Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Giáo án powerpoint python 11_Bài 10: câu lệnh lặp (for, while)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 31 trang )

CÂU LỆNH LẶP FOR
(2 tiết)


Xét các bài tốn sau
Viết chương trình giải các bài toán sau

- In ra các số nguyên từ 1 đến 10
- In ra các số chẵn nhỏ hơn 20
- In ra các ước số của N
- Tính tổng S = 1 + 1/2 + 1/3 + …+ 1/N cho đến khi 1/N < 0.0001


 Python cung cấp cho ta 2 loại vòng lặp sau:
Vòng lặp while (lặp theo điều kiện)
Vòng lặp for (lặp khi biết trước số lần lặp)


1. Vòng lặp for .. in
Cú pháp
for <biến chạy> in <sequence>:
<statements>
Trong đó:

-

sequence là danh sách giá trị
Statements là khối lệnh của for


Hoạt động:





Vòng lặp for sẽ thực hiện việc lặp qua từng phần tử của <sequence> và với mỗi phần tử tìm
được thì các câu lệnh <statements> sẽ được thực thi.


Python thường dùng trong vịng lặp đó là range() để tạo ra sequence (danh sách giá trị) cho biến chạy

Hàm range(): tạo ra một list các giá trị số nguyên
Cú pháp
range([start], <stop>, [step])


Trong đó:



start: Giá trị bắt đầu. Giá trị start là tuỳ ý và nếu như khơng được sử dụng trong hàm thì giá trị
mặc định của nó sẽ là 0.




stop: Giá trị dừng.
step: Khoảng cách giữa hai phần tử liền kề trong list. Giá trị step là tuỳ ý và nếu không được sử
dụng trong hàm thì giá trị mặc định của nó sẽ là 1.


ý:

• Lưu
Nếu start < stop thì step là số ngun dương, hàm range sẽ tạo ra danh sách các số nguyên lần
lượt bắt đầu từ start và nhỏ hơn stop, các số cách nhau một khoảng step



Nếu start > stop thì step là số nguyên âm, hàm range sẽ tạo ra danh sách các số nguyên lần lượt
bắt đầu từ start và lớn hơn stop, các số cách nhau một khoảng step

Ví dụ:
range(1, 10, 2) => tạo ra các số 3, 5, 7, 9
range(10, 1, -3) => tạo ra các số 10, 7, 4


Ví dụ:
list_1 = range(5)
print(list_1) # [0, 1, 2, 3, 4]
list_1 = range(2, 5) # [2, 3, 4]
print(list_1)
list_3 = range(1, 10, 3) # [1, 4, 7]
print(list_3)


Ví dụ:
Vịng lặp for với range
In ra các giá trị x chạy trong phạm vi từ 3 đến 7 (kq: x=3,4,5,6)


In các số chẵn từ 1 đến 100




• 2. Sử dụng lệnh break trong vòng lặp


break là một lệnh nó có thể nằm trong một khối lệnh của một vòng lặp. Đây là lệnh kết thúc vòng lặp vơ
điều kiện



\n (newline): thêm dịng mới sau khi in ra dãy -------


3. Bài tập áp dụng

• Bài 1: Tìm bội số chung nhỏ nhất của hai số nguyên dương


CÂU LỆNH LẶP WHILE
(1 tiết)


• 1. Vịng lặp while
Cú pháp:
while expression:
while-block
Trong đó:

- expression: là điều kiện
- while-block: là khối lệnh của while

Hoạt động:
Chừng nào expression mang giá trị True, thì thực hiện tồn bộ câu lệnh trong while-block.
Ngược lại, bỏ qua while-block và thực hiện câu lệnh tiếp theo.


• Ví dụ:
In các giá trị 2, 5, 8 ra màn hình

In các số chẵn từ 1 đến 100


• Cách 1:


• Cách 2:


• BÀI TẬP
Bài 1: Một loại virus có tốc độ phát triển rất nhanh, sau mỗi ngày số lượng sẽ tăng lên gấp đơi.
Em hãy viết chương trình nhập vào số nguyên n là số lượng virus hiện có và xác định sau bao
nhiêu ngày thì số lượng virus vượt số lượng một tỷ, đưa kết quả tính được ra màn hình



• BÀI TẬP
Bài 2: Mẹ em dự định gửi tiết kiệm một khoản tiền tại một ngân hàng có lãi suất 7% một năm,
nghĩa là sau mỗi năm tiền lãi nhận được là 7% số tiền gửi. Hết một năm, nếu mẹ khơng rút tiền
thì cả vốn lẫn lãi sẽ tự động được gửi tính cho năm tiếp theo. Em dự định lập một chương trình
nhập vào số tiền T (đơn vị triệu đồng) sau đó tính và đưa ra 10 dòng, mỗi dòng ghi số tiền sau
mỗi năm trong 10 năm tới để mẹ em tham khảo




• Phần còn lại (Tham khảo)


• Sử dụng lệnh continue trong vòng lặp
• continue là một lệnh, nó có thể nằm trong một vịng lặp, khi bắt gặp lệnh continue chương
trình sẽ bỏ qua các dịng lệnh trong khối phía dưới của continue và bắt đầu một vịng lặp mới


×