Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Bộ đề đọc hiểu, làm văn đáp án ôn tập giữa và cuối kì 1 ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sông copy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.12 KB, 29 trang )

UBND HUYỆN........

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I -LỚP 6

TRƯỜNG THCS…………

Năm học 2021-2022

V6– GKI –2021

MÔN NGỮ VĂN

Thời gian làm bài: 90 phút
Họ tên người ra đề:………….
BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ VÀ CUỐI KÌ 1, NGỮ VĂN 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
(NGỮ LIỆU NGOÀI SÁCH GIÁO KHOA. ĐỀ GỒM ĐỌC HIỂU VÀ TẬP LÀM VĂN)

MA TRẬN
Mức độ
Chủ đề
Chủ đề 1: Đọc – hiểu

Nhận biết - 1,0đ
Trắc
nghiệm

Tự luận

Chỉ ra thể loại/ phương
(Lấy ngữ liệu từ văn thức biểu đạt/ ngơi
bản nhật dụng/ văn bản kể…của đoạn trích/văn


nghị luận/ văn bản nghệ bản
thuật (ngoài các văn
bản trong SGK Ngữ văn
bậc THCS)

Thông hiểu - 3,0đ
Trắc
nghiệm

Tự luận

Vận dụng – 6,0đ
Trắc
nghiệm

Tự luận

- Khái qt nội dung - Rút ra thơng điệp/bài
chính của đoạn trích.
học từ đoạn trích/văn bản
- Hiểu được ý nghĩa của và giải thích lí do chọn
chi tiết/ hình ảnh/ câu thơng điệp/bài học đó.
văn/ câu thơ trong đoạn
trích/văn bản
- Hiểu được tác dụng/
hiệu quả của việc sử
1

Tổng
Trắc

nghiệm

Tự luận
4

5.0


dụng biện pháp tu từ
trong đoạn trích/văn bản
1

1.0

2

3.0

1.0

Viết bài văn kể lại một
trải nghiệm; trình bày ý
kiến về một vấn đề trong
đời sống gia đình hoặc
bài văn cảm nghĩ về nhân
vật văn học

Chủ đề 2: Viết

Tổng


1

1

1.0

2

10%

3.0
30%

Giới hạn:
I. Các chủ đề Đọc – hiểu:
1. Tình bạn
2. Trẻ em
3. Tình mẫu tử
4. Gia đình
II. Viết
1. Viết bài văn kể lại một trải nghiệm
2

1

5.0

2


6.0
60%

1

5.0

5

10
100%


2. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình
3. Viết bài văn cảm nghĩ về nhân vật văn học:
- Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”
- Văn bản “Bức tranh của em gái tơi”
CHỦ ĐỀ 1. TÌNH BẠN
Con gấu đã nói gì với anh
Một hơm, hai người bạn đang đi trong rừng, thì họ thấy có một con gấu to đi ngang qua.
Một người liền chạy trốn ngay, anh ta trèo lên cây nấp.
Người còn lại không chạy kịp, anh ta phải đối mặt với con gấu đang đến gần. Anh ta đành nằm xuống, nín thở giả vờ
chết.
Con gấu lại gần và ngửi vào mặt anh ta, nhưng anh ta cố nín thở giả vờ chết. Con gấu ngửi mãi nhưng thấy anh ta như
chết rời nên nó bỏ đi, không làm hại anh ta.
Khi con gấu đã bỏ đi xa, người bạn ở trên cây tụt xuống. Anh ta hỏi bạn "con gấu nói thầm gì vào tai bạn đấy"?
Gấu bảo tớ là "không bao giờ nên tin tưởng vào người đã bỏ bạn lại một mình trong lúc nguy cấp".
Người kia xấu hở q, xin lỡi bạn vì mình đã bỏ bạn lại chạy trốn. Bạn anh có thể đã gặp nguy hiểm trong khi anh ta
trốn trên cây an tồn. Bạn bè thì phải giúp đỡ nhau trong những lúc hoạn nạn như vậy.
(Theo Internet)

Câu 1: PTBĐ chính của đoạn trích trên là gì?
3


Câu 2: Câu chuyện trên được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 3: Nội dung của đoạn trích trên?
Câu 4: Từ nội dung của đoạn trích trên em rút ra bài học gì cho bản thân mình ?
Câu 5: Từ nội dung đoạn trích trên em hãy viết đoạn văn 7 – 10 câu nêu cảm nhận của mình về tình bạn.
Gợi ý
Câu

Gợi ý

1

Tự sự

2

Ngôi thứ 3

3

Khuyên chúng ta phải đối xử chân thành, thật tâm với bạn bè. Khơng vì lợi ích cá nhân mà bỏ rơi, lợi dụng bạn bè.

4

- Nhận thức: qua đoạn trích em nhận thức được sâu sắc tình bạn là một tình cảm đẹp, cần được trân trọng.
- Hành động:
+ Cần phải đối xử thật tâm, chân thành với bạn bè.


+ Cần quan tâm, giúp đỡ nhau khi hoạn nạn, khó khăn.
+ Khơng lợi dụng, vơ tâm với bạn khi bạn gặp khó khăn.
5

Trong cuộc sống, bên cạnh những tình cảm ruột thịt, máu mủ thân thiết thì tình bạn cũng là một tình cảm thiêng liêng, đáng trân trọng. Tình bạn
được hiểu là tình cảm gắn bó, u thương, đồn kết giữa những người có mối quan hệ bạn bè với nhau, khơng kể t̉i tác, địa vị, nghề nghiệp…
Tình bạn được hình thành từ sự thấu hiểu, đồng cảm và giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống. Chúng ta có thể kể đến những tình bạn nởi tiếng trong
giới văn học, ví dụ như đơi bạn vong niên Lưu Bình – Dương Lễ, Nguyễn Khuyến – Dương Khuê… và còn rất nhiều những tình bạn trong sáng,
đáng quý quanh ta. Tình bạn đẹp sẽ làm cho cuộc sống của chúng ta trở nên thú vị hơn, đó là mối dây để ta “trao đi yêu thương và nhận lại yêu
thương”, là cách để con người gần gũi nhau hơn. Tình bạn cần phải được xây dựng trên cơ sở tình cảm vững chắc, trong sáng, khơng vụ lợi,
khơng ích kỉ. Có rất nhiều người lợi dụng tình bạn, lợi dụng lòng tin của bạn bè để làm lợi cho bản thân, hãm hại người khác. Chính vì vậy, để xây
dựng một tình bạn đẹp, chúng ta cần hiểu rõ giá trị của tình bạn, thấu hiểu và đờng cảm với đối phương, có như vậy, tình bạn mới bền lâu và đáng
quý.

4


CHỦ ĐỀ 2:
CHỦ ĐỀ 2: TÌNH BẠN
Phần I: Đọc đoạn trích sau và trả lời
Hơm nay đến lớp
Thấy vắng Thỏ Nâu
Các bạn hỏi nhau
Thỏ đi đâu thế?
Gấu liền nói khẽ:
“ Thỏ bị ốm rồi!
Này các bạn ơi!
Gấu tôi mua khế
Khế ngọt lại thanh”

“ Mèo tôi mua chanh
Đánh đường mát ngọt
Hươu mua sữa bột
Nai, sữa đậu nành
5


Chúc bạn khỏe nhanh
Cùng nhau đến lớp
Học tập thật tốt
Xứng đáng cháu ngoan
Trò giỏi kết đòan
Thắm tình bè bạN
PTBĐ : Tự sự
Bài thơ có 5 nhân vật: Thỏ, Gấu, Mèo, Hươu, Nai
Nội dung: Kể về tình bạn đẹp, sự quan tâm chăm sóc của các bạn Thỏ, Gấu, Mèo, Hươu, Nai
Biện pháp tu từ nhân hóa: Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất
của vật.
- Hiệu quả biểu đạt :
+ Làm cho sự vật trở nên sinh động, hấp dẫn, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, gây ấn tượng với người
đọc.
+ Nhấn mạnh, làm nổi bật tình bạn đẹp và sự quan tâm, chăm sóc giữa các bạn Gấu, Thỏ, Mèo, Hươu, Nai.
+ Qua đó thể hiện sự đề cao, trân trọng, ngợi ca của tác giả trước tình bạn trong sáng, thiêng liêng và vô cùng đẹp
đẽ. Đồng thời mong muốn mọi người hãy noi theo tấm gương người bạn tốt.
- Thông điệp:
+ Hãy yêu thương, quan tâm giúp đỡ bạn bè. Vì tình bạn là một trong những tình cảm gần gũi, quan trọng và
thiêng liêng. Tình bạn là chỡ dựa tinh thần của ta, đem lại cho ta niềm vui, giúp mở rộng tầm hiểu biết và làm
6



phong phú đời sống tâm hờn. Vì vậy, bản thân em cần bảo vệ, trân trọng và giữ gìn tình bạn đang có; giúp đỡ, chia
sẻ khi bạn gặp khó khăn.
- Bài học:
+ Nhận thức: Chúng ta hiểu và cảm nhận được giá trị đích thực của tình bạn; Cảm nhận được cuộc sống rất cần có
bạn, đặc biệt là người bạn tốt..
+ Hành động: Cần vun đắp, giữ gìn, trân trọng những tình bạn đẹp mà ta đang có. Cần có những việc làm cụ thể
để giữ cho ngọn lửa tình bạn ln bền lâu:sống thật với bạn, hết lòng vì bạn, chia sẻ và giúp đỡ bạn khi gặp khó
khăn. Cần chọn bạn mà chơi. Học cách quan tâm, bao dung trước những lỡi lầm sai sót của nhau….

7


CHỦ ĐỀ 3: TRẺ EM
ĐỀ 2. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
“ Tôi gặp em khi đến thăm trường giáo dưỡng. Đó là một em bé nhanh nhẹn, vui
vẻ, có đơi mắt to thơng minh. Khi được hỏi vì sao lại ở đây, em đã kể cho tơi nghe
về t̉i thơ của mình. Khi mới sinh, cha mẹ đặt tên em là Phan Văn Thái. Lúc trở
thành trẻ bụi đời, đồng bọn gọi em là Ba Chẽ, bởi sau một lần đánh nhau, một bàn
tay của em chỉ còn ba ngón. Với cái tên ấy đã nói lên cuộc sống phiêu bạt, bất
hạnh của Thái. Đến nay, em mới tròn 13 tuổi, nhưng tuổi thơ của em đã đầy những
bất hạnh, tủi hờn và cả tội lỗi. Năm em lên 4 tuổi, bố mẹ li hôn, cả hai đều bỏ em
đi tìm hạnh phúc riêng. Em được bà ngoại nuôi dưỡng. Khi bà già không đủ sức
làm nuôi cháu nữa, em phải rửa bát thuê kiếm sống. Chứng kiến cảnh làm lụng vất
vả của chú bé đang tuổi cắp sách đến trường, một bà tốt bụng đã đem em về nuôi.
Do không được dạy bảo chu đáo, một năm sau em đã lấy cắp xe đạp của mẹ nuôi,
bỏ lên Hà Nội và trở thành kẻ bụi đời chuyên cướp giật ở cầu Long Biên. Phải mất
một thời gian các trinh sát mới bắt quả tang cậu bé đã gây bao phiền toái cho
khách qua cầu. Tại cơ quan Công an, Thái thú nhận: “ Mỗi ngày cháu tham gia
cướp giật ở cầu Long Biên từ một đến hai vụ. Số tiền cướp được dùng để ăn uống,
tối đến cháu ngủ ở gầm cầu. Tôi hỏi em: “ Ở đây thế nào ?”. Em hồn nhiên trả lời:

“ Thích lắm chú ạ. Cháu được ăn uống đầy đủ, được đi học, lại chẳng phải lo tìm
chỡ ngủ mỗi khi trời mưa.”
( Phỏng theo Kim Quý – Báo Công an Nhân dân, ngày 22/12/2000 )
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của câu chuyện trên ?
Câu 2. Nêu nội dung của câu chuyện ?
Câu 3. Nguyên nhân nào khiến tuổi thơ của Thái đầy những bất hạnh, tủi hờn và
cả tội lỗi?
Câu 4.Từ câu chuyện trên, gửi đến chúng ta những thơng điệp gì ?
Câu 1. PTBĐ: Tự sự
Câu 2. Nội dung: Tuổi thơ bất hạnh, tủi hờn của Thái và ý nghĩa về quyền và bổn
phận của trẻ em trong cuộc sống.
Câu 3. Nguyên nhân:
+Ba mẹ li hơn ai lo tìm cuộc sống của người ấy. Em phải ở với bà ngoại, già yếu,
không đủ sức nuôi cháu


+ Thái không được đi học, không được dạy dỗ chu đáo, phải kiếm sống nuôi thân
từ rất sớm....
Câu 4.
- Thơng điệp:
+ Ý nghĩa cuộc sống gia đình đối với mỗi đứa trẻ.
+ Cần tạo điều kiện để các quyền của trẻ em được tôn trọng và thực hiện đầy đủ.
+ Có hành động thiết thực ( yêu thương, quan tâm, bênh vực, bảo vệ, giúp đỡ, sẻ
chia ) với những em nhỏ có hồn cảnh khó khăn, cơ nhỡ, yếu thế hơn mình,...
+ Tơn trọng, đối xử thân thiện, công bằng và tạo điều kiện dể mọi trẻ em được
hưởng quyền lợi đó.
+Yêu thương, chăm sóc, quan tâm tới trẻ trong mọi điều kiện có thể và bằng hành
động thiết thực ( tuyên truyền, quyên góp, miễn giảm, cưu mang, ni dưỡng,…)
+ Trân trọng, bảo vệ, giữ gìn mái ấm gia đình bằng việc làm thiết thực của mỡi cá
nhân,...

+ Phản đối, lên án các hành vi xâm phạm quyền trẻ em
+ Tích cực tuyên truyền, thực hiện tốt quyển trẻ em.
ĐỀ 02. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Trên các bản làng vùng cao, vẫn còn nhiều trẻ em thiệt thòi vì sống trong điều
kiện thiếu thốn trăm bề, thậm chí phải nhọc nhằn mưu sinh cùng gia đình. Những
đứa trẻ còn rất nhỏ t̉i đã phải lên nương rẫy, trơng em, qn xuyến việc gia
đình… Đó là những hình ảnh khơng khó để bắt gặp khi đến bất kỳ một bản làng
vùng cao nào. Buổi sáng thường xun nhịn đói đến lớp, b̉i chiều phụ giúp bố
mẹ làm nương rẫy, cuộc sống của các em khơng có nhiều những niềm vui, hội hè
như trẻ em miền xuôi..
Mặc dù đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng cao, vùng sâu vùng xa
những năm gần đây đã được cải thiện rất nhiều, nhưng đối với các em, một bữa
cơm với thịt cá đầy đủ, những bộ áo ấm, những đôi dép cũng là một giấc mơ xa xỉ
mà các em chưa bao giờ nghĩ đến. Có cơm trắng cùng với một bát canh rau đã là
nỡ lực của người làm cha làm mẹ, có những gia đình đơng con thì thức ăn chỉ là
ngơ và khoai.
Vào mùa đông, dưới tiết trời cắt da cắt thịt của miền non cao, những bàn tay, bàn
chân nứt nẻ, khuôn mặt nhem nhuốc tái xanh của các em, bất cứ ai cũng mủi lòng.
Dẫu đã quen sống trong mơi trường khắc nghiệt, đã "thích nghi" với cái rét, thế


nhưng mỡi cơn gió lùa qua là các em lại run lên vì lạnh, dù đã mặc tất cả quần áo
vẫn không đủ ấm.
Tuổi thơ những đứa trẻ vùng cao bị "đánh cắp" bởi nỗi vất vả, nhọc nhằn và hơn
nữa là cuốn theo vòng mưu sinh của gia đình. Cùng với đó là các hệ lụy bỏ học,
lấy vợ lấy chồng sớm.”
( Theo Internet)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản
- Phương thức biểu đạt: Nghị luận
Câu 2:Nêu nội dung chính của văn bản

-Nội dung: Cuộc sống của trẻ em ở vùng cao còn bị thiệt thòi, thiếu thốn về vật
chất lẫn tinh thần. Các em phải lao động sớm để phụ giúp gia đình, nhiều em phải
nghỉ học sớm.Thể hiện sự quan tâm yêu thương của tác giả đến trẻ em vùng cao
còn gặp nhiều khó khăn
Câu 3: Xác định đặc sắc của biện pháp tu từ và hiệu quả của nghệ thuật mang lại
trong câu văn sau: “B̉i sáng thường xun nhịn đói đến lớp, buổi chiều phụ giúp
bố mẹ làm nương rẫy, cuộc sống của các em khơng có nhiều những niềm vui, hội
hè như trẻ em miền xuôi.”
-Nghệ thuật:
+Liệt kê (buổi sáng phải nhịn đói,phụ giúp bố mẹ làm nương rẫy, khơng có nhiều
niềm vui)
+So sánh(các em khơng có nhiều những niềm vui, hội hè như trẻ em miền xuôi)
-Hiệu quả:
+Làm cho sự diễn đạt hay hơn sinh động hơn, đầy đủ hơn, thuyết phục hơn
+ Nhằm diễn đạt một cách sinh động hơn, đầy đủ hơn về những khó khăn, vất vả
thiếu thốn, nhọc nhằn thiệt thòi của trẻ em vùng cao so với cuộc sống của trẻ em ở
miền xuôi. Các em thiếu thốn về vật chất và tinh thần.Các em phải lao động sớm..
-Thể hiện thái độ tác giả: Thương cảm cho hoàn cảnh sống thiệt thòi của trẻ em
vùng cao; mong muốn các ngành chức năng quan tâm đến trẻ em vùng cao để
cuộc sống của các em bớt vất vả hơn
Câu 4: Em hãy nêu bài học em nhận được từ đoạn trích.
Bài học:


- Nhận thức được cuộc sống còn nhiều thiệt thòi thiếu thốn vất vả của trẻ em vùng
cao
-Tuyên truyền kêu gọi xã hội quan tâm chung tay giúp đỡ trẻ vùng cao
-Tham gia hoạt động ủng hộ trẻ em vùng cao:Sách vở, quần áo…
-Biết vâng lời ông bà cha mẹ thầy cô, biết đền đáp người lớn khi được nhận sự
quan tâm của mọi người

ĐỀ 4: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
Trẻ em như búp trên cành
Thơ : nguyễn đình hưng
(mừng kỷ niệm ngày quốc tế thiếu nhi)
Trẻ sinh ra ở trên đời
Em thì sung sướng, em thời khổ đau
Như chồi mới nhú trên cây
Búp non dựa gốc biết đâu kén tìm
Trên đường phát triển lớn khơn
Cành, lá biết dờn dinh dưỡng bón chăm
Biết ngăn, bảo vệ cho mầm
Ăn đầy đủ chất, tinh thần an yên
Ngủ say, giấc ngủ thần tiên
Biết nghe sai, đúng ít phiền mẹ cha
Học từ gần đến nơi xa
Hành trang tri thức đơm hoa mỗi ngày
Là niềm mong ước xưa nay
Ngoan, tài như bác nhắc ta đồng hành:
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan (*).
Câu 1: chỉ ra ptbđ chính của đoạn thơ trên?
Câu 2: xác định thể thơ của đoạn thơ trên?


Câu 3: nêu tác dụng của 2 biện pháp so sánh và ẩn dụ được tác giả sử dụng trong
2 câu thơ sau:
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan (*).
Câu 4: Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên?
*Đáp án:

Câu 1: miêu tả.
Câu 2: lục bát.
Câu 3: là hai câu thơ chứa chan tình u thương trẻ em của Bác Hờ. Đó đờng thời
cũng là trách nhiệm Bác giao cho hậu thế về việc phải thường xuyên quan tâm,
chăm lo đến thế hệ măng non của đất nước.
- Trẻ em như búp trên cành: búp trên cành nhỏ nhoi, tươi non và cần được chăm
sóc. Và trẻ em được ví như mầm non ấy, là tương lai của đất nước.
- Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan: trẻ em là thế hệ nhỏ của đất nước, cần được
chăm sóc , cần được học tập. Và khi mỗi trẻ em biết ăn, biết ngủ, học hành tốt
chính là một trẻ em ngoan ngoãn,vừa lòng cha mẹ. Làm những điều phù hợp với
lứa tuổi của mình.
3. TÌNH MẪU TỬ
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Hoa hồng tặng mẹ
Anh dừng lại một tiệm bán hoa để mua hoa gửi tặng mẹ qua đường bưu điện. Mẹ
anh sống cách chỗ anh ở khoảng 300km. Khi bước ra khỏi xe, anh thấy một bé gái
đang đứng khóc bên vỉa hè. Anh đến bên và hỏi nó sao lại khóc.
- Cháu muốn mua một bơng hờng để tặng mẹ cháu - nó nức nở - nhưng cháu chỉ
có 75 xu trong khi giá bán hoa hờng đến 2 dolar.
Anh mỉm cười và nói với nó:
- Đến đây chú sẽ mua cho cháu.
Anh liền mua hoa cho cơ bé và đặt một bó hờng để gửi cho mẹ anh. Xong xi,
anh hỏi cơ bé có cần đi nhờ xe về nhà khơng.
Nó vui mừng trả lời:


- Dạ, chú cho cháu đi nhờ xe đến nhà mẹ cháu.
Nó chỉ đường cho anh lái xe đến nghĩa trang, nơi có phần mộ vừa đắp. Nó chỉ vào
ngơi mộ và nói:
- Đây là nhà của mẹ cháu.

Nói xong, nó ân cần đặt bơng hoa hờng lên mộ.
Tức thì anh quay lại tiệm bán hoa hủy bỏ dịch vụ gửi hoa và mua một bó hoa hờng
thật đẹp. Suốt đêm đó anh đã lái xe một mạch 300km về nhà để trao tận tay mẹ bó
hoa.
(Quà tặng cuộc sống, theo nguồn Internet)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên?
Câu 2. Nội dung chính của văn bản trên?
Câu 3:Theo em, hai nhân vật: em bé và anh thanh niên, ai là người con hiếu thảo?
Vì sao? Tại sao người thanh niên lại hủy điện hoa để cả đêm lái xe về trao tận tay
cho mẹ bó hoa?
Câu 4. Thơng điệp tác giả gửi tới chúng ta là gì?
Đáp án
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản: Tự sự.
Câu 2: Nội dung chính của văn bản: Tấm lòng của cô bé mồ côi và bài học về cách
ứng xử của anh thanh niên với người mẹ của của mình.
Câu 3:- Trong câu chuyện trên, cả cô bé và anh thanh niên đều là những người
hiếu thảo. Anh thanh niên đã nhớ tới mẹ của mình mua hoa gửi tặng mẹ còn cơ bé
đã khóc vì khơng đủ tiền mua hoa tặng mẹ và cả hai đều có những cách thể hiện
lòng biết ơn mẹ bằng những cách khác nhau.Cô bé vẫn muốn tự tay đặt bó hoa lên
mộ người mẹ đã mất , anh thanh niên cũng muốn tặng hoa mẹ nhưng vì xa xôi anh
dùng dịch vụ gửi quà nhưng trước hành động của cô bé anh đã nhận ra ý nghĩa
thực sự của món q.
- Anh thanh niên hủy điện hoa vì anh được đánh thức bởi hành động cảm động của
cô bé. Anh hiểu ra rằng, bó hoagửi qua điện hoa không mang lại niềm vui và hạnh
phúc bằng việc anh xuất hiện cùng với tình cảm chân thành của mình dành cho
mẹ. Điều mẹ cần ở anh là thấy anh khỏe mạnh, an tồn. Đó chính là món q có ý
nghĩa nhất đối với mẹ.
Câu 4. Thông điệp mà văn bản muốn gửi lại cho chúng ta là: cần yêu thương trân
trọng đấng sinh thành, nhất là người mẹ đã chịu nhiều vất vả, hi sinh. Trao và tặng
là cần thiết nhưng trao và tặng như thế nào mới là ý nghĩa là điều mà không phải

ai cũng làm được


Đề 3: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Người đi săn và con vượn
Ngày xưa có một người săn bắn rất tài. Nếu con thú rừng nào khơng may gặp bác
ta thì hơm ấy coi như ngày tận số.
Một hôm, người đi săn xách nỏ vào rừng. Bác thấy một con vượn lông xám đang
ngồi ôm con trên tảng đá. Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ.
Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn về phía người đi săn bằng đơi mắt
căm giận, tay không rời con. Máu ở vết thương rỉ ra loang khắp ngực.
Người đi săn đứng im chờ kết quả...
Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rời
nó hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng con. Sau đó vượn mẹ nghiến răng, giật
phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống.
Người đi săn đứng lặng. Hai giọt nước mắt từ từ lăn trên má. Bác căn môi, bẻ gãy
nỏ và lẳng lẳng quay gót ra về.
Từ đấy, bác khơng bao giờ đi săn nữa.
(Theo Lep Tôn-xtôi, Tiếng Việt 3, tập hai, NXB Giáo dục, 2010)
Câu 1 (0,5 điểm). Nêu phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản
trên ?
Câu 2 (0.5 điểm). Nêu nội dung chính của văn bản trên?
Câu 3 (1.0 điểm). Phát hiện và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ được
sử dụng trong câu văn: Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi
gối lên đầu con, rời nó hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng con. Sau đó vượn mẹ
nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống.
Câu 4 (1.0 điểm). Thông điệp tác giả gửi đến bạn đọc qua phần trích trên là gì?
Đáp án
Câu 1: - Phương thức biểu đạt chính: tự sự.
Câu 2: Nội dung: Truyện kể về những hành động của vượn mẹ dành cho con sau

khi bị trúng tên của người thợ săn. Từ đó văn bản đề cao tình mẫu tử, chính tình
mẫu tử của vượn mẹ đã đánh thức lương tâm của người thợ săn lạnh lùng, vô cảm.
Câu 3: - Nghệ thuật: Liệt kê
+ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con,... hái cái lá to, vắt sữa
vào và đặt lên miệng con.
+ nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống.


- Tác dụng:
+ Giúp câu văn thêm sinh động, câu văn thêm cụ thể, gợi hình ảnh, gợi cảm xúc,
tạo nhịp điệu.
+ Nhấn mạnh, diễn tả đầy đủ những hành động của vượn mẹ dành cho con. Đến
giây phút cuối đời vẫn lo nghĩ cho con, sợ con thức giấc, sợ con đói, hơi thở cuối
cùng cũng là dành cho con, làm tất cả hi vọng con sống tốt. Qua đó văn bản đề cao
tình mẫu tử
+ Thái độ của tác giả: ca ngợi, trân trọng, đề cao tình mẫu tử.
Câu 4: Thông điệp:
+ Cần biết ơn và trân trọng tình mẫu tử, kính u mẹ.
+ Sống phải biết u thương, có tấm lòng nhân ái.
+ Có ý thức, bảo vệ thiên nhiên môi trường.
+ Lên án những hành động sai trái: thờ ơ, vô cảm, phá hoại thiên nhiên, môi
trường sống.
+Là người học sinh, chúng ta học thật tốt, giúp đỡ bố mẹ, bảo vệ môi trường xung
quanh ta.
4. CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH
Nín đi em, bố mẹ bận ra tịa!
Chị lên bảy dỗ em trai ba tuổi
Thằng bé khóc bụng chưa quen chịu đói
Hai bàn tay xé áo chị địi cơm.


Bố mẹ đi từ sáng, khác mọi hơm
Khơng nấu nướng và khơng hề trị chuyện
Hai bóng nhỏ hai đầu ngõ hẻm
Cùng một đường sao chẳng thể chờ nhau?

Biết lấy gì dỗ cho em nín đâu
Ngồi hai tiếng ra tịa vừa nghe nói
Chắc nó nghĩ như ra đồng, ra bãi
Sớm muộn chi rồi bố mẹ cũng về


Mẹ bế em âu yếm, vuốt ve
Bố xách nước khi mẹ vừa nhóm bếp
Nó sung sướng vào ra tíu tít
Rồi quây quần, nồi cơm mở vung ra!
(Vương Trọng)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên?
Câu 2: Em hiểu điều gì qua hai câu thơ:
“Chắc nó nghĩ như ra đồng, ra bãi
Sớm muộn chi rồi bố mẹ cũng về...”
Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ trong câu thơ:
“Hai bóng nhỏ hai đầu ngõ hẻm
Cùng một đường sao chẳng thể chờ nhau?”
Câu 4 :Thông điệp mà em tâm đắc nhất qua văn bản là gì? Nêu rõ lí do?
Câu 5 :Từ nội dung của văn bản trên, hãy viết một đoạn văn trình bày suy
nghĩ của em về tình cảm gia đình.
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm
Câu 2. Hai câu thơ cho thấy sự ngây thơ của hai đứa trẻ khi nghĩ rằng bố
mẹ chỉ đi làm sớm hơn mọi ngày chứ chúng không hề biết hôm nay bố mẹ chúng
li hôn. Các em càng ngây thơ, người đọc, người nghe càng xót xa, đau đớn trước

tình trạng li hơn trong cuộc sống; Qua đó nhấn mạnh sự tội nghiệp của trẻ thơ khi
đứng trước nguy cơ phải chia cắt gia đình.
Câu 3:
- Biện pháp tu từ: ẩn dụ "hai bóng nhỏ" - ẩn dụ cho bố và mẹ.
- Tác dụng:
+ Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, gây ấn tượng mạnh với người
đọc.
+ Nhấn mạnh sự chia cách của bố và mẹ, hai người giờ đã chẳng thể chung đường.
Đó là dấu hiệu cho thấy hạnh phúc gia đình đã bị tan vỡ.
+ Thể hiện cảm thơng, xót xa, đau đớn của tác giả đối với những đứa trẻ vơ tội
khi gia đình chia ly.
Câu 4:


Học sinh có thể trình bày và lí giải thơng điệp tâm đắc nhất theo ý riêng:
- Tổ ấm gia đình là vơ cùng q giá và quan trọng.
Vì: Nó là nơi giữ gìn những tình cảm cao q và thiêng liêng. Mọi người hãy cố
gắng bảo vệ và gìn giữ, đừng bao giờ vì bất cứ một lí do gì mà làm tởn hại đến
tình cảm cao q và thiêng liêng ấy.
Hoặc:
- Hãy trân trọng và cùng nhau vun vén hạnh phúc gia đình. Đừng bao giờ biến
những đứa trẻ ngây thơ trở thành nạn nhân phải hứng chịu nỡi đau tan vỡ của cha
mẹ chúng.
Vì: Trẻ em là những đứa trẻ ngây thơ và đáng yêu. Các em xứng đáng được hưởng
hạnh phúc thay vì phải chịu nhiều tổn thương từ sự rạn nứt của cha mẹ.
I.ĐỀ ĐỌC HIỂU 3: Đọc văn bản dưới đây và trả lời các câu hỏi:
BỨC TRANH TUYỆT VỜI
Một họa sĩ suốt đời mơ ước vẽ một bức tranh đẹp nhất trần gian. Ông đến
hỏi vị giáo sĩ để biết được điều gì đẹp nhất. Vị giáo sĩ trả lời: “Điều đẹp nhất trần
gian là niềm tin, vì niềm tin nâng cao giá trị con người”.

Họa sĩ cũng đặt câu hỏi tương tự với cơ gái và được trả lời: “Tình u là
điều đẹp nhất trần gian, bởi tình yêu làm cho cay đắng trở nên ngọt ngào; mang
đến nụ cười cho kẻ khóc than; làm cho điều bé nhỏ trở nên cao trọng, cuộc sống
sẽ nhàm chán biết bao nếu khơng có tình u”.
Cuối cùng họa sĩ gặp một người lính mới từ trận mạc trở về. Được hỏi,
người lính trả lời: “Hịa bình là cái đẹp nhất trần gian, ở đâu có hịa bình, ở đó có
cái đẹp. Và họa sĩ đã tự hỏi mình: “Làm sao tơi có thể cùng lúc vẽ niềm tin, hịa
bình và tình u?”.
… Khi trở về nhà, ông nhận ra niềm tin trong ánh mắt của các con, tình u
trong cái hơn của người vợ. Chính những điều đó làm tâm hồn ơng dâng tràn hạnh
phúc và bình an. Họa sĩ đã hiểu thế nào là điều đẹp nhất trần gian. Sau khi hoàn
thành tác phẩm, ơng đặt tên cho nó là “Gia đình”.
(Theo Phép nhiệm màu của đời, NXB Trẻ TP. Hờ Chí Minh)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
- Tự sự
Câu 2. ) Vì sao người họa sĩ đặt tên cho tác phẩm là “Gia đình”?


- Khi trở về nhà, người họa sĩ nhận ra niềm tin trong ánh mắt của các con,
tình yêu trong cái hơn của người vợ, sự bình an khi trở về. Chính những điều đó làm
tâm hờn ơng dâng tràn hạnh phúc và bình an. Họa sĩ đã nhận ra gia đình là điều đẹp
nhất trần gian nên ơng đặt tên bức tranh là “Gia đình”.
Câu 3. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nởi bật có trong câu sau:
“Tình yêu là điều đẹp nhất trần gian, bởi tình yêu làm cho cay đắng trở nên ngọt
ngào; mang đến nụ cười cho kẻ khóc than; làm cho điều bé nhỏ trở nên cao trọng,
cuộc sống sẽ nhàm chán biết bao nếu khơng có tình u”.
- Biện pháp tu từ: Liệt kê (làm cho cay đắng trở nên ngọt ngào; mang đến nụ cười
cho kẻ khóc than; làm cho điều bé nhỏ trở nên cao trọng, cuộc sống sẽ nhàm chán
biết bao nếu khơng có tình u)
- Tác dụng:

+ Diễn tả sâu sắc, nởi bật sức mạnh, sự kì diệu, tầm quan trọng của tình yêu đối
với cuộc sống.
+ Tạo nên cách diễn đạt giàu hình ảnh, sinh động, hấp dân, tăng sức thuyết phục
+ Thể hiện thái độ trân trọng, ngợi ca, sự am hiểu về tình yêu của tác giả.
Câu 4. Qua văn bản trên em rút ra được bài học gì trong cuộc sống?
Bài học:
- Trong cuộc sống có rất nhiều điều tuyệt vời, cao đẹp: Tình u, tự do, gia đình,...
- Mỡi người có thể có quan điểm khác nhau về cùng một vấn đề tùy theo t̉i tác,
cơng việc, hồn cảnh,...của mình.
- Gia đình là điều tuyệt vời, thiêng liêng nhất.
- Không nên chạy theo, tìm kiếm những điều phù phiếm xa xơi, cần biết trân trọng
những điều nhỏ bé, bình dị xung quanh.

I. Các chủ đề Đọc – hiểu:
II. Viết
1. Viết bài văn kể lại một trải nghiệm
Các bạn thân mến! Có lẽ hôm nay được đứng đây để kể về cảm xúc về những kỉ
niệm mà tôi luôn ấp ủ trong lòng thì thật là may mắn. Nhân đây, tơi rất muốn các


bạn cùng hãy cố gắng giữ lại những khoảnh khắc q giá của t̉i thơ để sau này
nó sẽ trở thành những mảnh ghép cuộc sống muôn màu không thể phai nhạt và
tiếp thêm sức mạnh trên mọi nẻo đường chúng ta đi.
Các bạn ạ! Đã lâu lắm rồi, nhưng lần đầu tiên được ra thăm Hà Nội là một
kỉ niệm tơi khơng bao giờ qn trong trí nhớ của mình. Đó là vào mùa hè khi
chúng tơi kết thúc năm học cuối cùng của cấp Tiểu học. Để khuyến khích, động
viên những thành tích đã đạt được của cả lớp, nhà trường đã quyết định cho chúng
tôi được ra thăm Thủ đô. Nghe lời thầy hiệu trưởng tuyên bố, tất cả chúng tơi hò
reo, sung sướng khơng có gì diễn tả nổi. Chúng tôi cứ ôm lấy nhau mà nhảy, mà la
hét.

Đúng giờ quy định, cả lớp tôi đã có mặt đơng đủ tại trường. Đứa nào đứa
nấy đều lịch bịch khăn gói. Giá cứ như thường thì vào giờ này chúng tôi hãy còn
đang ngủ say. Nhưng sao hôm nay đứa nào cũng tỉnh như sáo. Chúng tôi nhao
nhao hỏi nhau:
- Hơm qua cậu có ngủ được khơng?
- Mãi mà chẳng ngủ được.
– Tớ cũng thế. Khó ngủ quá!
Ai cũng trả lời giống nhau. Hình như, ai cũng hời hộp chờ chuyến đi này.
Có lẽ trong chúng tơi, chưa một đứa nào được ra Hà Nội cả thì phải. Đứa nào cũng
háo hức, cũng nơn nóng, chờ đợi giờ phút lên đường.
Được lệnh của cô giáo chủ nhiệm, tất cả chúng tôi khẩn trương bước lên xe.
Xe bấm một hồi còi dài như chào tạm biệt tất cả rồi từ từ chuyển bánh. Xe chạy
bon bon trên đường dài. Chúng tơi ghé đầu vào nhau thành từng nhóm trò chuyện.
Nhưng tất cả những câu chuyện ấy đều xoay quanh việc được ra thăm Hà Nội lần
này. Thỉnh thoảng lại một nhóm phá lên cười như nắc nẻ. Xe cứ vun vút lao đi
giữa những hàng cây xanh ven đường quốc lộ trong niềm hân hoan của tất cả
chúng tôi.
Sau khoảng hơn ba giờ xe chạy, chúng tôi đã vượt qua ngoại ô để vào tới
trung tâm Hà Nội. Sao nhiều nhà cao tầng thế? Người, xe đi lại nườm nượp. Tiếng
còi xe, tiếng ô tô inh ỏi. Chưa bao giờ tôi lại được tận mắt thấy cảnh đông đúc như
thế. Rồi cuối cùng chúng tôi cũng đến được điểm đầu tiên trong chuyến tham quan
lần này. Đó là lăng Chủ tịch Hờ Chí Minh.
Các bạn có biết khơng? Lăng Bác thật uy nghi và lộng lẫy. Tất cả chúng tơi
hồ vào dòng người vào viếng lăng. Lần lượt, từng bước một chúng tôi tiến dần
tới cửa lăng. Hai chú bộ đội mặc quân phục trắng, găng tay trắng, cầm súng đứng
oai nghiêm như đang đứng canh giấc ngủ cho Bác. Khi qua thi hài Người, ai nấy


đều kính cẩn nghiêng mình. Khơng khí trang nghiêm vơ cùng. Mọi người như
nghe rõ hơi thở của nhau. Tôi đã được đọc nhiều sách viết về Bác, được nghe

nhiều điều các thầy cơ giáo nói về cuộc đời hoạt động vì dân, vì nước của Bác,
nhưng đây là lần đầu tiên tơi nhìn thấy Bác. Bác như vẫn còn đó, rất gần gũi, thân
thiết với tất cả mọi người. Tơi lặng đi vì xúc động, vì niềm tự hào vì chúng ta có
Bác.
Đã đến giờ tập trung để lên đường trở về. Trước khi rời thành phố, xe còn
đưa chúng tơi lượn qua hờ Hồn Kiếm một vòng để mọi người được ngắm nhìn
thêm rõ hơn một cảnh đẹp nữa, một di tích lịch sử lâu đời của Thủ đơ. Mặt hờ rộng
hình chiếc gương bầu dục, nước xanh, có cầu Thê Húc dẫn vào đền Ngọc Sơn.
Nghe nói hàng năm, cứ vào một thời điểm nào đó, mọi người lại nhìn thấy một
con rùa to sống từ thời Lê nởi lên bơi trên mặt nước. Phải chăng đó chính là con
rùa đã nhận lại thanh gươm mà Lê Lợi hồn trả năm nào. Nghĩ như vậy mà lòng
tơi cứ lâng lâng.
Xe chúng tôi rời thành phố khi trời bắt đầu ngả sang chiều. Xe lại bon bon
trên đường. Đây là chuyến đầu tiên tôi được ra thăm thành phố, thăm Thủ đô yêu
quý của chúng ta. Những điều tơi vừa kể, có lẽ trong cả cuộc đời sau này, tôi
không bao giờ quên.
Trên đây là những trải nghiệm tuyệt vời của tôi. Hy vọng, trong thời gian
tới, tôi sẽ có những trải nghiệm bở ích hơn nữa để lĩnh hội được nhiều kiến thức
và kỹ năng sống cho tương lai. Cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe. Rất mong các
bạn đóng góp ý kiến để bài văn hoàn thiện hơn. Xin cảm ơn!
Bài tham khảo 2:
Gần hết học kì một của năm lớp 6, nhà trường tổ chức cho chúng tôi đi thăm
quan hồ Yên Trung. Vì đây là lần đầu tiên được đi xa mà khơng có bố mẹ, chỉ có
cơ giáo chủ nhiệm cùng các bạn nên tôi vừa hồi hộp vừa xen một chút lo lắng.
Biết vậy, mẹ đã chuẩn bị cho tôi đủ thứ từ tối hôm trước và dặn dò tôi đủ điều. Sau
đó mẹ bắt tơi đi ngủ thật sớm vì ngày mai năm giờ sáng xe đã chạy.
Lên giường nằm rồi mà tôi vẫn chưa hết hồi hộp, cuối cùng tôi thiếp đi cho
đến đúng lúc chuông báo thức đổ một hồi dài. Tôi vùng dậy, mẹ đã dậy và chuẩn
bị ba lô cho tôi. Sau khi mọi việc đã chuẩn bị xong, bố đèo tôi đến sân trường để
cùng các bạn đi thăm quan.

Đúng năm giờ sáng xe bắt đầu chạy, tất cả chúng tôi đều vui sướng khi đi
ngang qua những con đường quen thuộc. Xe chạy bon bon, chỉ một lát sau đã rời
xa nơi chúng tôi ở, những con đường xa lạ cứ mở dần ra trước mắt chúng tôi. Đi
được một quãng, cô giáo bắt nhịp cho chúng tôi hát những bài hát quen thuộc, vậy


là cả xe vang đầy tiếng hát cùng tiếng vỗ tay rào rào. Khơng khí thật vui vẻ, náo
nhiệt. giáo cho
Chỉ hơn hai tiếng sau chúng tơi đã có mặt ở Quảng Ninh, đến nơi cô chúng
tôi nghỉ nửa tiếng để ăn sáng và nghỉ ngơi.
Hồ Yên Trung mở ra trước mắt tôi là màu xanh thắm của rừng cây và màu
trong xanh của hờ nước. Khơng khí thật thanh bình, n tĩnh, khác hẳn khơng khí
nơi chúng tơi sống.
Sau khi ăn sáng xong, cô giáo đưa chúng tôi đi vào thăm các hang núi, đây
không phải là các hang núi tự nhiên mà nó được tạo ra bởi bàn tay khéo léo tỉ mỉ
của con người, đó quả là những cơng trình tinh vi đẹp mắt. Ra khỏi hang, chúng
tơi leo lên những quả đời cao, ở đó có rất nhiều thông và phi lao. Đứng trên đồi
cao chúng tôi nghe thấy rất rõ tiếng thông vi vu như đang hát ru. Nhìn từ trên cao
xuống mặt hờ thật đẹp, ánh nắng vàng toả trên mặt hồ làm cho hàng ngàn con sóng
nhỏ chạy trên mặt nước nom như những vì sao đang tung tăng, chơi đùa.
Sau khi chơi chán trên bờ hồ, cô trò chúng tôi lại đi dạo trên mặt hồ bằng
một chiếc thuyền nhỏ. Mặt hồ rộng mênh mơng, sóng gợn lăn tăn chạy xơ theo
hướng gió thởi. Phía xa có những ngơi làng nằm lặng lẽ bên hồ. Khung cảnh thật
nên thơ. Trên thuyền, cô giáo giới thiệu cho chúng tôi nghe về hồ Yên Trung cũng
như cuộc sống của con người nơi đây.
Thế là sau một ngày tham quan khu du lịch, cô trò chúng tôi lại thu dọn đồ
đạc trở về nhà. Dù đi cả một ngày nhưng khơng khí vui q, tất cả chúng tôi chẳng
còn thấy mệt nữa. Lúc lên xe chúng tôi lại thi nhau hát và reo hò náo nhiệt cả một
góc đường.
Trở về nhà, tơi háo hức kể cho bố mẹ nghe về chuyến đi đó và tơi thầm

nghĩ, chắc chắn bài văn tả cảnh ngày mai của mình sẽ rất hay, bởi qua chuyến đi
này trong đầu tôi đã thu lượm được bao nhiêu khung cảnh đẹp về thiên nhiên. Quả
là một chuyến đi đầy bở ích.
Bài 1: Giup đỡ người khác.
Hơm đó, cơ trả vở Tốn cho cả lớp. Đó là mơn u thích nhất của Linh. Nhưng
không hiểu sao hôm nay vẻ mặt của Linh rất lo lắng, và tôi còn thấy Linh cứ quay
bên này, quay bên kia mãi.
Cô vừa trả vở xong cho các bạn thì đến giờ ra chơi. Tơi liền đến bên Linh. Linh
nó: Hơm nay, bố mẹ tớ đi làm sớm, tớ không kịp xin mẹ 9.000đ để mua bút Nét
hoa viết vào vở Toán. Linh sực nhớ ra và reo lên, A! Đúng rời! Cậu có hai cái bút
Nét Hoa, cậu có thể cho tớ mượn một chiếc được không? Tôi đứng ngẫm nghĩ một


lúc rời tự đặt câu hỏi cho chính mình: Có nên cho Linh mượn bút không nhỉ? Tôi
hơi băn khoăn. Tiếng trống đã vang lên. Tôi liền về chỗ của mình. Cả lớp ngời vào
chỡ hát xong và Linh cắm cúi viết bài ngay để khỏi trễ giờ. Linh thấy thế nài nỉ tôi
cho mượn bút. Cuối cùng tôi cũng quyết định được và gọi nhỏ: Linh ơi! Tớ cho
cậu mượn bút này. Chiếc bút đó do mẹ tặng tơi nhân ngày sinh nhật. Màu mực của
chiếc bút rất đẹp. Linh nhận được, vẻ mặt phấn khởi lắm. Mỗi khi viết xong mấy
chữ, tôi lại ngẩng lên và cảm thấy mực cứ vơi dần đi theo dòng chữ, con số ngay
ngắn, thẳng hàng nằm trên trang giấy của bạn. Hết giờ Tốn, Linh trả cho tơi chiếc
bút và nói: Cảm ơn cậu vì đã cho tớ mượn chiếc bút nhé! Hơm sau, cơ trả vở Tốn,
cả tơi và Linh đều được điểm 10. Tơi mừng lắm vì đã làm được một việc giúp bạn.
Khi về đến nhà tôi kể lại cho mẹ nghe. Mẹ nói: Con hãy cố gắng giúp bạn nhiều
hơn khi gặp khó khăn nhé! Tơi như thấm thía câu đấy của mẹ và tơi khơng bao
giờ qn được câu chuyện xảy ra ngày hơm đó.


Một việc tốt:


Vì vội vã mà em không kịp ăn sáng, em cầm chiếc bánh mì mẹ vội đưa mà vừa
chạy vừa ăn, trong lòng chỉ mong sao cho mình đến kịp giờ, đến muộn nếu làm
ảnh hưởng đến thành tích thi đua của cả lớp thì em sẽ rất áy náy. Sau khi chạy hết
sức mình thì cuối cùng hình ảnh của cánh cổng trường cũng hiện ra trước mắt em.
Nhưng để vào trường thì em phải băng qua một tuyến đường, sáng sớm đúng giờ
mọi người đi làm nên xe cộ khá đông đúc, mặt khác đoạn đường này chưa được
lắp đặt hệ thống đèn đỏ nên gây khó khăn lớn cho việc sang đường.
Em định băng qua đường để vào trường nhưng em chợt nhìn sang bên cạnh có một
bà cụ đang đi tới, có vẻ cụ cũng đang định sang đường, xe cộ đông như vậy nếu để
cụ đi một mình thì sẽ rất nguy hiểm. Nghĩ vậy em liền bước tới gần cụ và nắm lấy
cánh tay của cụ:
“Cụ để con dẫn cụ qua đường nhé, bây giờ xe đông cụ qua đường sẽ rất nguy
hiểm”, nghe em nói, cụ hướng đơi mắt về phía em, ánh mắt cụ đục đục vì t̉i già
nhưng lại ánh lên vẻ hiền từ, nhân hậu. Nhìn cụ em lại nhớ về bà của mình, cụ ơn
tờn nói với em:
“Cảm ơn cháu nhé, cháu thật tốt bụng”, nghe cụ nói em có chút ngượng ngùng, em
cho rằng hành động này là tất nhiên, ai nhìn thấy cũng sẽ hành động như em thơi,
chứ lời khen tốt bụng của bà cụ thì em chưa xứng để nhận
“Dạ khơng có gì đâu cụ ạ, để con dẫn cụ qua”. Em nói rời nắm chặt lấy tay cụ,
nhìn đường lúc thưa xe nhất thì cẩn thận dẫn cụ qua đường, trên đường em đưa
một tay ra vẫy để xin mấy bác, mấy cô đang di chuyển trên đường nhường đường


cho em và bà cụ. Thấy hành động xin nhường đường của em thì mọi người đều rất
vui vẻ giúp đỡ, có người còn dừng hẳn xe lại để cho em và cụ đi.
Khi sang được đường bên này, em nhẹ nhàng bng tay cụ và nói với cụ:
“Cụ ơi, đã qua đường bên này rời, cụ đi bình tĩnh nhé”
“Cám ơn cháu đã giúp đỡ” Cụ nói rời đưa tay vào túi áo và mang ra một chiếc kẹo,
cụ để vào tay em như một lời cảm ơn. Lúc ấy em đã cảm động lắm, khơng phải vì
chiếc kẹo mà bởi vì tình cảm của cụ cũng ấp áp như người bà của em vậy. Em cảm

ơn bà rồi từ biệt bà để vào trường. Buổi sinh hoạt trường hôm ấy em đã đến muộn
mười phút, nhưng em lại cảm thấy thật vui, cảm giác được giúp đỡ người khác em
không nghĩ lại vui mừng, hân hoan đến như vậy. Hành động giúp đỡ của em tuy
rất nhỏ bé, khơng có gì đáng kể nhưng đó là một việc tốt mà em đã thực hiện, em
rất tự hào về nó.
Đây là lần đầu tiên em giúp đỡ một người già qua đường, qua sự kiện này em thấy
thấm thía hơn những giờ giảng đạo đức của các thầy cô, giúp đỡ người khác không
chỉ mang lại niềm vui cho những người được giúp đỡ mà còn mang lại niềm vui
cho chính bản thân mình. Từ nay em sẽ tích cực hơn trong việc giúp đỡ người
khác, góp phần cơng sức nhỏ bé để giúp đỡ những người gặp khó khăn trong cuộc
sống.

(Nêu cảm nghĩ chung)
+ Nhớ về một sự kiện có liên quan đến con dế: Hơm qua đi học về, giẫm chết con
dế.
+ Sự kiện đó gợi suy nghĩ đến nhân vật Dế Mèn.
B. THÂN BÀI:
1. Khi chưa đọc tác phẩm, cứ nghĩ rằng dế là dùng để đá nhau.
Khi học rời thì thấy Dế Mèn có những tính cách đáng quí như người.
2. Dế sống độc lập ngay từ nhỏ: Đó là điều tốt nhưng rất dễ dẫn đến tính kiêu ngạo
vì thiếu người quan tâm dạy bảo và do đó trở nên ngang ngạnh phá phách.
Thói xấu đó đáng chê trách. Qua đây, ta cũng rút ra bài học là đang nhỏ t̉i thì
phải học đức tính khiêm tốn, biết nghe lời người khác, khơng được kiêu căng tự
phụ.


3. Dế Mèn đã gây nên cái chết của Dế Choắt. Sự nghịch ngợm hỡn hào của nó
phải trả giá rất đắt. Đó là một mạng sống của một người bạn rất ốm yếu, hiền lành
và đáng thương. Dế Mèn ăn năn thì sự đã rời. Nhưng ăn năn còn hơn là cứ giữ mãi
tính hư thói xấu ngày nào.

+ Đây là bài học thấm thía cho Dế Mèn cũng là cho chúng em phải suy nghĩ trước
những việc làm của mình. Cuộc sống bắt chúng ta phải chịu trách nhiệm trước
những hành động sai trái của mình bằng những hậu quả không lường.
C. KẾT LUẬN:
Rút ra kinh nghiệm cho em: phải thương yêu nhau, hòa nhã với bạn bè
2. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình
Bài tham khảo
Gia đình là hai tiếng thiêng liêng và ấm áp. Đó là nơi nuôi dưỡng, vun vén cho
hạnh phúc của mỗi người. Tuy nhiên, theo một cách nào đó, mà khơng phải gia
đình nào cũng tờn tại đúng với ý nghĩa của nó.
Những gia đình mà tơi muốn nói đến, chính là những gia đình đã và đang đè nặng
áp lực tinh thần lên vai con cái của mình. Bố mẹ ln là người yêu thương, quan
tâm, hi sinh cho con của mình vơ điều kiện. Bao nhiêu vất vả, khó khăn, họ đều
gờng gánh, chỉ mong con cái mình được hạnh phúc, đủ đầy. Chỉ vậy thôi là đã vui
lắm rồi. Tuy nhiên, tấm lòng ấy nhiều khi lại không được thể hiện đúng cách, đúng
trường hợp, vơ tình tạo nên khối áp lực nặng nề đè lên vai những đứa trẻ.
Nhiều bậc phụ huynh gò ép, bắt buộc con mình phải học tập thật nhiều, suốt cả
ngày đến khơng có thời gian nghỉ ngơi, vui chơi. Những đứa trẻ ấy cả ngày ngồi
bên sách vở, với những giờ học mãi chẳng kết thúc. Từ học văn hóa, đến các mơn
năng khiếu, thể thao… Các em cứ phải học mãi. Không chỉ thế, những phụ huynh
ấy, còn tìm cách “triệt tiêu” những thứ có nguy cơ ảnh hưởng đến thành tích học
tập của con em mình. Như cấm khơng cho đọc truyện, chơi game, không được đi
chơi với bạn bè… Họ buộc con mình vào một khơng gian nhỏ bé, chật chội. Hơn
thế nữa, các phụ huynh còn thường xuyên đè nặng thành tích lên người các con.
Thành tích cao thì được thưởng, nhưng nếu có điểm thấp, khơng có giấy khen…
thì sẽ bị mắng, bị đánh. Điều đó, khiến tâm lý các em luôn trong trạng thái bị đè
nén bởi sự sợ hãi, lo lắng, áp lực.
Chúng ta đều biết rằng cha mẹ làm những điều đó đều vì u thương con cái.
Những đứa con đau khở, thì họ cũng mệt mỏi, b̀n bã lắm chứ. Tuy nhiên, chính
cái cách thức hành động sai lầm, đã khiến những người bố, người mẹ ngày càng

xa rời con cái mình hơn. Vậy nên, để gắn chặt tình cảm gia đình, chúng ta cần


nhiều hơn những giây phút chia sẻ, đồng điệu với nhau. Con cái tâm sự với bố mẹ
những mong mỏi, nguyện vọng của mình. Bố mẹ gửi gắm đến con những kì vọng,
và u thương. Cả hai phía sẵn sàng thấu hiểu nhau, có như thế, tình cảm gia đình
mới ấm êm và thuần túy nhất.
Trên đây là một vấn đề không hề mới, nhưng vẫn đã và đang rất nhức nhối trong
xã hội. Nó là mang tính tiêu cực, dù xuất phát điểm lại từ thứ tình cảm tích cực.
Mong sao, mọi thành viên trong gia đình sẽ ln yêu thương, chia sẻ cho nhau, để
tổ ấm luôn là nơi hạnh phúc khi trở về.
Bài 2:
Gia đình có vai trò thật quan trọng đối với con người. Vậy đây là những việc cần
làm để gia đình trở thành một tổ ấm yêu thương?
Trước hết, chúng ta cần phải hiểu được rằng một gia đình ln u thương, đầm
ấm thì sẽ tạo ra những thành viên tích cực. Họ sẽ biết chia sẻ buồn vui cùng nhau,
giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn và bảo vệ nhau trong cuộc sống. Đặc biệt, khi
con người trưởng thành sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn, chơng gai. Nhưng nếu
có gia đình ln đứng phía sau động viên, khích lệ thì sẽ có được ng̀n động lực
to lớn để vượt qua.
Tình cảm gia đình là thứ thiêng liêng nhất khơng gì có thể sánh được. Của cải,
vật chất là những thứ có thể mua được, nhưng những tình cảm gia đình thì thật sự
là vơ giá. Nhưng để có một gia đình bình yên, hạnh phúc phải đến từ sự cố gắng
của các thành viên trong gia đình. Khơng chỉ ở cha mẹ mà còn cả con cái.
Cha mẹ không chỉ là tấm gương để con học tập theo, mà cần trở thành một
người bạn của con. Có nghĩa là cha mẹ sẽ cùng chia sẻ với con những vấn đề trong
cuộc sống, đưa ra những lời khuyên hay lời động viên đúng lúc. Còn con cái thì
cần biết vâng lời, lễ phép và học tập những đức tính tốt đẹp của cha mẹ. Khi gặp
phải vấn đề khó khăn trong cuộc sống, con cái nên chia sẻ với cha mẹ để có thể
nhận được sự thấu hiểu, hay lời khuyên đúng đắn. Đối với anh chị em trong một

gia đình cần sống hòa thiện, nhường nhịn, chia sẻ và giúp đỡ nhau. Có đơi khi,
tình u thương lại xuất phát từ những hành động vơ cùng nhỏ bé. Đó có thể là cả
gia đình cùng nhau ăn một bữa cơm, lời nhắc nhở người cha người mẹ mặc ấm,
cùng chụp chung một tấm ảnh vào năm mới… Tuy nhỏ bé nhưng lại đem đến sự
ấm áp vô cùng.
Xã hội càng hiện đại, con người càng trở nên vô tâm. Duy chỉ có gia đình là đem
đến cho con người tình u thương chân thành nhất. Bởi vậy chúng ta cần phải


×