+ Nếu số nguyên tử H chia hết cho 4 mà sớ O lẻ thì đặt 2 là hệ số phân tử
HCHC.
+ Nếu số nguyên tử H chẵn nhưng không chia hết cho 4 mà sớ O chẵn thì đặt 2
là hệ sớ phân tử HCHC.
- Cân bằng số nguyên tử C.
- Cân bằng số nguyên tử O bằng cách tính số nguyên tử O ở vế phải rồi trừ đi sớ
ngun tử O có trong hợp chất.
to
Ví dụ: C3H7O + O2 ��

� CO2 + H2O
Số nguyên tử H lẻ � đặt 4 làm hệ sớ phân tử HCHC được 28H � 14H2O. Có
12C � 12CO2. Vế phải có 12x2 + 14 = 38 nguyên tử O trừ (1x4) nguyên tử O
trong HCHC được 34 nguyên tử O. Hệ số O2 là

34
 17 .
2

o

t
4C3H7O + 17O2 ��
� 12CO2 + 14H2O
e. Phương pháp dùng hệ số phân số
Đặt các hệ số vào các công thức của các chất tham gia phản ứng, không
phân biệt số nguyên hay phân số sao cho số nguyên tử của mỗi ngun tớ ở hai
vế bằng nhau. Sau đó khử mẫu để được các hệ sớ ngun.
to
Ví dụ: P + O2 ��
� P2O5

7


+ Thêm 2 vào P để cân bằng số nguyên tử P.
+ Số nguyên tử O ở vế phải là 5, đặt

5
trước phân tử O2 để cân bằng O.

2

5
to
O2 ��
� P2O5
2
+ Nhân các hệ số với mẫu số chung lớn nhất để khử các phân số. Ở đây nhân
với 2.
5
to
to
2.2P + 2. O2 ��
� 2P2O5 hay 4P + 5O2 ��
� 2P2O5
2
f. Phương pháp sử dụng máy tính cầm tay casio (fx-500MS, fx-570ES)
Phương pháp áp dụng chủ yếu sử dụng đối với học sinh yếu trong cân
bằng PTHH.
Phương pháp này sử dụng cách giải hệ phương trình toán học bằng máy
tính cầm tay. Vì máy tính cầm tay chỉ giải được đến hệ 3 phương trình 3 ẩn nên
cách này chỉ áp dụng được với các phản ứng có từ 5 chất trở xuống (Nhiều hơn
5 chất vẫn áp dụng được nhưng sẽ phức tạp hơn các phương pháp khác).
Chú ý: Hệ số của PTHH luôn dương nên khi nhận được giá trị âm thì lấy giá trị
tuyệt đới.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Đếm số nguyên tử mỗi nguyên tố ở từng chất.
Bước 2: Nhập số nguyên tử mỗi nguyên tố ở từng chất vào giải hệ phương trình
tương ứng trên máy tính cầm tay (chất cuối cùng hệ số là 1 khi chưa khử mẫu).
Bước 3: Khử mẫu (nếu có) và điền hệ số thu được vào để hoàn thiện PTHH.

f.1. Đối với phản ứng có 3 chất: Thực hiện theo các bước và giải hệ 2 phương
trình bậc nhất 2 ẩn.
t
Ví dụ 1:
Fe + O2 ��
� Fe3O4
Bước 1: Đếm số nguyên tử mỗi nguyên tố ở từng chất.
Fe:
1
0
3
O:
0
2
4
Bước 2: Nhập số nguyên tử từng nguyên tố vào hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn
trên casio.
- Đới với fx-500MS: Thao tác lần lượt: MODE – MODE – 1 – 2.
- Đối với fx-570ES: Thao tác lần lượt: MODE – 5 – 1.
Nhập thứ tự số nguyên tử ở bước: 1= 0 = 3 = 0 = 2 = 4 tương ứng với a 1, b1, c1,
a2, b2, c2.
Kết quả ta được x = 3; y = 2.
Vậy ta có hệ số lần lượt 3Fe; 2O2; 1Fe3O4 (chất cuối hệ sớ ln là 1 khi chưa
khử mẫu). Khơng có phân sớ nên khơng phải khử mẫu. Ta có PTHH:
t
3Fe + 2O2 ��
� Fe3O4
t
Ví dụ 2:
Al + Cl2 ��

� AlCl3
Al: 1
0
1
Cl: 0
2
3
Hệ số nhận được khi bấm máy tính:
2P +

o

o

o

8


x=1

y=

3
2

1 (mặc định bằng 1)

Khử mẫu: nhân với mẫu lớn nhất là 2, ta được:
2

3
2
t
PTHH:
2Al + 3Cl2 ��
� 2AlCl3
f.2. Đối với phản ứng có 4 chất: Thực hiện theo các bước và giải hệ 3 phương
trình bậc nhất 3 ẩn (Đếm sớ ngun tử của 3 ngun tớ bất kì trong phản ứng).
t
Ví dụ 1:
FeS2 + O2 ��
� Fe2O3 + SO2
Bước 1: Đếm số nguyên tử mỗi nguyên tố ở từng chất.
Fe:
1
0
2
0
S:
2
0
0
1
O:
0
2
3
2
Bước 2: Nhập số nguyên tử từng nguyên tố vào hệ 3 phương trình bậc nhất 3 ẩn
trên casio.

- Đối với fx-500MS: Thao tác lần lượt: MODE – MODE – 1 – 3.
- Đối với fx-570ES: Thao tác lần lượt: MODE – 5 – 2.
Nhập thứ tự số nguyên tử ở bước: 1= 0 = 2 = 0 = 2 = 0 = 0 =1 = 0 = 2 = 3 = 2
tương ứng với a1, b1, c1, d1, a2, b2, c2, d2, a3, b3, c3, d3.
o

o

1
11
1
;y= ;z=- .
2
8
4
1
11
1
Vậy ta có hệ sớ lần lượt
FeS2; O2; Fe2O3; 1SO2 (chất cuối hệ số
2
8
4

Kết quả ta được x =

luôn là 1 khi chưa khử mẫu).
Khử mẫu ta được: 4FeS2; 11O2; 2Fe2O3; 8SO2.
Ta có PTHH:
t

4FeS2 + 11O2 ��
� 2Fe2O3 + 8SO2
Ví dụ 2:
NaOH + H3PO4 � Na3PO4 + H2O
Na:
1
0
3
0
O:
1
4
4
1
H:
1
3
0
2
Hệ số nhận được khi bấm máy tính:
o

x=1

y=

1
3

Vậy ta có hệ sớ lần lượt 1NaOH;


z= 

1
3

1
1
H3PO4; Na3PO4; 1H2O (chất cuối hệ
3
3

số luôn là 1 khi chưa khử mẫu).
Khử mẫu: nhân với mẫu lớn nhất là 3, ta được:
3NaOH; 1H3PO4; 1Na3PO4; 3H2O
PTHH:
3NaOH + H3PO4 � Na3PO4 + 3H2O
f.3. Đối với phản ứng có 5 chất: Thực hiện theo các bước và giải hệ 3 phương
trình bậc nhất 3 ẩn (tương tự 4 phản ứng có 4 chất). Tuy nhiên, do mỗi phương
trình bậc nhất 3 ẩn thì chỉ có 4 giá trị (Nếu đếm cả 5 chất sẽ có 5 giá trị).
* Phản ứng có đơn chất:
9


- Không đếm 1 đơn chất (nếu nhiều đơn chất thì vẫn đếm các đơn chất kia) và
ngun tớ thuộc đơn chất đó (kể cả nằm ở chất khác).
- Hệ số của đơn chất không được đếm sẽ áp dụng bảo toàn nguyên tử nguyên tố
để cân bằng. (Khử mẫu nếu cần thiết)
Ví dụ:
Al + HNO3 � Al(NO3)3 + N2 + H2O

Cách 1: Đếm Al (Không đếm N2 và nguyên tố N)
(N2 cân bằng theo bảo toàn nguyên tử nguyên tố N)
Bước 1: Đếm số nguyên tử mỗi nguyên tố ở từng chất.
Al:
1
0
1
0
H:
0
1
0
2
O
0
3
9
1
Bước 2: Nhập số nguyên tử từng nguyên tớ vào hệ 3 phương trình bậc nhất 3 ẩn
trên casio.
- Đối với fx-500MS: Thao tác lần lượt: MODE – MODE – 1 – 3.
- Đối với fx-570ES: Thao tác lần lượt: MODE – 5 – 2.
Nhập thứ tự số nguyên tử ở bước: 1= 0 = 1 = 0 = 0 = 1 = 0 = 2 = 0 = 3 = 9 = 1
tương ứng với a1, b1, c1, d1, a2, b2, c2, d2, a3, b3, c3, d3.
Kết quả ta được:
5
9

x= ;


y = 2;

z= 

Vậy ta có hệ số lần lượt

5
9

5
5
Al; 2HNO3; Al(NO3)3; 1H2O (chất cuối hệ số
9
9

luôn là 1 khi chưa khử mẫu).
Khử mẫu ta được: 5Al; 18HNO3; 5Al(NO3)3; 9H2O � Bảo toàn nguyên
tố được

3
N2.
2

Khử mẫu tiếp ta được hệ sớ PTHH:
10Al; 36HNO3; 10Al(NO3)3; 3N2; 18H2O.
Ta có PTHH:
10Al + 36HNO3 � 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O
Cách 2: Đếm N (Không đếm Al).
(Al cân bằng theo bảo toàn nguyên tử nguyên tố Al)
Bước 1: Đếm số nguyên tử mỗi nguyên tố ở từng chất.

H:
1
0
0
2
O:
3
9
0
1
N:
1
3
2
0
Bước 2: Nhập số nguyên tử từng ngun tớ vào hệ 3 phương trình bậc nhất 3 ẩn
trên casio.
Kết quả ta được:
x =2;

5
9

y=  ;

z= 

1
6


Vậy ta có hệ sớ lần lượt 2HNO 3;

5
1
Al(NO3)3; N2; 1H2O (chất cuối hệ số
9
6

luôn là 1 khi chưa khử mẫu).
10


Khử mẫu ta được (nhân 18): 36HNO3; 10Al(NO3)3; 3N2; 18H2O � Bảo
toàn ngun tử ngun tớ được 10Al.
Ta có PTHH:
10Al + 36HNO3 � 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O.
* Phản ứng khơng có đơn chất - 5 chất đều là hợp chất (thường gặp với học
sinh giỏi)
Đối với dạng này cần phải bỏ qua (không đếm) 1 nguyên tố và 1 chất
(giớng dạng có đơn chất). Tuy có những ngun tớ (thường gặp là oxi) lại nằm ở
cả 5 chất. Nếu bỏ qua thì dẫn đến kết quả sai, vì vậy ta sẽ triệt tiêu bằng phương
pháp cộng đại số (giống giải hệ phương trình) để giảm 1 giá trị. Cụ thể như sau:
Ví dụ:
FeO + HNO3 � Fe(NO3)3 + N2O + H2O
Bước 1: Đếm số nguyên tử mỗi nguyên tố.
Fe:
1
0
1
0

0
H:
0
1
0
0
2
N:
0
1
3
2
0
O:
1
3
9
1
1
Chúng ta thấy mỗi ngun tớ có 5 giá trị (hệ phương trình 3 ẩn chỉ có 4
giá trị). Mỗi ngun tố đều khuyết ít nhất trong 1 chất (trừ Oxi), vì vậy chúng ta
sẽ triệt tiêu đi 1 giá trị (1 ngun tớ bất kì) và bỏ qua 1 trong các oxit (như cách
bỏ đơn chất).
Bước 2: Triệt tiêu 1 cột (kèm theo là 1 ngun tớ)
Lấy dịng O trừ đi dịng Fe (nếu trừ dịng khác thì phải nhân với số thích hợp để
mất đi 1 cột mà chỉ có 2 ngun tớ).
Ta được:
H:
0
1

0
0
2
N:
0
1
3
2
0
O (O-Fe): 0
3
8
1
1
Bước 3: Giải hệ phương trình trên máy tính casio (bỏ cột đầu tiên). Ta được kết
quả:
x = 2; y = 

8
1
;z= 
13
13

8
1
Fe(NO3)3; N2O; 1H2O (chất cuối cùng
13
13
8

mặc định là 1 khi chưa khử mẫu) � Bảo toàn nguyên tử Fe ta được Fe.
13

Ta có hệ sớ các chất: 2HNO 3;

Khử mẫu ta có hệ số PTHH: 26HNO3; 8Fe(NO3)3; N2O; 13H2O; Fe.
PTHH:
8FeO + 26HNO3 � 8Fe(NO3)3 + N2O + 13H2O
g. Phương pháp nguyên tố thay đổi hóa trị (đối với học sinh giỏi)
Phương pháp này chỉ áp dụng để hướng dẫn học sinh giỏi. Khi đưa cho
học sinh dạng này, giáo viên cần chú ý:
- Học sinh chưa biết được các khái niệm như sớ oxi hóa, sự khử, bản chất
của phản ứng Oxi hóa - khử, do đó để áp dụng được phương pháp này ở cấp độ
THCS thì giáo viên khơng nên sử dụng sớ oxi hóa, chỉ nên dừng lại ở hóa trị của
các ngun tớ.
11


- Phương pháp sử dụng cho các phản ứng trong đó có các ngun tớ thay
đổi hóa trị từ trước đến sau phản ứng (ở cấp độ THCS thì dừng ở phản ứng có
hai loại ngun tớ thay đổi hóa trị).
g.1. Đối với phản ứng mà nguyên tố chỉ thay đổi thành 1 hóa trị (có 2 nguyên
tố thay đổi hóa trị)
Các bước tiến hành:
Bước 1: Xác định các nguyên tớ có thay đổi hóa trị trước và sau phản ứng.
Bước 2: Tìm hiệu hóa trị của các ngun tớ thay đổi hóa trị bằng cách lấy hóa trị
lớn trừ hóa trị bé (của cùng một ngun tớ) và nhân với chỉ sớ của ngun tớ.
Bước 3: Tìm bội chung nhỏ nhất (BCNN) của 2 hiệu số trên.
Bước 4: Lấy BCNN chia cho từng hiệu sớ trên để tìm ra hệ số hợp thức.
Lấy hệ số hợp thu được làm hệ số của các chất sản phẩm (mà chứa nguyên tớ

thay đổi hóa trị).
Bước 5: Sau đó hoàn thành phương trình phản ứng theo trình tự sau: Cân bằng
kim loại hoặc phi kim, cân bằng số nguyên tử Hidro (nếu có).
Bước 6: Kiểm tra bằng cách đếm sớ ngun tử Oxi ở 2 vế, nếu khơng bằng nhau
thì xem lại để tìm ra bước nhầm lẫn.
Lưu ý:
- Đơn chất coi như hóa trị bằng “0”.
- Lưu huỳnh (S) trong H2S coi như hóa trị “-II”.
- Trong NH4NO3 có 2N hóa trị “I”.
Ví dụ 1: Cân bằng PTHH sau:
Cu + HNO3 � Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
Bước 1: Xác định các ngun tớ thay đổi hóa trị.
0
V
II
IV
Cu + HNO3 � Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
Bước 2: Tìm hiệu hóa trị các ngun tớ thay đổi hóa trị.
Cu: II – 0 = 2
N: V – IV = 1
Bước 3: Tìm BCNN của 2 hiệu hóa trị 2 ngun tớ.
BCNN (1, 2) = 2
Bước 4: Tìm hệ sớ hợp thức
2
Cu:
= 1 là hệ sớ của Cu(NO3)2 (Cu hóa trị II).
2
2
N:
= 2 là hệ sớ của NO2 (N hóa trị IV)

1
Cu: II – 0 = 2 x 1
N: V – IV = 1 x 2
Bước 5: Hoàn thành PTHH: cân bằng theo thứ tự kim loại, phi kim.
Có 1 Cu(II) � trước phản ứng có 1 Cu. Có 2N (IV) � 2NO2. Có 4N �
4HNO3. Có 4H � 2H2O.
PTHH:
Cu + 4HNO3 � Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Bước 6: Đếm số nguyên tử O trước và sau phản ứng. Nếu bằng nhau thì đã cân
bằng đúng.
12


Ví dụ 2: Cân bằng PTHH sau:
Al + HNO3 � Al(NO3)3 + N2 + H2O
Bước 1: Xác định các nguyên tớ thay đổi hóa trị.
0

V

III

0

Al  H N O3 � Al ( NO3 )3  N 2  H 2O
Bước 2: Tìm hiệu hóa trị các ngun tớ thay đổi hóa trị.
Al: III – 0 = 3
N: Vx2 – 0x2 = 5x2 = 10 (nhân với chỉ số của N2)
Bước 3: Tìm BCNN của 2 hiệu hóa trị 2 ngun tớ.
BCNN (3, 10) = 30

Bước 4: Tìm hệ sớ hợp thức
30
Al:
= 10 là hệ sớ của Al(NO3)3 (Al hóa trị III)
3
30
N:
= 3 là hệ sớ của N2 (N hóa trị 0)
10
Al: III – 0 = 3
x 10
N: Vx2 – 0x2 = 5x2 = 10 x 3
g.2. Đối với phản ứng mà một nguyên tố thay đổi thành nhiều hóa trị (có 2
nguyên tố thay đổi hóa trị)
Với dạng này (thường là có 1 ngun tớ thay đổi thành 2 hóa trị và 1
ngun tớ thay đổi thành 1 hóa trị) thì chúng ta sẽ tách ra thành các phản ứng
riêng biệt (mỗi hóa trị bị thay đổi là một phản ứng) để cân bằng. Các bước thực
hiện tương tự như mục 5.7.1. Sau khi cân bằng thì tùy vào tỉ lệ sản phẩm đề bài
cho để gộp các PTHH riêng thành một PTHH chung.
Ví dụ 1: Cân bằng phản ứng:
Mg + HNO3 � Mg(NO3)2 + N2O + NO + H2O
Phản ứng trên sẽ tách thành 2 phản ứng sau:
Mg + HNO3 � Mg(NO3)2 + NO + H2O
(1)

Mg + HNO3
Mg(NO3)2 + N2O + H2O
(2)
Bước 1: Xác định các nguyên tố thay đổi hóa trị.
0


V

II

II

Mg  H N O3 � Mg ( NO3 )2  NO  H 2O (1)
0

V

II

I

Mg  H N O3 � Mg ( NO3 ) 2  N 2 O  H 2O (2)
Bước 2: Tìm hiệu hóa trị các ngun tớ thay đổi hóa trị.
Mg: II – 0 = 2
Mg: II – 0 = 2
(1)
(2)
N: V – II = 3
N: 2xV – 2xI = 2x4 = 8 (nhân 2 vì N2O có 2
ngun tử N hóa trị I)
Bước 3: Tìm BCNN của 2 hiệu hóa trị 2 nguyên tố.
BCNN (2, 3) = 6 (1) BCNN (2, 8) = 8 (2)
Bước 4: Tìm hệ sớ hợp thức
Phản ứng (1)
6

Mg: = 3 là hệ sớ của Mg(NO3)2 (Mg hóa trị II)
2
13


6
= 2 là hệ sớ của NO (N hóa trị II)
3
Mg: II – 0 = 2 x 3
N: V – II = 3 x 2
Phản ứng (2)
8
Mg: = 4 là hệ sớ của Mg hóa trị IV
2
8
N: = 1 là hệ sớ của N hóa trị I
8
Mg: II – 0 = 2
x4
N: 2xV – 2xI = 2x4
x 1 (nhân 2 vì N2O có 2 ngun tử N hóa trị I)
Bước 5: Hoàn thành PTHH: cân bằng theo thứ tự kim loại, phi kim.
Có 7 Mg (II) � trước phản ứng có 7 Mg. Sau phản ứng có 2NO (N hóa
trị II), 1N2O và 7Mg(NO3)2 bảo toàn nguyên tử � 18HNO3 � 9H2O.
PTHH:
7Mg + 18HNO3 � 7Mg(NO3)2 + 2NO + N2O + 9H2O
Bước 6: Kiểm tra lại bằng cách đếm số nguyên tử O trước và sau phản ứng. Nếu
bằng nhau thì đã cân bằng đúng.
Chú ý: Đới với các phản ứng dạng này thì hệ sớ phản ứng cịn tùy thuộc vào tỉ
lệ sản phẩm đề bài cho (nếu đề bài khơng cho thì nên để tỉ lệ 1:1).

Ví dụ 2: Cân bằng PTHH sau:
Al + HNO3 � Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O
N:

Biết

nN 2
n N 2O



1
2

Phản ứng trên sẽ tách thành 2 phản ứng sau:
Al + HNO3 � Al(NO3)3 + N2 + H2O
(1)
Al + HNO3 � Al(NO3)3 + N2O + H2O
(2)
Bước 1: Xác định các nguyên tố thay đổi hóa trị.
0

II

V

0

Al  H N O3 � Al ( NO3 )3  N 2  H 2O (1)
0


V

II

I

Al  H N O3 � Al ( NO3 )3  N 2 O  H 2O (2)
Bước 2: Tìm hiệu hóa trị các ngun tớ thay đổi hóa trị.
Al: III – 0 = 3
(1)
N: Vx2 – 0x2 = 5x2 = 10 (nhân 2 vì N2 có 2 ngun tử N hóa trị 0)
Al: III – 0 = 3
(2)
N: 2xV – 2xI = 2x4 = 8 (nhân 2 vì N2O có 2 ngun tử N hóa trị I)
Bước 3: Tìm BCNN của 2 hiệu hóa trị 2 ngun tớ.
BCNN (3, 10) = 30
(1) BCNN (3, 8) = 24 (2)
Bước 4: Tìm hệ số hợp thức
Phản ứng (1)
14


30
= 10 là hệ sớ của Al(NO3)3 (Al hóa trị III)
3
30
N:
= 3 là hệ sớ của N2 (N hóa trị 0)
10

Al: III – 0 = 3
x 10
N: 2xV – 2x0 = 5x2 x 3
Phản ứng (2)
24
Al:
= 8 là hệ số của Al(NO3)3 (Al hóa trị III)
3
24
N:
= 3 là hệ sớ của N2O (N hóa trị I)
8
Al: III – 0 = 3
x8
N: 2xV – 2xI = 2x4
x3
Bước 5: Hoàn thành PTHH: cân bằng theo thứ tự kim loại, phi kim.
Al:

Vì đề bài cho tỉ lệ

nN 2
n N 2O



1
nên hệ số phản ứng (2) đều nhân với 2.
2


Có 26 (10 + 8x2) Al (III) � trước phản ứng có 26 Mg. Sau phản ứng có
3N2 (N hóa trị 0); 6 (3x2) N2O và 26Al(NO3)3 bảo toàn nguyên tử N ta có
96HNO3 � 48H2O.
PTHH:
26Al + 96HNO3 � 26Al(NO3)3 + 3N2 + 6N2O + 48H2O
Bước 6: Kiểm tra lại bằng cách đếm số nguyên tử O trước và sau phản ứng. Nếu
bằng nhau thì đã cân bằng đúng.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Sau khi học sinh được trang bị kiến thức cơ bản thông qua việc học lí
thuyết kết hợp với vận dụng để cân bằng PTHH. Ở các năm học áp dụng sáng
kiến luôn đạt kết quả cao và ổn định so với những năm học không áp dụng. Cụ
thể như sau:
- Tỉ lệ học lực cuối năm của học sinh lớp 8 trường PTDTBT THCS giai
đoạn 2013 - 2019.
Năm học

Sĩ số

2013 – 2014 (không áp dụng)
2014 – 2015 (áp dụng)
2015 – 2016 (không áp dụng)
2016 – 2017 (áp dụng)
2017 – 2018 (áp dụng)
2018 – 2019 (áp dụng)

38
27
30
41
42

43

Trên trung bình
SL
Tỉ lệ
31
81,6%
26
96,3%
19
63,3%
39
95.1%
39
92,9%
39
90,7%

Dưới trung bình
SL
Tỉ lệ
7
18,4%
1
3,7%
11
36,7%
2
4,9%
3

7,1%
4
9,3%
15


- Học sinh mũi nhọn lớp 8 có thành tích tiến bộ và ổn định so với không
áp dụng sáng kiến.
Năm học
Kết quả
SL Điểm trung bình Sớ giải
2013 – 2014 (không áp dụng)
0
0
2014 – 2015 (áp dụng)
2
11,25
2
2015 – 2016 (không áp dụng)
5
5,83
0
2016 – 2017 (áp dụng)
3
6,5
2
2017 – 2018 (áp dụng)
0
0
2018 – 2019 (áp dụng)

2
7,9
1
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
- Học sinh trung học cơ sở còn ở tuổi thiếu niên, nhất là đối với học sinh lớp
8 đang ở độ tuổi dậy thì, tâm sinh lí khơng ổn định. Đặc biệt, ham chơi và hay
thực hiện theo đám đông dẫn đến các em thường rủ nhau đi chới, hoặc là thấy
bạn khơng học thì mình cũng khơng học. Những điều đó ảnh hưởng rất nhiều
đến quá trình lĩnh hội kiến thức của các em.
- Cũng ở độ tuổi này, ở học sinh lớp 8 trường PTDTBT THCS hiện nay các
em khơng có tính kiên trì, ngại tư duy. Vì vậy, khi gặp khó khăn các em thường
bng xi, khơng có tính sáng tạo, thậm chí khơng biết thắc mắc hay hỏi thầy,
cô giáo.
- Một lí do gây ảnh hưởng đến quá trình học tập của các em, đó chính là gia
đình của các em. Phần lớn đều là gia đình thuần nơng, ít quan tâm đến việc đến
trường đến lớp của con cái. Hay thậm chí một số em cịn bị ćn vào cuộc sớng
mưu sinh của gia đình.
- Thời gian qua, tôi đã cố gắng giúp các em ý thức được việc viết PTHH
quan trọng như thế nào bằng các bài tập liên quan để nâng cao năng lực cho các
em. Tuy nhiên vì điều kiện thời gian và năng lực bản thân có hạn, nên việc thực
hiện đề tài này chắc hẳn không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Kính
mong các đồng nghiệp trao đổi và đóng góp ý kiến để giúp tơi hoàn chỉnh
chun đề này và có thêm kinh nghiệm trong giảng dạy vì mục tiêu chung của
nền giáo dục nước nhà.
3.2. Kiến nghị
- Nguồn tài liệu nghiên cứu cịn hạn chế. Vì vậy kính đề nghị Phòng Giáo
dục và Đào tạo mở các chuyên đề để giáo viên có thêm điều kiện để trao đổi và
học hỏi thêm.
- Muốn đổi mới phương pháp dạy học, cịn phải nói tới vai trị của người

quản lí giáo dục trong việc tạo ra những điều kiện thuận lợi cho việc đổi mới
phương pháp, từ nội dung chương trình cho đến cách thức kiểm tra thi cử cũng
như tăng cường những phương tiện cần thiết cho nhà trường. Đặc biệt là phịng
Hóa sinh của nhà trường để giáo viên cịn có thể thực hiện thêm các chuyên đề
khác để nâng cao chất lượng học tập của các em.
16


XÁC NHẬN CỦA THỦ
TRƯỞNG ĐƠNVỊ

Quan Sơn, ngày tháng năm 2020
CAM KẾT KHÔNG COPY.
(Tác giả ký và ghi rõ họ tên)

17


TÀI LIỆU THAM KHẢO
STT Tên tài liệu
01
02

Tác giả

Nhà xuất bản

Năm
xuất bản
NXB Giáo dục 2011

Việt Nam

Sách giáo khoa Hóa - Lê Xuân Trọng
Học 8
- Nguyễn Cương
- Đỗ Tất Hiển
Sách giáo viên Hóa PGS – TS. Nguyễn NXB Giáo dục 2012
Học 8
Xuân Trường
Việt Nam

18


DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả:
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên –

TT

Tên đề tài SKKN

Kết quả
Cấp đánh
đánh giá
giá xếp loại
xếp loại

(Phòng, Sở,
(A, B,
Tỉnh...)
hoặc C)

Năm học
đánh giá xếp
loại

1.
2.

19



×