Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Dề tài Xác định hàm lượng sắt trong nước bằng UVVis

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 26 trang )

SỞ Y TẾ PHÚ YÊN
TRUNG TÂM KIỂM NGHIỆM THUỐC – MP – TP PHÚ YÊN

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Xác nhận giá trị sử dụng phƣơng pháp thử
xác định hàm lƣợng sắt tổng trong nƣớc bằng
phƣơng pháp Quang phổ hấp thụ tử ngoại khả
kiến dựa trên phƣơng pháp tiêu chuẩn

Chủ nhiệm đề tài:

PHAN THỊ THU THỦY
ĐẶNG VĂN ĐÔNG

Phú Yên, ngày 12 tháng 10 năm 2021


MỤC LỤC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ: .....................................................................................................................1
II. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI: ............................................................................................................1
III. THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:...................................................................................1
IV.TỔNG QUAN ĐỀ TÀI: ..........................................................................................................1
V. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ........................................................2
5.1. Đối tƣợng nghiên cứu: ......................................................................................................2
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu: ..................................................................................................2
5.2.1. Phƣơng pháp Xác định hàm lƣợng Sắt tổng trong nƣớc bằng phƣơng pháp Quang phổ
hấp thụ tử ngoại khả kiến: ........................................................................................................2
5.2.1.1. Máy móc thiết bị, dụng cụ: .........................................................................................2
5.2.1.2. Hóa chất, chất chuẩn:...................................................................................................2
5.2.1.3. Tiến hành thử nghiệm:. ................................................................................................3


5.2.1.4. Tính kết quả: ................................................................................................................4
5.2.2. Xác nhận giá trị sử dụng của phƣơng pháp: ...................................................................4
5.2.2.1. Trình tự xác nhận giá trị sử dụng của PP .................................................................4
5.2.2.2. Nội dung khảo sát: ..................................................................................................5
5.2.2.3. Tiến hành khảo sát: ..................................................................................................6
VI. KẾT QUẢ – BÀN LUẬN: ................................................................................................10
6.1. Kết quả khảo sát Phƣơng pháp Xác định hàm lƣợng Sắt tổng trong nƣớc bằng phƣơng
pháp UV-Vis: ..........................................................................................................................10
6.1.1. Khảo sát kỹ thuật: .....................................................................................................10
6.1.1.1. Độ tuyến tính:.....................................................................................................10
6.1.1.2. Độ lặp lại (RSDr), giới hạn phát hiện (LOD), giới hạn định lƣợng (LOQ):…..11
6.1.1.3. Độ tái lập (RSDR), độ không đảm bảo đo(U):…………………………………14
6.1.1.4. Độ thuhồi:……………………………………………………………………...15
6.1.2. Kết quả xác nhận giá trị sử dụng:..............................................................................18
VII. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: ...........................................................................................19
VIII. KIẾN NGHỊ.......................................................................................................................19


I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trong cuộc sống đóng vai trị nhƣ một nguồn thực phẩm, đặc biệt nhờ có nƣớc cơ thể
mới đƣợc cung cấp các chất, vi chất cần thiết cho sự chuyển hóa giúp tạo xƣơng. Nhờ có nƣớc
mà các vitamin tan trong nƣớc đƣợc đƣa vào cơ thể và các vitamin này đóng vai trị nhƣ những
coenzym giúp các phản ứng sinh hóa xảy ra trong q trình chuyển hóa chất của cơ thể. Nƣớc
cịn giúp cơ thể đảm bảo vệ sinh cá nhân nhƣ tắm, giặc, rửa tay chân để chống các bệnh lý có
thể lây nhiễm qua da, niêm mạc. Nƣớc cịn đóng rất nhiều vai trò quan trọng khác.
Tuy nhiên nƣớc còn là chất trung gian lƣu truyền các bệnh nhƣ: tả, lụy, thƣơng hàn.
Nƣớc có thể truyền các bệnh về giun, sán. Ngồi ra cũng do môi trƣờng nƣớc mà một sô chất
độc nhƣ: Chì, arsen, đồng, thủy ngân, các hóa chất bảo vệ thực vật có thể xâm nhập vào cơ thể
gây tác hại cho cơ thể con ngƣời.
Sắt cũng là một chất gây tác hại cho cơ thể nếu ăn uống nƣớc nhiễm sắt gây lên việc rối

loạn tiêu hóa, viêm đƣờng ruột, bệnh về máu, thậm chí cũng là nguyên nhân dẫn đến ung thƣ.
Sử dụng nƣớc nhiễm sắt trong sinh hoạt hàng ngày làm cho quần áo bị ố vàng. Làm cho các
thiết bị trong gia đình bị ố vàng và hỏng các đồ dùng trong gia đình.
Là đơn vị kiểm tra chất lƣợng thực phẩm thì việc kiểm tra chất lƣợng nƣớc là cần thiết
hiện nay. Nhằm để Trung tâm có đƣợc phƣơng pháp thử nghiệm chỉ tiêu xác định hàm lƣợng
sắt trong nƣớc với điều kiện hiện có tại Trung tâm và cũng nhằm khẳng định lại điều kiện và
năng lực thử nghiệm của phòng KN Mỹ phẩm – Thực phẩm thuộc Trung tâm kiểm nghiệm
Thuốc-Mỹ phẩm-Thực phẩm Phú Yên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu khoa
học “Xác nhận giá trị sử dụng phương pháp thử xác định hàm lượng sắt tổng trong nước bằng
phương pháp Quang phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến dựa trên phương pháp tiêu chuẩn”
II. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI:
Mục tiêu của đề tài là công bố đƣợc các thông số: Tính tuyến tính, đƣờng chuẩn, độ
chụm, độ đúng, LOD, LOQ cho việc Xác nhận giá trị sử dụng phƣơng pháp thử xác định hàm
lƣợng sắt tổng trong nƣớc bằng phƣơng pháp Quang phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến dựạ theo
Tiêu Chuẩn để áp dụng tại Trung tâm kiểm nghiệm Thuốc-Mỹ phẩm-Thực phẩm Phú Yên.
III.

THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:

Từ tháng 03 năm 2021 đến tháng 11 năm 2021
IV.TỔNG QUAN ĐỀ TÀI:
Đầu thế kỷ 19, hầu hết các phƣơng pháp phân tích hóa học định lƣợng đều sử dụng
phƣơng pháp trọng lƣợng (gravity method) hoặc phƣơng pháp chuẩn độ (titrimetry method),
với những phƣơng pháp này đều đạt đƣợc độ đúng cao (accuracy), nhƣng khó có thể xác định
đƣợc những thành phần hợp chất có nồng độ thấp trong nƣớc. Trong suốt thời gian này nhiều
nghiên cứu SMEWW2012 3500 Fe – B đƣợc bắt đầu để mở rộng khả năng phân tích định
lƣợng đặc biệt các yếu tố vết trong mơi trƣờng. Một trong những phƣơng pháp đó là phƣơng
pháp so màu quang phổ UV-VIS.
1



Nguyên lý của phƣơng pháp so màu bằng quang phổ đó là đo độ hấp thụ quang của hợp
chất tạo thành sau khi chuyển thành hợp chất có khả năng hấp thụ ánh sáng, so sánh cƣờng độ
màu của dung dịch nghiên cứu với dung dịch chuẩn, từ đó suy ra hàm lƣợng chất cần xác định.
Ngày nay, phƣơng pháp so màu bằng quang phổ đã đƣợc sử dụng phổ biến ở hầu hết các
phịng thí nghiệm trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam cho việc phân tích nƣớc, nƣớc bờ mặt,
nƣớc thải.
Xác nhận giá trị sử dụng của phƣơng pháp là sự khẳng định bằng việc kiểm tra và cung
cấp bằng chứng khách quan chứng minh rằng phƣơng pháp đó đáp ứng đƣợc các yêu cầu đặt
ra. Kết quả của việc xác nhận giá trị của phƣơng pháp có thể đƣợc sử dụng để đánh giá chất
lƣợng, độ tin cậy của kết quả phân tích. Xác nhận giá trị của phƣơng pháp là một phần không
thể thiếu nếu muốn có một kết quả đáng tin cậy.
V.

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

5.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Nƣớc ăn uống, nƣớc sinh hoạt: mẫu nƣớc giếng ở thôn Phú
Mỹ, xã Hòa đồng, huyện Tây Hòa, mẫu nƣớc máy tại TT Kiểm nghiệm Thuốc-MP-TP 103
Nguyễn văn Linh, p. PL, Tp. Tuy Hòa
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu:
5.2.1. Phƣơng pháp Xác định hàm lƣợng Sắt tổng trong nƣớc bằng phƣơng pháp
Quang phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến: SMEWW2012 3500 Fe – B, TCVN 6177:1996,
HD.02.24/TP
5.2.1.1. Máy móc thiết bị, dụng cụ: Thiết bị thơng thƣờng của phịng thí nghiệm
 Máy quang phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến.
 Bếp điện
 Các dụng cụ thông thƣờng khác
Tất cả các dụng cụ thuỷ tinh, kể cả bình đựng mẫu, cần phải rửa bằng dung dịch HCl có
C(HCl)= 7 mol/l và tráng bằng nƣớc trƣớc khi dùng.
5.2.1.2. Hóa chất, chất chuẩn:

- Axit clohidric (HCl) đậm đặc.
- Dung dịch Axit hydrocloric C (HCl)= 7 mol/l.
- Dung dịch Amonium acetate: Hòa tan 250g Amonium acetate (NH4C2H3O2) trong becher
1000ml với 150ml nƣớc cất. Sau đó thêm vào 700ml acid acetic đậm đặc (CH3COOH).
- Hydroxyl - amoni clorua, dung dịch 100 g/l
Hoà tan 40g hydroxyl- amoni clorua (NH2OH.HCl) trong nƣớc. Thêm nƣớc đến 100ml. Dung
dịch này ổn định ít nhất trong một tuần.
- Dung dịch 1.10- phenantrolin

2


Hoà tan 0.5g 1.10- phenantrolin clorua, ngậm 1 phân tử nƣớc (C12H9CIN2.H2O) trong nƣớc và
pha lỗng tới ml.
Có thể thay thế bằng cách hoà tan 0.42g 1.10- phenantrolin ngậm 1 nƣớc (C12H9N2.H2O) trong
100 ml nƣớc chứa hai giọt axit clohydric HCl 7M.
Dung dịch này ổn định trong một tuần nếu đƣợc bảo quản trong tối.
- Sắt, dung dịch gốc (1ml = 1000μg Fe)
Cân 0,5g sắt (độ tinh khiết 99.99%) và cho vào bình định mức 500 ml. Thêm 20 ml nƣớc, 5 ml
dung dịch HCl 7M và hơ ấm từ từ cho hoà tan. Làm nguội và thêm nƣớc tới vạch.
Dung dịch này ổn định ít nhất trong một tháng trong bình thuỷ tinh bền hoặc bình nhựa.
Có thể sử dụng dung dịch gốc bán sẵn.
- Dung dịch chuẩn trung gian (1ml = 100μg Fe): Dùng pipette bầu hút chính xác 10ml dung
dịch trữ sắt vào bình định mức 100ml và pha loãng bằng nƣớc cất đến vạch.
- Dung dịch chuẩn làm việc (1ml = 5μg Fe): Dùng pipette bầu hút chính xác 5ml dung dịch
chuẩn trung gian vào bình định mức 100ml và pha loãng bằng nƣớc cất đến vạch.
5.2.1.3. Tiến hành thử nghiệm:.
- Lập đƣờng chuẩn: Khoảng tuyến tính của đƣờng chuẩn từ 0,1mg/l đến 4mg/l
- Cách tiến hành:
+ Dựng đƣờng chuẩn và tiến hành mẫu thử nhƣ sau:

Bình nón 250ml

Blank

1

2

3

4

5

Thử 1

Thử 2

Số ml dd chuẩn
1ml = 100μg Fe

0

0

0

0

1


2

0

0

Số ml dd chuẩn
1ml = 5μg Fe

0

1

5

10

0

0

0

0

Số ml nƣớc cất
thêm vào

50


49

45

40

49

48

0

0

Số μg Fe tƣơng
ứng

0

5

25

50

100

200


0

0

Nồng độ dung
dịch chuẩn
(mg Fe/l)

0

0,1

0,5

1

2

4

0

0

50

50

2


2

Mẫu thử (ml)
HCl đđ (ml)

2

2

2

2

2

2

3


Hydroxyl amoni clorua
1
1
1
1
1
1
1
1
(ml)

Đun sơi cho đến khi thể tích cịn khoảng 15– 20ml. Nhắc xuống, để nguội ở nhiệt độ
phòng. Chuyển sang bình định mức 50ml
Dung dịch
Amonium
10
10
10
10
10
10
10
10
acetate (ml)
Dung dịch 1.10phenantrolin
2
2
2
2
2
2
2
2
(ml)
Thêm nƣớc cất đến vạch đúng 50ml, lắc đều. Để yên tối thiểu 10 phút để cƣờng độ
màu phát triển cực đại.
+ Đo độ hấp thu của dung dịch ở bƣớc sóng λ = 510 nm. Mẫu trắng là mẫu blank
+ Dựng đồ thị chuẩn bằng cách đặt nồng độ dung dịch sắt (mg/l) trên trục hoành tƣơng ứng
với độ hấp thụ trên trục tung
+ Từ phƣơng trình hồi qui tính ra nồng độ sắt tổng của mẫu thử
5.2.1.4. Tính kết quả:

Hàm lƣợng sắt tổng của mẫu, biểu thị bằng miligam trên lít đƣợc tính theo cơng thức:
X =

C.f

Trong đó:
C: nồng độ mẫu tính theo đƣờng chuẩn, mg/l
f: hệ số pha loãng.
5.2.2. Xác nhận giá trị sử dụng của phƣơng pháp:
5.2.2.1. Trình tự xác nhận giá trị sử dụng của PP
Sơ đồ quá trình:

4


Xác định nhu cầu
xác nhận giá trị sử dụng
của phƣơng pháp
Lập kế hoạch
Phân công nhiệm vụ,
chuẩn bị điều kiện
Tiến hành khảo sát:
- Khả năng nguồn lực
- Khả năng kỹ thuật

Tổng hợp,
xử lý kết quả,
xem xét

Đánh giá tổng hợp,

Kết luận

Lƣu hồ sơ,
cập nhật,
theo dõi.

5.2.2.2. Nội dung khảo sát:
a. Xem xét tổng quát:
- Tìm hiểu kỹ nội dung, yêu cầu của PP.
- Xem xét phạm vi xác định và nền mẫu áp dụng của PP.
b. Khả năng nguồn lực:
Xem xét khả năng nguồn lực theo yêu cầu của PP gồm:
- Thiết bị
- Hóa chất, vật dụng TN
- Tính liên kết chuẩn
- Dụng cụ, phƣơng tiện phục vụ TN
- Việc lấy mẫu và xử lý mẫu
5


- Điều kiện mơi trƣờng
- Điều kiện an tồn
- u cầu năng lực của KNV.
c. Khả năng kỹ thuật:
Các thông số xác định:
-

Tính tuyến tính

-


Độ lặp lại

-

Độ tái lập

-

Độ đúng (độ chệch/độ thu hồi)

-

Giới hạn phát hiện của phép thử định lƣợng

-

Giới hạn định lƣợng

-

Độ không đảm bảo đo

5.2.2.3. Tiến hành khảo sát:
a. Xây dựng kế hoạch và tiến hành xác nhận giá trị sử dụng của phƣơng pháp
thử:
Bảng 1: Kế hoạch triển khai cho chỉ tiêu cần xác định
Nội dung thực hiện

Cách thức thực hiện


Trách
nhiệm

1. Xem xét tổng quát:
Đọc, tìm hiểu kỹ để hiểu rõ yêu cầu của PP.
Đọc, hiểu rõ phƣơng
pháp.

Xem xét phạm vi áp
dụng của phƣơng pháp.

Xem xét qui định của PP về loại mẫu áp dụng và
phạm vi xác định của PP có phù hợp với nhu cầu
thử nghiệm mẫu của PTN.

Thủy
Duy
Phƣơng
Bình
Đơng
Thủy

2. Khả năng nguồn
lực:
Thiết bị
Dung mơi, hóa chất,
chất chuẩn
Tính liên kết chuẩn


Xem xét u cầu thiết bị dùng để thử nghiệm theo
yêu cầu của PP thì PTN có đáp ứng đƣợc khơng?

Thủy
Duy

Xem xét u cầu dung mơi, hóa chất, chất chuẩn
để thử nghiệm theo u cầu của PP, PTN có đáp
ứng đƣợc khơng?
Xem xét thiết bị có khả năng hiệu chuẩn khơng?
các chất chuẩn, hóa chất chuẩn có khả năng mua

Thủy
Phƣơng
Thủy
Phƣơng
6


Dụng cụ, phƣơng tiện
phục vụ TN
Việc lấy mẫu và xử lý
mẫu
Điều kiện mơi trƣờng
Điều kiện an tồn
u cầu năng lực của
KNV

3. Khả năng kỹ thuật


3.1. Độ chụm
(Độ lặp lại, độ tái
lập)

3.2. Tính tuyến tính

đƣợc khơng và có khả năng chứng nhận?
Xem xét dụng cụ, phƣơng tiện phục vụ TN theo
yêu cầu của PP thì PTN có đáp ứng đƣợc khơng?
Xem xét khả năng, điều kiện, yêu cầu lấy mẫu và
xử lý mẫu theo PP thì PTN có đảm bảo đƣợc
khơng?
Xem xét yêu cầu ĐKMT theo yêu cầu của PP thì
PTN có đáp ứng và kiểm sốt đƣợc khơng?
Xem xét u cầu về điều kiện an toàn theo PP?
Xem xét yêu cầu về trình độ, tay nghề của KNV có
đáp ứng theo u cầu của PP?

Bình
Đơng
Thủy
Đơng
Duy
Thủy
Thủy
Duy
Phƣơng
Bình
Đơng


XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG SẮT TỔNG
TRONG NƢỚC
- Tiến hành trên mẫu nƣớc máy, nƣớc giếng trên
địa bàn tỉnh Phú Yên.
Độ lặp lại
- KNV thực hiện lặp lại ít nhất 7 lần trên mẫu thêm
chuẩn ở 3 mức độ (MRL/2, MRL, MRL*2)
- Tính độ lệch chuẩn lặp lại tƣơng đối RSDr
Độ tái lặp
- 2 KNV, kiểm nghiệm một mẫu, thử lặp lại 7 lần
- Tính độ lệch chuẩn tái lặp tƣơng đối RSDR
-Theo
thông

số
41/2018/TT-BYT
ngày 14 tháng 12 năm 2018 qui định Ngƣỡng giới
hạn cho phép của sắt là 0,3 mg/l
- Thực hiện đo các dung dịch chuẩn có các nồng độ
sắt tổng từ 0 – 8mg/l. khảo sát khoảng tuyến tính
theo nồng độ sau:
Nồng độ Fe
(mg/l)

Blank
2

0,05
4


0,1
6

0,5
8

1

Thủy
Đơng
Bình
Phƣơng

Thủy
Đơng
Phƣơng

Xây dựng đường chuẩn:

3.3. Độ đúng
(Độ thu hồi)

xác định hệ số hồi quy tƣơng quan R.
Đƣờng chuẩn đạt yêu cầu khi: 0,995 ≤ R ≤ 1
Thực hiện trên mẫu thêm chuẩn và không thêm
chuẩn ở ít nhất 03 mức nồng độ khác nhau.

Thủy,
Duy, Bình,
7



+ Cách 1:
Tính hiệu suất thu hồi (R%):
R=

xt
x spike

Đơng

x100

xt: Nồng độ xác định đƣợc của mẫu thêm
chuẩn
xspike: Nồng độ của mẫu sau khi thêm chuẩn
(lý thuyết)
Tính độ chệch: % Bias = 100 – R
+ Cách 2:
Tính hiệu suất thu hồi (R%):
x1 – x2
R=
x 100
x3
x1: nồng độ xác định đƣợc trên mẫu thêm chuẩn.
x2: nồng độ xác định đƣợc trên mẫu khơng thêm
chuẩn.
x3: nồng độ chuẩn thêm vào mẫu.
Tính độ chệch: % Bias = 100 – R
+ Giới hạn phát hiện (LOD):

Sử dụng mẫu thử có nồng độ chất phân tích
thấp. Thực hiện phân tích lặp lại 7 – 10 lần. Tính
độ lệch chuẩn:

Trong đó:
3.4.Xác định giới hạn
phát hiện (LOD) và giới
hạn định lƣợng (LOQ)

x : giá trị trung bình của mẫu thử

xi: giá trị của mẫu thử thứ i
SD: độ lệch chuẩn của mẫu thử.
n: Số lần thử nghiệm
LOD = 3SD
Đánh giá LOD qua hệ số R: R = x / LOD
Nếu 4 < R < 10 thì nồng độ dung dịch thử là
phù hợp và LOD tính đƣợc đáng tin cậy.
Nếu R < 4 thì phải dùng dung dịch thử đậm
đặc hơn, hoặc thêm một ít chất chuẩn vào dung
dịch thử đã dùng, làm lại thí nghiệm, tính R.
Nếu R > 10 thì phải dùng dung dịch thử
lỗng hơn, hoặc pha lỗng dung dịch thử đã dùng,
làm lại thí nghiệm, tính R.

Thủy, Đơng,
Phƣơng

8



3.5. Độ không đảm bảo
đo

+ Giới hạn định lƣợng (LOQ): LOQ = 10SD
-Phân tích lặp lại tối thiểu 20 lần, tính kết quả các
lần phân tích
-Tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số biến
thiên của kết quả phân tích
-Độ khơng đảm bảo đo:
U (%) = tα.k.CVR (%)
U = U (%) . Xtb
U: Độ không đảm bảo đo mở rộng (có đơn vị cùng
với đơn vị của chất phân tích)
U(%): Độ khơng đảm bảo đo tổng (%)
CVR : Hệ số biến thiên kết quả đo (%)
tα.k : Giá trị tra bảng với mức ý nghĩa α = 0,05, bậc
tự do k = n-1
n: số lần phân tích lặp lại

Thủy,
Phƣơng,
Bình

b. Tổng hợp, xử lý kết quả:
Đối với công tác khảo sát khả năng kỹ thuật:
- KNV tổng hợp kết qu43
0.036
0.041
0.044

0.036
0.042

0.121
0.151
0.141
0.171
0.146
0.146
0.156
0.116
0.141
0.146
0.141
0.146
0.156
0.151
0.116
0.141
0.156
0.116
0.146

0.12
0.15
0.14
0.17
0.15
0.15
0.16

0.12
0.14
0.15
0.14
0.15
0.16
0.15
0.12
0.14
0.16
0.12
0.15
14


10
Trung bình

0.061

0.044

0.156

Sr
RSDR
LOD
LOQ
R
RSDr (theo AOAC)

U%
U

0.16
0.14
0.0151
10.55
0.05
0.15
3.16
11
18.25
0.026

*Nhận xét:
Qua kết quả khảo sát mẫu nước giếng ở các mức nồng độ thực (0,14 mg/l) thì độ tái lặp
cho phép tối đa là 22% (theo AOAC). Giá trị độ tái lặp thu được là 10,55% nhỏ hơn giá trị
cho phép. Do đó, độ tái lặp của phương pháp phân tích đáp ứng được yêu cầu định lượng. Để
tăng tính chính xác của phương pháp, lựa chọn độ tái lặp của phương pháp RSDR ≤ 10%
Độ không đảm bảo đo của phương pháp là: U = 0,14 ± 0,026 mg/l
6.1.1.4. Độ thu hồi:
Thực hiện lặp lại 10 lần trên mẫu nƣớc máy và mẫu nƣớc giếng ở mức nồng độ thực và
thêm chuẩn ở 3 mức nồng độ khác (Mức MRL/2, MRL, MRL x 2). Kết quả đánh thu đƣợc

nhƣ sau:

15


Bảng 6: Khảo sát độ thu hồi trên mẫu nƣớc giếng:

S
T
T

Mẫu
thử
(ml)

Mẫu
trắn
g
0
(mg/l)
Abs
Blank

Nồng độ Fe tính theo
đƣờng chuẩn (mg/l)

Lƣợng thêm chuẩn
0.15
(mg/l)

0.3
(mg/l)

0.6
(mg/l)

Lƣợng tìm lại

(mg/l)

Độ thu hồi (%)

0
(mg/l
)

0.15
(mg/l
)

0.3
(mg/l
)

0.6
(mg/l
)

0.15
(mg/l
)

0.3
(mg/l
)

0.6
(mg/l

)

R%
(0.15)

R%
(0.3)

R%
(0.6)

Absblank

Abs

Absblank

Abs

Absblank

Abs

Absblank

0.027

0.079

0.051


0.117

0.089

0.181

0.153

0.07

0.19

0.38

0.70

0.12

0.31

0.63

81.0

104.0

105.5

0.029


0.081

0.053

0.117

0.089

0.179

0.151

0.08

0.20

0.38

0.69

0.13

0.31

0.62

87.6

104.0


103.8

0.023

0.086

0.058

0.120

0.092

0.185

0.157

0.05

0.23

0.40

0.72

0.16

0.33

0.65


104.3

109.0

108.8

4

0.079

0.051

0.114

0.086

0.180

0.152

0.19

0.37

0.70

0.12

0.30


0.63

81.0

99.0

104.6

5

0.080

0.052

0.117

0.089

0.179

0.151

0.20

0.38

0.69

0.13


0.31

0.62

84.3

104.0

103.8

6

0.080

0.052

0.122

0.094

0.172

0.144

0.20

0.41

0.66


0.13

0.34

0.59

84.3

112.3

97.9

7

0.085

0.057

0.114

0.086

0.178

0.150

0.22

0.37


0.69

0.15

0.30

0.62

101.0

99.0

103.0

0.081

0.053

0.119

0.091

0.173

0.145

0.20

0.39


0.66

0.13

0.32

0.59

87.6

107.3

98.8

0.20

0.38

0.70

0.13

0.31

0.63

87.6

104.0


105.3

80110

80110

80110

Abs
0.055

1

50

0.028
0.057

2

50

3

50

0.051

8

TB

0.07
RSDr

7.19
Độ thu hồi (theo
AOAC)
RSDr (theo
AOAC)

11

3.42

11

2.87

11

16


Bảng 7: Khảo sát độ thu hồi trên mẫu nƣớc máy:
STT

Mẫu Mẫu
thử trắn
(ml)

g

Nồng độ Fe tính theo
đƣờng chuẩn (mg/l)

Lƣợng thêm chuẩn
0
(mg/l)

Abs
Blan
k

0.15
(mg/l)

0.3
(mg/l)

0.6
(mg/l)

Lƣợng tìm lại
(mg/l)

Độ thu hồi (%)

0
(mg/l
)


0.15
(mg/l
)

0.3
(mg/l
)

0.6
(mg/l
)

0.15
(mg/l
)

0.3
(mg/l
)

0.6
(mg/l
)

R%
(0.15
)

R%

(0.3
)

R%
(0.6)

Absblank

Abs

Absblank

Abs

Absblank

Abs

Absblank

0.018

0.068

0.042

0.096

0.070


0.152

0.126

0.03

0.15

0.29

0.57

0.13

0.27

0.55

84.2

88.9

91.2

0.016

0.070

0.044


0.094

0.068

0.142

0.116

0.02

0.16

0.28

0.52

0.14

0.26

0.50

90.9

85.6

82.9

0.018


0.068

0.042

0.092

0.066

0.144

0.118

0.03

0.15

0.27

0.53

0.13

0.25

0.51

84.2

82.2


84.6

4

0.072

0.046

0.091

0.065

0.143

0.117

0.17

0.26

0.52

0.15

0.24

0.50

97.6


80.5

83.7

5

0.067

0.041

0.095

0.069

0.148

0.122

0.14

0.28

0.55

0.12

0.26

0.53


80.9

87.2

87.9

6

0.068

0.042

0.098

0.072

0.144

0.118

0.15

0.30

0.53

0.13

0.28


0.51

84.2

92.2

84.6

7

0.069

0.043

0.092

0.066

0.144

0.118

0.15

0.27

0.53

0.13


0.25

0.51

87.5

82.2

84.6

8

0.067

0.041

0.094

0.068

0.143

0.117

0.14

0.28

0.52


0.12

0.26

0.50

80.9

85.6

83.7

9

0.071

0.045

0.097

0.071

0.153

0.127

0.16

0.29


0.57

0.14

0.27

0.55

94.2

90.6

92.1

10

0.067

0.041

0.093

0.067

0.149

0.123

0.14


0.27

0.55

0.12

0.25

0.53

80.9

83.9

88.7

0.15

0.27

0.54

0.13

0.25

0.52

87.5


84.9

86.1

80110

80110

80110

Abs
0.044

1

50

2

50

0.026
0.042
0.044

3

50

TB


0.02
RSDr

6.69

4.00

3.54

Độ thu hồi (theo AOAC)
RSDr (theo AOAC)

11

11

11

17


*Nhận xét: Kết quả thu hồi đối với mẫu nước giếng là 87,6% đến 105,3%, mẫu nước máy là
84,9 % đến 87,5% . Ở mức nồng độ này theo quy định của AOAC, 80% ≤ R% ≤ 110% . Như vậy,
độ thu hồi của phương pháp đạt yêu cầu.
6.1.2. Kết quả xác nhận giá trị sử dụng:
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thu đƣợc, tôi rút ra kết luận nhƣ sau:
Bảng 8: Kết quả xác nhận giá trị sử dụng

TT


Thông số khảo sát

Kết quả xem xét, khảo sát

Giới hạn
Kết luận
chấp nhận

I Xem xét tổng quát
1.1

Đọc, hiểu rõ phƣơng
pháp

Đọc, tìm hiểu kỹ và hiểu rõ yêu cầu của
Phù hợp
Hiểu rõ PP
PP.

1.2

Xem xét phạm vi áp
dụng của phƣơng pháp

Loại mẫu áp dụng phù hợp với nhu cầu Phù hợp
thử nghiệm mẫu của PTN
với PP

Phù hợp


Phù hợp

1.1

Máy quang phổ hấp thụ tử ngoại & khả Đáp ứng
kiến Biochrom – S32PC
yêu cầu
của PP
Các thiết bị liên quan khác

1.2 Hóa chất, vật dụng TN

Đáp ứng yêu cầu kiểm nghiệm mẫu

nt

Nt

Các thiết bị đã đƣợc kiểm tra/ hiệu
chuẩn và có giấy chứng nhận kiểm tra/
hiệu chuẩn

nt

Nt

nt

Nt


II Khả năng nguồn lực
Thiết bị

Tính liên kết chuẩn
1.3

Dụng cụ, phƣơng tiện Pipet
1.4 phục vụ TN
Các dụng cụ PTN khác
1.5

Việc lấy mẫu và xử lý Đảm bảo yêu cầu lấy mẫu và xử lý mẫu
mẫu

nt

Nt

Nhiệt độ phòng: 25 – 30oC

nt

Nt

nt

Nt

1.7


Việc bố trí thiết bị và khơng gian thử
nghiệm hợp lý, đạt yêu cầu an toàn cho
KNV/KTV

1.8

Yêu cầu năng lực của Phù hợp, đáp ứng yêu cầu kiểm nghiệm
KNV/KTV.
mẫu.

nt

Nt

1.6 Điều kiện mơi trƣờng
Điều kiện an tồn

III Khả năng kỹ thuật
3.1 Độ lặp lại
3.2 Độ tái lặp

RSDr ≤ 6.5%
RSDR ≤ 10%

TT tự công Phù hợp
bố
TT tự công
Phù hợp
bố

18


3.3 Giới hạn phát hiện

LOD = 0,06

3.4 Giới hạn định lƣợng

LOQ = 0,2

3.5 Độ tuyến tính

R2 = 0,9998→ R = 0,9999

3.6 Độ không đảm bảo đo

U = 0,14 ± 0,026 mg/l

3.7 Độ thu hồi

R ≥ 80 %

TT tự công
bố
TT tự công
bố
TT tự công
bố
TT tự công

bố
TT tự công
bố

Phù hợp
Phù hợp
Phù hợp
Phù hợp
Phù hợp

Bàn luận:
Kết quả đánh giá các thơng số chính của phƣơng pháp thử “Xác định hàm lƣợng Sắt tổng
trong nƣớc bằng phƣơng pháp Quang phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến” theo HD.02.24/TP cho thấy
điều kiện thử nghiệm nhƣ: trang thiết bị; dụng cụ, chất chuẩn thử nghiệm; điều kiện thử nghiệm và
năng lực của Kiểm nghiệm viên đáp ứng và thỏa mãn yêu cầu phƣơng pháp thử.
VII. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thu đƣợc, chúng tôi rút ra kết luận nhƣ sau:
-

Các thông số sau khi thẩm định đáp ứng đƣợc các yêu cầu đặt ra.

- Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng sắt tổng trong nƣớc bằng phƣơng pháp đo quang UV – VIS
theo tiêu chuẩn SMEWW2012 3500 Fe – B và HD.02.24/TP có đƣờng chuẩn với phƣơng trình y =
0,1995x + 0,0128 với hệ số hồi qui tuyến tính của đƣờng chuẩn đạt yêu cầu R2 = 0,9998 > 0,99
trong khoảng tuyến tính từ 0,05mg/l đến 8mg/l.
-

Phƣơng pháp có giới hạn phát hiện LOD = 0,06mg/l và giới hạn định lƣợng LOQ = 0,2mg/l.

-


Phƣơng pháp có độ lặp lại và độ tái lặp đạt yêu cầu: RSDr ≤ 7% và RSDR ≤ 11%.

-

Phƣơng pháp có độ thu hồi > 80%.

Vì vậy, phƣơng pháp xác định hàm lƣợng sắt tổng trong nƣớc bằng phƣơng pháp UV – VIS
theo tiêu chuẩn SMEWW2012 3500 Fe – B và HD.02.24/TP phù hợp với điều kiện tại phịng thí
nghiệm và có thể áp dụng tại Trung tâm kiểm nghiệm Thuốc-Mỹ phẩm-Thực phẩm Phú Yên.
VIII. KIẾN NGHỊ
- Đề nghị áp dụng qui trình xác định hàm lƣợng sắt tổng trong nƣớc bằng phƣơng pháp đo quang
UV – VIS theo tiêu chuẩn SMEWW2012 3500 Fe – B và HD.02.24/TP với các thông số đƣợc công
bố và tiến tới phê duyệt phƣơng pháp.
- Từ nghiên cứu này tiến hành áp dụng để xác nhận giá trị sử dụng cho các phƣơng pháp phân
tích hàm lƣợng ion và kim loại trong nƣớc bằng phƣơng pháp đo quang trên máy UV – Vis mà
Trung Tâm chƣa đƣợc thẩm định.
19


Ý KIẾN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ CỦA ĐƠN VỊ
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
CHỦ NHIỆM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC – KỸ THUẬT CỦA SỞ Y TẾ PHÚ YÊN
...............................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................

20


TỪ VIẾT TẮT
PP:

Phƣơng pháp

TN:

Thử nghiệm

PTN:

Phòng thử nghiệm

KNV:

Kiểm nghiệm viên

ĐKMT:


Điều kiện môi trƣờng

TCVN:

Tiêu chuẩn Việt Nam

21


PHỤ LỤC THAM KHẢO
GIÁ TRỊ ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA PHÉP THỬ
1. GIÁ TRỊ ĐỘ LỆCH CHUẨN LẶP LẠI, TÁI LẶP VÀ VỀ ĐỘ THU HỒI
TƢƠNG ỨNG VỚI CÁC KHOẢNG NỒNG ĐỘ ĐỐI VỚI TN HÓA LÝ
(THEO AOAC VÀ CODEX)

1.1. Độ lặp lại tối đa chấp nhận tại các nồng độ khác nhau (theo AOAC)
Hàm lƣợng %

Tỷ lệ chất

Đơn vị

RSDr (%)

1.

100

1


100%

1,3

2.

10

10-1

10%

1,8

3.

1

10-2

1%

2,7

4.

0,1

10-3


0,1 %

3,7

5.

0,01

10-4

100 ppm

5,3

6.

0,001

10-5

10 ppm

7,3

7.

0,0001

10-6


1 ppm

11

8.

0,00001

10-7

100 ppb

15

9.

0,000001

10-8

10 ppb

21

10.

0,0000001

10-9


1 ppb

30

TT

1.2. Độ tái lặp tối đa chấp nhận tại các nồng độ khác nhau (theo AOAC)
TT

Hàm lƣợng %

Tỷ lệ chất

Đơn vị

RSDr (%)

11.

100

1

100%

2,0

12.

10


10-1

10%

2,8

13.

1

10-2

1%

4,0

14.

0,1

10-3

0,1 %

5,6

15.

0,01


10-4

100 ppm

8,0

16.

0,001

10-5

10 ppm

11

17.

0,0001

10-6

1 ppm

16
22


18.


0,00001

10-7

100 ppb

22

19.

0,000001

10-8

10 ppb

32

20.

0,0000001

10-9

1 ppb

45

1.3. Độ thu hồi chấp nhận ở các nồng độ khác nhau (theo AOAC)

TT

Hàm lƣợng
[%]

Tỷ lệ chất

Đơn vị

Độ thu hồi [%]

1.

100

1

100%

98-102

2.

>=10

10-1

10%

98-102


3.

>=1

10-2

1%

97-103

4.

>=0,1

10-3

0,1 %

95-105

5.

0,01

10-4

100 ppm

90-107


6.

0,001

10-5

10 ppm

80-110

7.

0,0001

10-6

1 ppm

80-110

8.

0,00001

10-7

100 ppb

80-110


9.

0,000001

10-8

10 ppb

60-115

10.

0,0000001

10-9

1 ppb

40-120

23


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Qui trình xác nhận giá trị sử dụng phƣơng pháp thử (QT.15)-TTKN Thuốc-MP-TP Phú
Yên
2. Standard Methods for the Examination of Water and Waste Water, 22nd Edition 2012–
SMEWW-3500 Fe B
3. TCVN 6177-1996.

4. Tài liệu tập huấn “Thẩm định phƣơng pháp và ƣớc lƣợng độ không đảm bảo đo trong
phân tích hóa học thực phẩm”- Viện vệ sinh an toàn thực phẩm Quốc gia-8/2018
5. Tài liệu tập huấn “ Xác nhận giá trị sử dụng phƣơng pháp kiểm nghiệm thực phẩm theo
tiêu chuẩn ISO/IEC 17025: 2017”-Viện Pasteur Nha trang-6/2018
6. Bản tin Sức khỏe Phú Yên “ Nƣớc và cách sử dụng nƣớc có hiệu quả”-BS. Nguyễn Vinh
Quang

24



×