Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

TÌM HIỂU VỀ MULTICAST VÀ ỨNG DỤNG TRONG DỊCH VỤ TRUYỀN HÌNH TẠI FPT TELECOM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.24 KB, 47 trang )

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA VIỄN THƠNG II
_____________

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ TRUYỀN THÔNG
HỆ: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY
NIÊN KHĨA: 2017-2022
Đề tài:

TÌM HIỂU VỀ MULTICAST VÀ ỨNG DỤNG TRONG
DỊCH VỤ TRUYỀN HÌNH TẠI FPT TELECOM
Sinh viên thực hiện

: TRẦN DUY KHANG

MSSV

: N17DCVT047

Lớp

: D17CQVT01-N

Giáo viên hướng dẫn :
KHÁNH

TP. HCM – 8/2021


Ths.

NGUYỄN

XUÂN


HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA VIỄN THƠNG II
_____________

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ TRUYỀN THÔNG
HỆ: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY
NIÊN KHĨA: 2016-2021
Đề tài:

TÌM HIỂU VỀ MULTICAST VÀ ỨNG DỤNG TRONG
DỊCH VỤ TRUYỀN HÌNH TẠI FPT TELECOM
Sinh viên thực hiện

: TRẦN DUY KHANG

MSSV

: N17DCVT047

Lớp


: D17CQVT01-N

Giáo viên hướng dẫn :
KHÁNH

TP. HCM – 8/2021

Ths.

NGUYỄN

XUÂN



BM4-TTTN

HỌC VIỆN
CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
CƠ SỞ TẠI TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Viễn Thơng 2

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

năm 2021


PHIẾU GIAO ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Căn cứ Quyết định số:……./QĐ-HVCS ngày …..tháng……năm 2021 của Phó Giám
đốc Học viện – Phụ trách Cơ sở tại TP. Hồ Chí Minh về việc giao nhiệm vụ thực tập tốt
nghiệp cho……..sinh viên Khố 2017 hệ chính qui Ngành Kỹ thuâ ̣t Điện tử truyền thông,
Khoa Viễn Thông 2 giao nhiệm vụ thực hiện đề cương thực tập tốt nghiệp cho sinh viên:
1. Họ và tên sinh viên: Trần Duy Khang
Mã SV: N17DCVT047
Lớp: Đ17CQVT01-N Ngành: KT-Điện tử truyền thơng
Hình thức đào tạo: Chính
qui
2. Nội dung thực tập chính: Tìm hiểu về Multicast và ứng dụng trong dịch vụ
truyền hình tại FPT Telecom
3. Nơi đăng ký thực tập:
Đơn vị chủ quản: Chi nhánh Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
Đơn vị cơ sở tiếp nhận thực tập: Phòng vận hành -Trung tâm Giám sát và Đảm bảo
dịch vụ (SCC)
Địa chỉ: Tịa nhà FPT Telecom (Lơ 37-39A, đường 19, Khu chế xuất Tân Thuận, P.
Tân Thuận Đông, Quận 7, TP.HCM)
Số ĐT: +84 28 7300 2222
Số Fax: +84 28 7300 8889
4. Đề cương thực tập:
- Tìm hiểu về đơn vị thực tập.
- Tìm hiểu tổng quan về IPTV.
- Tìm hiểu tổng quan về IGMP.
- Tìm hiểu tổng quan về Multicast.
- Phân tích Multicast trong dịch vụ Truyền hình Internet của FPT.
5. Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Xuân Khánh

tên………………………

6. Yêu cầu kết quả thực hiện: Kết thúc kỳ thực tập tốt nghiệp, sinh viên phải lập báo
cáo kết quả thực tập, có ý kiến đánh giá của cơ sở thực tập, hình thức theo quy định
của Học viện.
7. Thời gian thực hiện:
Từ ngày:

tháng

năm 2021 đến ngày

tháng

năm 2021.
TRƯỞNG KHOA

Nơi nhận:
- Sinh viên có tên tại khoản 1;
- Lưu VP khoa.


PGS. TS. Võ Nguyễn Quốc Bảo
Khoa Viễn Thông
Họ c Viện Cơng Nghệ Bưu Chính Viễn Thơng
11 Nguyễn Đình Chiểu, Phườ ng Đakao, Quậ n 1, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoạ i/Fax: +84-283-9101-536
Website:

BẢNG ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
Họ và tên sinh viên :
Cơ quan thực tập :

Địa chỉ :
Thời gian thực tập :
Người trực tiếp hướng dẫn (tại cơ quan thực tập) :
I. PHẦN ĐÁNH GIÁ
T
T
1
1.
1
1.
2
1.
3
1.
4
1.
5
1.
6
2
2.
1
2.
2
2.
3
3
3.

Các phẩm chất

Kiến thức và kỹ năng của sinh
viên
Kiến thức chuyên ngành
Khả năng nắm bắt vấn đề và giải
quyết vấn đề thực tập
Khả năng vận dụng kiến thức đã
học vào giải quyết vấn đề
Khả năng tìm phương pháp mới
để giải quyết vấn đề
Kỹ năng thực hành
Kỹ năng sắp xếp và trình bày
Khả năng thích ứng với công ty
Khả năng kết nối và phối hợp
trong cơng việc với nhóm làm
việc
Khả năng chủ động giải thích,
trao đổi trong công việc
Tôn trọng nhưng quy định công
việc và văn hóa của cơng ty
Báo cáo thực tập
Mức độ hồn thành cơng việc

Xuất
sắc

Giỏ
i

MSSV :


Kh
á

Trung
bình

Yếu

Khơng
chấp nhận
được


1
3.
2
3.
3

được giao tại công ty
Về mặt nội dung và cấu trúc: đầy
đủ, hợp lý và khoa học
Về mặt trình bày
II. PHẦN NHẬN XÉT
Trong những sinh viên thực tập mà công ty đã nhận, mức độ sinh viên đạt được là

Một trong
những sinh
viên xuất sắc


Một trong
Giỏi

Khá

nhất


Lời khuyên cho sinh viên:



Trung bình



Dưới mức

những sinh

trung bình

viên kém



nhất


Những nhận xét/quan sát khác cho sinh viên trong quá trình thực tập:


Điểm tổng kết thực tập tốt nghiệp (hệ 10):
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN
(tại cơ quan thực tập)
Ký tên

● Ghi chú: Cơ quan xác nhận phải là cơ quan đăng ký thực tập, hoặc là cơ quan
chủ quản của đơn vị thực tập.
● Dấu xác nhận là dấu tròn.


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập thực tế tại Trung tâm Giám sát và Đảm bảo dịch vụ thuộc chi
nhánh Công ty Cổ phần Viễn Thông FPT tại Tp. Hồ Chí Minh, em đã được tìm hiểu, nghiên
cứu về cách giám sát và vận hành của một hệ thống mạng của nhà cung cấp dịch vụ. Từ thực
tế của công ty đã bổ sung cho em thêm kiến thức thực tiễn mà trong quá trình học em chưa
học đươc. Cũng trong thời gian thực tập tại phòng Vận Hành của Trung tâm Giám sát và Đảm
bảo dịch vụ, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình từ các anh chị trong bộ phận, giúp em bổ
sung thêm những kiến thức mới, các kiến thức cơ bản và cần thiết để có thể làm việc trong
mơi trường thực tế sau này.
Em xin chân thành tri ân sâu sắc đối với các thầy cô Khoa Viễn Thông II đã tạo điều kiện
để em có một kì thực tập tại doanh nghiệp một cách thuận lợi, đặc biệt là thầy ThS. Nguyễn
Xuân Khánh đã hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình để em hồn thành tốt kì thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn toàn thể anh chị tại Trung tâm Giám sát và Đảm bảo dịch vụ,
đặc biệt là anh … đã nhiệt tình giúp đỡ, chỉ bảo và tạo điều kiện để em có thể hồn thành tốt
q trình thực tập. Vì kiến thức bản thân có hạn, trong q trình thực tập và hồn thiện đề tài
này, em khơng thể tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được sự bỏ qua cũng như những
ý kiến đóng góp từ Thầy, Cô và các anh chị trong Trung tâm.


Em xin chân thành cảm ơn!
TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng 08 năm 2021
Sinh viên thực tập
Trần Duy Khang


MỤC LỤC


DANH MỤC HÌNH


LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay truyền hình đã trở thành phương tiện truyền thông hiệu quả đến mọi người. Nhờ
vậy mà con người có thể trải nghiệm được mọi tiện ích của nó như là một nhu cầu giải trí và
học tập. Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ đặc biệt là công nghệ Internet với nhiều
dịch vụ đa phương tiện đã đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của mọi người. Trên cơ sở đó
thì một loại truyền hình thu phí ra đời tích hợp được nhiều tiện ích như là video, âm thanh, dữ
liệu trên cùng một kết nối đó chính là truyền hình sử dụng giao thức Internet (IPTV). Chúng
ta có thể truy cập các bộ phim và chương trình truyền hình u thích của mình thơng qua
IPTV. IPTV đã nhanh chóng chinh phục thị trường nhờ chất lượng và trải nghiệm người dùng
vượt trội.
Trong khn khổ đề tài “Tìm hiểu về Multicast và ứng dụng trong dịch vụ truyền hình tại
FPT Telecom” em tập trung tìm hiểu về các kiến thức cơ bản về Multicast và các giao thức
chạy trong công nghệ Multicast cũng như phân tích cơng nghệ này trong dịch vụ Truyền hình
Internet (IPTV) của FPT Telecom. Đề tài bao gồm những nội dung chính sau:
Chương 1: Giới thiệu về đơn vị thực tập - Công ty Cổ phần Viễn Thông FPT và Chi
nhánh tại TP. Hồ Chí Minh.
Chương 2: Cơng nghệ Truyền hình Internet - IPTV

Chương 3: Cơng nghệ Multicast sử dụng trong IPTV.
Chương 4: Giao thức IGMP, PIM sử dụng trong cơng nghệ Multicast.
Chương 5: Phân tích Multicast trong dịch vụ Truyền hình Internet của FPT Telecom
Em đã được tìm hiểu về cấu trúc mạng, tuyến trục của FPT Telecom và quy trình khai
thác, bảo dưỡng hệ thống mạng và tuyến trục FPT Telecom, nhưng do chính sách bảo mật của
cơng ty nên em khơng thể trình bày các phần này vào báo cáo. Rất mong quý thầy cô thông
cảm cho em vì sự thiếu sót này. Em xin chân thành cảm ơn.


CHƯƠNG 1:
GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP – CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN
THÔNG FPT VÀ CHI NHÁNH TẠI TP. HỒ CHÍ MINH
1.1. Giới thiệu chung

Hình 1.1: Logo Cơng ty Cổ phần Viễn Thông FPT
Công Ty Cổ Phần Viễn Thông FPT (tên gọi tắt là FPT Telecom) là thành viên thuộc Tập
đồn cơng nghệ hàng đầu Việt Nam FPT
 Là một trong những nhà cung cấp dịch vụ Viễn thông và Internet hàng đầu khu vực.
 Thành lập ngày 31/01/1997, khởi nguồn từ Trung tâm Dịch vụ Trực tuyến do 4 thành
viên sáng lập cùng sản phẩm mạng Intranet đầu tiên của Việt Nam mang tên “Trí tuệ Việt
Nam – TTVN”, sản phẩm được coi là đặt nền móng cho sự phát triển của Internet tại Việt
Nam.
 Bên cạnh đó, công ty đã và đang đặt dấu ấn trên trường quốc tế bằng 12 chi nhánh trải
dài khắp Campuchia và 1 chi nhánh tại Myanmar.
Với sứ mệnh tiên phong mang Internet, mang kết nối đến với người dân Việt Nam cùng
mong muốn lớn lao mỗi gia đình Việt Nam đều sử dụng ít nhất một dịch vụ của Cơng ty, FPT
Telecom đang nỗ lực thực thi Chiến lược “Mang đến trải nghiệm tuyệt vời cho khách hàng”
trên cơ sở phát huy giá trị văn hóa cốt lõi “Lấy khách hàng làm trọng tâm” và nền tảng sức
mạnh công nghệ FPT, từ đó tiên phong trở thành Nhà cung cấp dịch vụ số có trải nghiệm
khách hàng vượt trội, tốt nhất tại Việt Nam.

1.2. Ngành nghề kinh doanh
 Cung cấp hạ tầng mạng viễn thông cho dịch vụ Internet băng rộng
 Dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng Internet, điện thoại di động
 Dịch vụ Truyền hình trả tiền
 Dịch vụ tin nhắn, dữ liệu, thơng tin giải trí trên mạng điện thoại di động
 Thiết lập hạ tầng mạng và cung cấp các dịch vụ Viễn thông, Internet
 Xuất nhập khẩu thiết bị Viễn thông và Internet.
 Dịch vụ Viễn thông cố định nội hạt
 Dịch vụ Viễn thông giá trị gia tang
 Dịch vụ Viễn thông cố định đường dài trong nước
1.3. Các dịch vụ
1.3.1 Các dịch vụ cho khách hàng đại chúng
 Dịch vụ truy nhâ ̣p Internet băng rô ̣ng cố định mă ̣t đất công nghê ̣ FTTH/xPON.







Dịch vụ Truyền hình trả tiền (Trùn hình cáp cơng nghê ̣ IPTV, truyền hình trên mạng
Internet - OTT): với gần 200 kênh truyền hình, 70 kênh HD, kho phim và nội dung
khổng lồ, nhiều ứng dụng, tiện ích hiện đại.
Dịch vụ nội dung, ứng dụng trên Internet: FPT Play Box (Voice Remote), FPT Play,
Foxy, Hi FPT, Fshare, Fsend...
Dịch vụ, sản phẩm IoT/Smart Home: FPT Camera, iHome.

1.3.2 Các dịch vụ cho khách hàng doanh nghiệp
 Truyền dẫn số liệu: Trong nước (kết nối nội hạt, kết nối liên tỉnh) và quốc tế (IPLC,
MPLS, IEPL).

 Kênh thuê riêng Internet: NIX, GIA, Asia Transit.
 Dịch vụ thoại: Trong nước (Điện thoại cố định, VoIP, đầu số 1800/1900) và quốc tế.
 Dữ liệu trực tuyến: Tên miền, lưu trữ dữ liệu và email, thuê máy chủ và chỗ đặt máy
chủ, thuê tủ Rack.
 Dịch vụ quản lý: Hội nghị truyền hình, điện tốn đám mây, tích hợp hệ thống, dịch vụ
bảo mật.
1.4. Trung tâm Giám sát và Đảm bảo dịch vụ - Chi nhánh Tp. Hồ Chí Minh
Trung tâm Giám sát và Đảm bảo dịch vụ (Service Command Center – SCC) là Trung
tâm trực thuộc Công ty Cổ phần Viễn Thông FPT chi nhánh TP. Hồ Chí Minh.








Chức năng và nhiệm vụ chính:
Giám sát hệ thống.
Hỗ trợ kĩ thuật và xử lý sự cố.
Theo dõi tồn bộ q trình xử lý và escalate lên cấp L2 +
Kiểm sốt và theo dõi tồn bộ Kế hoạch bảo trì của FPT Telecom.
Tối ưu hóa cơng cụ hỗ trợ cho hoạt động giám sát/ vận hành hệ thống.
Phân tích dữ liệu, báo cáo tình hình hệ thống mạng/ dịch vụ gia tăng.


CHƯƠNG 2:
CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH INTERNET - IPTV

2.1.


Truyền hình Internet – IPTV
IPTV là viết tắt của “Internet Protocol Television”.

Với sự trợ giúp của IPTV, người dùng có thể xem các chương trình qua Internet thay vì
cáp quang, đĩa vệ tinh hoặc ăng-ten. Điều này có nghĩa là IPTV truyền trực tiếp nội dung
video lên Internet. IPTV cho phép người dùng truy cập video theo u cầu, xem các chương
trình phát sóng trực tiếp. Nó cho phép người dùng hồn tồn tự do truy cập các chương trình
u thích của họ và thưởng thức các sự kiện trực tiếp như các chương trình truyền hình truyền
thống.
IPTV truyền hình sử dụng giao thức IP là một hệ thống ở đó các dịch vụ truyền hình số
cung cấp tới các thuê bao sử dụng giao thức IP trên kết nối băng rộng. IPTV thường được
cung cấp cùng với dịch vụ VoD và cũng có thể cung cấp cung với các dịch vụ Internet khác
như truy cập Web và VoIP. Khi mới bắt đầu IPTV được gọi là truyền hình giao thức Internet
hay Telco TV hoặc Truyền hình băng rộng. Thực chất tất cả các tên đều được sử dụng để nói
đến việc phân phối truyền hình băng rộng chất lượng cao hoặc nội dung âm thanh và hình ảnh
theo yêu cầu trên một mạng băng rộng. IPTV là một định nghĩa chung cho việc áp dụng để
phân phối các kênh truyền hình truyền thơng, phim truyện, và nội dung video theo yêu cầu
trên một mang riêng.
Theo tổ chức Liên Hiệp Viễn Thông Quốc Tế ITU thì IPTV là dịch vụ đa phương tiện
bao gồm truyền hình, video, audio, văn bản, đồ họa và dữ liệu qua một mạng IP và được quản
lý để cung cấp mức độ yêu cầu của chất lượng dịch vụ và sự trải nghiệm, tính bảo mật, tính
tương tác và độ tin cậy.
2.2.

Đặc trưng của IPTV
Một số đặc trưng của IPTV như sau:

 Hỗ trợ truyền hình tương tác: Khả năng của hệ thống IPTV cho phép các nhà cung
cấp dịch vụ phân phối đầy đủ các ứng dụng của truyền hình tương tác. Các dạng dịch vụ

IPTV có thể được phân phối bao gồm chuẩn truyền hình trực tiếp, truyền hình hình ảnh chất
lượng cao HDTV (High Definition Television), các trò chơi tương tác và truy cập Internet tốc
độ cao.
 Dịch thời gian: IPTV kết hợp với một bộ ghi hình video số cho phép dịch chuyển thời

gian để xem nội dung chương trình, đây là một kỹ thuật ghi hình và lưu trữ nội dung để có thể
xem lại sau.
 Tính cá nhân: Một hệ thống IPTV từ kết cuối đến kết cuối (end-to-end) hỗ trợ thơng

tin có tính hai chiều và cho phép các user xem các chương trình theo sở thích, thói quen…Hay
cụ thể hơn là cho các user xem cái gì họ muốn vào bất kỳ lúc nào.
 Yêu cầu băng thông thấp: Để thay thế cho việc phân phối mọi kênh cho mọi user,
công nghệ IPTV cho phép các nhà cung cấp dịch vụ chỉ phân phối các kênh mà user đã yêu
cầu. Đây là điểm hấp dẫn cho phép các nhà khai thác mạng bảo tồn được băng thơng của họ.
 Nhiều thiết bị có thể sử dụng được: Việc xem nội dung IPTV khơng giới han ở việc

dùng Tivi. Khách hàng có thể sử dụng PC của họ và các thiết bị di động để truy cập các dịch
vụ IPTV.


Nhưng nhược điểm “chí mạng” của IPTV chính là khả năng mất dữ liệu rất cao và sự
chậm trễ truyền tín hiệu. Nếu như đường kết nối mạng của người dùng không thật sự tốt cũng
như không đủ băng thông cần thiết thì khi xem chương trình sẽ rất dễ bị giật hay việc chuyển
kênh có thể tốn khá nhiều thời gian để tải về. Thêm vào nữa nếu máy chủ của nhà cung cấp
dịch vụ khơng đủ mạnh thì khi số lượng người xem truy cập vào đông làm cho chất lượng
dịch vụ giảm sút. Tuy nhiên công nghệ mạng Internet càng ngày càng phát triển mạnh mẽ đẩy
băng thơng kết nối lên cao hơn góp phần giúp IPTV khắc phục nhược điểm nói trên và biến
thành cơng nghệ truyền hình của tương lai.
2.3. Cấu trúc mạng của IPTV
2.3.1.

Cơ sở hạ tầng của mạng IPTV

2.3.2.
Trung tâm dữ liệu IPTV (Server IPTV)
Trung tâm dữ liệu IPTV nhận nội dung từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm truyền hình
địa phương, các nhà tập hợp nội dung, nhà sản xuất nội dung, qua đường cáp, trạm số mặt đất
hay vệ tinh. Ngay khi nhận được nội dung, một số các thành phần phần cứng khác nhau từ
thiết bị mã hóa và các máy chủ video tới bộ định tuyến IP và thiết bị bảo mật giành riêng
được sử dụng để chuẩn bị nội dung video cho việc phân phối qua mạng dựa trên IP. Ngoài ra,
hệ thống quản lý thuê bao được yêu cầu quản lý hồ sơ và phí thuê bao của những người sử
dụng.
2.3.3. Mạng truy nhập băng rộng (Môi trường mạng Internet)
Việc truy cập các dịch vụ IPTV yêu cầu kết nối điểm-điểm (one-to-one).Việc triển khai
IPTV trên diện rộng thì số lượng kết nối one-to-one sẽ tăng lên. Do đó, u cầu về băng thơng
trên mạng là khá lớn. Những tiến bộ về công nghệ mạng cho phép các nhà cung cấp viễn
thông đáp ứng được một số lượng lớn về độ rộng băng thông của mạng. Riêng mạng truyền
hình cáp thì sử dụng hỗn hợp cả cáp đồng trục và cáp quang đa ứng cho việc truyền tải nội
dung IPTV
2.3.4. Thiết bị khách hàng IPTV (IPTVCD)
IPTVCD (IPTV Consumer Device) là các thành phần quan trọng cho phép người sử dụng
có thể truy cập dịch vụ IPTV. IPTVCD kết nối tới mạng băng rộng, chúng đảm nhiệm chức
năng giải mã, xử lý các luồng tín hiệu tới dựa trên gói IP. IPTVCD được hỗ trợ các kỹ thuật
tiên tiến để tối thiểu hóa hoặc loại trừ hồn tồn ảnh hưởng của các vấn đề về mạng khi xử lý
nội dung IPTV. Các loại IPTVCD phổ biến nhất là RG, IP set-top-box. Trong đó RG là
modem ADSL và modem cáp trên mạng truyền hình cáp hai chiều HFC.
2.3.5. Mạng nội bộ


Mạng nội bộ liên kết các thiết bị kỹ thuật số bên trong một khu vực có diện tích nhỏ. Nó
cải thiện thơng tin và cho phép chia sẻ tài ngun giữa các thành viên trong gia đình. Mục

đích của mạng gia đình là cung cấp quyền truy cập thơng tin như là tiếng nói, âm thanh, dữ
liệu, giải trí, giữa các thiết bị kỹ thuật số xung quanh nhà. Với mạng gia đình, khách hàng có
thể tiết kiệm tiền và thời gian do việc chia sẻ các thiết bị phần cứng rất tốt và dễ dàng, thông
qua các kết nối Internet băng rộng.
2.4. Các dịch vụ cung cấp bởi IPTV
 Cung cấp các dịch vụ quảng bá: Truyền hình quảng bá (Broadcast TV); kênh âm thanh
(Audio Channel); truyền hình trực tuyến (Time-Shift TV); VOD băng hẹp.
 Cung cấp các dịch vụ theo yêu cầu: Video theo yêu cầu (Video on Demand - VoD);
âm nhạc theo yêu cầu (Music on Demand - MoD); TV theo yêu cầu (TV on Demand TVoD).
 Cung cấp các dịch vụ tương tác: thông tin tương tác (InteractivInformation); truyền
hình tương tác (Interactive TV); cơng ích, từ thiện, ... trực tuyến (Online Subscription); đánh
bạc trực tuyến (Online Gambling); phỏng vấn trực tuyến (Online Bill Enquiry); trò chơi
(Game); Web; Email; TV thương mại (TV-Commerce)Bầu cử DR và BDR trong mạng
broadcast và NBMA. So sánh giá trị priority và Router ID, Router có giá trị lớn hơn sẽ làm
DR.
2.5. Một số dịch vụ điển hình của IPTV
2.5.1 Dịch vụ quảng bá (Broadcast Service)
 Truyền hình quảng bá: Dịch vụ phát các kênh truyền hình quảng bá thơng thường như
các kênh quảng bá VTV1, VTV2, HTV7, HTV9
 Linear Broadcast TV with Trick Modes: Truyền hình quảng bá cho phép người dùng
tạm dừng, xem lại, xem tiếp, bỏ qua các đoạn quảng cáo, ghi lại chương trình bằng các đầu
ghi.
 Multi-angle service: Dịch vụ cung cấp cho người dùng xem nhiều góc quay của một
phim (như 3D) hoặc một trận bóng đá.
 Electronic Program Guide (EPG): Dịch vụ hướng dẫn trực tiếp trên màn hình về lịch
phát sóng, danh sách các phim, cước phí…
 Quảng cáo truyền hình truyền thống: Quảng cáo kèm theo các chương trình truyền
hình truyền thống.
2.5.2 Dịch vụ theo yêu cầu (On Demand Service)
 Phim theo yêu cầu - Video on Demand (VoD): Cho phép khách hàng lựa chọn phim

ưa thích và có trả phí.
 Nhạc theo yêu cầu - Music on Demand (MoD): Cho phép khách hàng lựa chọn các
video clip, bản nhạc ưa thích và có trả phí.
 Game theo u cầu - Game on Demand (GoD): Cho phép khách hàng lựa chọn các
game ưa thích và có trả phí.
 Thanh tốn theo nội dung (Pay Per View –PPV,OPPV, IPPV): Xem các chương trình
phải trả phí (đăng ký các chương trình theo lịch phát hoặc là chương trình mới)
2.5.3 Dịch vụ tương tác (Interactive Service)
 Thông tin chung ( T-information ): Các dịch vụ thơng tin thơng thường trên truyền
hình như tin thời sự, thời tiết, giá cả thị trường…


 T-communication: Dịch vụ thơng tin qua truyền hình cung cấp cho khách hàng khả

năng trao đổi thông tin thông qua IPTV dưới các hình thức như email, tin nhắn, chat, duyệt
web, Video conferencing…
 Thương mại (T-commerce): Dịch vụ giao dịch ngân hàng, mua sắm, đặt chỗ khách
sạn, tàu, máy bay, vé xem ca nhạc … tại nhà.
 Dịch vụ voting: Cho phép người xem tham gia trực tiếp các trị chơi trên truyền hình.
 Giải trí (T-entertainment ): Các trò chơi, karaoke, xem ảnh, sổ xố, nhật ký điện tử… Có thể
chơi 1 mình hoặc nhóm.
 Thơng tin chính sách (T-government): Các thơng tin về chế độ, chính sách xã hội liên
quan đến chính phủ, thành phố, phường, quận…
 Interactive Program Guide (IPG) và Electronic Contents Guide (ECG): Dịch vụ hướng
dẫn tìm kiếm, tra cứu nội dung trên TV theo các chủ đề mà khách hàng lựa chọn (tương tác).
 Quảng cáo chọn lọc (Targeted Advertising): Quảng cáo theo yêu cầu của doanh
nghiệp (tập trung vào một số đối tượng khách hàng nhất định, khơng quảng bá tồn mạng).
00000000000000000000000000000000000000000000000000
2.6. Thiết lập Adjacency
2.6.1.

Các trạng thái của Neighbor khi thiết lập Adjacency
Down: Trạng thái này được Router đánh dấu cho neighbor khi khơng có gói Hello nào
được gửi từ Neighbor trong Router Dead Interval cuối cùng.
Attempt (mạng NBMA): Khi giao diện nối tới Neighbor được kích hoạt đầu tiên hoặc khi
Router là DR hoặc BDR.
Init: Router chuyển trạng thái của Neighbor sang Init khi nó nhận được gói Hello từ
Neighbor trong Router Dead Interval cuối cùng nhưng kết nối hai chiều chưa được thiết lập.
2-Way: Kết nối hai chiều đã được thiết lập.
ExStart: Router và các Neighbor thiết lập quan hệ Master/Slave để trao đổi các gói DD.
Master sẽ là Router có Router ID cao nhất.
Exchange: Router bắt đầu gửi các gói DD để mơ tả LSDB của nó. Router cũng gửi các gói
yêu cầu trạng thái liên kết tới các Neighbor ở trạng thái này để yêu cầu các LSA mới nhất.
Loading: Router gửi các gói LSR để yêu cầu cập nhật các LSA mới hơn đã được chỉ ra ở
trạng thái Exchange nhưng chưa nhận được.
Full: Sau khi đồng bộ LSDB hoàn tất, Router sẽ chuyển sang trạng thái full
Adjacency hoàn toàn.
2.6.2. Thiết lập Adjacency
Các Neighbor trong các mạng luôn thiết lập Adjacency với nhau trừ phi các tham số Hello
của chúng khơng phù hợp.
Q trình xây dựng Adjacency sử dụng ba loại gói OSPF sau: gói DD (loại 2), LSR (loại 3)
và gói LSU (loại 4).


Gói DD đặc biệt quan trọng trong q trình xây dựng Adjacency. Các gói DD sẽ chứa
Header của các LSA trong cơ sở dữ liệu trạng thái liên kết của Router gốc. Router nhận sẽ
nhận các gói DD và kiểm tra các Header này để quyết định xem liệu nó đã có bản copy mới
nhất của LSA trong cơ sở dữ liệu của nó. Ngồi ra gói DD cịn chứa ba cờ được sử dụng để
quản lí q trình xây dựng Adjacency. Ba cờ đó là:
● Bit I (Initial bit): I = 1 chỉ ra rằng gói DD đầu tiên gửi.
● Bit M (More bit): M = 1 chỉ ra rằng đây khơng phải gói DD cuối cùng được gửi.

● Bit MS (Master/Slave bit): MS = 1 chỉ ra rằng gói DD được gửi từ Router là Master.
Ở trạng thái Exstart khi cuộc đàm phán Master/Slave bắt đầu, cả hai Neighbor sẽ cùng yêu
cầu trở thành Master bằng cách gửi một gói DD rỗng với bit MS = 1.
Neighbor có Router ID thấp hơn sẽ là Slave và truyền trở lại gói DD có MS = 0 và số trình
tự DD được lập theo số trình tự của Master. Gói DD này sẽ là gói DD đầu tiên chứa các bản
tóm tắt LSA. Khi cuộc đàm phán Master/Slave hồn thành, trạng thái Neighbor sẽ chuyển
sang Exchange.
Ở trạng thái Exchange, các Neighbor sẽ tiến hành đồng bộ cơ sở dữ liệu của chúng. Danh
sách tóm tắt cơ sở dữ liệu được ghi cùng với các Header của tất cả các LSA trong cơ sở dữ
liệu của Router. Các gói DD chứa danh sách các Header của các LSA được gửi tới Neighbor.
Nếu một Router thấy rằng Neighbor của nó có một LSA khơng có trong cơ sở dữ liệu của
nó, hoặc rằng Neighbor có bản copy của một LSA (đã biết) mới hơn, nó đặt LSA này vào
danh sách yêu cầu trạng thái liên kết. Sau đó nó gửi gói yêu cầu trạng thái liên kết để yêu cầu
bản copy của LSA này. Các gói cập nhật trạng thái liên kết vận chuyển các LSA được yêu
cầu. Khi nhận được các LSA yêu cầu, Router sẽ xoá Header của các LSA nhận được khỏi
danh sách yêu cầu trạng thái liên kết.
Tất cả các LSA gửi đi trong gói cập nhật trạng thái liên kết phải được xác nhận. Do vậy,
các LSA đã được truyền được ghi vào danh sách truyền lại trạng thái liên kết. Khi một LSA
được xác nhận, nó sẽ được xố khỏi danh sách này. LSA có thể được xác nhận theo hai cách:
● Xác nhận rõ ràng: Khi nhận được gói xác nhận trạng thái liên kết chứa LSA Header.
● Xác nhận ngầm: Khi nhận được gói cập nhật trạng thái liên kết chứa phiên bản LSA
giống với phiên bản đã gửi. (Cả hai LSA đều mới hơn các LSA khác).
Master điều khiển quá trình đồng bộ và đảm bảo chỉ có gói DD được truyền đi vào thời
điểm đó. Khi Slave nhận một gói DD từ Master, Slave xác nhận việc này bằng cách gửi một
gói DD có cùng số trình tự tới Master. Nếu Master khơng nhận được xác nhận của gói này
trong khoảng thời gian RxmtInterval, nó sẽ gửi tiếp bản copy của gói đó đến Slave.
Slave gửi các gói DD chỉ để đáp lại các gói DD mà nó nhận từ Master. Nếu gói DD nhận
được có số trình tự mới, Slave gửi gói DD có cùng số trình tự với gói này. Nếu số trình tự của
gói nhận được giống với gói xác nhận trước đó, gói xác nhận được truyền lại.
Khi q trình đồng bộ hồn tất, một trong hai sự chuyển đổi trạng thái sau sẽ xảy ra. Nếu

vẫn còn các mục trong danh sách yêu cầu trạng thái liên kết, Router sẽ chuyển trạng thái của
Neighbor sang trạng thái Loading.


Nếu danh sách yêu cầu trạng thái là rỗng, Router sẽ chuyển trạng thái của Neighbor sang
trạng thái Full.
Master biết rằng q trình đồng bộ đã hồn tất khi nó gửi tất cả các gói DD cần thiết để
diễn tả đầy đủ cơ sở dữ liệu trạng thái liên kết của nó tới Slave và nhận được gói DD với bit
M = 0. Slave biết rằng quá trình đồng bộ đã hồn tất khi nó nhận được gói DD có bit M = 0 và
gửi một gói DD xác nhận có bit M = 0. Hình dưới chỉ ra ví dụ về một quá trình đồng bộ cơ sở
dữ liệu cùng với sự chuyển đổi trạng thái Neighbor.

Hình 2.2: Ví dụ về thiết lập Adjacency
2.7. Các loại vùng cơ bản
OSPF hỗ trợ hai mức độ phân cấp qua khái niệm vùng (area). Area 0 là area trung tâm hay
còn gọi là area Backbone. Tất cả các area khác đều phải kết nối trực tiếp tới area 0. Mỗi area
đều phải có khả năng phát thơng tin quảng cáo tới area 0. Sau đó, area 0 sẽ phát những thơng
tin này tới các area cịn lại.
Ngồi area Backbone, OSPF cịn định nghĩa một số loại area như: Stub area, Totally
stubby area, Not-so-stubby area, Totally not-so-stubby area.
Stub area là khu vực mà mọi ABR sẽ ngăn chặn các LSA loại 4 và LSA loại 5. Các ABR
gắn với Stub area chỉ sử dụng các LSA loại 3 để quảng cáo thông tin từ các area khác vào
Stub area. Các Router bên trong Area sẽ sử dụng tuyến mặc định nếu như nó khơng tìm thấy
tuyến nào phù hợp trong bảng định tuyến. Vì tuyến mặc định được quảng cáo bởi LSA loại 3
nên nó sẽ khơng được quảng cáo ngồi area.


Totally Stubby Area là khu vực cấm cả LSA loại 3, LSA loại 4 và LSA loại 5. Các Router
thuộc khu vực này sẽ không nhận thông tin định tuyến từ các ABR và ASBR, các Router chỉ
chứa thông tin định tuyến nội bộ trong khu vực của nó mà thôi, nến như muốn giao tiếp với

các khu vực khác thì các Router sẽ quảng bá tuyến mặc định tới ABR.
Not- so- Stubby Area (NSSA) cũng là một vùng Stub nhưng đặc biệt là nó cho phép các
tuyến bên ngồi được quảng cáo vào hệ thống độc lập OSPF. ASBR trong NSSA sẽ tạo ra các
LSA loại 7 để quảng cáo cho các đích bên ngồi. Vì là vùng stub nên cũng bị ngăn chặn LSA
loại 4 và LSA loại 5.
Totally not-so-stubby area (Totally NSSA) là một khu vực khá giống NSSA khi có ASBR
bên trong khu vực, tuy nhiên khu vực này chặn cả LSA loại 3, LSA loại 4 và cả LSA loại 5.
Đối với khu vực này chỉ có LSA Type 7 là hoạt động được để trao đổi thông tin giữa ASBR
và ABR.
Trong OSPF, để giảm kích cỡ của cơ sở dữ liệu của các Router bằng cách hạn chế các LSA
phải xử lý điều đó làm giảm nguy cơ quá tải cho Router cũng như đơn giản hóa trong việc
quản lý thì việc chia hệ thống thành các area khác nhau là cần thiết.
Việc chia các area dẫn đến sự phân chia Router:
● ASBR: là các Router hoạt động như là một Gateway đối với lưu lượng ngoài.
● ABR: là Router kết nối một hay nhiều area lại với nhau và hoạt động như Gateway đối
với lưu lượng liên area.
● Internal Router: là Router mà tất cả các giao diện của nó hoạt động trong một area.

Hình 2.3: Các loại Router trong OSPF
Việc chia area dẫn đến việc phân loại các đường đi trong OSPF gồm 4 loại với thứ tự ưu
tiên lần lượt như sau:


● Đường nội vùng: đi trong cùng area.
● Đường liên vùng: đi đến area khác.
● Đường ngoài loại 1 (E1): là các tuyến kết nối đến bên ngoài vùng OSPF, cost bằng
tổng cost nội vùng cộng với cost ngoại vùng.
● Đường ngoài loại 2 (E2): là các tuyến kết nối đến bên ngoài vùng OSPF, cost bằng cost
ngoại vùng.



CHƯƠNG 3:
CÔNG NGHỆ MULTICAST SỬ DỤNG TRONG IPTV
3.1 Phương thức phân phối trong IPTV
Có ba phương thức dùng để phân phối nội dung IPTV qua mạng IP là unicast, broadcast
và multicast.
 Unicast: Được sử dụng để truyền dữ liệu (hay một gói dữ liệu) từ một máy phát
(sender) đến một máy thu đơn giản.
 Broadcast: Được sử dụng để gửi dữ liệu từ một máy phát (sender) đến toàn bộ một
mạng con Subnetwork gồm nhiều máy thu.
 Multicast: Được sử dụng để cung cấp dữ liệu từ một máy phát đến một nhóm các máy
thu được cài đặt theo một cấu hình thống nhất, các thành viên của một nhóm này có thể thuộc
các mạng phân tán khác nhau.
3.1.1 Unicast
Một số ứng dụng truyền thơng các chương trình truyền hình trên mạng giai đoạn đầu đã
sử dụng phương pháp truyền dữ liệu IP Unicast. Trong truyền unicast, mọi luồng video IPTV
đều được gửi tới một IPTVCD. Vì thế, nếu có nhiều hơn một user IPTV muốn nhận kênh
video tương tự thì IPTVCD sẽ cần tới một luồng unicast riêng rẽ. Một trong các luồng đó sẽ
truyền tới các điểm đích qua mạng IP tốc độ cao. Nguyên tắc thực thi của unicast trên mạng
IP là dựa trên việc phân phối một luồng nội dung được định hướng tới mỗi user đầu cuối. Từ
góc độ của kỹ thuật này, thì việc cấu hình thực thi khá dễ dàng. Nhưng các ứng dụng này
mang nhiều hạn chế và hiện nay ít được ứng dụng vì nhiều lý do sau:
 Băng thơng của mạng bị lãng phí.
 Dịch vụ rất khó mở rộng khi số lượng máy thu tăng lên.
 Không thể sử dụng trong các dịch vụ bị giới hạn thời gian, do sự cung cấp đến mỗi
máy thu phải theo trình tự xếp hàng.
3.1.2 Broadcast
Các mạng IP cũng hỗ trợ chức năng truyền broadcast, về mặt nào đó giống như kênh
IPTV được đưa tới mọi thiết bị truy cập được kết nối vào mạng băng rộng. Khi một server
được cấu hình truyền broadcast, một kênh IPTV gửi tới tất cả các thiết bị IPTVCD được kết

nối vào mạng bất chấp thuê bao có u cầu kênh đó hay khơng. Đây sẽ là vấn đề chính do các
tài nguyên IPTVCD bắt buộc phải hoạt động để xử lý các gói tin khơng mong muốn. Một vấn
đề khác mà broadcast không phù hợp cho các ứng dụng IPTV là trong thực tế kỹ thuật truyền
thông tin này không hỗ trợ việc định tuyến. Từ lâu, hầu hết các mạng đã mở rộng việc sử
dụng các router, nhưng nếu truyền broadcast thì khơng sử dụng định tuyến. Đây là lý do làm
mạng và các thiết bị IPTVCD khác bị tràn ngập khi tất cả các kênh được gửi tới tất cả mọi
người.
3.1.3 Multicast
Trong phạm vi triển khai IPTV, mỗi nhóm multicast được truyền broadcast các kênh
truyền hình và thành viên của nhóm tương đương với các thiết bị IPTVCD. Vì thế, mỗi kênh
IPTV chỉ được đưa tới IP STP muốn xem kênh đó. Đây là cách hạn chế được lượng tiêu thụ
băng thông tương đối thấp và giảm gánh nặng xử lý trên server. Hình 1.5 mơ tả hoạt động của
việc sử dụng kỹ thuật multicast trong ví dụ phân phối cho năm thuê bao truy cập kênh 10
IPTV cùng một lúc.


Như hình 1.5 chỉ bản copy đơn (single) được gửi từ server nội dung tới router phân phối.
Router này sẽ tạo ra hai bản copy của luồng thông tin tới và gửi chúng tới các router đặt tại
các tổng đài khu vực theo các kết nối IP định hướng. Sau đó, mỗi router sẽ tạo ra các bản
copy khác để cung cấp cho các thuê bao muốn xem. Vai trò quan trọng của phương thức này
là làm giảm số kết nối IP và dung lượng dữ liệu đi ngang qua mạng. Đây là phương thức
thường được các nhà cung cấp dịch vụ sử dụng để phát quảng bá các chương trình trực tiếp và
là một kỹ thuật có hiệu suất cao cho hạ tầng mạng IP đang tồn tại. Phương thức này khơng có
lợi trong tuyến hướng lên (upstream) luồng thông tin giữa các thiết bị IPTVCD và broadcast
server. Cần chú ý rằng, việc phát multicast nội dung IPTV thường phức tạp hơn nhiều nếu so
sánh với mơ hình thơng tin unicast và broadcast.
So sánh các phương thức phân phối IPTV:
Unicast: Như đã đã trình bày ở trên, do các nhược điểm lãng phí băng thơng, khó mở
rộng dịch vụ khi con số khách hàng tăng lên, nhất là trong các dịch vụ bị giới hạn về thời gian
(như truyền hình online), nên IP Unicast khơng thật sự thích hợp cho dịch vụ truyền hình trên

mơi trường mạng.
Multicast: So IP Unicast, truyền thông IP Multicast cho phép phân phối dữ liệu từ một
điểm đến nhiều điểm với hiệu quả băng thông cao hơn rất nhiều, nhưng vẫn tồn tại một số vấn
đề như:





Các bộ định tuyến trung gian (Router) cần phải có khả năng multicast.
u cầu cao về tính năng thiết bị và năng lực quản trị mạng.
Vấn đề độ tin cậy và khả năng kiểm soát lỗi truyền dữ liệu.
Các yêu cầu liên quan đến các máy thu: Cần có Card mạng và phần mềm hỗ trợ
IP Multicast….

Nhìn chung, đối với các dịch vụ truyền hình trực tuyến trên mơi trường mạng có nhu cầu
mở rộng khơng lớn lắm, IP Multicast vẫn là phương thức truyền thông phổ biến hiện nay.
Broadcast: Trong thực tế kỹ thuật truyền thông tin này khơng hỗ trợ việc định tuyến vì
thế mà broadcast không phù hợp cho các ứng dụng IPTV.
4.1.
Các khái niệm quan trọng trong BGP
Autonomous System (AS)
AS: định nghĩa mạng của một ISP. Là một tập các mạng có cùng chính sách định tuyến và
thường thuộc quyền quản lí khai thác của một ISP.
Số hiệu mạng ASN (Autonomous system number) là số thường dùng trong các thủ tục
định tuyến động trên mạng Internet. Được thể hiện là số nguyên có giá trị từ 1 đến 65535.
Có 2 dạng:
Single Home AS: AS chỉ có duy nhất một kết nối ra ngồi.
Multi Home AS: AS có nhiều hơn 1 kết nối ra ngồi. Có 2 loại
● Transit: AS dùng truyền thơng từ ISP này đến ISP khác.

● Non - transit: AS không truyền trực tiếp giữa 2 ISP khác nhau.
Router Reflector (RR)
RR là một Router được cấu hình để chuyển những cập nhật định tuyến đến các Router bên
trong iBGP (Router Client).
RR là một phương pháp để thay thế việc cấu hình full-mesh giữa các iBGP Neighbor bằng
cách bầu ra một con Router trong một AS để làm RR Server. Tất cả các Router Client khác


chỉ phải thiết lập Neighbor với RR và khi có thông tin Update chúng chỉ gửi đến RR và RR
thực hiện quảng bá các route và thông tin Updtae cho tất cả các Client khác trong AS. Điều
này sẽ giúp cho việc cấu hình đơn giản và dễ dàng quản lí hơn so với việc cấu hình full-mesh.
Một nhóm các RR và Client gọi là 1 Cluster. Để chống loop các RR thêm vào thuộc tính
Cluster-ID. Một Cluster có ít nhất 1 RR, một AS có thể có nhiều hơn 1 Cluster.
Next Hop Seft
Next Hop Seft là một giải pháp nhằm mục đích khắc khục yếu điểm của iBGP khi chúng
không thể thay đổi next-hop khi quảng bá một route từ một AS này vào một AS khác. Hoặc
trong một single AS khi các con Router phân chia trong các area khác nhau.
4.2.
BGP Database
Giao thức BGP dùng 3 loại database:
● Neighbor database: một danh sách tất cả các BGP Neighbor được cấu hình.
● BGP database: danh sách các mạng mà BGP biết, kèm theo là danh sách các route
đến mạng đích và chứa thuộc tính attributes cho mỗi đường dẫn.
● Routing table: danh sách các route đến mỗi mạng được sử dụng bởi Router và nexthop cho mỗi mạng.
4.3.
Bản tin trong BGP
Trong giao thức BGP gồm có 4 bản tin:
Open message: sau khi một Neighbor được cấu hình, BGP gửi một bản tin open để tìm
kiếm và thiết lập quan hệ Neighbor. Khi Open message được chấp nhận, một Keepalive
message được gửi trả về để xác thực là Open message đã được chấp nhận. Sau khi Keepalive

message đã được gửi, chúng sẽ gửi tiếp Update message, Notification message, cuối cùng
Keepalive message sẽ được trao đổi giữa các BGP Neighbor. Bao gồm thông tin như BGP
version, ASN, RIB, Hold time và Optional.
Keepalive message: là bản tin xác định trạng thái hoạt động và duy trì kết nối giữa hai
Router BGP. Keepalive message được gửi khi cần restart giá trị hold timer. Vậy nên giá trị
Holdtime nhỏ nhất phải là 3. Keepalive sẽ khơng được gửi nếu có 1 Update message đang
được gửi đi, cịn nếu Holtime = 0 thì Keepalive message không bao giờ được gửi nữa.
Update message: sau khi Router BGP đã trở thành Neighbor, chúng sẽ trao đổi Update
message. Nó được dùng để quảng bá các route trong bảng định tuyến cho đối phương. Chứa
thông tin về các route mới, các route bị down, và các thuộc tính của đường (path attributes).
Notification message: khi có lỗi xảy ra trong BGP, Router BGP sẽ tạo ra một Notification
message để thông báo lỗi.
4.4.
Trạng thái láng giềng
Một Router BGP đi qua 6 trạng thái khác nhau:
Idle State: là trạng thái ban đầu của Neighbor, Router tìm kiếm một tuyến đường đến
Neighbor.Tại trạng thái này, Router cũng lắng nghe kết nối từ BGP Neighbor khác tới. Nếu
thành công sẽ chuyển sang trạng thái Connect state. Nếu thất bại thì vẫn ở lại trạng thái Idle,
và tiếp tục tìm kiếm đường đi đến Neighbor với số Time tăng gấp đôi.
Connect State: Router chuyển từ Idle state sang Connect state nếu nó tìm thấy đường đi
đến Neighbor. Nếu kết nối TCP thành công, Router sẽ gửi bản tin Open cho Router Neighbor
và chuyển sang trạng thái OpenSent state. Nếu thất bại thì Router sẽ chuyển sang trạng thái
Active và chờ kết nối thành công.


Active State: Một Router chuyển sang trạng thái Active nếu kết nối TCP ban đầu không
thành công. Ở trạng thái này, Router vẫn khởi tạo lại kết nối TCP với Router Neighbor. Nếu
kết nối TCP thành công, Router gửi bản tin Open và chuyển sang trạng thái OpenSent. Nếu
thất bại thì trở lại trạng thái Idle.
OpenSent State: Ở trạng thái này, Router chờ bản tin Open từ Router Neighbor. Nếu nhận

được bản tin Open, Router sẽ gửi bản tin Keepalive và các thông số như Keepalive timer, hold
timer, AS number. Router chuyển sang trạng thái OpenConfirm. Nếu thất bại sẽ gửi trả bản
tin Notification và quay lại trạng thái Idle.
OpenConfirm State: Ở trạng thái này, BGP chờ bản tin Keepalive hoặc Notification từ
Router Neighbor. Nếu nhận được bản tin Keepalive, Router chuyển sang trạng thái
Established. Nếu nhận được bản tin Notification, Router sẽ chuyển về trạng thái Idle.
Established State: Là trạng thái hoàn thành kết nối BGP với Router Neighbor và nó có thể
trao đổi các bản tin Update, keepalive, Notification. Nếu nhận được bản tin Update hoặc
Keepalive, thông tin định tuyến được trao đổi. Nếu nhận được bản tin Notification, Router sẽ
chuyển về trạng thái Idle.

Hình 3.1: Các trạng thái láng giềng
3.2.

Một số thuộc tính quan trọng
Q trình chọn lựa đường đi dựa trên những thuộc tính và các giá trị của nó. Các thuộc
tính được chia thành hai nhóm: nhóm Well-known và nhóm Optional. Cả hai nhóm này sẽ
được tiếp tục chia ra làm các nhóm con.
Các nhóm thuộc tính BGP:
● Well-known mandatory: Các thuộc tính này là bắt buộc và được công nhận bởi tất cả các
Router BGP.
● Well-known Discretionary: Khơng u cầu các thuộc tính này tồn tại trong các cập nhật
nhưng nếu chúng tồn tại, tất cả các Router sẽ cơng nhận và sẽ có hành động tương ứng
dựa trên thông tin được chứa bên trong thuộc tính này.


● Optional Transitive: Router có thể khơng cơng nhận các thuộc tính này nhưng nếu
Router nhận được thuộc tính này, nó sẽ đánh dấu và gửi đầy đủ cập nhật này đến Router
kế tiếp. Các thuộc tính sẽ khơng thay đổi khi đi qua Router nếu thuộc tính này khơng
được cơng nhận bởi Router.

● Optional Nontransitive: Các thuộc tính này bị loại bỏ nếu cập nhật mang thuộc tính này
đi vào Router mà Router không hiểu hoặc không công nhận thuộc tính. Các thuộc tính
này sẽ khơng truyền tới các BGP.
Các thuộc tính BGP:
Thuộc tính As-path (Well - know Mandatory): Là thuộc tính quan trọng để xác định đường
đi tối ưu, có 2 chức năng. Thứ nhất là As-path càng ngắn càng được Router ưu tiên hơn. Thứ
hai là ngăn ngừa vòng lặp. Tất cả các bộ định tuyến phải chuyển thuộc tính này đến tất cả các
Neighbor trong mọi bản tin cập nhật của BGP. AS gồm: Public AS từ 1 đến 64511 và Private
AS: từ 64512 đến 65534.
Thuộc tính Weight (Cisco defined): Đây cũng là thuộc tính khơng bắt buộc, Do Cisco định
nghĩa và được phát triển trên các thiết bị Cisco. Giá trị từ 0 đến 65535 (16 bit), default =
32768. Router có giá trị Weight lớn hơn sẽ được ưu tiên chọn tuyến. Thuộc tính này khơng
được quảng bá đến các Router Neighbor.
Thuộc tính Local-pref (Well - know discretionary): Đây là thuộc tính khơng bắt buộc, chỉ
được quảng bá trong cùng 1 AS. Giá trị từ 0 đến 4.3 tỉ (32 bit), default = 100. Giá trị cao nhất
được chọn là tuyến tốt nhất. Thuộc tính Local-Preference cho phép chúng ta chọn con đường
mong muốn nhất ra khỏi một AS.
Thuộc tính Med - multi_exit_disc (Optional nontrasitive): Đây là thuộc tính được AS dùng
để chọn Router nào để đi đến cùng một đích trong một AS. Lựa chọn tuyến đường rời khỏi 1
AS. Giá trị 32bit giống như thuộc tính Local-pref. Giá trị thấp sẽ được ưu tiên chọn tuyến.
Thuộc tính Origin (Well-known Mandatory): Đây là thuộc tín tùy chọn. Thuộc tính này sẽ
chứa giá trị Router ID của Router đã phát sinh ra đường đi đó. Mục đích của thuộc tính này là
ngăn ngừa loop. Các giá trị của thuộc tính Origin là IGP có giá trị bằng 0, EGP giá trị bằng 1,
Incomplete có giá trị bằng 3. Giá trị thấp hơn được ưu tiên chọn tuyến.
Thuộc tính Next-hop (Well - know Mandatory): Là giá trị một địa chỉ IP được sử dụng để
đến được Router quảng bá. Giá trị này được giữ nguyên khi quảng bá. Điều đó có nghĩa là
một Router phải biết được route để đến next-hop. Đối với eBGP, next-hop luôn luôn là địa chỉ
IP của Router Neighbor đã được khai báo trong câu lệnh neighbor. Trong iBGP, next-hop
khơng đổi.
Thuộc tính Community (Optional transitive): Đây là một thuộc tính khơng bắt buộc. Dùng

để cung cấp chính sách cho một nhóm các Router đi qua các AS. Nếu một Router nhận được
một bản tin cập nhật định tuyến với thuộc tính Community được thiết lập, nó sẽ xử lý bản tin
này một cách hợp lí. Nếu nó khơng hiểu bản tin này thì sẽ gửi thuộc tính đó cho Router
Neighbor xử lý. Các mạng có chung 1 chính sách sẽ được gán cùng 1 giá trị Community để
định tuyến.
3.3.
Thứ tự ưu tiên định tuyến
Khi có nhiều kết nối đến đích thì BGP sẽ phải dựa vào một loạt các thuộc tính để xác định
đường route best. Đây là các bước chọn route best:


×