Tải bản đầy đủ (.doc) (132 trang)

TRẮC NGHIỆM ĐỊA 12 THEO CHUYÊN ĐỀ THẦY LÊ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.18 KB, 132 trang )

Page |1

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12
PHỤC VỤ CHO VIỆC RA ĐỀ CÓ ĐÁP ÁN
ĐÁP ÁN
Chủ đề 1: Địa lí tự nhiên:
1C

2B

3C

4B

5B

6A

7B

8A

9D

10C

11C

12C

13B



14B

15C

16A

17D

18B

19C

20B

21B

22A

23D

24C

25B

26D

27A

28A


29A

30C

31D

32C

33B

34C

35D

36D

37C

38C

39C

40D

41B

42D

43A


44B

45D

46B

47D

48C

49B

50D

51C

52D

53D

54A

55C

56A

57C

58B


59B

60C

61D

62A

63C

64C

65D

66B

67D

68B

69C

70A

71C

72D

73C


74C

75C

76A

77B

78C

79B

80C

81C

82B

83D

84D

85A

86B

87A

88D


89D

90A

91C

92A

93B

94A

95C

96A

97C

98C

99C

100B

101B

102B

103C


104C

105A

106C

107D

108C

109C

110B

111B

112C

113B

114C

115D

116D

117B

118C


119C

120C

121B

122B

123A

124C

125B

126B

127C

128A

129A

130A

131C

132B

133C


134A

135A

136B

137B

138D

139A

140B

141A

142B

143B

144B

145D

146A

147D

148D


149A

150C

Chủ đề 2: Địa lí dân cư:
1C

2B

3C

4C

5A

6B

7B

8D

9B

10D

11B

12A


13D

14D

15D

16A

17B

18D

19C

20D

21D

22C

23C

24D

25D

26B

27C


28A

29A

30C

31D

32A

33D

34D

35A

36C

37B

38A

39C

40A

41B

42D


43D

44C

45A

46D

47B

48D

49B

50D


Page |2
Chủ đề 3: Địa lí các ngành kinh tế:
3.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
1C

2C

3C

4B

5B


6C

7C

8C

9A

10C

3.2. Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp
1B

2B

3A

4A

5A

6B

7B

8B

9B

10A


11D

12B

13A

14B

15D

16A

17B

18B

19C

20D

21A

22A

23C

24B

25A


26B

27C

28A

29A

30B

31B

32D

33C

34B

35C

36D

37A

38B

39A

40A


41A

42C

43B

44A

45A

46B

47A

48A

49C

50B

51B

52A

53B

54C

55D


56B

57C

58A

59A

60C

61C

62B

63C

64B

65A

66C

67C

68B

69B

70C


71A

72A

73D

74D

75D

76B

77C

78A

79A

80C

81D

82A

83A

84B

85A


86C

87C

88C

89D

90D

91B

92A

93A

94D

95A

3.3. Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp
1B

2D

3D

4B


5C

6B

7B

8D

9B

10C

11C

12D

13C

14C

15D

16D

17D

18C

19C


20C

21A

22C

23D

24C

25D

26A

27C

28A

29C

30A

31B

32C

33C

34A


35B

36C

37A

38A

39B

40D

41A

42C

43A

44D

45C

46C

47A

48B

49D


50B

51A

52D

53B

54A

55B

56B

57C

58C

59B

60C

61C

62C

63C

64B


65A

66C

67D

68B

69D

70C

3.4. Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ
1C

2D

3C

4C

5D

6C

7A

8C

9B


10A

11C

12B

13D

14B

15D

16C

17A

18C

19D

20C

21D

22A

23C

24C


25C

26A

27B

28C

29D

30A


Page |3
Chủ đề 4: Địa lí các vùng kinh tế
4.1. Vấn đề khai thác thế mạnh ở TD&MN Bắc Bộ
1D

2A

3B

4B

5D

6D

7C


8C

9A

10B

11C

12D

13D

14D

15B

16C

17D

18A

19D

20B

21D

22B


23C

24B

25C

26A

27C

28D

29D

30D

4.2. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ĐBSH
1D

2D

3D

4B

5C

6C


7D

8C

9D

10B

11D

12A

13D

14D

15A

16D

17B

18B

19B

20C

21D


22C

23C

24C

25B

26B

27C

28B

29D

30D

4.3. Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ
1B

2C

3C

4D

5B

6D


7B

8A

9D

10D

11D

12B

13A

14A

15B

16D

17A

18C

19B

20B

21C


22A

23D

24A

25A

26D

27C

28C

29D

30D

4.4. Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội DHNTB
1D

2D

3C

4D

5C


6C

7C

8D

9D

10D

11B

12C

13C

14A

15D

16A

17B

18C

19D

20B


4.5. Vấn đề khai thác các thế mạnh ở Tây Nguyên
1C

2D

3C

4B

5D

6B

7D

8A

9C

10B

11B

12D

13D

14A

15B


16D

17D

18A

19D

20B

21C

22B

23C

24C

25D

4.6. Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
1B

2C

3D

4C


5A

6D

7B

8D

9A

10B

11D

12B

13D

14B

15B

16D

17C

18B

19D


20A

21C

22B

23D

24C

25D

26C

27C

28B

29D

30A

7C

8A

9B

10A


4.7. Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL
1C

2C

3A

4D

5B

6B


Page |4
11D

12D

13A

14A

15D

16D

17A

18D


19B

20B

4.8. Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phịng ở biển Đơng và các đảo, quần đảo
1B

2C

3D

4D

5C

6C

7D

8D

9B

10D

11D

12D


13A

14C

15B

16C

17C

18B

19D

20A

4D

5D

6D

7C

8C

9D

10D


4.9. Các vùng kinh tế trọng điểm
1A

2B

3C

Chủ đề 5: Thực hành
5.1. Đọc Atlat Địa lí Việt Nam
1B

2A

3A

4C

5B

6C

7C

8C

9C

10B

11B


12A

13D

14C

15B

16B

17A

18C

19B

20D

21C

22D

23C

24C

25C

26C


27D

28C

29A

30C

31A

32D

33B

34C

35A

36A

37B

38A

39A

40D

41C


42D

43D

44C

45B

46D

47A

48C

49A

50C

51B

52C

53B

54A

55B

56B


57C

58D

59C

60C

61D

62C

63C

64C

65A

66B

67A

68B

69C

70C

71A


72C

73C

74B

75B

76C

77C

78D

79D

80D

81D

82C

83B

84C

85B

86B


87B

88C

89D

90C

91A

92D

93C

94D

95B

96C

97B

98B

99C

100A

101B


102B

103A

104B

105C

106D

107B

108B

109D

110D

4B

5C

6C

7A

8C

9D


10C

6A

7B

8C

9C

10C

5.2. Làm việc với biểu đồ
1B

2C

3B

5.3. Làm việc với bảng số liệu
1C

2B

3C

4B

5C


11D

12C

13B

14C

15B

Phần ba: MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO
Đề số 1


Page |5
1C

2B

3B

4A

5C

6D

7C


8D

9C

10B

11A

12A

13D

14C

15C

16D

17B

18A

19D

20A

21D

22B


23C

24D

25B

26A

27C

28D

29D

30B

31D

32B

33A

34C

35C

36A

37B


38A

39B

40D

1D

2A

3C

4D

5B

6D

7D

8C

9D

10C

11C

12B


13C

14D

15B

16B

17A

18C

19D

20D

21D

22A

23C

24B

25A

26C

27D


28C

29C

30A

31D

32D

33A

34C

35B

36D

37B

38D

39A

40A

Đề số 2

Phần một
NỘI DUNG VÀ CẤU TRÚC BÀI THI MƠN LÍ

1. Nội dung
Bài thi Địa lí bao gồm hai phần - giống như tất cả các đề thi mơn địa lí (tốt nghiệp, tuyển sinh đại học –
cao đẳng, THPT quốc gia) từ trước đến nay, là phần lí thuyết và phần thực hành.
a) Phần lí thuyết tập trung vào 4 chủ đề với các nội dung cụ thể sau đây:
- Địa lí tự nhiên:
+ Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ.
+ Đặc điểm chung của tự nhiên.
+ Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên.
- Địa lí dân cư:
+ Đặc điểm dân số và phân bố dân cư.
+ Lao động và việc làm.
+ Đô thị hóa.
- Địa lí các ngành kinh tế:
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
+ Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp:
* Đặc điểm nền công nghiệp.
* Vấn đề phát triển nông nghiệp.
* Vấn đề phát triển thủy sản và lâm sản.


Page |6
* Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp.
+ Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp:
* Cơ cấu ngành công nghiệp.
* Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm.
* Tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
+ Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ:
* Vấn đề phát triển và phân bố GTVT, TTLL.
* Vấn đề phát triển và phân bố thương mại, du lịch.
- Địa lí các vùng kinh tế:

+ Vấn đề khai thác thế mạnh ở TD&MN Bắc Bộ.
+ Vấn để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐBSH.
+ Vấn đề phát trển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ.
+ Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở DHNTB.
+ Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên.
+ Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ.
+ Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL.
+ Vấn để phát triển kinh tế, an ninh quốc phịng ở Biển Đơng và các đảo, quần đảo.
+ Các vùng KTTĐ.
B) Phần thực hành bao gồm một số kĩ năng chủ yếu trong chương trình Địa lí lớp 12 liên quan đến:
- Đọc Atlat Địa lí Việt Nam.
- Làm việc với biểu đồ đã cho.
- Làm việc với bảng số liệu thống kê đã cho.
2. Cấu trúc:
Dựa vào đề minh họa của Bộ Giáo dục và Đào tạo, 40 câu hỏi trong bài thi Địa lí được phân theo các chủ
đề như sau:
- Địa lí tự nhiên:

7 câu.

- Địa lí dân cư:

3 câu.

- Địa lí các ngành kinh tế:

10 câu.

- Địa lí các vùng kinh tế:


10 câu.

- Thực hành:
+ Đọc Alat Địa lí Việt Nam:

5 câu.

+ Làm việc với biểu đồ đã cho:

2 câu.

+ Làm việc với bảng số liệu:

3 câu.

TỔNG CỘNG: 40 CÂU
Phần hai


Page |7
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆP ÔN LUYỆN THEO CHỦ ĐỀ
Chủ đề 1. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
Câu 1. Đặc điểm nào sau đây khơng đúng với vị trí địa lí nước ta?
A. Việt Nam nằm trong khu vực phát triển kinh tế sôi động của thế giới.
B. Việt Nam nằm ở rìa đơng của bán đảo Đơng Dương nên vừa gắn liền với lục địa, vừa tiếp giáp Biển
Đông với đường bờ biển kéo dài.
C. Việt Nam nằm ở trung tâm các vành đai động đất và sóng thần trên thế giới.
D. Việt Nam nằm hồn tồn trong vùng nội chí tuyến ở bán cầu Bắc.
Câu 2. Theo giờ GMT, lãnh thổ phần đất liền của nước ta chủ yếu nằm trong:
A. múi giờ thứ 6.


B. múi giờ thứ 7.

C. múi giờ thứ 8.

D. múi giờ thứ 9.

Câu 3. Các quốc gia có chung đường biên giới với Việt Nam cả trên biển và đất liền là:
A. Trung Quốc và Lào.

B. Thái Lan và Campuchia.

C. Campuchia và Trung Quốc.

D. Lào và Campuchia.

Câu 4. Tỉnh nào sau đây của nước ta có biên giới giáp cả với Lào và Trung Quốc?
A. Lào Cai.

B. Điện Biên.

C. Lai Châu.

D. Hà Giang.

Câu 5. Cửa khẩu quốc tế nằm ở ngã ba biên giới giữa Việt Nam – Lào – Campuchia là:
A. Lệ Thanh.

B. Bờ Y.


C. Tây Trang.

D. Lao Bảo.

Câu 6. Các quẩn đảo Trường Sa và Hoàng Sa của nước ta lần lượt thuộc các tỉnh/ thành phố là:
A. Khánh Hòa và TP. Đà Nẵng.
B. Khánh Hòa và Quảng Nam.
C. Thừa Thiên – Huế và Bà Rịa – Vũng Tàu.
D. Bà Rịa – Vũng Tàu và TP. Đà Nẵng.
Câu 7. Vùng biển thuộc chủ quyền của nước ta có diện tích:
A. trên 0,5 triệu km2.

B. khoảng 1,0 triệu km2.

C. trên 1,5 triệu km2.

D. gần 2,0 triệu km2.

Câu 8. Thành phố nào sau đây không giáp biển?
A. TP. Cần Thơ.

B. TP. Hồ Chí Minh.

C. TP. Hải Phòng.

D. TP. Đà Nẵng.

Câu 9. Căn cứ để xác định chiều rộng và giới hạn phạm vi của lãnh hải, vùng biển tiếp giáp lãnh hải, vùng
đặc quyền về kinh tế, thềm lục địa là:
A. các đảo ven bờ.


B. biên giới trên bờ biển.

C. đường đẳng sâu.

D. đường cơ sở.

Câu 10. Bộ phận được coi như phần lãnh thổ trên đất liền của nước ta là vùng:


Page |8
A. lãnh hải.

B. đặc quyền kinh tế.

C. nội thủy.

D. tiếp giáp lãnh hải.

Câu 11. Đặc điểm không đúng về vùng nội thủy của nước ta là:
A. tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở.
B. cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải của nước ta.
C. được tính từ mép nước thủy triều thấp nhất đến đường cơ sở.
D. vùng nội thủy được xem như bộ phận lãnh thổ trên đất liền.
Câu 12. Đặc điểm không đúng về lãnh hải nước ta là:
A. thuộc chủ quyền quốc gai trên biển.
B. có chiều rộng 12 hải lí, song song và cách đều đường cơ sở.
C. kéo dài đến độ sâu khoảng 200m ngoài khơi.
D. ranh giới ngoài được coi là đường biên giới quốc gia trên biển.
Câu 13. Đặc điểm nào sau đây không phải là của vùng tiếp giáp lãnh hải?

A. Là vùng biển được quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của nước ven biển.
B. Rộng 21 hải lí, song song và cách đều tính từ ranh giới ngồi của lãnh hải.
C. Trong vùng này, nhà nước có quyền thực hiện các biện pháp bảo vệ an ninh quốc phòng.
D. Trong vùng này, nhà nước có quyền kiểm sốt thuế quan, các quy định về y tế, môi trường, nhập cư,…
Câu 14. Ranh giới được coi như đường biên giới trên biển của nước ta là:
A. đường cơ sở.
B. ranh giới giữa vùng lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải.
C. ranh giới giữa vùng tiếp giáp lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế.
D. ranh giới phía ngồi của vùng đặc quyền kinh tế.
Câu 15. Vùng biển có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía biển của nước ta là vùng:
A. lãnh hải.

B. tiếp giáp lãnh hải.

C.đặc quyền kinh tế biển.

D. thềm lục địa.

Câu 16. Vị trí địa lí của nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho việc:
A. phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.
B. phát triển nền nông nghiệp cận nhiệt và ôn đới.
C. phát triển nền kinh tế nhiều thành phần.
D. bảo vệ an ninh quốc phịng.
Câu 17. Đặc điểm về vị trí địa lí khiến thiên nhiên nước ta khác hyawnr các nước ở Tây Á, Đông Phi, Tây Phi là:
A. nằm gần khu vực xích đạo.
B. nằm ở rìa đơng bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á.
C. tiếp giáp với Biển Đông rộng lớn.


Page |9

D. nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa và tiếp giáp với Biển Đông.
Câu 18. Do nằm liền kề với vành đai sinh khống Thái Bình Dương và vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải nên:
A. địa hình nước ta nhiều đồi núi và chủ yếu là đồi núi thấp.
B. khoáng sản phong phú vè chủng loại, một số loại có trử lượng lớn.
C. khí hậu nước ta là nhiệt đới ẩm gió mùa.
D. sơng ngịi nước ta nghiều nước, giàu phù sa.
Câu 19. Đặc điểm không đúng với vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ nước ta là:
A. lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất và toàn vẹn bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời.
B. nằm trọn vẹn trong vành đai nhiệt đới bán cầu Bắc.
C. lãnh thổ Việt Nam nằm trong vùng có nhiều động đất và núi lửa trên thế giới.
D. đóng vai trị cầu nối giữa vùng Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo.
Câu 20. Ý nghĩa vị trí địa lí nằm trọn trong một múi giờ (múi giờ thứ 7) là:
A. tính tốn dẽ dàng đối với giờ quốc tế.
B. thống nhất quản lí trong cả nước về thời gian sinh hoạt và các hoạt động khác.
C. phân biệt múi giờ với các nước láng giềng.
D. thuận lợi cho việc tính giờ của các địa phương.
Câu 21. Nhận định không đúng về đặc điểm địa lý của nước ta là:
A.
B.
C.
D.

vị trí địa lý quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
nước ta nằm trọn trong vành đai nhiệt đới bán cầu Nam.
tất cả các địa điểm trên lãnh thổ Việt Nam trong năm có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.
vị trí rìa đơng lục địa Á – Âu quy định tính chất gió mùa của khí hậu.

Câu 22. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quy định bởi:
A. vị trí địa lý


B. vai trị của Biển Đơng.

C. sự hiện diện của các khối khí.

D. hướng các dãy núi.

Câu 23. Nhân tố quyết định tính chất phong phú về thành phần loài của giới thực vật tự nhiên ở Việt Nam là:
A.
B.
C.
D.

địa hình đồi núi chiếm ưu thế và phân hóa phức tạp.
khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
sự phong phú đa dạng của các nhóm đất.
vị trí nằm ở nơi giao lưu của các luồng di cư sinh vật.

Câu 24. Đặc điểm vị trí địa lí tạo thuận lợi cho nước ta mở rộng giao thương với các nước trên thế giới là:
A.
B.
C.
D.

nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa ẩm.
tiếp giáp với Trung Quốc là thi trường đông dân.
nằm trên các tuyến đường hàng hải, đường bộ và hàng khơng quan trọng của thế giới.
nằm ở rìa đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á.

Câu 25. Vị trí địa lý khơng phải là yếu tố tác động tới địa điểm kinh tế xã hội nào của nước ta sau đây?
A. Cho phép nước ta phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới với nhiều sản phẩm đa dạng.

B. Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
C. Mở rộng giao lưu kinh tế - xã hội, văn hóa – giáo dục…với các nước trong khu vực và trên thế giới.


P a g e | 10
D. Phát triển đa dạng các ngành kinh tế biển như: GTVT, du lịch, khai khống, đánh bắt và ni trồng
hải sản.
Câu 26. Thách thức lớn nhất đối với nước ta khi nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng động trên
thế giới là:
A.
B.
C.
D.

phải nhập khẩu nhiều hàng hóa, cơng nghệ, kĩ thuật tiên tiến.
trở thành thị trường tiêu thụ của các nước phát triển.
đội ngũ lao động có trình độ khoa học – kĩ thuật di cư đến các nước phát triển.
chịu sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trường khu vực và quốc tế.

Câu 27. Đặc điểm của vị trí địa lí tạo tiền đề hình thành nền văn hóa phong phú và độc đáo của nước ta là:
A.
B.
C.
D.

nằm ở nơi giao thoa của các dân tộc trong và ngaoì khu vực Đông Nam Á.
nằm gần hai nền văn minh cổ đại lớn của nhân loại là Trung Quốc và Ấn Độ.
nằm trong khu vực thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.
nằm trong khu vực đang diễn ra những hoạt động kinh tế sôi động trên thế giới.


Câu 28. Đặc điểm khơng đúng với đặc điểm chung của địa hình nước ta là:
A.
B.
C.
D.

địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là núi cao.
cấu trúc địa hình khá đa dạng.
địa hình Việt Nam chịu tác động mạnh mẽ của con người.
địa hình Việt Nam là địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.

Câu 29. So với toàn bộ lãnh thổ (phần đất liền), khu vực đồi núi của nước ta chiếm tới:
A. 3/4 diện tích.

B. 2/3 diện tích.

C. 4/5 diện tích.

D. 3/5 diện tích.

Câu 30. Phần lớn diện tích lãnh thổ (phần đất liền) của nước ta có độ cao trên:
A. trên 2000m.

B. từ 1000 – 2000m.

C. dưới 1000m.

D. dưới 2000m.

Câu 31. Các dãy núi ở nước ta chạy theo hai hướng chính là:

A.
B.
C.
D.

hướng vịng cung và hướng đông bắc – tây nam.
hướng tây nam – đơng bắc và hướng vịng cung.
hướng vịng cung và đơng năm – tây bắc.
hướng tây bắc – đông nam và hướng vòng cung.

Câu 32. Hướng núi vòng cung ở nước ta điển hình nhất ở vùng núi:
A.
B.
C.
D.

Tây Bắc và Đơng Bắc.
Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.
Đông Bắc và Trường Sơn Nam.
Tây Bắc và Trường Sơn Bắc.

Câu 33. Đặc điểm nào sau đây khơng phải của địa hình vùng núi Đơng Bắc?
A. Hướng núi vịng cung chiếm ưu thế với các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều và
chụm đầu vào khối núi Tam Đảo.
B. Địa hình núi cao chiếm phần lớn diện tích.
C. Hướng nghiêng chung là hướng tây bắc – đông nam.
D. Các sông trong khu vực như: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam cũng có hướng vịng cung.
Câu 34. Đặc điểm khơng đúng với vùng núi Tây Bắc là:



P a g e | 11
A. nằm giữa sông Hồng và sơng Cả.
B. có các sơn ngun và cao ngun đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu, tiếp nối là những đồi núi đá
vơi ở Ninh Bình – Thanh Hóa.
C. địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi hướng bắc – nam.
D. xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông như: sông Đà, sông Mã, sơng Chu.
Câu 35. Địa hình núi cao của nước ta tập trung chủ yếu ở khu vực:
A. Đông Bắc.

B. Tây Nguyên.

C. Bắc Trung Bộ.

D. Tây Bắc.

Câu 36. Đặc điểm không phải của vùng núi Trường Sơn Bắc là:
A.
B.
C.
D.

thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu.
mạch núi cuối cùng của dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển.
gồm các dãy núi sông song và so le nhau theo hướng tây bắc – đông nam.
nằm giữa sông Hồng và sông Cả.

Câu 37. Đặc điểm không phải của vùng núi Trường Sơn Nam là:
A.
B.
C.

D.

khối núi Kom Tum và khối núi cực Nam Trung Bộ được nâng cao.
có sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai sườn đông – tây.
các cao nguyên của vùng khá bằng phẳng với độ cao trung bình từ 1500 đến 2000m.
đỉnh Ngọc Linh là đỉnh núi cao nhất của vùng.

Câu 38. Ở nước ta, dạng địa hình bán bình nguyên thể hiện rõ nhất là ở:
A. Trung du Bắc Bộ.

B. Tây Nguyên.

C. Đông Nam Bộ.

D. Nam Trung Bộ.

Câu 39. Các cao nguyên badan ở nước ta phân bổ chủ yếu ở vùng:
A. Đông Nam Bộ.

B. Bắc Trung Bộ.

C. Tây Nguyên.

D. Tây Bắc.

Câu 40. Cao nguyên nào sau đây thuộc nhóm cao ngun badan?
A. Đơng Văn.

B. Mộc Châu.


C. Ta Phình – Sín Chải.

D. Di Linh.

Câu 41. Đồng bằng châu thổ có diện tích lớn thứ hai ở nước ta là:
A. ĐBSCL.

B. ĐBSH.

C. Đồng bằng sông Mã.

D. Đồng bằng sông Cả.

Câu 42. Đặc điểm khác biệt nổi bật về địa hình của ĐBSH so với ĐBSCL là:
A.
B.
C.
D.

địa hình thấp.
có một số vùng trũng do chưa được phù sa bồi lấp hết.
khơng ngừng mở rộng ra phía biển.
có hệ thống đê ngăn lũ.

Câu 43. Vùng đồng bằng có lịch sử khai thác lâu đời nhất ở nước ta là:
A. ĐBSH.
B. đồng bằng Thanh Hóa.
C. đồng bằng Bình – Trị – Thiên



P a g e | 12
D. ĐBSCL.
Câu 44. Đặc điểm nào sau đây không phải của dải đồng bằng ven biển miền Trung nước ta?
A.
B.
C.
D.

Đất thường nghèo, nhiều cát, ít phù sa sơng.
Có nhiều hệ thống sơng lớn nhất nước ta.
Đồng bằng phần nhiều hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
Một số đồng bằng được mở rộng ở các cửa sông lớn.

Câu 45. Dân cư ĐBSCL phải chung sống lâu dài với lũ bởi vì:
A.
B.
C.
D.

lũ xảy ra quanh năm.
phần lớn diện tích của vùng thấp hơn so vói mực nước biển.
lũ lên nhanh, rút nhanh nên rất khó phịng tránh.
khơng có hệ thống đê ngăn lũ như ĐBSH.

Câu 46. Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng đối núi nước ta
là:
A.
B.
C.
D.


thường xuyên xảy ra thiên tai như lũ quyét, sạt lỡ đất.
địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực gây trở ngại cho giao thơng.
khí hậu phân hóa phưc tạp.
sơng ngịi dốc, ít có giá trị về giao thơng đường thủy.

Câu 47. Khai thác, sử dụng hợp lí miền đồi núi có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ sinh thái cho cả vùng
đồng bằng bởi vì:
A.
B.
C.
D.

miền núi nước ta giàu tài ngun khống sản.
phù sa của các con sơng lớn mang vật liệu từ miền đồi núi bồi đắp cho vùng đồng bằng.
nhiều nhánh núi đâm ngang ra biển làm thu hẹp, chia cắt dải đồng bằng ven biển.
giữa địa hình đồi núi và đồng bằng có mối quan hệ chặt chẽ về mặt phát sinh và các quá trình tự nhiên
hiện đại (nguồn nước, khí hậu,..).

Câu 48. Biển Đông được xem như cầu nối giữa hai đại dương là:
A.
B.
C.
D.

Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.


Câu 49. Hai vịnh biển có diện tích lớn nhất nước ta là:
A.
B.
C.
D.

Vịnh Hạ Long và vịnh Thái Lan.
Vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan.
Vịnh Thái Lan và vịnh Cam Ranh.
Vịnh Cam Ranh và vịnh Bắc Bộ.

Câu 50. Ảnh hưởng của biển đến khí hậu nước ta vào thời kì mùa đơng là:
A.
B.
C.
D.

làm giảm nền nhiệt độ.
mang đến lượng mưa lớn cho khu vực ven biển và đồng bằng Bắc Bộ.
tăng độ ẩm.
làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh, khô.

Câu 51. Hệ sinh thái phát triển mạnh ở vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển của nước ta là:
A. rừng ngập nước.

B. trảng cỏ cây bụi.

C. rừng ngập mặn.

D. thảm cỏ ngập nước.



P a g e | 13
Câu 52. Hệ sinh thái rừng ngập mặn điển hình nhất của nước ta hiện nay tập trung chủ yếu ở :
A. Bắc Bộ.

B. Bắc Trung Bộ.

C. Nam Trung Bộ.

D. Nam Bộ.

Câu 53. Loại khoáng sản có giá trị kinh tế cao đang khai thác ở Biển Đơng là:
A. vàng, dầu mỏ.

B. sa khống, khí đốt.

C. titan, dầu mỏ.

D. dầu mỏ, khí đốt.

Câu 54. Hai bể dầu khí có trử lượng lớn nhất nước ta hiện nay là :
A. Nam Côn Sơn và Cửu Long.

B. Thổ Chu – Mã Lai và sông Hồng.

C. Nam Côn Sơn và sông Hồng.

D. Thổ Chu – Mã Lai và Cửu Long.


Câu 55. Vùng biển thuận lợi nhất cho phát triển nghề làm muối ở nước ta là:
A. Bắc Bộ.

B. Bắc Trung Bộ.

C. Nam Trung Bộ.

D. Nam Bộ.

Câu 56. Số lượng cơn bão trung bình hàng năm trục tiếp đổ bộ vào vùng bờ biển nước ta là:
A. từ 3 đến 4 cơn.

B. từ 1 đến 2 cơn.

C. từ 8 đến 9 cơn.

D. từ 6 đến 7 cơn.

Câu 57. Điều kiện tự nhiên cho phép triển khai các hoạt động du lich biển quanh năm ở các vùng:
A. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

B. Bắc Bộ và Nam Trung Bộ.

C. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

D. Bắc Bộ và Nam Bộ.

Câu 58. Hiện tượng sạt lỡ bờ biển xây ra mạnh nhất ở ven biển của khu vực:
A. Bắc Bộ.


B. Trung Bộ.

C. Nam Bộ.

D. Vịnh Thái Lan

Câu 59. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên Việt Nam thể hiện trực tiếp và rõ nét nhất qua thành
phần tự nhiên là:
A. địa hình.

B. khí hậu.

C. sơng ngịi.

D. thực vật.

Câu 60. Đặc điểm nổi bậc của khí hậu Việt Nam là:
A.
B.
C.
D.

khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nóng quanh năm.
khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có hai mùa nóng, lạnh rõ rệt.
khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có sự phân hóa sâu sắc.
khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiệt độ điều hịa quanh năm.

Câu 61. Lãnh thổ Việt Nam là nơi:
A.
B.

C.
D.

các khối khí hoạt động tuần hồn, nhịp nhàng.
gió mùa mùa hạ hoạt động quanh năm.
gió mùa mùa đông hoạt động quanh năm.
giao tranh của các khối khí hoạt động theo mùa.

Câu 62. Kiểu thời tiết lạnh, khô xuất hiện ở miền Bắc nước ta vào:


P a g e | 14
A. nửa đầu mùa đông.

B. giữa mùa đông.

C. nửa cuối mùa đông.

D. giữa mùa xuân.

Câu 63. Kiểu thời tiết lạnh, ẩm xuất hiện ở miền Bắc nước ta vào:
A. nửa đầu mùa đông.

B. giữa mùa đông.

C. nửa cuối mùa đông.

D. giữa mùa xuân.

Câu 64. Mưa phùn vào nửa cuối mùa đông là kiểu thời tiết đặc trưng của khu vực:

A. Tây Bắc.

B. Bắc Trung Bộ.

C. Đông Bắc.

D. Nam Trung Bộ.

Câu 65. Kiểu thời tiết lạnh, ẩm xuất hiện vào nửa cuối mùa đông ở miền Bắc nước ta là do:
A.
B.
C.
D.

gió mùa mùa đơng bị suy yếu nên tăng độ ẩm.
gió mùa mùa đơng di chuyển trên quãng đường xa trước khi ảnh hưởng đến nước ta.
ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ.
khối khí lạnh di chuyển qua biển trước khi ảnh hưởng đến nước ta.

Câu 66. Đặc trưng nổi bậc của thời tiết miền Bắc nước ta vào đầu mùa đông là:
A. lạnh và ẩm.

B. lạnh, khơ và trời quang mây.

C. nóng và khơ.

D. lạnh, trời âm u nhiều mây.

Câu 67. Gió mùa mùa đơng ở miền Bắc nước ta có đặc điểm là:
A.

B.
C.
D.

kéo dài liên tục trong 3 tháng.
kéo dài liên tục trong 2 tháng.
mạnh vào nửa đầu mùa đông, bị suy yếu vào nửa cuối mùa đông.
không kéo dài liên tục mà chỉ xuất hiện từng đợt.

Câu 68. Từ vĩ tuyến 16oB xuống phía nam, gió mùa mùa đơng về bản chất là:
A. gió mùa Tây Nam.

B. gió Tín phong bán cầu Bắc.

C. gió mùa Đơng Bắc.

D. gió mùa Đơng Nam.

Câu 69. Hiện tượng thời tiết đặc sắc nhất vào thời kỳ mùa đông ở Bắc Bộ là:
A. mưa rào.

B. mưa ngâu.

C. mưa phùng.

D. mưa đá.

Câu 70. Hướng thổi chiểm ưu thế của gió Tín phong bán cầu Bắc từ khu vực dãy Bạch Mã trở vào nam từ
tháng 11 đến tháng 3 năm sau là:
A. đông bắc.


B. tây bắc.

C. tây nam.

D. đông nam.

Câu 71. Về mùa đông, khu vực từ Đà Nẵng trở vào nam có thời tiết đặc trưng là:
A. lạnh và ẩm.

B. lạnh và khơ.

C. nóng và khơ.

D. nóng và ẩm.

Câu 72. Đặc điểm của gió Mậu dịch (Tín phong) tác động đến nước ta là:
A. thổi quanh năm với cường độ như nhau.
B. chỉ xuất hiện vào các thời kì chuyển tiếp xuân – thu.


P a g e | 15
C. hoạt động quanh năm, nhưng bị suy yếu vào các thời kì chuyển tiếp xuân – thu.
D. hoạt động quanh năm, nhưng mạnh lên vào các thời kì chuyển tiếp xuân – thu.
Câu 73. Kiểu thời tiết điển hình của Nam Bộ vào thời kỳ mùa đông (tháng 11 đến tháng 4 năm sau) là:
A.
B.
C.
D.


nắng, ít mây và nhiều mưa.
nắng nóng, trời nhiều mây.
nắng, thời tiết ổn định, tạnh ráo.
nắng nóng và mưa nhiều.

Câu 74. Nguyên nhân chủ yếu tạo điều kiện cho gió mùa Đơng Bắc có thể lấn sâu vào miền Bắc nước ta là:
A.
B.
C.
D.

vị trí địa lí nằm trong vành đai nội chí tuyến.
vị trí địa lí gần trung tâm của gió mùa mùa đơng.
hướng các dãy núi ở Đơng Bắc có dạng hình cánh cung đón gió.
địa hình đồi núi chiếm phân lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.

Câu 75. Gió Tây khơ nóng (gió Lào)là hiện tượng thời tiết đặc biệt của khu vực:
A. Đông Bắc.

B. Tây Bắc.

C. Bắc Trung Bộ.

D. Nam Trung Bộ.

Câu 76. Kiểu thời tiết đặc trưng khi gió Lào hoạt động mạnh là:
A.
B.
C.
D.


khơ, nóng.
nhiệt độ cao, độ ẩm cao.
nóng khơ với nhiệt độ cao, độ ảm cao.
nhiệt độ thấp, độ ẩm thấp.

Câu 77. Hướng gió chính gây mưa cho đồng bằng Bắc Bộ vào mùa hạ là:
A. tây nam.

B. đông nam.

C. đông bắc.

D. tây bắc.

Câu 78. Mùa mưa của Nam Bộ và Tây Nguyên diễn ra:
A.
B.
C.
D.

từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
quanh năm.
từ tháng 5 đến tháng 10.
từ tháng 01 đến tháng 6.

Câu 79. Đặc điểm địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện rõ nét nhất qua q trình:
A. cacxtơ đá vôi.

B. xâm thực mạnh ở vùng đồi núi.


C. phong hóa vật lí.

D. phong hóa hóa học.

Câu 80. Hai khu vực núi có dạng địa hình cácxtơ phổ biến nhất ở nước ta là:
A.
B.
C.
D.

Đông Bắc và Trường Sơn Nam.
Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.
Đông Bắc và Trường Sơn Bắc.
Đông Bắc và Tây Bắc.

Câu 81. Biểu hiện rõ nét nhất cho thấy tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tời vùng núi đá vơi là:
A. làm bề mặt địa hình bị cắt xẻ mạnh.
B. xói mịn lớp đất trên mặt tạo nên các bề mặt trơ sỏi, đá.
C. tạo nên các hang động ngầm, suối cạn, thung khô.


P a g e | 16
D. tạo nên hẻm vực, khe sâu, sườn dốc.
Câu 82. Hoạt động ngoại lực đóng vai trị chính trong sự hình thành và biến đổi địa hình Việt Nam hiện tại
là:
A. xâm thực – mài mịn.

B. xâm thực – bồi tụ.


C. xói mịn – rửa trơi.

D. mài mịn – bồi tụ.

Câu 83. Ngun nhân chính khiến đất feralit có màu đỏ vàng là do:
A.
B.
C.
D.

các chất bazơ dễ tan như Ca2+, K+, Mg2+ bị rửa trôi mạnh.
có sự tích tụ ơxit sắc (Fe2O3).
có sự tích tụ ơxit nhơm (Al2O3).
có sự tích tụ đồng thời ơxit sắc (Fe2O3) và ôxit nhôm (Al2O3).

Câu 84. Sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam thuộc:
A. hệ thống sông Hồng.

B. hệ thống sông Đà.

C. hệ thống sông Cả.

D. hệ thống sông Thái Bình.

Câu 85. Hệ thống sơng có mạng lưới dạng nan quạt điển hình ở nước ta là:
A. hệ thống sơng Hồng.

B. hệ thống sông Mã.

C. hệ thống sông Cả.


D. hệ thống sơng Cửu Long.

Câu 86. Các sơng có đặc điểm nhỏ, ngắn, độ dốc lơn phân bổ chủ yếu ở:
A. vùng đồi núi Đông Bắc.

B. DHMT.

C. Nam Bộ.

D. Tây Nguyên.

Câu 87. Hệ thống sơng có tổng lượng cát bùn vận chuyển ra biển lớn nhất nước ta là:
A. hệ thống sông Hồng.

B. hệ thống sông Mã.

C. hệ thống sông Cả.

D. hệ thống sông Đồng Nai.

Câu 88. Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp khiến phần lớn sơng ngịi ở nước ta mang đặc điểm nhỏ, ngắn và độ dốc
lớn là:
A.
B.
C.
D.

địa hình, sinh vật và thổ nhưỡng.
khí hậu và sự phân bố địa hình.

hình dáng lãnh thổ và khí hậu.
hình dáng lãnh thổ và sự phân bố địa hình.

Câu 89. Đi dọc quốc lộ 1A từ Bắc vào Nam lần lượt qua các con sông là:
A.
B.
C.
D.

sông Hồng, sông Mã, sông Gianh, sông Tiền, sông Ba.
sông Hồng, sông Gianh, sông Mã, sông Ba, sông Tiền.
sông Hồng, sông Ba, sông Mã, sông Gianh, sông Tiền.
sông Hồng, sông Mã, sông Gianh, sông Ba, sông Tiền.

Câu 90. Hệ thống đê ngăn lũ lớn nhất nước ta thuộc:
A. hệ thống sông Hồng.

B. hệ thống sông Mã.

C. hệ thống sông Đồng Nai.

D. hệ thống sông Cửu Long.

Câu 91. Cơng trình thủy điện Hịa Bình được xây dựng trên:
A. sơng Thái Bình.

B. sơng Mã.


P a g e | 17

C. sông Đà.

D. sông Hồng.

Câu 92. Hồ nước có giá trị lớn nhất về thủy lợi ở nước ta hiện nay là:
A. hồ Dầu Tiếng.

B. hồ Trị An.

C. hồ Hịa Bình.

D. hồ Kẻ Gỗ.

Câu 93. Về hình dạng lưu vực, mạng lưới sơng ngịi Bắc Bộ có dạng:
A. tỏa tia.

B. nan quạt.

C. lơng chim.

D. đối xứng đều.

Câu 94. Hệ thống sông Hồng là sự hợp thành của ba sơng chính gồm:
A.
B.
C.
D.

sơng Hồng (sơng Thao), sơng Đà và sông Lô.
sông Hồng (sông Thao), sông Đà và sông Gâm.

sông Hồng (sông Thao), sông Đà và sông Chảy.
sông Hồng (sơng Thao), sơng Đà và sơng Thái Bình.

Câu 95. Sự màu mỡ của đất feralit ở vùng đồi núi nước ta phụ thuộc chủ yếu vào:
A.
B.
C.
D.

kĩ thuật canh tác của con người.
điều kiện khí hậu ở miền núi.
nguồn gốc đá mẹ khác nhau.
q trình xâm thực – tích tụ.

Câu 96. Ở ven biển miền Trung, loại đất chiếm diện tích khá lớn có thể cải tạo thành đất phục vụ cho sản
xuất nông nghiệp là:
A. đất cát.

B. đất mặn.

C. đất phèn.

D. đất đỏ badan.

Câu 97. Loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở nước ta là:
A. đất đỏ badan.

B. đất phù sa.

C. đất feralit hình thành trên các đá mẹ khác nhau


D. đất phèn

Câu 98. Đất feralit ở nước ta có đặc điểm nổi bậc là:
A.
B.
C.
D.

thường có màu đen, xốp, dễ thốt nước.
thường có màu đỏ vàng, khá màu mỡ.
thường có màu đỏ vàng, đất chua, nghèo mùn.
thường có màu nâu, phù hợp với nhiêu loại cây công nghiệp lâu năm.

Câu 99. Cảnh quan rừng xavan cây bụi ở nước ta xuất hiện chủ yếu ở:
A. sơn nguyên Đồng Văn.

B. khu vực Quảng Bình.

C. khu vực cực Nam Trung Bộ.

D. Tây Nguyên.

Câu 100. Lũ tiểu mãn ở miền thủy văn Đông Trường Sơn thường xảy ra vào:
A. tháng 2, 3.

B. tháng 5, 6.

C. tháng 8, 9.


D. tháng 10, 11.

Câu 101. Trong các loại đất ven biển, loại đất chiếm diện tích nhiều nhất là:
A. đất cát.

B. đất mặn.


P a g e | 18
C. đất phèn.

D. đất đầm lầy và than bùn.

Câu 102. Thảm thực vật rừng ở Việt Nam đa dạng về kiểu hệ sinh thái vì:
A.
B.
C.
D.

địa hình đồi núi chiếm ưu thế và phân hóa phức tạp.
khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, phân hóa phức tạp với nhiều kiểu khí hậu.
sự phong phú đa dạng của các nhóm đất.
vị trí nằm ở nơi giao lưu của các luồng di cư sinh vật.

Câu 103. Hoạt động kinh tế của nước ta chịu tác động rõ nét nhất của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa là:
A. công nghiệp.

B. dịch vụ.

C. nông nghiệp.


D. GTVT.

Câu 104. Tác động của sự phân hóa khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp ở nước ta thể hiện ở việc:
A.
B.
C.
D.

tạo điều kiện phát triển nền nông nghiệp lúa nước.
tăng khả năng thâm canh, nâng cao năng suất cây trồng.
tạo điều kiện đa dạng hóa sản phẩm cây trồng, vật ni.
trồng nhiều loại cây có giá trị kinh tế như lúa gạo, cà phê, cao su…

Câu 105. Biện pháp khơng thích hợp để hạn chế ảnh hưởng do tính thất thường của khí hậu nước ta là:
A.
B.
C.
D.

đẩy mạnh tăng vụ.
chuyển đổi cơ cấu mùa vụ hợp lí.
làm tốt cơng tác dự báo thời tiết.
tích cực làm cơng tác thủy lợi, trồng rừng.

Câu 106. Yếu tố tự nhiên quyết định trực tiếp tính phong phú, đa dạng trong hệ thống cây trồng của nước ta
là:
A. địa hình.

B. đất.


C. khí hậu.

D. nguồn nước.

Câu 107. Yếu tố quy định tính chất mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp của nước ta là:
A.
B.
C.
D.

thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm.
nhu cầu đa dạng của thị trường trong và ngoài nước.
lao động theo mùa vụ ở các vùng nơng thơn.
sự phân hóa theo mùa của khí hậu.

Câu 108. Vĩ tuyến được coi là ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc – Nam của nước ta là:
A. 12oB.

B. 14oB.

C. 16oB.

D. 18oB.

Câu 109. Dãy núi nào sau đây được coi là ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc – Nam ở nước ta?
A. Hoàn Liên Sơn.

B. Hoành Sơn.


C. Bạch Mã.

D. Trường Sơn Bắc.

Câu 110. Đặc điểm không đúng với chế độ nhiệt của nước ta là:
A. nhiệt độ trung bình năm trên cả nước đều lớn hơn 20oC (trừ các vùng núi cao).
B. nhiệt độ trung bình năm tăng dần khi đi từ Nam ra Bắc và biên độ nhiệt trong Nam lớn hơn ngoài
Bắc.
C. nơi nào chịu tác động của gió mùa Đơng Bắc sẽ có biên độ nhiệt cao hơn.
D. nền nhiệt độ tương đối đồng đều trên tồn lãnh thổ vào thời kì mùa hạ (ở cùng cao độ địa hình).


P a g e | 19
Câu 111. Đặc điểm không đúng với miền khí hậu miền Bắc là:
A.
B.
C.
D.

thời tiết, khí hậu có diễn biến thất thường.
độ lạnh tăng dần về phía nam.
biên độ nhiệt trong năm lớn hơn so miền Nam.
thời kì bắt đầu mùa mưa có xu hướng chậm dần từ Bắc vào Nam.

Câu 112. Đặc điểm chế độ nhiệt trong năm ở các địa điểm trên lãnh thổ nước ta là:
A.
B.
C.
D.


có một cực đại và một cực tiểu.
có hai cực đại và hai cực tiểu.
ở miền Bắc có một cực đại và một cực tiểu, miền Nam có hai cực đại, hai cực tiểu.
có hai cực đại và một cực tiểu.

Câu 113. Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu của phần lãnh thổ phía Bắc mang sắc thái:
A. cận xích đạo gió mùa.

B. nhiệt đới gió mùa.

C. cận nhiệt gió mùa.

D. xích đạo gió mùa.

Câu 114. Khu vực chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió mùa Đơng Bắc ở nước ta là:
A.
B.
C.
D.

ĐBSH và Bắc Trung Bộ.
vùng đồi núi Đông Bắc và Tây Bắc.
vùng đồi núi Đông Bắc và ĐBSH.
vùng ĐBSH và vùng đồi núi Tây Bắc.

Câu 115. Nguyên nhân dẫn tới sự phân hóa lượng mưa theo khơng gian ở nước ta là:
A.
B.
C.
D.


tác động của hướng các dãy núi.
sự phân hóa độ cao địa hình.
tác động của gió mùa.
tác động kết hợp của gió mùa và địa hình.

Câu 116. Nét khác biệt nổi bậc về khí hậu của vùng DHNTB so với Nam Bộ là:
A.
B.
C.
D.

có nền nhiệt độ trung bình năm thấp hơn.
mùa đơng chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch mạnh hơn.
khí hậu chia thành hai mùa mưa – khô rõ rệt hơn.
mưa nhiều vào thu – đông.

Câu 117. Ở miền Nam, đai nhiệt đới gió mùa phân bố lên đến độ cao:
A. dưới 600 – 700m.

B. 900 – 1000m.

C. 1600 – 1700m.

D. Trên 2600m.

Câu 118. Sự phân hóa thiên nhiên giữa hai vùng núi Đơng Bắc và Tây Bắc chủ yếu là do:
A.
B.
C.

D.

sự phân bố thảm thực vật.
sự phân hóa độ cao địa hình.
tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi.
ảnh hưởng của Biển Đông.

Câu 119. Dãy núi được coi là bức chắn tạo nên sự phân hóa khí hậu giữa vùng khí hậu Đông Bắc và Tây Bắc
ở nước ta là:
A. Tam Điệp.

B. Con Voi.

C. Hoàng Liên Sơn.

D. Trường Sơn Bắc.


P a g e | 20
Câu 120. Đặc điểm địa hình có ý nghĩa lớn trong việc bảo tồn tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên
nhiên nước ta là:
A.
B.
C.
D.

đồi núi chiếm phần lớn diện tích, trong đó có nhiều vùng núi độ cao đạt trên 2000m.
đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích và phân bố chủ yếu ở ven biển.
đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
các dãy núi chạy theo hai hướng chính là tây bắc – đơng nam và hướng vịng cung.


Câu 121. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa được bảo tồn ở vành đai chân núi với độ cao:
A.
B.
C.
D.

dưới 500 – 600m ở miền Bắc, dưới 600m ở miền Nam.
dưới 600 – 700m ở miền Bắc, dưới 1000m ở miền Nam.
dưới 400 – 500m ở miền Bắc, dưới 1000m ở miền Nam.
dưới 600 – 700m ở miền Bắc, dưới 800m ở miền Nam.

Câu 122. Đai cao chiếm diện tích lớn nhất ở nước ta là:
A.
B.
C.
D.

đai cận xích đạo.
đai nhiệt đới gió mùa chân núi.
đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi.
đai ơn đới gió mùa núi cao.

Câu 123. Thổ nhưỡng trên các đai cao cận nhiệt đới gió mùa và ơn đới gió mùa chủ yếu là:
A.
B.
C.
D.

đất feralit có mùn và đất mùn thơ.

đất xám và đất feralit nâu đỏ.
đất đen và đất phù sa cổ.
đất feralit có mùn và đất đen.

Câu 124. Nếu trên đỉnh núi Phanxipăng (3143m) có nhiệt độ là 2,0 oC thì theo quy luật đai cao, nhiệt độ ở
chân núi này sẽ là:
A. 2,0oC.

B.15,9oC.

C. 20,9oC.

D. 25,9oC.

Câu 125. Tác động của các khối khí núi cao trên 2000m đối với thiên nhiên nước ta là:
A.
B.
C.
D.

phá vỡ cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới khắc cả nước.
làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới của nước ta.
tạo các bức chắn để hình thành các ranh giới các miền khí hậu.
làm phong phú cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới của nước ta.

Câu 126. Theo cách chia hiện nay, số lượng các miền địa lí tự nhiên của nước ta là:
A. 2 miền.

B. 3 miền.


C. 4 miền.

D. 5 miền.

Câu 127. Dạng thời tiết đặc biệt thường xuất hiện vào mùa đông ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nước ta
là:
A.
B.
C.
D.

mưa đá và dông.
mưa phùn và mưa rào.
sương mù, sương muối và mưa phùng.
hạn hán và lốc tố.

Câu 128. Vùng có sự phân hóa khí hậu theo độ cao đã tạo ra khả năng cho việc trồng được nhiều loại cây từ
nhiệt đới, cận nhiệt đới đến ôn đới là vùng:


P a g e | 21
A. TD&MN Bắc Bộ.

B. ĐBSH.

C. Bắc Trung Bộ.

D. Đông Nam Bộ.

Câu 129. Nguyên nhân cơ bản khiến cho miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ chịu tác động mạnh của giúo mùa

Đông Bắc là:
A.
B.
C.
D.

đặc điểm độ cao địa hình và hướng các dãy núi.
vị trí địa lí nằm gần chía tuyến Bắc.
vị trí địa lí giáp Trung Quốc và vịnh Bắc Bộ.
đặc điểm hướng nghiêng của địa hình (cao ở tây bắc và thấp dần về phía nam, đơng nam).

Câu 130. Các cánh cung núi ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ quy tụ tại ở Tam Đảo và mở rộng về:
A. phía bắc và phía đơng.

B. phía bắc và phía tây.

C. phía bắc và phía nam.

D. phía đơng và phía nam.

Câu 131. Mùa đơng của miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ có đặc điểm là:
A. đến muộn và kết thúc muộn.

B. đến muộn và kết thúc sớm.

C. đến sớm và kết thúc muộn.

D. đến sớm và kết thúc sớm.

Câu 132. Miền tự nhiên duy nhất có đầy đủ hệ thống đai cao ở nước ta là:

A. Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.

B. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.

C. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

D. Đông Bắc.

Câu 133. Nét đặc trưng của lớp phủ thổ nhưỡng – sinh vật ở miền Tây Bắc và Bắc Trung bộ là:
A. phân hóa đa dạng.
B. số lượng, thành phần lồi phong phú.
C. có đầy đủ hệ thống các đai cao, trong đó đai ơn đới gió mùa (từ 2600m trở lên) chỉ có ở miền này.
D. có nhiều lồi sinh vật đặc hữu bậc nhất nước ta.
Câu 134. Các dãy núi trong miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chạy theo hướng chính là:
A. Tây bắc – đông nam.

B. Tây nam – đông bắc.

C. Đông – tây.

D. Đông bắc – tây nam.

Câu 135. Mùa đông ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đặc điểm:
A. đến muộn và kết thúc sớm.

B. đến sớm và kết thúc sớm.

C. đến muộn và kết thúc muộn.

D. đến sớm và kết thúc muộn.


Câu 136. Hệ sinh thái đặc trưng của khu vực duyên hải cực Nam trung bộ là:
A. rừng rậm nhiệt đới gió mùa thường xanh quanh năm.
B. xavan cây bụi.
C. rừng nhiệt đới.
D. rừng cận nhiệt đới lá rộng.
Câu 137. Khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng đất của miền tự nhiên Nam Trung Bộ và Nam Bộ là:
A. tình trạng rửa trơi đất diễn ra mạnh ở các đồng bằng.
B. thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô.


P a g e | 22
C. thường xuyên chịu ảnh hưởng của lũ lụt.
D. bị chia cắt mạnh bởi mạng lưới sơng ngịi dày đặc.
Câu 138. Khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng tài nguyên nước hiện nay ở nước ta là:
A. thiếu nước trong mùa khô và ô nhiễm môi trường.
B. lũ lụt trong mùa mưa và ô nhiễm môi trường.
C. lượng nước phân bố không đều giữa các vùng.
D. lượng nước sinh ra từ nước ngoài chảy vào nước ta nhiều….không đồng đều theo thời gian.
Câu 139. Trong số các loại đất ở đồng bằng cần phải cải tạo của nước ta hiện nay, loại đất chiếm diện tích
lớn nhất là:
A. đất phèn.

B. đất mặn và cát biển.

C. đất xám bạc màu.

D. đất glây và đất than bùn.

Câu 140. Giải pháp chống xói mịn trên đất dốc ở vùng đồi núi là:

A. đẩy mạnh việc trồng cây lương thực.
B. áp dụng tổng thể các biên pháp thủy lợi, canh tác nông – lâm nghiệp.
C. phát triển mô hình kinh tế hộ gia đình.
D. đẩy mạnh mơ hình kinh tế láng trại.
Câu 141. Giải pháp quan trọng nhất đối với vấn đề sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đồng bằng là:
A. đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ.
B. chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
C. phát triển các cây đặc sản có giá trị kinh tế cao.
D. khai hoang mở rộng diện tích.
Câu 142. Mục tiêu ban hành “Sách đỏ Việt Nam” là:
A. đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật của đất nước.
B. bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
C. bảo tồn các loài động vật quý hiếm.
D. kiểm kê các loài động, thực vật ở Việt Nam.
Câu 143. Đặc điểm nào không đúng với các hoạt động của bão ở Việt Nam là:
A. mùa bão thường bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 11.
B. mùa bão chậm dần từ Nam ra Bắc.
C. 70% số cơn bão trong mùa tập trung vào các tháng 8, 9, 10.
D. trung bình mỗi năm có 3 – 4 cơn bão đổ bộ vào vùng bờ biển nước ta.
Câu 144. Vùng chịu thiệt hại nặng nề nhất của bão ở nước ta là:
A. ven biển Đông Bắc Bắc Bộ.

B. ven biển miền Trung

C. ven biển Đông Nam Bộ.

D. ĐBSCL

Câu 145. Biện pháp phịng tránh bão có hiệu quả nhất hiện nay là:



P a g e | 23
A. cảnh báo sớm cho các tàu, thuyền đang hoạt động ngoài khơi trước khi chịu tác động của bão.
B. củng cố đê chắn sóng vùng ven biển.
C. huy động sức dân phòng tránh bão.
D. tăng cường các thiết bị nhằm dự báo chính xác về quá trình hình thành và hướng di chuyển của bão.
Câu 146. Nguyên nhân chính gây ra ngập lụt ở ĐBSH là:
A. mưa lũ.

B. triều cường.

C. nước biển dâng.

D. lũ quét.

Câu 147. ở miền Trung, lũ quét thường xảy ra vào thời gian:
A. từ tháng 8 đến tháng 10.

B. từ tháng 9 đến tháng 10.

C. từ tháng 8 đến tháng 11.

D. từ tháng 10 đến tháng 12.

Câu 148. Lượng nước thiếu hụt vào mùa khô ở miền Bắc không nhiều như ở miền Nam là do:
A. mạng lưới sơng ngịi dày đặc.
B. được sự điều tiết của các hồ nước.
C. nguồn nước ngầm phong phú.
D. có hiện tượng mưa phùng vào cuối mùa đông.
Câu 149. Khu vực nào sau đây có nguy cơ xảy ra động đất cao nhất ở nước ta?

A. Tây Bắc.

B. Đông Bắc.

C. Nam Trung Bộ.

D. Nam Bộ.

Câu 150. Ở nước ta, khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng của các thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán, gió tây
khơ nóng…là:
A. ĐBSH.

B. Tây Bắc.

C. DHMT.

D. Tây Nguyên.


P a g e | 24


P a g e | 25

Chủ đề 2. ĐỊA LÍ DÂN CƯ
Câu 1. Đặc điêm không đúng với dân cư nước ta là:
A. đân số đông, nhiều thành phần dân tộc.
B. gia tăng dân số giảm nhanh, cơ cấu dân số trẻ.
C. dân cư phân bố đồng đều giữa thành thị và nơng thơn.
D. dân số có sự biến đổi nhanh chóng về cơ cấu nhóm tuổi.

Câu 2. Số lượng các dân tộc anh em cùng sinh sống trên đất nước ta là:
A. 50.

B. 54.

C. 55.

D. 56.

Câu 3. Đối với đồng bào các dân tộc, vấn đề mà Nhà nước ta đang đặc biệt quan tâm là:
A. các dân tộc ít người sống tập trung ở miền núi.
B. mỗi dân tộc có những nét văn hóa riêng.
C. sự chênh lệch lớn về phát triển kinh tế - xã hội giữa các dân tộc.
D. phân bố của các dân tộc đã có nhiều thay đổi.
Câu 4. Việc phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc ít nười ở nước ta cần được chú trọng hơn nữa do:
A. các dân tộc ít người đống vai trị rất quan trọng trong việc đảm bảo an ninh quốc phòng.
B. một số dân tộc ít người có những kinh nghiệm sản xuất q báo.
C. sự phát triển kinh tế - xã hội giữa các dân tộc hiện có sự chênh lệch đáng kể, mức sống của đại bộ
phận dân tộc ít người cịn thấp.
D. trước đây chúng ta chưa chú trọng vấn đề này.
Câu 5. Người Việt Nam ở nước ngoài tập trung nhiều nhất ở các quốc gia và khu vực là:
A. Hoa Kì, Ơxtrâylia, châu Âu.

B. Bắc Mĩ, châu Âu, Nam Á.

C. Bắc Mĩ, Ơxtrâylia, Đơng Á.

D. Châu Âu, Ơxtrâylia, Trung Á.

Câu 6. Dân số nước ta tăng trung bình mỗi năm khoảng:

A. 0,5 triệu người.

B. 1,0 triệu người.

C. 1,8 triệu người.

D. 2,5 triệu người.

Câu 7. Nguyên nhân trực tiếp gây nên tình trạng số người gia tăng hàng năm cịn nhiều mặc dù tốc độ tăng
dân số đã giảm ở nước ta là:
A. tác động của chính sách di cư.
B. quy mô dân số lớn.
C. tác dộng của các quá trình cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa.
D. mức sinh cao và giảm chậm, mức tử xuống thấp và ổn định.
Câu 8. Gia tăng tự nhiên dân số nước ta từ giữa thế kỉ XX trở về trước thấp là do:
A. tỉ suất sinh thấp, tỉ suất tử thấp.


×