Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.28 KB, 13 trang )

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN 2
CHỦ ĐỀ 1: HÀNG HĨA
1. Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa
a. Khái niệm: Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó
của con người thơng qua trao đổi, mua bán.
b. Hai thuộc tính của hàng hóa
Giá trị
Giá trị sử dụng
* Giá trị sử dụng là công dụng của sản phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của
con người.
Xã hội càng tiến bộ, lực lượng sản xuất càng phát triển, trình độ khoa học – cơng
nghệ ngày càng cao thì số lượng giá trị sử dụng ngày càng nhiều, chất lượng giá trị sử
dụng ngày càng cao.
GTSD do thuộc tính tự nhiên của vật phẩm quy định, khi xã hội càng phát
triển thì GTSD càng đa dạng, phong phú.
GTSD là phạm trù vĩnh viễn
Hàng hóa dịch vụ: GTSD khơng có hình thái vật thể q trình sản xuất và tiêu
dùng diễn ra đồng thời với nhau
* Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh
trong hàng hóa.
Giá trị là một phạm trù lịch sử, nó chỉ tồn tại trong nền sản xuất hàng hóa. ( muốn
hiểu đc giá trị phải đi từ giá trị trao đổi)


c. Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa: Câu hỏi ngắn: So sánh sự
khác giữa Hàng hóa SLĐ và Hàng hóa thơng thường về mặt GT và GTSD
Hàng hóa là sự thống nhất của hai thuộc tính nhưng là sự thống nhất của hai mặt

đối lập chứa đựng trong hàng hóa.



- Mặt thống nhất thể hiện ở chỗ: hai thuộc tính này cùng đồng thời tồn tại trong một
hàng hóa, một vật phải có đầy đủ hai thuộc tính này mới là hàng hóa.
- Mặt đối lập thể hiện ở chỗ:
+ Nếu giá trị sử dụng là thuộc tính tự nhiên của hàng hóa thì giá trị là thuộc tính xã
hội của hàng hóa.
+ Với tư cách là giá trị sử dụng thì các hàng hóa khơng đồng nhất về chất. Nhưng
ngược lại, với tư cách là giá trị thì các hàng hóa lại đồng nhất về chất, đều là sự kết tinh
của lao động.
+ Quá trình thực hiện chúng lại tách rời nhau về cả mặt không gian và thời gian: giá
trị được thực hiện trước trong lĩnh vực lưu thơng, cịn giá trị sử dụng được thực hiện sau,
trong lĩnh vực tiêu dùng.
+ Đối với người sản xuất hàng hóa, họ tạo ra giá trị sử dụng nhưng mục đích của họ
khơng phải là giá trị sử dụng mà là giá trị, họ quan tâm đến giá trị sử dụng để đạt được
mục đích giá trị. Ngược lại, đối với người mua, cái mà họ quan tâm là giá trị sử dụng để
thỏa mãn nhu cầu của mình chứ khơng phải là giá trị.
- Chính lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa mới tạo ra giá trị của
hàng hóa.
- Giá trị và giá trị sử dụng thống nhất trong 1 hàng hóa, nhưng phản ánh mối quan
hệ giữa sản xuất và tiêu dùng trong xã hội. Người sản xuất quan tâm đến giá trị,
người tiêu dùng quan tâm đến giá trị sử dụng.
- Khi thực hiện khác về không gian và thời gian
+ GT đc tạo ra trong sản xuất nhưng thực hiện trên thị trường
+ GTSD đc tạo ra trong sản xuất nhưng đc thực hiện trong tiêu dùng
--------------------------------------------------------CHỦ ĐỀ 2: QUY LUẬT GIÁ TRỊ
1. Vị trí của quy luật giá trị


Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và hàng hóa vì nó quy định
bản chất của sản xuất hàng hóa, là cơ sở của tất cả các quy luật khác của sản xuất
hàng hóa.

Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và lưu thơng hàng hóa
chi phối sự vận động của các quy luật khác như: quy luật cung cầu, QL cạnh
tranh, QL lưu thông tiền tệ.
2. Nội dung của quy luật giá trị
Sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên cơ sở giá trị của nó, tức là dựa trên hao phí
lao động xã hội cần thiết.
* Biểu hiện nội dung quy luật giá trị trong sản xuất
Trong sản xuất, tác động của quy luật giá trị buộc người sản xuất phải làm sao cho
mức hao phí lao động cá biệt của mình phù hợp (≤)với mức hao phí lao động xã hội cần
thiết có như vậy họ mới có thể tồn tại được.
* Biểu hiện của nội dung quy luật giá trị trong lưu thơng
- Trong lĩnh vực lưu thơng hàng hóa, quy luật giá trị yêu cầu tất cả các hàng hóa
tham gia lưu thông phải tuân thủ nguyên tắc trao đổi ngang giá.
- Quy luật giá trị hoạt động có biểu hiện là giá cả có thể tách rời giá trị của nó, “biên
độ” của sự tách rời này tùy thuộc vào quan hệ cung – cầu hàng hóa và dịch vụ.
+ Khi cung > cầu  giá cả < giá trị
+ Khi cung < cầu  giá cả > giá trị
+ Khi cung = cầu  giá cả = giá trị
- Giá cả của một hàng hóa có thể cao hoặc thấp, nhưng bao giờ cũng xoay quanh
trục giá trị hàng hóa.
- giá cả vận động lên xuống xoay quanh giá trị do tác động của quan hệ cung
cầu về hang hóa trên thị trường. Nhưng tromg 1 thời gian nhất định, xét trên góc độ
tồn bộ nên kinh tế thì:
Tổng của giá cả = tổng của giá trị
2. Tác động của quy luật giá trị
a. Điều tiết sản xuất và lưu thơng hàng hóa
Sản xuất:
+ Cung > cầu: giá cả giảm nên giảm sản xuất



+ Cung < cầu: giá tang nên tang mức sản xuất
Lưu thông: sự biến động của giá cả thu hút nguồn hang từ nơi giá thấp đến
cao.
Quy luật giá trị điều tiết sản xuất hàng hóa được thể hiện hỗ trợ nhà sản xuất dịch
chuyển vốn phù hợp đảm bảo thu về lợi nhuận và phát triển sản xuất. Thúc đẩy người sản
xuất dịch chuyển hang hóa từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao hơn.
b. Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm tăng năng suất lao
động.
Vì mục tiêu lợi nhuận: cải tiến kỹ thuật ; tổ chức sx hợp lý; nâng cao trình độ.
Để giảm thời gian lao động cá biệt (giảm giá trị cá biệt), thu về lợi nhuận cao, thắng
trong cạnh tranh. Những người sản xuất hàng hóa khơng ngững cải tiến kỹ thuật, hợp lý
hố sản xuất, cải tiến tổ chức quản lý, thực hiện tiết kiệm... nhằm tăng năng suất lao động,
hạ chi phí sản xuất  năng suất lao động xã hội không ngừng tăng lên, chi phí sản xuất xã
hội khơng ngừng giảm xuống.
c. Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa người lao động thành kẻ giàu,
người nghèo.
Nảy sinh quan hệ sản xuất TBCN
Những người sản xuất hàng hóa nào có mức hao phí lao động cá biệt thấp hơn mức
hao phí lao động xã hội cần thiết, sẽ thu được nhiều lãi, giàu lên, có thể mua sắm thêm tư
liệu sản xuất, mở rộng sản xuất kinh doanh, thậm chí thuê lao động trở thành ông chủ.
Ngược lại, những người sản xuất hàng hóa nào có mức hao phí lao động cá biệt lớn hơn
mức hao phí lao động xã hội cần thiết, khi bán hàng hóa sẽ rơi vào tình trạng thua lỗ,
nghèo đi, thậm chí có thể phá sản, trở thành lao động làm thuê.

Câu hỏi gợi ý
- Trình bày vị trí của quy luật giá trị
- Trình bày vị trí, nội dung và tác động của quy luật giá trị. Liên hệ thực tiễn Việt Nam
để làm rõ những tác động ấy/ Trình bày thực tiến phân hóa giàu nghèo ở Việt Nam và
quan điểm của Đảng về cơng tác xóa đói giảm nghèo/ Làm thế nào để tang sức cạnh
tranh của hàng hóa Việt Nam/Quan điểm của Đảng về vai trò của thành phần kinh tế

tư nhân trong giai đoạn hiện nay/ Ý nghĩa của việc nghiên cứu quy luật giá trị.


------------------------------------CHỦ ĐỀ 3: QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
1. Ví dụ về q trình sản xuất giá trị thặng dư
a. Điều kiện
- Đây là quá trình thống nhất giữa việc tạo ra giá trị sử dụng và giá trị thặng dư
- Người lao động làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản
- Sản phẩm được làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản, chứ không thuộc về cơng nhân.
b. Ví dụ về q trình sản xuất giá trị thặng dư
Giả sử, để sản xuất 100 áo, nhà tư bản phải ứng ra số tiền 10 tr đvt nguyên vật
liệu, 5 tr đvt cho hao phí máy móc và 2 tr đvt mua sức lao động của công nhân trong 1
ngày (8 giờ). Giả định việc mua này đúng giá trị. Mỗi giờ lao động sống của công nhân
tạo ra giá trị mới kết tinh vào sản phẩm là 500.000 đvt.
Thời gian
4h đầu

Chi phí sản xuất

Tổng giá trị hang hóa
Sản xuất được 100 sản
phẩm với tổng giá trị 17 tr
đvt, cụ thể:
- Tư liệu sản xuất: 15 triệu - Giá trị cũ: 15 triệu đvt
đvt
- Giá trị mới: 2 triệu đvt
- Tiền thuê sức lao động: 2
triệu đvt
4h sau
Sản xuất được 100 sản

phẩm với tổng giá trị 17 tr
đvt, cụ thể:
- Tư liệu sản xuất: 15 triệu - Giá trị cũ: 15 triệu đvt
đvt
- Giá trị mới: 2 triệu đvt
- Tiền thuê sức lao động: 0
triệu đvt
Chênh lệch giữa chi phí sản xuất và giá trị hang hóa = 34-32= 2 triệu đvt
* Kết luận:
- Một là, giá trị thăng dư là phần giá trị mới dơi ra ngối giá trị lao động do cơng
nhân tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không.
- Hai là, ngày lao động của công nhân chia thành hia phần: Thời gian lao động cần
thiết (Thời gian người lao động tạo ra một lượng giá trị mới ngang bằng lương); thời


gian lao động thặng dư (Thời gian người lao động tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư
bản).
- Ba là, giá trị của hàng hóa gồm hai phần: giá trị TLSX, giá trị lao động trừu tượng
của CN tạo ra trong quá trình lao động, gọi là giá mới lớn hơn giá trị của bản thân nó.
Đây chính là chì khóa để giải quyết mâu th̃n cơng thức chung của CNTB.
2. Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư
a) Tỷ suất giá trị thặng dư
* Tỷ suất giá trị thặng dư (m’) là tỷ lệ % giữa số lượng giá trị thặng dư (m) với tư
bản khả biến (v) và được tính bằng cơng thức:

m' =

m
× 100%
v


Cơng thức tỷ suất giá trị thặng dư cịn có dạng:

m' =

t'
× 100%
t

Trong đó:
- t: thời gian lao động tất yếu
- t’: thời gian lao động thặng dư
* Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với người lao
động. Nó chỉ rõ, trong tổng sổ giá trị mới do sức lao động tạo ra thì cơng nhân được
hưởng bao nhiêu, nhà tư bản chiếm đoạt bao nhiêu.
b) Khối lượng giá trị thặng dư
* Khối lượng giá trị thặng dư (M) là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư với tổng số
tư bản khả biến được sử dụng.

×
M = m’ V
Trong đó
 M: Khối lượng giá trị thặng dư
 m’: là tỷ suất giá trị thặng dư
 V: tổng tư bản khả biến đã được sử dụng.
* Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh quy mơ bóc lột của nhà tư bản đối với công
nhân làm thuê. (CNTB càng phát triển thì khối lượng giá trị thặng dư càng |ang vì trình


độ bóc lột sức lao động |ang)

3. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
* Giống: Tăng thời gian lao động thặng dư, từ đó tăng M, m’, bần cùng hóa đời sống
của người lao động, tạo ra sự giàu có cho nhà tư bản.
* Khác:
Phương pháp
PP sản xuất giá
trị thặng dư tuyệt
đối

PP sản xuất giá
trị
thặng

tương đối

PP sản xuất giá
trị thặng dư siêu
ngạch

Cách thức
Kéo dài tuyệt đối ngày lao
động trong khi thời gian
lao động tất yếu không đổi
giá trị thặng dư
thu đc kéo dài thời gian
lao động vượt quá mức
thời gian lao động tất yếu
khi năng suất lao động,
giá trị sức lao động và
thời gian lao động tất yếu

không thay đổi.
Bằng cách tăng năng suất
lao động xã hội, rút ngắn
thời gian lao động tất yếu
bằng cách hạ giá trị sức
lao động, kéo dài tương
ứng thời gian lao động
thặng dư trong điều kiện
độ dài ngày lao động
không đổi.
tăng năng suất lao động cá
biệt, hạ thấp giá trị cá biệt
so với giá trị xã hội.
là hình thức biến tướng
cảu GTTD tương đối.

Hạn chế
Vấp phải giới hạn
về sinh học của cơ
thể người.
Các cuộc đấu tranh
của giai cấp công
nhân chống lai nhà
tư bản

Phạm vi áp dụng
Toàn bộ nền sản
xuất tư bản chủ
nghĩa


Thất nghiệp do sự Toàn bộ nền sản
tham gia của máy xuất tư bản chủ
móc vào q trình nghĩa
sản xuất

Thất nghiệp do sự Trong các doanh
tham gia của máy nghiệp tư bản cá
móc vào q trình biệt
sản xuất

Ví dụ về các pp sản xuất giá trị thặng dư
Ngày lao động bình thường:
———————————+——————————
4giờ

m’=

100%

4h

Thời gian lao động tất yếu Thời gian lao động thặng dư
PP sản xuất giá ———————————–+————————————--------trị thặng dư tuyệt
đối
4giờ
6h


Thời gian lao động tất yếu
Thời gian lao động thặng dư

m’=150%
PP sản xuất giá
———————+------------————————— m’= 300%
trị
thặng

2giờ
6h
tương đối
TGLĐ tất yếu
Thời gian lao động thặng dư
PP sản xuất giá
trị thặng dư siêu
ngạch

————+--------------------—————————
1giờ
7h
TGLĐ tất yếu
Thời gian lao động thặng dư

m’= 700%

Câu hỏi gợi ý:
- Giá trị thặng dư là gì?
- Theo quan điểm của C. Mác, ngày lao động của người công nhân được chia làm
bao nhiêu phần?
- Thời gian lao động tất yếu và thời gian lao động thặng dư là gi?
- Tỷ suất giá trị thặng dư, công thức và ý nghĩa. – Khối lượng giá trị thặng dư, công
thức và ý nghĩa.

- Trìn h bày ví du về q trình sản xuất giá trị thặng dư. Rút ra ý nghĩa thực tiễn khi
nghiên cứu nội dung trên.
- Trình bày các pp sản xuất giá trị thặng dư. Nêu ví dụ.
- So sánh cách pp sản xuất giá trị thặng dư. Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này
đối với Việt Nam.


-

Q TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ: bổ sung
Ví dụ:
GTTD là 1 bộ phận của giá trị mới dơi ra ngồi GTSLĐ do cơng nhân làm th

-

tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không
Bản chất của tư bản:
+ Tư bản bất biến: (C) : máy móc thiết bị nhà xưởng, nguyên nhiên vật liệu.
Trong quá trình sản xuất, TB bất biến không thay đổi về lượng.
+ Tư bản khả biến ( V): sức lao động  giá trị tang thêm. TB dùng để mua sức
lao động trong q trình sx khơng tái hiện ra nhưng thơng qua lao động trừu
tượn của công nhân làm thuê mà tăng lên.


 Kết luận: Tư bản bất biến là điều kiện cần thiết không thể thiếu được để sx

ra giá trị thặng dư, cịn tư bản khả biến có vai trị quyết định trong q trình
đó.
• Câu hỏi ngắn: ý nghĩa của việc phân chia TB thành TBBB và TBKB: thấy
được vai trò khác nhau của từng bộ phận tư bản trong việc tạo ra giá trị thặng

dư.
TBBB: điều kiện không thể thiếu
TBKB: đóng vai trị quyết định



Tỷ suất GTTD và khối lượng GTTD:
So sánh giữa GTTD tương đối và GTTD siêu ngạch
Khác

Giống

GTTD tương đối
GTTD siêu ngạch
Do tăng NSLĐ xã hội
Do tăng NSLĐ cá biệt
Toàn bộ các nhà TB thu
Từng nhà TB thu
Biểu hiện giữa quan hệ giữa Biểu hiện quan hệ giữa công
công nhân và tư bản
nhân và TB, TB và TB
Đều tăng NSLĐ

-------------------------------------------CHỦ ĐỀ 4: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
1. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
a. Quan niệm hiện nay về giai cấp cơng nhân ( NQTW VI khóa X)

Giai cấp công nhân Việt Nam là một lực lượng xã hội to lớn , đang phát triển, bao
gồm những người lao động chân tay và trí óc , làm cơng hưởng lương trong các
loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ công nghiệp , hoặc sản xuất kinh doanh

và dịch vụ có tính chất cơng nghiệp.
b. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
- Lãnh đạo nhân dân lao động tiến hành cách mạng xã hội xóa bỏ chế độ tư bản
-

chủ nghĩa , xóa bỏ chế độ người bóc lột người.
Xây dựng xã hội mới – xã hội chủ nghĩa – cộng sản chủ nghĩa


2 nội dung trên quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình thực hiện. Thể hiện sự
nghiệp vĩ đại của giai cấp cơng nhân là giaỉ phóng giai cấp , giải phóng dân tộc,
giải phóng con người và nhân loại.
2. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN (Vì sao
GCCN có sứ mệnh lịch sử xóa CNTB và xây dựng CNXH?)
- Giai cấp cơng nhân là giai cấp tiên tiến nhất
- Giai cấp công nhân là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để nhất
- Giai cấp cơng nhân là giai cấp có tính tổ chức kỷ luật cao
- Giai cấp cơng nhân là giai cấp có bản chất quốc tế
- Về địa vị kinh tế - xã hội: Trong CNTB đây là giai cấp có lợi ích đối lập với giai
cấp tư sản, bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư.
3. Vai trò của Đảng cộng sản
Đảng sẽ giữ vững vai trò truyền bá, giác ngộ, vận dụng lý luận Mác – Lênin, vạch ra
đường lối dẫn dắt giai cấp công nhân và nhân dân lao động đấu tranh đạt đến mục đích
cuối cùng.
Đảng Cộng sản ra đời vừa là tất yếu trong việc hình thành vừa là nhân tố chủ quan.
Đó là nhân tố định hướng, nhân tố quy định sự thành cơng hoặc thất bại của q trình
cách mạng do giai cấp công nhân tiến hành.
Quy luật ra đời và phát triển của Đảng cộng sản
-


Quy luật chung gồm 2 nhân tố : Đảng cộng sản là sản phẩm của sự kết hợp

-

giữa phong trào công nhân với chủ nghĩa Mác – Lênin
Quy luật riêng : ĐCSVN là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác – Leenin
với phong trào công nhân và phong trào yêu nước vào những năm cuối thập kỷ

-

30 của thế kỷ XX
a. Mối quan hệ giữa Đcs với giai cấp công nhân
Giai cấp công nhân là cơ sở xã hội – giai cấp của Đảng cộng sản là nguồn lực
bổ sung lực lượng Đảng. Đảng cộng sản là một bộ phận tham mưu của GC

-

cơng nhân.
Đảng cộng sản đại biểu cho trí tuệ và lợi ích cuả giai cấp cơng nhân mà cịn đại
biểu cho tồn thể nhân dân lao động và dân tộc.

----------------------------------------------


CHỦ ĐỀ 5: VẤN ĐỀ DÂN TỘC
1. Khái niệm của dân tộc
Thứ nhất, dân tộc là cộng đồng người có 4 đặc trưng: có lãnh thổ chung; có nền KT
thống nhất; quốc ngữ chung; 1 nền VH và biểu hiện trong tâm ý dân tộc
Thứ 2, dân tộc- tộc người có đặc trưng văn hóa riêng sống đan xen với các tộc
người khác trong 1 dân tộc thống nhất : có sinh hoạt chung; có ngơn ngữ chung của cộng

đồng; trong sinh hoạt có những nét đặc thù so với các dân tộc khác.
2. Hai xu hướng phát triển của các dân
- Thứ nhất; sự chin mùi của ý thức dân tộc, sự thức tỉnh về quyền sống của

mình, các cộng đồng dân cư muốn tách ra để thành lập các quốc gia dân tộc
độc lập.
- Thứ 2: các dân tộc ở từng quốc gia, nhiều quốc gia muốn lien hiệp lại với nhau.
- Xu hướng thứ nhất: Do sự thức tỉnh, sự trưởng thành của ý thức dân tộc mà các
cộng đồng dân cư muốn tách ra để xác lập các cộng đồng dân tộc độc lập.
- Xu hướng thứ hai: Các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc ở nhiều
quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau.
Trong thời đại ngày nay, hai xu hướng phát triển của các dân tộc có những biểu hiện
rất phong phú và đa dạng.
* Xét trên phạm vi các quốc gia xã hội chủ nghĩa có nhiều dân tộc: Hai xu hướng
phát huy tác động cùng chiều, bổ sung hỗ trợ cho nhau và diễn ra trong từng dân tộc,
trong cả cộng đồng quốc gia và đến tất cả các quan hệ dân tộc.
3. Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề
dân tộc
- Các dân tộc hồn tồn bình đẳng
- Các dân tộc được quyền tự quyết
- Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
4. quan điểm của Đảng ta về vấn đề dân tộc:
- các dân tộc trong đại gia đình VN bình đẳng, đồn kết, tơn trọng , giúp đỡ nhau cùng
tiến bộ, thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- đồng bào định cư ở nước ngồi là 1 bộ phận khơng thể tách rời của cộng đồng dân tộc
VN


- nhà nước ban hành các cơ chế, chính sách để hỗ trợ , giúp đồng bào ổn định cuộc sống,
phát triển KT, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, hướng về TQ


-------------------------------------CHỦ ĐỀ 6: VẤN ĐỀ TƠN GIÁO
1. Khái niệm: Tơn giáo hình thức ý thức xã hội, phản ánh 1 cách hoang đường, hư ảo
hiện thực khách quan. Qua sự phản ánh của tôn giáo những sức mạnh tự phát trong tự
nhiên , xã hội đều trở thành thần bí.
2. Bản chất: Tơn giáo là sản phẩm của con người, gắn với điều lịch sử tự nhiên và
lịch sử xã hội xác định, Do đó, xét về mặt bản chất tơn giáo là 1 hiện tượng xã hội
phản ánh sự bất lực, bế tắc của con ng trước sức mạnh tự nhiên và sức mạnh xã hội.
3. Nguồn gốc ra đời tôn giáo
- Nguyên nhân nhận thức và tâm lý: trì độ dân trí chưa cao, nhiều hiện tượng khoa học
chưa đc giải thích. Tôn giáo tồn tại lâu đời và ăn sâu vào tiềm thức nhân dân trở thành
kiểu sinh hoạt tinh thần khơng thể thiếu.
- Ngun nhân chính trị - xã hội: tôn giáo đồng hành cùng với sự phát triển xã hội.
Trong các ngun tắc tơn giáo, có những điểm cịn phù hợp với Chủ nghĩa xã hội, với
đường lối chính sách của Nhà nước Xã hội chủ nghĩa, đáp ứng được yêu cầu tinh thần
của bộ phận nhân dân
- Nguyên nhân kinh tế: đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân chưa cao, con người
còn chịu tác động của nhiều yếu tố ngẫu nhiên, may rủi.
- Nguyên nhân văn hóa: Sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo có khả năng đáp ứng ở 1 mức
độ nào đó nhu cầu văn hóa tinh thần và ý nghĩa nhất định về giáo dục ý thức cộng
đồng, đạo đức, lối sống.
4. Phân loại: Tôn giáo thế giới, tôn giáo dân tộc, tôn giáo địa phương
5. Tính chất của tơn giáo
Tính lịch sử: Tơn giáo là sản phẩm của lịch sử, tơn giáo có sự biến đổi cho phù hợp
với kết cấu chính trị xã hội của mỗi thời đại. thời đại thay đổi, tơn giáo cũng có sự
thay đổi điều chỉnh theo.
Tính quần chúng: tơn giáo là nơi sinh hoạt văn hóa tinh thần của nhân dân


Tính chính trị: ngày nay, tơn giáo đang có chiều hướng phát triển đa dạng phức

tạp,không chỉ quốc gia mà có chiều hướng quốc tế
6. Các nguyên tắc cơ bản của CN Mác Leenin trong giải quyết vấn đề tôn giáo
- Phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo
- Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và khơng tín ngưỡng của nhân dân.
- Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tơn giáo, tín ngưỡng phải gắn liền với q
trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, hướng con người vào việc xây dựng 1 xã hội
tốt đẹp, chăm lo đời sống vật chất tinh thần người dân.
- Thực hiên đoàn kết toàn dân, đoàn kết những người theo hoặc không theo tôn giáo
nhằm xây dựng bảo vệ TQ
- Phân biệt 2 mặt chính trị và tư tưởng trong vấn đề tơn giáo để có những hình thức và
biện pháp giải quyết các mâu thuẫn 1 cách hợp lý
7. Chính sách tơn giáo ở VN
- Chính sách đối nội
+ Đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng và tự do khơng tín ngưỡng của cơng dân trên cơ sở
pháp luật.
+ Chăm lo cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các tơn giáo.
+ Đồn kết tôn giáo
+ Ủng hộ các xu hướng tiến bộ trong tơn giáo, gắn bố giáo hội với dân tộc
-Chính sách đối ngoại
+ chống mọi âm mưu, thủ đoạn lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng của các lực
lượng cách mạng
+ Thực hiện quan hệ đối ngoại với tôn giáo trên cơ sở chính sách của Nhà nước



×