Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Xây dựng HCG chuẩn đoán hỏng hóc phần cứng máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (542.98 KB, 27 trang )

Nhóm 2 _ Hệ Chun Gia

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
‫ﻣ‬KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ‫ﻣ‬


BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
MÔN HỆ CHUYÊN GIA
Đề tài: Xây dựng hệ chuyên gia chuẩn đốn hỏng hóc phần
cứng máy tính.
Giảng viên hướng dẫn: Ths. Lê Thị Thủy
Lớp: HTTT02_ Nhóm 2
STT
1
2
3

Họ Tên
Nguyễn Cơng Tồn_2018604032
Nguyễn Thị Thảo_2018603361
Nguyễn Mạnh Trí_2018605067

1


Nhóm 2 _ Hệ Chuyên Gia
Hà Nội, 2021

MỤC LỤ

MỤC LỤC............................................................................................................2


LỜI NÓI ĐẦU......................................................................................................4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN HỆ CHUYÊN GIA................................................5
I.Tổng quan........................................................................................................5
1.Hệ chuyên gia là gì?....................................................................................5
2.Cấu trúc của một hệ chuyên gia:.................................................................5
3. Đặc trưng của Hệ chuyên gia.....................................................................7
4. Ứng dụng của hệ chuyên gia....................................................................10
5. Hướng nghiên cứu....................................................................................11
CHƯƠNG 2. CÁC KỸ THUẬT SUY DIỄN.....................................................12
I. Thuật giải suy diễn tiến................................................................................12
1.Định nghĩa.................................................................................................12
2.Hệ luật dẫn.................................................................................................12
3.Mơ hình hệ luật dẫn...................................................................................13
4.Vấn đề suy diễn.........................................................................................13
6. Thuật giải suy diễn tiến............................................................................14
CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG ỨNG DỤNG..........................................................16
I.Tổng quan chương trình................................................................................16
1.Giới thiệu đề tài.........................................................................................16
2. Yêu cầu đặt ra...........................................................................................16
3.Thu thập tri thức........................................................................................16
4. Biểu diễn tri thức......................................................................................17
II.Thiết kế và xây dựng chương trình..............................................................23
1.Ý tưởng xây dựng chương trình................................................................23
2.Cài đặt chương trình..................................................................................23
2


Nhóm 2 _ Hệ Chuyên Gia
3.Một số giao diện của chương trình............................................................23
CHƯƠNG 4.KẾT LUẬN...................................................................................27

I.Các kết quả đạt được.....................................................................................27
II.Các vấn đề gặp phải.....................................................................................27
III. Hướng phát triển của đề tài.......................................................................27
IV. Kết quả.......................................................................................................27
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................28

3


Nhóm 2 _ Hệ Chun Gia

LỜI NĨI ĐẦU
Thế giới ngày nay phát triển mạnh mẽ với các hoạt động vô cùng đa dạng và
phức tạp đòi hỏi khả năng giải quyết vấn đề ở mức độ trí tuệ nhân tạo ngày càng
cao. Lĩnh vực trí tuệ nhân tạo nói chung và hệ thống chuyên gia nói riêng góp
phần tạo ra các hệ thống có khả năng trí tuệ con người, có được tri thức tiên tiến
của các hệ chuyên gia để giải quyết các vấn đề phức tạp trong cuộc sống. Hệ
chuyên gia được thu hút mạnh mẽ vì những điểm sau: Các chương trình hệ
chuyên gia ngày càng tỏ ra hữu hiệu và tiện lợi đáp ứng nhu cầu thực tế. Các
chương trình hệ chuyên gia ngày càng tỏ ra có tính khả thi cao. Hệ chun gia
khơng có tính đơn lẻ, phù hợp với nhiều cá nhân.
Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa ngày này, con người không thể
thiếu được các thông tin truyền thông, việc sở hữu một chiếc máy vi tính hay
laptop là điều không thể thiếu, hiện nay đã xuất hiện nhiều dịng máy vi tính hay
laptop. Nó khơng chỉ làm việc mà cịn có tính giải trí cao. Bên cạnh đó, cịn có
rất nhiều các tính năng phức tạp với các hệ điều hành đa dạng vì thế việc lỗi,
hỏng hóc là rất khó để nhận biết.
Vì vậy, nhóm chúng em thực hiện đề tài “Xây dựng hệ chuyên gia chuẩn đốn
hỏng hóc phần cứng máy tính”, thực hiện tìm hiểu những thuật toán suy diễn và
xây dựng những phần mềm để chuẩn đốn những hỏng hóc nhằm tư vấn cho

những người sử dụng máy vi tính hay laptop. Nhóm chúng em đã cố gắng hồn
thành, nhưng do có nhiều hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm tìm hiểu thực tế
nên bài báo cáo và chương trình cịn nhiều sai sót, chúng em rất mong nhận
được sự giúp đỡ và góp ý của thầy cơ để bài báo cáo và chương trình của nhóm
em được hồn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

4


Nhóm 2 _ Hệ Chuyên Gia

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN HỆ CHUYÊN GIA
I.Tổng quan
1.Hệ chuyên gia là gì?
Hệ chuyên gia là một nhánh trong lĩnh vực Trí tuệ nhân tạo sử dụng các tri thức
chuyên biệt để giải quyết bài toán dùng chuyên gia con người. HCG phát triển
vào những năm 1970 và đã được ứng dụng trong khá nhiều lĩnh vực. Ngày nay
nói tới HCG thì thực chất hiểu là các hệ thống trong đó có sử dụng cơng nghệ.
Hệ chuyên gia bao gồm: các ngôn ngữ HCG chuyên dụng, các chương trình, các
phần cứng được thiết kế nhằm phát triển và vận hành HCG. Hiện nay trong các
sách báo người ta thường dùng từ đồng nghĩa “Hệ chuyên gia dựa trên cơ sở tri
thức” (Knowlegde-based expert system).
Hệ chuyên gia làm việc như một chuyên gia thực sự có thể tư vấn và cung cấp
các ý kến dựa trên kinh nghiệm của chuyên gia được đưa vào hệ.
2.Cấu trúc của một hệ chuyên gia:
Hệ chuyên gia có các thành phần cơ bản sau:








Bộ giao diện người – máy
Mô tơ suy diễn.
Cơ sở tri thức.
Bộ giải thích.
Bộ tiếp nhận tri thức.
Bộ nhớ làm việc.

Bộ giao diện người – máy (User Interface): Thực hiện giao tiếp giữa HCG và
người sự dụng. Bộ này nhận các thông tin từ người sử dụng và đưa ra những câu
trả lời, lời khuyên, các giải thích về lĩnh vực đó.
Mơ – tơ suy diễn (Interface Engine): HCG mơ hình hóa cách lập luận của con
người với mô đun động cơ suy diễn. HCG chứa động cơ suy diễn để tiến hành
5


Nhóm 2 _ Hệ Chuyên Gia
các suy diễn nhằm tạo ra các tri thức mới dựa trên các sự kiện, tri thức trong cơ
sở tri thức. Có thể là suy diễn tiến hoặc suy diễn lùi.
Cơ sở tri thức (Knowlede Base): Lưu trữ, biểu diễn các tri thức mà hệ đảm
nhận, làm cơ sở cho các hoạt động của hệ. CSTT bao gồm cơ sở sự kiện (facts)
và cơ sở luật (rules).
Bộ giải thích (Explanation System): Trả lời hai câu hỏi tahi sao và bằng cách
nào khi có yêu cầu từ người sử dụng. Câu hỏi tại sao nhằm mục đích cung cấp
các lỹ lẽ đề thuyết phục người sử dụng đi theo con đường suy diễn của hệ
chuyên gia. Câu hỏi như thế nào nhằm cung cấp các giải thích về con đường mà
hệ chuyên gia sử dụng để mang lại kết quả.

Bộ tiếp nhận tri thức (Knowledge Editor): Làm nhiệm vụ thu nhận tri thức từ
chuyên gia con người (Human Expert), từ kỹ sư xử lí tri thức và người sử dụng
thông qua các yêu cầu và lưu trữ vào CSTT.
Bộ nhớ làm việc (Working memory): Chức các sự kiện liên quan được phát hiện
trong quá trình đưa ra kết luận. Bộ nhớ làm việc tương đương với bộ nhớ ngắn
hạn (Short-term Memory) trong mơ hình giải quyết vấn đề của con người.

6


Nhóm 2 _ Hệ Chun Gia

Hình 1. Sơ đồ các thành phần của hệ chuyên gia
3. Đặc trưng của Hệ chuyên gia
Hệ chuyên gia có các đặc trưng cơ bản sau:
 Tách tri thức khỏi điều khiển: Cơ sở tri thức và mơ tơ suy diễn độc lập
với nhau.
 Có tri thức chuyên gia: Tri thức được sử dụng trong hệ chuyên gia là tri
thức của các chuyên gia.
 Tập trung nguồn chuyên gia.
 Lập luận dựa trên các kí hiệu: Hệ chuyên gia xử lý các kí hiệu thay vì xử
lí số.
 Lập luận may rủi: Áp dụng các kỹ thuật tìm kiếm may rủi và kỹ thuật
Heuristic.
 Khả năng giải quyết vấn đề bị hạn chế: Nếu vấn đề q mới hoặc thay đổi
q nhanh thì khơng có hệ chuyên gia nào giải được.
 Độ phức tạp của bài tốn.
 Chấp nhận sai lầm: HCG có thể mắc sai lầm.
 Tách tri thức khỏi điều khiển:


7


Nhóm 2 _ Hệ Chun Gia
 Thơng thường một chương trình truyền thống thì khối điều khiển (giải
thuật) và tri thức (cấu trúc dữ liệu) gắn liền với nhau. Điều này gây ra
những khó khăn khi phát triển và thay đổi chương trình.
 Trong hệ chuyên gia, cơ sở tri thức và môtơ suy diễn độc lập với nhau.
 Điều này giúp việc phát triển, bảo trì hệ chuyên gia được thuận lợi hơn.
Nghĩa là ta có thể bổ sung hay loại các sự kiện, các luật mà không làm
ảnh hưởng đến động cơ suy diễn. Và khi thay đổi điều khiển ta chỉ cần
chỉnh sửa thuật toán trong động cơ suy diễn.
 Có tri thức chuyên gia:
 Một đặc tính quan trọng của tri thức được sử dụng trong hệ chuyên gia đó
là tri thức của hệ chuyên gia. Các tri thức này được thu nhận và mã hóa
trong hệ chuyên gia. Nó bao gồm tri thức lĩnh vực và kỹ năng giải quyết
của chuyên gia.
 Thuật ngữ chuyên gia để chỉ một người có kỹ năng giỏi và giải quyết bài
tốn đạt hiệu quả cao. Họ có thể là bác sỹ, nhà kinh tế, nhà chơi cờ vua,

 Tập trung nguồn chuyên gia
 Hầu hết các chuyên gia có kỹ năng giỏi giải quyết bài tốn thuộc lĩnh vực
của họ. Tuy nhiên các chun gia có thể khơng giải quyết được các bài
tốn khơng thuộc lĩnh vực của họ. Hệ chuyên gia cũng tương tự như vậy,
nó chỉ tinh thơng các vấn đề được huấn luyện, cịn các vấn đề bên ngồi
nó khó có khả năng giải quyết được.
 Một khó khăn chung khi phát triển hệ chuyên gia là thu nạp tri thức từ
các chuyên gia để giải quyết các bài tốn khó. Các dự án chun gia
thành công nhất là trực tiếp hướng đến các tri thức chuyên sâu đã biết.
Một phương pháp khác là chia bài toán ban đầu thành các bài toán nhỏ

hơn. Tuy nhiên mỗi bài tốn con khi giải lại gặp khó khăn khác do phạm
vi rộng của lĩnh vực.
 Lập luận dựa trên các ký hiệu:

8


Nhóm 2 _ Hệ Chuyên Gia
 Hệ chuyên gia biểu diễn tri thức dưới dạng ký hiệu. Ta có thể sử dụng ký
hiệu để biểu diễn nhiều dạng tri thức khác nhau. Chẳng hạn như các sự
kiện, khái niệm hay các luật, ..
 Bên cạnh việc biểu diễn các câu lệnh (chỉ thị) ở dạng ký hiệu, các hệ
chuyên gia còn xử lý các ký hiệu này khi giải quyết vấn đề. Hệ chuyên
gia giải bài toán bằng cách xử lý các ký hiệu thay vì xử lý số. Những bài
tốn làm việc với dạng thơng tin và dữ liệu nên sử dụng các chương trình
thường. Nói chung chương trình thơng thường xử lý dữ liệu cịn hệ
chun gia xử lý tri thức.
 Lập luận may rủi:
 Các chuyên gia tinh thông trong việc sử dụng các kinh nghiệm của họ để
giải quyết bài toán đang xét một cách hiệu quả. Bằng các kinh nghiệm mà
họ hiểu vấn đề qua thực tế và giữ nó dưới dạng may rủi. Các dạng may
rủi điển hình khi chuyên gia giải quyết vấn đề trong một số trường hợp:
Với vấn đề hỏng hóc xe ô tô, luôn kiểm tra hệ thống điện đầu tiên; Hiếm
khi người ta mặc áo bông vào mua hè; Nếu gặp ung bướu thì ln kiểm
tra lịch sử gia đình người bệnh; …
 Hầu hết trí tuệ nhân tạo thuở ban đầu đầu áp dụng các kỹ thuật tìm kiếm
may rủi khi giải quyết vấn đề. Minsky đã sử dụng kỹ thuật Heuristic
trong máy tính với phát biểu “Nếu bạn khơng thể khun máy tính cách
thực hiện tốt nhất để thực hiện việc nào đó thì hãy lập trình để nó thử
nhiều cách tiếp cận”.

 Khả năng giải quyết vấn đề hạn chế:
 Trước khi dự án bắt đầu, ta phải xác định vấn đề có thể giải được khơng.
Điều này có thể gây ngạc nhiên cho người mới đầu tiếp xúc với hệ
chuyên gia bởi vì học thấy trí tuệ nhân tạo có thể giải được bài tốn bất
kỳ.
 Nếu khơng có chun gia để giải vấn đề thì ta cũng khó có thể hy vọng hệ
chun gia giải tốt hơn. Nếu vấn đề quá mới hoặc thay đổi q nhanh thì
thực sự khơng có hệ chun gia nào có thể giải được. Ta chỉ nên xây
dựng hệ chuyên gia để xây dựng những bài toán mà chuyên gia giải được.
9


Nhóm 2 _ Hệ Chuyên Gia
 Độ phức tạp của bài tốn:
 Các bài tốn nên có độ phức tạp lập luận khơng q dễ và cũng khơng
q khó.
 Nói chung nếu nhiệm vụ quá dễ và chỉ cần hệ chun gia giải trong ít
phút thì khó có thể đánh giá được công sức của hệ chuyên gia. Vấn đề
không q phức tạp đến mức gây ra tình trạng khơng thể quản lý nổi ở
tầm của chuyên gia. Nếu vấn đề có độ phức tạp lớn thì cố gắng chia thành
các bài toán nhỏ hơn, mỗi bài toán con này ta có thể giải bằng một hệ
chuyên gia.
 Chấp nhận sai lầm:
 Người ta coi hệ chuyên gia giải vấn đề như chuyên gia, tức là chấp nhận
hệ thống có thể có sai lầm. Do hệ chuyên gia có thể mắc sai lầm, khi đó ta
có thể thấy rằng chương trình truyền thống có ưu thế hơn hệ chun gia.
Tuy nhiên so sánh tổng thể người ta thấy rằng trong một số trường hợp hệ
chuyên gia có lời giải sai lầm mang tính người hơn do xử lý các thơng tin
khơng chính xác, thậm chí mâu thuẫn nhau.
 Các chương trình truyền thống thường áp dụng cho các bài tốn có thơng

tin chính xác và đầy đủ. Tuy nhiên với bài tốn mà dữ liệu thiếu hoặc sai
thì chương trình truyền thống đưa ra kết quả “tất cả hoặc không có gì”.
Ngược lại, với bài tốn trong có cấu trúc yếu, thơng tin khơng đầy đủ thì
hệ chun giavẫn cho các kết luận có lý, thậm chí có thể là tối ưu.
4. Ứng dụng của hệ chuyên gia
Hiện nay hệ chuyên gia được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau: ví
dụ như cơng nghệp, nơng nghiệp, khoa học máy tính, thương mại khí tượng,
y học, qn sự, hố học,...
Đặc biệt trong giai đoạn gần đây việc ứng dụng hệ chuyên gia vào lĩnh vực
giáo dục đào tạo đang đuợc phát triển mạnh.
Các dạng bài toán (Sự tư vấn) :

10


Nhóm 2 _ Hệ Chuyên Gia
 Diễn giải (Interpretation): đưa ra mơ tả tình huống các dữ liệu thu thập
được.
 Dự báo (Hediction): đưa ra hậu quả của một tình huống nào đó, như là dự
báo thời tiết, dự báo giá cả thị trường.
 Chuẩn đoán (Diagnosis): xác định các lỗi , các bộ phận hỏng hóc của hệ
thống dựa trên các dữ liệu quan sát được (khi hệ thống hoạt động khơng
bình thường).
 Gỡ rối (Debugging): mơ tả các phương pháp khắc phục hệ thống khi gặp
sự cố.
 Thiết kế : lựa chọn cấu hình các đối tượng nhằm thoả mãn một số ràng
buộc nào đó.
 Giảng dạy : phần mềm dạy học, có thể chuẩn đốn và sửa lỗi của học sinh
trong quá trình học tập.
5. Hướng nghiên cứu

Ngày nay với trình độ phát triển của cơng nghệ thơng tin, con người đã có thể
tạo ra hệ chun gia chuẩn đốn những lỗi hỏng hóc của máy tính và từ đấy
có thể đưa ra những phương phát sửa lỗi thích hợp. Ở đây chúng em sử dụng
thuật tốn suy diễn tiến, là một trong những thuật toán cơ bản để xây dựng hệ
chun gia có thể chuẩn đốn lỗi hỏng hóc phần cứng máy tính.

11


Nhóm 2 _ Hệ Chuyên Gia

CHƯƠNG 2. CÁC KỸ THUẬT SUY DIỄN
I. Thuật giải suy diễn tiến
1.Định nghĩa
Suy diễn tiến là lập luận từ các sự kiện, sự việc để rút ra các kết luận.
Ví dụ: Nếu thấy trời mưa trước khi ra khỏi nhà (sự kiện) thì phải lấy áo mưa
(kết luận).
Trong phương pháp này, người sử dụng cung cấp các sự kiện cho hệ chuyên gia
để hệ thống (máy suy diễn) tìm cách rút ra các kết luận có thể. Kết luận được
xem là những thuộc tính có thể được gán giá trị. Trong số những kết luận này,
có thể có những kết luận làm người sử dụng quan tâm, một số khác khơng nói
lên điều gì, một số khác có thể vắng mặt.
Các sự kiện thường có dạng : Attribute = Value
Lần lượt các sự kiện trong cơ sở tri thức được chọn và hệ thống xem xét tất cả
các luật mà các sự kiện này xuất hiện như là tiền đề. Theo nguyên tắc lập luận
trên, hệ thống sẽ lấy ra những luật thỏa mãn. Sau khi gán giá trị cho các thuộc
tính thuộc kết luận tương ứng, người ta nói rằng các sự kiện đã được thỗ mãn.
Các thuộc tính được gán giá trị sẽ là một phần của kết quả chuyên gia. Sau khi
mọi sự kiện đã được xem xét, kết quả được xuất ra cho người sử dụng.
2.Hệ luật dẫn

Hệ luật dẫn – là luật phát biểu dưới dạng:
If p1,p2,..,pn then q1,q2,..,qm
Trong đó, các kí hiệu pi,qj là các sự kiện nào đó.
Ví dụ:
If a>b, b>c then a>c.
12


Nhóm 2 _ Hệ Chun Gia
3.Mơ hình hệ luật dẫn
Gồm 2 thành phần cơ bản là (F,R).
F là tập sự kiện, R là tập luật dẫn, mỗi luật có dạng: AB (A là giả thiết, B là kết
luận của luật)
Ví dụ: Các liên hệ suy dẫn trên các yếu tối của một tam giác theo hệ luật dẫn.
[1] Tập sự kiện:
F={a, b, c, A, B, C, R, S, p, ha, hb, hc,…}
Trong đó: Sự kiện a tương đương với “biết cạnh a”
Sự kiện b tương đương với “biết cạnh b”…
[2] Tập luật dẫn:
R={r1: A, B  C, r2: a, b, c  S,…}
4.Vấn đề suy diễn
Giả sử có hệ luật dẫn (F, R). Cho trước một tập sự kiện giả thiết GT và một tập
sự kiện mục tiêu G.
Hỏi có thể suy ra các sự kiện mục tiêu G từ GT hay khơng?
5.Suy diễn tiến
Là q trình suy ra các sự kiện mới từ những sự kiện đang có dựa trên sự áp
dụng của các luật dẫn, tập sự kiện xuất phát là các sự kiện trong giả thiết.
Quá trình suy diễn kết thúc khi đạt được các sự kiện mục tiêu hoặc khi không
suy diễn thêm được sự kiện gì mới dựa trên các luật dẫn.
VD: GT={a, b, A} G={S}

Quá trình suy diễn:
a, b, A  B (luật a,b,A B dựa trên định lý hàm số Sin)
13


Nhóm 2 _ Hệ Chuyên Gia
GT1={a, b, A, B}
A, B  C (luật A, B  C dựa trên định lý tổng các góc trong tam giác )
C, a, b  S (luật C, a ,b  S dựa theo công thức S = 1/2abSinC)
 từ a, b , A ta suy được S.
6. Thuật giải suy diễn tiến
{Trung Gian = GT;
THỎA = Lọc(RULE, Trung Gian);
// THỎA là tập các luật r có dạng ^…^  q mà TrungGian, =1..n

while (KL TrungGian and THỎA ≠ ) do
{ r  get(THỎA); // r THỎA có dạng r: ^…^  q
TrungGian  TrungGian U {q};
RULE  RULE \ {r};
THỎA = Lọc(RULE, TrungGian)
}
if (KL  TrungGian)
then write(“Thành cơng”)
else write(“Khơng thành cơng”)
}
Ví dụ áp dụng kĩ thuật suy diễn tiến:
Cho tập các luật R =
R1: a -> c
R2: b -> d
R3: a^m -> e

R4: a^d -> e
R5: b^c -> f
14


Nhóm 2 _ Hệ Chuyên Gia
R6: e^f -> g
Với GT = {a,b} và KL = {g}
GT
a,b
a,b,c
a,b,c,f
a,b,c,f,d
a,b,c,f,d,e
a,b,c,f,d,e,g

THOA
R1,R2
R2,R5
R2
R4
R6

VET
R1
R5
R2
R4
R6


Vậy đường đi theo thứ tự là a -> b -> c -> f ->d -> e -> g.

15


Nhóm 2 _ Hệ Chuyên Gia

CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG ỨNG DỤNG
I.Tổng quan chương trình
1.Giới thiệu đề tài
Đề tài mà chúng em chọn là: “Xây dựng hệ chuyên gia chuẩn đoán hỏng hóc
phần cứng máy tính ”. Lý do mà nhóm em chọn đề tài này là vì hai lý do: thứ
nhất là để đáp ứng cho môn học Hệ chuyên gia mà nhóm đang theo học, thứ hai
là để tìm hiểu thêm về các vấn đề hỏng học trên máy vi tính hoặc laptop và có
thể tìm cách giải các vấn đề. Vì nhu cầu về cơng nghệ ngày càng cao và quan
trọng trong cuộc sống.
2. Yêu cầu đặt ra
Chúng ta cũng có thể đã nhiều lần được bạn bè, người thân hay đồng nghiệp,…
hỏi rằng: “Máy ví tính tại sao bật khơng lên?”, “Tại sao màn hình khơng hiển thị
được ?”, “Máy tính bật lên cứ kêu bíp bíp ?” . Để giải đáp được những câu hỏi
đó thì bản thân chúng ta phải có kiến thức về các loại hỏng hóc, lỗi của máy
tính. Có thể kiến thức đó chúng ta đã từng biết hay từng được nghe nhưng
khơng thể nhớ hết nên có lúc chúng ta khơng thể trả lời được và phải nhờ tới các
chuyên gia trong lĩnh vực kinh doanh tư vấn giúp. Điều đó thật phiền hà nhưng
chúng ta vẫn không thể tránh khỏi. Để thỏa mãn yêu cầu của người dùng nhóm
2 sẽ đưa ra sản phẩm phần mềm mang tên gọi “Phần mềm chuẩn đốn lỗi hỏng
hócphần cứng của máy tính”. Phần mềm này sẽ được tích hợp nhiều các tính
năng, đơn giản, dễ sử dụng, đẹp mắt và đảm bảo được một điều là nó có thể
thay thế một chuyên gia tư vấn khách hàng trong lĩnh vực tư vấn lỗi hỏng hóc
của phần cứng máy tính. Để phần mềm có thể làm được điều kỳ diệu đó thì

nhóm 2 đã phải tìm hiểu thật kỹ về cách chọn trong từng lỗi để có thể đáp ứng
được yêu cầu của người dùng.
3.Thu thập tri thức
Thu thập tri thức là bước quan trọng mở đầu cho mỗi bài toán, đặc biệt đối với
bài toán tư vấn ra quyết định.
Các tri thức cụ thể của bài toán tư vấn việc làm:
 Dựa trên các dữ liệu về các nguyên nhân dấu hiệu hỏng hóc của các bộ
phận.
 Khả năng nhận biết và phân biệt các nguyên nhân..
16


Nhóm 2 _ Hệ Chun Gia
Cách thức thu thập thơng tin:
 Dựa trên tìm kiếm thơng tin: Trên Internet dữ liệu lỗi phần cứng.
 Dựa trên các cửa hàng, trung tâm sửa chữa máy tính.
 Dựa trên thống kê để đưa ra các tri thức.
4. Biểu diễn tri thức
Trong bài tốn cụ thể tư vấn phân tích lỗi phần cứng máy tính theo phương pháp
biểu diễn tri thức bằng luật là một phương pháp biểu diễn hợp lý.
Các tập sự kiện:
Kí hiệu
G1
G2
G3
G4
G5
C1
C2
D1

D2
D3
D4
M1
M2
M3
M4
H1
H2
H3
H4
N1
N2
N3

Mơ tả
Máy tính khơng lên nguồn
Màn hính khơng có tín hiệu
Khơng vào được hệ điều hành
Có tiếng bíp
Nguồn bình thường
Cáp nguồn đúng vị trí
Cáp nguồn khơng đúng vị trí
Đèn led báo nguồn điện trên case máy tính sáng
Đèn led báo nguồn điện trên Case máy tính khơng sáng
Quạt nguồn bình thường
Quạt nguồn khơng bình thường
Cáp nối case và màn hình bị đứt
Cáp nối case và màn hình bình thường
Các nút điều khiển bị liệt

Các nút điều khiển hoạt động bình thường
Cáp kết nối đến ổ cứng bị hỏng
Cáp kết nối đến ổ cứng bình thường
Ổ cứng hoạt động bình thường
Ổ cứng khơng hoạt động
Nhóm lỗi nguồn – Máy tính mất nguồn
Nhóm lỗi thiết bị xử lý – Máy tính hỏng thiết bị xử lí nào đó
Nhóm lỗi tín hiệu – Màn hình khơng có tín hiệu

17


Nhóm 2 _ Hệ Chuyên Gia
 BIOS Phoenix phát ra 3 loạt tiếng bíp một. Ví dụ như, 1 bíp dừng – 3 bíp
dừng.Mỗi loại được tách ra nhờ 1 khoảng dừng ngắn. Lắng nghe tiếp bíp,
đếm số lần bíp và tra cứu trong bảng bên dưới.
Kí hiệu
B1

Mơ tả
Bíp 1-1-2

Giải thích
Mainboard có vấn đề
Máy tính khơng thể đọc được thơng tin cấu

B2

Bíp 1-1-3


B3
B4
B5
B6
B7
B8
B9
B10
B11

Bíp 1-1-4
Bíp 1-2-1
Bíp 1-2-2
Bíp 1-2-3
Bíp 1-3-1
Bíp 1-3-3
Bíp 1-3-4
Bíp 1-4-1
Bíp 1-4-2

B12

Bíp 2-_-_

B13

Bíp 3-1-_

B14


Bíp 3-2-4

hỏng. Có khả năng phải thay Mainboard
Chíp kiểm tra bàn phím hỏng
Máy tính của bạn khơng tìm thấy card màn

B15

Bíp 3-3-4

hình. Hãy thử cắm lại card màn hình hoặc thử

B16
B17

Bíp 3-4-_
Bíp 4-2-1

với card khác.
Card màn hình khơng hoạt động
Một chíp trên Mainboard bị hỏng
Trước tiên kiểm tra xem bàn phím có vấn đề gì

B18

Bíp 4-2-2

hay khơng. Nếu khơng thì Mainboard có vấn

B19


Bíp 4-2-3

đề
Tương tự như Bíp 4-2-2
Một trong những card bổ sung cắm trên bo

B20

Bíp 4-2-4

hình lưu trong CMOS
BIOS cần phải thay
Chíp đồng hồ trên Mainboard bị hỏng
Bo mạch chủ có vấn đề
Bo mạch chủ có vấn đề
Cần phải thay bo mạch chủ
Cần phải thay bo mạch chủ
Bo mạch chủ có vấn đề
Bo mạch chủ có vấn đề
Xem lại RAM
Tiếng bíp kéo dài sau 2 lần bíp có nghĩa là
RAM có vấn đề
Một trong những chíp gắn trên Mainboard bị

mạch chủ bị hỏng. Hãy thử rút từng cái ra để
xác định. Nếu khơng tìm thấy được card bị
hỏng thì giải pháp là phải thay Mainboard mới
18



Nhóm 2 _ Hệ Chun Gia
B21
B22
B23

Bíp 4-3-1
Bíp 4-3-2
Bíp 4-3-3

Lỗi bo mạch chủ
Lỗi bo mạch chủ
Lỗi bo mạch chủ
Đồng hồ trên bo mạch bị hỏng. Thử vào Setup

B24

Bíp 4-3-4

CMOS và kiểm tra ngày giờ. Nếu đồng hồ làm
việc thì phải thay pin CMOS
Có vấn đề với cổng nối tiếp. Hãy thử cắm lại

B25

Bíp 4-4-1

B26

Bíp 4-4-2


B27

Bíp 4-4-3

cổng này vào bo mạch chủ xem có được hay
khơng. Nếu khơng, thì phải tìm Jumper để vơ
hiệu hóa cổng nối tiếp này
Xem Bíp 4-4-1 nhưng là cổng song song
Bộ đồng xử lý số có vấn đề. Nếu vấn đề
nghiêm trọng thì nên thay.

Các sự kiện được chia thành các nhóm hỏng sau:
1.N1: Lỗi nguồn
2.N2: Lỗi thiết bị xử lí
3.N3: Lỗi tín hiệu
Xây dựng sự kiện và luật:
1. D2 ^ G2 ^ D8 ->N1
2. N1 ^ C1 -> KL1
 Từ luật trên ta có thể hiểu là: Khi đèn nguồn khơng sáng + Màn hình
khơng chạy + Quạt nguồn khơng chạy thì máy tính thuộc nhóm bị mất
nguồn.
 Máy tính thuộc nhóm mất nguồn + Cáp nguồn hoạt động bình thường->
Nguồn máy tính hỏng
Tương tự ta có thêm các luật:
Nhóm nguyên nhân:
19


Nhóm 2 _ Hệ Chuyên Gia

1. G1 ^ G2 -> N1
2. G3 ^ G4 -> N2
3. G2 ^ G5 -> N3
Các kết luận:
Kí hiệu
Nguyên Nhân
KL1
Nguồn đã bị hỏng
KL2
Cáp nguồn bị hỏng hoặc bị

Cách sửa chữa
Thay nguồn mới
Thay cáp nguồn mới hoặc đặt lại

KL3
KL4
KL5
KL6
KL7
KL8
KL9
KL10

lỏng
Có thể do hỏng cáp nổi
Nút nguồn bị hỏng
Màn hình bị hỏng
Hỏng cáp nối với ổ cứng
Hệ điều hành bị lỗi

Ổ cứng bị hỏng
Mainboard có vấn đề
Khơng thể đọc được thơng tin

cap đúng vị trí.
Thay thế cap nối mới
Thay nút nguồn mới
Thay màn hình mới
Thay cáp nối ổ cứng mới
Cài lại hệ điều hành mới
Thay ổ cứng
Kiểm tra lại Mainboard
Có vấn đề với RAM CMOS, kiểm

KL11
KL12

cấu hình lưu trong CMOS
BIOS cần phải thay
Chíp đồng hồ trên Mainboard

tra lại pin CMOS và Mainboard
Thay thế BIOS
Thay thế đồng hồ trên Mainboard

KL13
KL14
KL15
KL16


bị hỏng.
Bo mạch chủ có vấn đề.
Cần phải thay bo mạch chủ
Xem lại RAM
RAM của bạn có vấn đề

Kiểm tra bo mạch chủ
Thay thế bo mạch chủ
Kiểm tra RAM
Tiếp bíp kép dài sau 2 lần có nghĩa

KL17

rằng RAM của bạn có vấn đề
Một trong những chíp gắn trên Có khả năng phải thay Mainboard

KL18

Mainboard bị hỏng.
Chíp kiểm tra bàn phím bị

KL19

hỏng
Khơng tìm thấy card màn hình Thử cắm lại card màn hình hoặc

KL20

Card màn hình khơng hoạt


thử với card khác.
Kiểm tra hoặc thay thế card màn

KL21

động
Một chíp trên Mainboard bị

hình
Kiểm tra và thay thế chíp hỏng

Thay thế chip

hỏng
20


Nhóm 2 _ Hệ Chuyên Gia
KL22
KL23

KL24
KL25

KL26

Mainboard có vấn đề

Kiểm ta xem bàn phím có vấn đề


Card bổ sung cắm trên bo

gì khơng.
Nếu khơng tìm được được card bị

mạch chủ bị hỏng

hỏng thì giải pháp cuối là phải

Lỗi bo mạch chủ
Đồng hồ trên bo mạch chủ bị

thay Mainboard mới
Sửa chữa bo mạch chủ
Thử vào Setup CMOS và kiểm tra

hỏng

ngày giờ. Nếu đồng hồ khơng làm

Có vấn đề với cổng nối tiếp

việc thì phải thay pin CMOS
Hãy thử cắm lại cổng này vào bo
mạch chủ xem có được khơng.
Nếu khơng, bạn phải tìm Jumper

KL27
KL28
KL29


Có vấn đề với cổng song song
Bộ đồng xử lí số có vấn đề

để vơ hiệu hóa cổng nối tiếp này.
Kiểm tra lại cổng song song
Nếu vấn đề nghiêm trọng thì tốt

Quạt nguồn bị hỏng

nhất nên thay
Thay quạt.

Tập luật:
R1
R2
R3
R4
R5
R6
R7
R8
R9
R10
R11
R12
R13
R14
R15
R16


G1 -> G2
G2 -> N1
G3 -> G4
G4 -> N2
G2 ^ G5 -> N3
N1 ^ D2 ^ C2 -> KL2
N1 ^ C1 ^ D4 -> KL29
N1 ^ D4 ^ D2 -> KL1
N3 ^ M1 -> KL3
N3 ^ M3 -> KL4
N3 ^ M4 -> KL5
G3 ^ H3 -> H1
H1 -> KL6
G3 ^ H2 ^ H3 -> KL7
G3 ^ H2 ^ H4 -> KL8
N2 ^ B1 -> KL9

R21
R22
R23
R24
R25
R26
R27
R28
R29
R30
R31
R32

R33
R34
R35
R36

N2 ^ B6 -> KL13
N2 ^ B7 -> KL14
N2 ^ B8 -> KL14
N2 ^ B9 -> KL13
N2 ^ B10 -> KL13
N2 ^ B11 -> KL15
N2 ^ B12 -> KL16
N2 ^ B13 -> KL17
N2 ^ B14 -> KL18
N2 ^ B15 -> KL19
N2 ^ B16 -> KL20
N2 ^ B17 -> KL20
N2 ^ B18 -> KL21
N2 ^ B19 -> KL22
N2 ^ B20 -> KL23
N2 ^ B21 -> KL24
21


Nhóm 2 _ Hệ Chuyên Gia
R17 N2 ^ B2 -> KL10
R18 N2 ^ B3 -> KL11
R19 N2 ^ B4 -> KL12
R20 N2 ^ B5 -> KL13
R41 N2 ^ B26 -> KL27


R37
R38
R39
R40
R42

N2 ^ B22 -> KL24
N2 ^ B23 -> KL24
N2 ^ B24 -> KL25
N2 ^ B25 -> KL26
N2 ^ B27 -> KL28

II.Thiết kế và xây dựng chương trình
1.Ý tưởng xây dựng chương trình
Chương trình được xây dựng với dữ liệu vào là các sự kiện và tập luật. Sau đó
từ các sự kiện và tập luật sẽ đưa ra cách xử lý thích hợp cho loại hỏng hóc phần
cứng của máy tính.
2.Cài đặt chương trình
Chạy trên hệ điều hành Windows
Chương trình được viết bằng C# (Winform)
Chạy bằng visual studio 2019
3.Một số giao diện của chương trình

22


Nhóm 2 _ Hệ Chun Gia
Form Giới thiệu


Form Chuẩn đốn

23


Nhóm 2 _ Hệ Chuyên Gia
Hệ thống suy diễn

24


Nhóm 2 _ Hệ Chuyên Gia
Form Sự kiện

Form Tập luật

25


×