Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Lí luận triết học đối với cuộc sống hiện tại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.2 KB, 31 trang )

A. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài:
Như Ph.Ăng ghen đã từng nói “ Một dân tộc muốn đứng vững trên
đỉnh cao của khoa học thì khơng thể khơng có tư duy lí luận” (1). Nói như vậy
thì con người muốn có hiểu biết sâu rộng thì trước hết cũng phải cần đến tư
duy lí luận mà để có tư duy lí luận thì khơng có gì khác hơn là phải nghiên
cứu triết học.
Triết học là một trong những môn khoa học xuất hiện vào loại sớm
nhất của con người (khoảng thế kỉ VIII đến thế kỉ VI trước CN). Từ đó đến
nay, triết học đã trải qua một quá trình lịch sử lâu dài với nhiều cuộc đấu
tranh giữa các trường phái để tìm ra chân lí. Trong các quan điểm khác nhau
đó vẫn có đặc điểm chung là xem xét thế giới trong tính chỉnh thể và khái
quát, tìm ra các quy luật chi phối trong tính chỉnh thế đó bao gồm tự nhiên xã
hội con người. Triết học ra đời từ đời sống xã hội và tự nhiên của mình nên
lẽ dĩ nhiên triết học có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống hiện tại nhất
là bản chất mỗi con người với đời sống.
Sự ra đời của triết học Mác – Lênin vào cuối XIX đầu XX đã chấm
dứt cuộc khủng hoảng dài trong tư tưởng triết học, nó giúp con người có cái
nhìn đúng đắn hơn về các vấn đề tự nhiên và xã hội. Đối với thời đại ngày
nay lí luận triết học có vai trị cực kì quan trọng bởi hai chức năng cơ bản
của triết học là chức năng thế giới quan và chức năng của phương pháp luận
là hai điều kiện cơ bản đối với sự phát triển tư duy và nhận thức của mỗi con
người. Chúng ta đều nhận thấy rằng tất các quốc gia từ các trường học từ bậc
THPT trở lên đều cho học sinh học triết học để có một cái nhìn tồn diện
biện chứng về thế giới.
Becơli đã từng nói “ Triết học bắt đầu chính là sự bùng nổ nỗi lo lắng
sống động của cá nhân con người”. Cịn G.Hêghen khẳng định “ Tơi biết
1


nhiều nghành khoa học tuyệt vời nhưng tôi không biết ngành khoa học nào


tuyệt vời hơn triết học. Dù cố gắng mà không quan tâm đến triết học, Các
khoa học khác thiếu nó thì vẫn khơng có sự sống, tinh thần chân lí”

(2)

. Như

vậy triết học khơng chỉ đóng vai trò to lớn đối với bản thân mỗi con người
mà nó cịn đặc biệt quan trọng với chính người nghiên cứu nó. Càng học lên
cao thì sự tiếp xúc và nghiên cứu của con người về triết học lại càng được
nhân cao chứng tỏ lí luận triết học đối với hiện tại được biểu hiện rõ con
người và mối quan hệ của cuộc sống vô cùng mật thiết với nhau. Bản thân
tơi là sinh viên đầu khố nhưng đã từng học khá kĩ về lịch sử triết học và nội
dung cơ bản của triết học ở trường phổ thông và giờ đây khi đã trở thành một
sinh viên đại học, chúng tôi lại tiếp tục được nghiên cứu sâu hơn “ Lí luận
triết học đối với tư duy lí luận và thế giói quan”. Qua việc học tập và nghiên
cứu triết học và cũng như để nhìn một cách cụ thể hơn nên tơi đã chọn đề tài
“ Lí luận triết học đối với cuộc sống hiện tại”.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài:
Bàn về “Lí luận triết học đối với cuộc sống hiện tại” từ trước đến nay
đã có rất nhiều người. Nhưng tơi xin trích ra một số bài tiêu biểu
- Cùng triết học vững bước tiến vào kỉ nguyên mới (Bùi Quang Minh)
Sản xuất 27/04/2003 Hà Nội Software Jsc.
- Triết học và cuộc sống – Lê Thi/ - chungta.com (7/9/2005).
- Triết học Mác với thời kì hiện tại ngày nay – Mang Nguyên Chính
(Ban nghiên cứu giảng dạy Triết học trường Đảng TWĐCSTQ).
- Vấn đề chức năng dự báo Triết học – Nguyễn Tiến Dũng đăng trên
tạp chí Triết học.
- Triết học có thể đóng vai trị gì trong cuộc sống? GS.TS Lê Hữu
Tầng. Tạp chí Triết học (06/08/2006).

2


- Vai trò định hướng của Triết học trong nhận thức và giải quyết những
vấn đề toàn cầu ở thời đại hiện nay - Đặng Hữu Tồn – Tạp chí Triết học
(01/11/2006).
Và mới đây nhà nước mới đăng cai tổ chức “ Hội thảo quốc tế nhận
thức lại lí luận triết học đối với cuộc sống hiện tại” diễn ra tại Hà Nội. Tôi
không được may mắn dự hội thảo và cũng không được biết hết về những nội
dung cuộc thảo luận đó. Hay bài viết trên cũng mới chỉ bàn về lí luận triết
học trong cuộc sơng hiện tại được diễn ra trong q trình cơng nghiệp hố và
xu thế tồn cầu hố trong thời đại ngày nay, chưa có sự khái qt đầy đủ và
hệ thống về lí luận triết học đối với cuộc sống hiện tại.
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài.
3.1. Mục đích
Trong bước chuyển to lớn của chủ nghĩa xã hội, thế giới quan triết học
thể hiện tầm vóc lớn lao của mình. Chúng ta tìm đến và đề cao vai trị Lí luận
triết học với mỗi người và nền văn hoá chung của nhân loại. Như lời C.Mác
nói, tư tưởng triết học ở mỗi thời đại là “Sự kết tinh tinh thần của thời đại”.
Triết học không vốn chỉ là thành quả tư duy và văn minh nhân loại có ý thức
và khơng có ý thức mà là nhu cầu khơng thể thiếu của con người từ xưa đến
nay. Dù là con người của các thời đại trước hay của thế giới hơm nay thì
cũng phải tự tìm câu trả lời về ý nghĩa cuộc sống, về hiện tại và tương lai của
mình, về cách thức đấu tranh cho hạnh phúc cá nhân và của mọi người. Ý
tưởng triết học luôn là những kết luận sâu sắc, sáng tạo, toàn diện trả lời
khơng có giới hạn cho các vấn đề mà “ Tinh thần của thời đại” đặt ra và đòi
hỏi phải được giải quyết.
Bài viết này tơi nhằm mục đích khái quát lí luận triết học đối với cuộc
sống hiện tại một cách đầy đủ và khái quát nhất khẳng định sự to lớn của


3


triết học đối với hiện tại ở nhiều mặt khác nhau. Trong đó khẳng định lí luận
triết
học mang định hướng thế giới quan và phương pháp luận của triết học Mác –
Lênin.
3.2.Nhiệm vụ
Khái quát lại lí luận triết học đối với cuộc sống hiện tại đồng thời nhìn
nhận đánh giá nhiều mặt của triết học.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu tơi đã thu thập tài liệu, đọc tài liệu thống
kê so sánh, phân tích. Trên cơ sỏ vận dụng phương pháp biện chứng duy vật
xử lí các tài liệu liên quan để làm rõ nội dung đề tài.
5. Ý nghĩa đề tài
Thấy được lí luận triết học trong nhận thức và tư duy, vận dụng những
lí luận triết học vào cuộc sống bản thân để góp phần phát triển triết học Mác
– Lênin vào hiện tại cuộc sống kinh tê – xã hội nước ta: Công cuộc cơng
nghiệp hố - hiện đại hố trong xu thế tồn cầu trong qúa trình xây dựng chế
độ chủ nghĩa xã hội ngày càng phát triển hơn.
6. Bố cục đề tài
Gồm ba chương. Mỗi chương sẽ nêu cụ thể về:
- Sự ra đời và phát triển triết học.
- Quan điểm lí luận triết học với cuộc sống hiện tại.
- Lí luận triết học đối với cuộc sống hiện tại ngày nay.
Được nêu cụ thể như sau:
Chương I: Sự ra đời và phát triển của triết học
1 – Khái niệm triết học
4



2 – Sự phát triển và lí luận của triết học trước Mác
3 – Sự phát triển và lí luận của triết học Mác - xít
Chương II: Quan điểtm về lí luận triết học
1 – Quan điểm tuyệt đối hố lí luận triết học
2 – Quan điểm phủ nhận lí luận triết học
3 – Quan điểm đúng đắn về lí luận triết học
Chương III: Lí luận triết học đối với cuộc sống hiện tại
1 – Lí luận triết học với thế giới quan khoa học biện chứng
2 – Lí luận triết học với phương pháp luận khoa học biện chứng
3 – Lí luận triết học đối với các ngành khoa học khác
4 – Sự cần thiết phải học tập triết học

5


B. NỘI DUNG
Chương I: Sự ra đời và phát triển của triết học
1. Khái niệm triết học
F. Becơn đã nói rằng : “ Con ong khai thác vật liệu từ hoa ngoài vườn
và ruộng động, nhưng sự dụng và biến đổi nó phù hợp với khả năng và chủ
định của mình. Cơng việc của nhà triết học cũng khơng khác gì cơng việc
đó” (1). Chúng ta đã biết triết học khơng ra đời cùng với sự xuất hiện của lồi
người. Nó chỉ ra đời khi nhận thức của con người phát triển đến mức cao đã
nhận thức được sự vật hiện tượng một cách khái quát gián tiếp. Nghĩa là khi
đó có sự phân chia giữa lao động chân tay và lao động trí óc. Sự ra đời của
các tư tưởng triết học và các nhà triết học không phải là ngẫu nhiên mà nó
được hình thành trên những điều kiện lịch sử và kinh tế xã hội nhất định.
Điều đó giải thích vì sao vào thế kỉ VIII – VI trước CN triết học lại ra đời ở
những quốc gia có nền văn minh tiên tiến như Ấn Độ, Trung Quốc...

“Triết” theo nghĩa Hán là “trí” bao hàm sự hiểu biết nhận thức sâu
rộng về mọi mặt và đạo lí.
Theo Ấn Độ “triết” được gọi là “darshana” nghĩa là sự chiêm ngưỡng
dựa trên lí trí là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải.
Ở phương Tây, triết học bát nguồn từ hai chữ “phileo” và “sophia”
nghĩa là “lịng u mến sự thơng thái”
“Nhà triết học thơng thái có khả năng nhận thức được chân lí, làm
sáng tỏ bản chất của sự vật” (2)
Từ khi ra đời cho đến nay đã có rất nhiều ý kiến khác nhau nhất là
định nghĩa về triết học trước đây. Có thể quy triết học theo nghĩa rộng về các
6


vấn đề sau đây: tơi biết gì? làm gì? tơi sẽ hy vọng vào gì? con người là gì?
Và theo giả thiết triết học Mác – Lênin, triết học là một hệ thống lí luận
chung nhất của con người về thế giới, về bản thân con người và vị trí của con
người trong thế giới đó.
Khái niệm đó cho thấy đặc điểm nổi bật của triết học mang tính chất
khái qt và trừu tượng. Nó là hình thái xã hội cổ xưa nhưng khác với khoa
học, đạo đức nghệ thuật nó xem xét thế giới trong một chỉnh thể, nhận thức
bản chất của thế giới, vạch ra những động lực phát triển và biến đổi của thế
giới. Chính vì vậy lí luận học là “Hạt nhân lí luận thế giới khách quan, giữ
vai trị định hướng cho q trình củng cố phát triển thế giới quan của mỗi cá
nhân mỗi cộng đồng lịch sử” (3).
Tuy nhiên không phải triết học ln khẳng định vị trí của mình trong
đời sống hiện tại mà quá trình triết học từ thời cổ đại đến nay đã cho thấy sự
phức tạp của hiện thực đời sống khi đánh giá vấn đề gì.
2. Sự phát triển lí luận của triết học trước Mác
Q trình phát triển của hệ thống lí luận chung nhất về con người và
thế giới được diễn ra trong một quá trình phát triển lịch sử lâu dài không phải

lúc nào cũng thuận lợi mà đây khó khăn trắc trở. Chính những điều đó đã
làm nên sự đa dạng phong phú cho hệ thống nhân loại. Q trình trước Mác
có thể chia làm hai hệ thống chính là: triết học phương Đơng và triết học
phương Tây.
2.1.

Đặc điểm và lí luận triết học phương Đơng

2.1.1. Triết học Ấn Độ
Ấn Độ khơng có các nhà triết học tiêu biểu nhưng thành chín trường
phái triết qua các thời kì tri thức và thế giới hết sức đồ sộ. Đặc điểm của triết
học Ấn Độ là chịu ảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng tôn giáo và nghi lễ huyền
bí. Vì thế triết học tập trung nghiên cứu các vấn đề nhân sinh quan tôn giáo
7


dưới góc nhìn tâm linh. Mặc dù mang yếu tố duy tâm nhưng các phái này đã
đưa ra tri thức, mang biện chứng có sự đóng góp vào kho tàng tri thức. Tiếu
biểu cho phái này là phật giáo với những tư tưởng tiến bộ. Phật giáo ngày
naylà một trong bốn tơn giáo lớn có ảnh hưởng rất lớn tới cuộc sống hiện tại.
2.1.2. Triết học Trung Quốc
Triết học Trung Quốc cổ đại xuất hiện trong thời kì nơ lệ tan rã
chuyển sang chế độ nô lệ cát cứ nêu ra giải quyết vấn đề chính trị. Triết học
Trung Quốc cũng là một kho tri thức khổng lồ đề cập đến vấn đề cơ bản của
triết học như vật chất, ý thức, lí luận, quan điểm triết học nhân sinh. Những
tư tưởng này có vai trị quan trọng ảnh hưởng sâu rộng đến các vấn đề tri
thức ở Trung Quốc và các nước lân cận như Việt Nam.
Kết luận
Triết học phương Đông do xuất phát điểm của các nhà triết học là các
chính trị gia nên họ ưu tiên giải quyết vấn đề chính trị và mang tính chất

hướng nội. Mặt khác các trường phái ra sau đều thừa nhận những người đi
trước. Đồng thời do chịu sự ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo cuối cùng duy
tâm và nhị ngun luận. Vì thế triết học phương Đơng có sự trì trệ, tạo nên
sức ỳ trong một thời gian dài. Người ta nói “ Phương Đơng đi trước về sau”
chính là vậy.
2.2.

Đặc điểm lí luận của triết học phương Tây

2.2.1. Triết học phương Tây thời cổ đại
Khác với các triết học phương Đông, triết học phương Tây mà tiêu
biểu là triết học Hi Lạp đã đề ra rất nhiều vấn đề thế giới quan về bản chất lí
luận, về nguồn gốc, sự tồn tại, về nguồn gốc của thế giới… Do có sự hồ lẫn
của các ngành khoa học nên nếu là triết học duy vật thì mang tính chất duy
vật thô sơ chất phác, nếu là triết học duy tâm thì cũng gắn liền với tơn giáo,
tín ngưỡng của nó cũng rất đa dạng: duy tâm khách quan, duy tâm hoài nghi,
8


khơng thể biết. Giữa hai trường phái này có sự đấu tranh gay gắt không
khoan nhượng là biện chứng và siêu hình.
Có thể khẳng định triết học Hi Lạp cổ đại đã đặt ra hầu hết vấn đề cơ
bản mà sau này các học thuyết khác sẽ từng bước giải quyết. Triết học cổ đại
cũng đặt ra nền móng của khoa học tự nhiên. Đó là thuyết nguyên tử
Heraclit… Lời đánh giá của Các Mác “ Người Hi Lạp vẫn mãi là người thầy
của chúng ta”

(1)

cho thấy sự ảnh hưởng lớn lao của triết học Hi Lạp đối với


sự phát triển của nhân loại.
2.2.2. Triết học phương Tây thời trung cổ
Ra đời trên xã hội phong kiến Tây Âu, chịu ảnh hưởng sâu sắc của tư
tưởng phong kiến và nhà thờ cơ đốc triết học. Thời kì tơn giáo và nhà thờ,
với ý đồ xoay triết học về một hướng khác, tơn giáo đã pha trộn nhiều
ngun lí với lời dạy của kinh thánh thành một mớ lí luận huyền bí, viễn
vơng, độc đốn đến lí trí dựa vào lịng tin, lấy tâm linh giải thích thân thể, lấy
tinh thần để chứng thực vật chất và tam đoạn luận lên thành mục đích tối đa
của triết học. Việc đem tơn giáo vào tất cả các lĩnh vực hoạt động của trí tuệ
với phương pháp suy luận hình thức khơng làm một cái gì mới cho triết học,
khoa học khơng có thành tựu. Hơn thế nữa nó cịn kìm hãm sự phát triển của
Châu Âu trong quá trình dài “Đêm trường Trung cổ”. Tuy nhiên xu hướng
duy vật đã trỗi dậy cùng với sự phát triển của khoa học tự nhiên đã trở thành
bước đệm cho sự phát triển của triết học duy vật trong thời đại giai đoạn
mới.
2.2.3. Triết học phương Tây thời kì phục hưng
Phong trào phục hưng phát triển mạnh mẽ cùng với việc phát hiện ra
những thành tựu vĩ đại của nền văn hoá Hi Lạp làm cho mọi người thấy được
tác động ghê gớm của nhà thờ và triết học kinh viện. Nhưng tư tưởng này tác
động sâu sắc tới sự phát triển dẫn đến sự phát triển giai cấp. Nó dẫn tới
9


những đong giáng mạnh vào chế độ phong kiến Tây Âu với sự xuất hiện liên
tục của cuộc cách mạng tư sản như cách mạng tư sản Anh, cách mạng tư sản
Pháp…mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
Như vậy, triết học ở thời kì này chịu ảnh hưởng nhiều của khoa học tự
nhiên. Nhiều nhà triết học và khoa học như Copécnic, Bruno, Galilê…và đã
khôi phục những yếu tố khoa học chất phác thời cổ đại và góp phần đưa khoa

học phát triển. Đó chính là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của phương
pháp suy hình do q trình tuyệt đối hố.
2.2.4. Triết học phương Tây thời cận đại
Những điều kiện kinh tế - xã hội Tây Âu giai đoạn này cũng đã tác
động sâu sắc đến sự phát triển của triết học tiêu biểu đó chính là triết học
phương Tây thời kì khai sáng triết học cổ điện Đức. Thời kì bày mang nhiều
điều kiện tiến bộ xác định được các vấn đề lâu nay cãi cọ giữa triết học duy
tâm và triết học duy vật . Quan niệm “Thế giới là vật chất muôn màu muôn
vẻ và vô cùng vô tận, trong không gian và thời gian với sự vận động không
ngừng”

(1)

đã dánh bại tôn giáo và thần học tạo nên sự phát triển vũ bão của

khoa học và chủ nghĩa cổ điển Đứcdo thùa kế triết học và những thành tựu
mới nhất đưa ra phép biện chứng phát triển hoàn thiện hơn. Chính triết học
Đức là tiền đề lí luận cho sự phát triển của chủ nghĩa Mác.
Kết luận
Dù là triết học phương Đông hay phương Tây triết học đều ảnh hưởng
sâu sắc đến đời sống kinh tế – xã hội và trên cơ sở đó đặt ra những vấn đề
mang ý nghĩa thời đại, giải quyết mộ số bào toán đặt ra. Lẽ dĩ nhiên, những
tư tưởng triết học này trong những thời điểm ấy đã đi sâu vào kết cấu hạ tầng
và quay lại giúp triết học phát triển. Có thể khẳng định mong ước khám phá
thế giới của con người là vơ tận và vì thế những tư tưởng khác nhau của triết
học ngày càng phong phú.
10


3. Sự phát triển lí luận triết học Mác xít

3.1. Sự ra đời của lí luận học thuyết triết học trước Mác
Như ta đã nói ở trên triết học trước Mắc ra đời khơng phải là ngẫu
nhiên mà đó là q trình vận đơng lâu dài của lịch sử xã hội loài người được
ghi dấu bằng những cuộc đáu tranh không khoan những giữa các trường phái
triết học trên cơ sở thành tựu kinh tế xã hội và khoa học kĩ thuật.
Vào những năm 40 của thế kỉ XIX khi chủ nghĩa đã hệ thống và giai
cấp công nhân đã bứớc lên võ đài. Mác và Ăng ghen cũng trực tiếp tham gia
vào cuộc đấu tranh ấy của giai cấp cơng nhân để đáp ứng những địi hỏi
khách quan của thực tiễn khách quan. Hai ông đã coi nhiệm vụ của triết học
là phải gắn liền với thực tiễn khách quan, đấu tranh chính trị. Việc tham gia
vào các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân đã giúp cho các ơng có sự
chuyển biến sâu sắc về tư tưởng để họ nghiên cứu một cách có hệ thống bản
chất của CNTB, từ đó xác định con đường cho giai cấp công nhân là phải
tiến hành cuộc cách mạng để đứng lên làm chủ xã hội.
Những nghiên cứu của hai ông đã giúp chủ nghĩa phát triển lên một
giai đoạn mới. Cơ sở của chủ nghía Mác – Lênin là chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử được thừa kế có phản ánh tồn bộ triết
học trước đó đặc biệt là quan điểm biện chứng của Hêghen. Mác và Ăng
ghen những là những thiên tài vĩ đại đã biết khái quát những kinh nghiệm
lịch sử và giải quyết các vấn đề cấp bách. Lần đầu tiên giai cấp vô sản và
người lao động xây dựng tư tưởng đấu tranh để giải phóng giai cấp khỏi ách
thống trị.
Chủ nghĩa Mác đã giành thắng lợi trên bề rộng có ảnh hưởng tích cực
tới phong trào cách mạng thế giới, tiêu biểu là cách mạng tháng 10 Nga.
3.2. Lênin bảo vệ và phát triển triết học
11


Vào đầu thế kỉ XX, CNTB phát triển lên giai đoạn mới làm chủ đế
quốc. Nước Nga đã trở thành trung tâm mâu thuẫn của chủ nghĩa đế quốc.

Nhưng yếu tố kinh tế xã hội và một số thành tựu khoa học tự nhiên đặc biệt
là ngành khoa học Vật lý đã làm đảo lộn về mặt thế giói quen (họ cho rằng
vật chất đã biến mất). Tình hình đó đòi hỏi sự phát triển của nhiều trường
phái để tiếp bước lí luận triết học.
Lênin đã vận dụng học thuyết Mác vào cuộc sống dẫn đến sự thành
công của cách mạng tháng 10 Ngavào năm 1917. Thực tiễn nước Nga đã
giúp Lênin phát triển hồn thiện hơn. Lí luận hình thái kinh tế xã hội sứ
mệnh lịch sử của giai cấp vơ sản, các ngun lí của chủ nghĩa duy vật biện
chứng và đặc biệt là lí luận về thời kì quá độ xây dựng CNXH…Những nội
dung này làm cho chủ nghĩa duy vật phong phú và sức chiến đấu hơn, Vận
dụng vào thực tĩên cách mạng của nhiều nước. Chính nội dung này đã làm
giai cấp cơng nhân có lịng tin vào cách mạng đi lên tư tưởng xố bỏ áp bức
và bất cơng.
Triết học Mác xít dưới sự soi sáng của cách mạng tháng 10 và tư
tưởng của Lênin là nguyên nhân làm cho phong trào cách mạng phát triển
như vũ bảo giúp các dân tộc bị áp bức giành lại chính quyền vào thập kỉ
50,60 của thế kỉ XX. Nó khẳng định sự đúng đắn của học thuyết chủ nghĩa
xã hội khoa học của Mác.
Những tư tưởng của học thuyết Mác – Lênin được các nhà yêu nước
và cách mạng như : Chủ Tịch Hồ Chí Minh, Mao Trạch Đông, Piden Castrơ
vận dụng vào điều kiện cách mạng cụ thể của mỗi nước đã làm nên những
chiến tích thần kì. Mặc dù hệ thống CNXH bị sụp đổ vào năm 70 của thế kỉ
XX nhưng với nhiều nước đã kiên trì định hướng XHCN như Trung Quốc,
Việt Nam và CuBa. Trong thế kỉ XXI đã có sự trỗi dậy của một số nước như
Mĩ La Tinh mà tiêu biểu là Venezuela đã một lần nữa khẳng định tính khoa
học và cách mạng của hệ tư tưởng Mác xít.
12


Kết luận

Như vậy, quá trình phát triển của triết học Mác và phương pháp của nó
lại khẳng định: Sự xuất hiện của triết học Mác là một bước ngoặt cách mạng
trong triết học. Nó đã đưa chủ nghĩa duy vật biện chứng phát triển hơn về
chất. Nó khơng ngừng ở lĩnh vực tự nhiên mà được vận dụng vào nghiên cứu
lĩnh vực xã hội phức tạp và phong phú. Thực tế cho thấy sự ra đời của triết
học Mác có tác động sâu sắc đến thế giới.
Chính phong trào giải phóng dân tộc đã tạo nên lực lưỡng cân bằng
với CNTB khi một loạt nhà nước CNXh ra đời làm cho CNXH trở thành hệ
thống thế giới.
Chương II. Các quan điểm về lí luận triết học trong cuộc sống
hiện nay
Từ khi ra đời cho đến nay lồi người ln đặt ra các câu hỏi mn
thủa như: triết học là gì? triết học có giá trị gì? triết học có ích gì? trong cuộc
sống…Quá trình hỏi đáp về những câu hỏi này là q trình suy tư về nhận
thức khơng phải là lý thuyết do các suy tư đó gây ra. Đó chính là sự băn
khoăn của triết học ngày nay. Từ trước đến nay có những quan điểm khác
nhau về bai trị của triết học tựu chung lại có thể chia làm 3 quan điểm như
sau
1. Quan điểm tuyệt đối hố lí luận của triết học
Khi mới ra đời, triết học thời cổ đại được coi là triết học tự nhiên bao
hàm tri thức thời hiện đại cả trong toán, lí, thiên văn học…cho đến mỹ học,
đạo đức học… như đã trình bày ở trên. Đó chính là ngun nhân sâu xa làm
nảy sinh quan niệm cho rằng: “ Triết học là khoa học của mọi khoa học”. Ở
Hi Lạp và một số nhà triết học sau này họ cho rằng chỉ cần nắm được triết
học thì sẽ giải quyết được các vấn đề trong hiện tại ngày nay.
13


Tiêu biểu cho quan điểm này là Fraxi Becơn (1561-1626). Theo ơng
triết học có hai cách hiểu: theo nghĩa rộng là toàn bộ các ngành khoa học,

theo nghĩa hẹp là bộ phận cơ bản của khoa học mang tính lí luận và khái quát
cao “Triết học là tư duy mang tính trí tuệ nhất”

(1)

và cho nhiệm vụ của triết

học là “Đại phục hồi khoa học” nghĩa là cải tạo lại tồn bộ tri thức. Tuyệt đối
hố vai trị của triết học Becơn ông coi “Tri thức là sức mạnh”

(2)

mà muốn

nghiên cứu phải có triết học. Tiếp theo là Tơmát Hơpxơ (1588-1679) ông
cũng xem triết học bao gồm các khoa học như hình học vật lí… Triết học của
G.Hêghen (1770-1830) là học thuyết cuối cùng mang tham vọng đó,
G.Hêghen xem triết học của mình là một hệ thống phổ biến là một hệ thống
của sự nhận thức trong đó chỉ có những nghành khoa học riêng biệt “Những
mắt khâu phụ thuộc vào triết học” (3) của nhà triết học này.
Sau khí triết học Mác ra đời với những thành tựu mà nó đạt được thì
đưa quan niệm khoa học đúng đắn nhiều người đã cho triết học Mác xít là
đúng hồn tồn là khn mẫu của tư duy. Việc tuyệt đối hố vai trị triết học
Mác xít trong một thời gian dài là nguyên nhân CN giáo đều và những quy
luật trong những trường hợp riêng dẫn đến các vấn đề thất bại. Sự thất bại
của hệ thống CNXH trên thế giới sau thời gian áp dụng máy móc cứng nhắc
triết học Mác – Lênin là một ví dụ điểm hình của việc tuyệt đối hố vai trị
triết học trong các nhà lãnh đạo Mác xít thời Gc ba chốp.
2. Quan niệm xem thường và phủ nhận triết học
Triết học từ khi mới ra đời dù phương Đông hay phương Tây dù ở trồ

lưu nào thì nó vẫn mang nội dung cốt lõi và bao giờ cũng là lí luận chung
nhất, những lời giải đáp có luận chứng về con người và thế giới xung
quanh… Cuộc tranh luận này giữa các trường phái cũng bắt đầu từ quan
niệm tuyệt đối hoá lí luận triết học. Sự thất bại của CNXH vào những năm
70 dẫn đến sự hoài nghi và phủ nhận lí luận triết học.
14


Những người theo quan điểm nay cho rằng “Triết học khơng có
phương pháp và các trang thiết bị riêng của mình như các KHTN nên tính
chân lí của các kết quả nghiên cứu triết học không được đảm bảo. Triết học
nghiên cứu và giải quyết vấn đề quá chung nên những kết quả nghiên cứu
của nó khơng có tác dụng thực tế gì”. Thậm chí cho rằng “ Triết học chỉ là
chuyện tầm phào vơ tội vạ. Qúa trình đấu tranh của các trường phái là những
phân biệt chi li vơ ích, là sự tranh cãi những vấn đề chúng ta không không
thể biết được” (1)
Như chúng ta đã biết triết học Mác xít ra đời bên những điều kiện kinh
tế xã hội cuối thế kỉ XIX nên cũng có tất yếu của những hạn chế lịch sử.
Những hạn chế đó đã được Lênin và các trị tiếp nối khắc phục tuỳ theo điều
kiện lịch sử cụ thể của mỗi đất nước.
Tuy nhiên có sự hiểu biết cịn nơng cạn và sai lệch rồi dẫn đến áp dụng
máy móc mơ hình lí tưởng XHCN ở Đơg Âu và sự khủng hoảng của một số
nước theo mơ hình XHCN như Việt Nam, Cuba.
3. Xác định quan niệm đúng đắn về lí luận triết học
Như trên đã trình bày, hồn cảnh KT – XH và sự phát triển mạnh mẽ
của khoa học đầu thế kỉ XIX đã dẫn tới sự ra đời của triết học Mác đoạn
tuyệt triệt để với quan niệm “ Khoa học của các nhà khoa học”. Triết học
Mác xít xác định vai trị của triết học. Có khẳng định rằng lí luận triết hoc
trong đời sống và xã hội được thể hiện qua nhiều chức năng của triết học.
Triết học có chức năng như chức năng nhận thức, chức năng đánh giá và giáo

dục , chức năng báo…nhưng quan trọng nhất là chức năng thế giới quan và
Hai chức năng cơ bản này của triết học là sự định hướng giúp con
người có cái nhìn biện chứng về thế giới. Vấn đề này chúng tơi sẽ trình bày
rõ hơn ở chương sau.

15


Triết học Mác – Lênin với vị trí là một hệ thống phương pháp luận tiến
bộ nhất, khoa học nhất giúp chúng ta trog quá trình nhận thức và tiến hành áp
dụng vào cuộc sống hiện tại ngày nay. Nó cịn giúp con người tụ trau dồi các
phẩm chất chính trị, tinh thần và năng lực tư duy sáng tạo, đáp ứng những
địi hỏi cấp bách trong cơng cuộc xây dựng đổi mới đát nước. Tuy nhiên triết
học Mác – Lênin không phải là “ liều thuốc vạn năng” chứa sẵn cách giải
quyết vấn đề trong xã hội. Bởi vậy trong hoạt động nhận thức và hoạt động
cuộc sỗng cần tránh cả hai xem thường triết học hoặc tuyệt đối hố lí luận
như đã trình bày ở trên. Việc phủ nhận lí luận triết học sẽ rơi vào tình trạng
mị mẫm, dễ dàng bằng lòng với các phương pháp cụ thể, dễ mất phương
hướng thiếu chủ động. Còn tuyệt đối hố lí luận sẽ sa vào chủ nghĩa giáo
điều máy móc sẽ dẫn đến thất bại trong cuộc sống.
Kết luận
Nhiệm vụ của chúng ta là từ các quan niệm đúng đắn và khoa học của
triết học Mác “ Phải thế giới quan duy vật và rèn luyện tư duy biện chứng”.
đề phịng chủ nghĩa chủ quan duy ý chí, tránh phương pháp tư duy siêu hình.
Nó là tư tưởng và kim chỉ nam cho suy nghĩ hành động cách mạng của chúng
ta, bắt nguồn từ phép biện chứng thế giới khách quan và phương pháp luận
triết học Mác. Đó cũng là kết quả là mục đích của việc học tập nghiên cứu
triết học nói chung và triết học Mác – Lênin nói riêng.
Chương III. Lí luận triết học đối với cuộc sống ngày nay
Như chúng ta đã trình bày ở trên, lí luận triết học vơ cùng rộng lớn có

tác động sâu sắc đến toàn bộ xã hội. Mỗi con người chúg ta mặc dù trước
đay họ không được học triết học nhưng cách nhận thức các vấn đề trong
cuộc sống của họ bao giờ cũng thiên vê thế giới khách quan duy tâm và duy
vật theo phương pháp biện chứng sinh hình. Cịn trong lịch sử triết học trước

16


Mác đã tồn tại hai trào lưu triết học chính đối lập nhau là chủ nghĩa duy vật
(CNDV) và chủ nghĩa duy tâm (CNDT).
Hai chủ nghĩa này là sản phẩm của sự phát triển xã hội đồng thời là
thành quả của lí luận nhân loại. nếu như những nhà duy vật có nhiều đóng
góp vào việc xây dựng và thừa kế, phát triển quan điểm duy vật thì các nhà
duy tâm lại có đóng góp vào việc thừa kế phát triển phép biện chứng. CNDV
bù đắp cho CNDt sự thiếu hụt về quan điểm biện chứng. Đến một giai đoạn
phát triển nhất định, lịch sử phải đòi hỏi sự thừa kế và phát triển là những “
hạt nhân hợp lí” của cả hai trào lưu là quan điểm duy vât và biện chứng.
Nhiệm vụ đã được Mác, Ăng ghen và Lênin hồn thành một cách xuất sắc.
Lí luận triết học là vấn đề cơ bản được xem xét trên cơ sở chức năng của triết
học. Và triết học Mác – Lênin là hệ thống cung cấp sao cho chúng ta có thế
giới quan duy vật, phương pháp luận khoa học đúng đắn nhất.

1. Lí luận triết học với thế giới quan khoa học biện chứng
Như C.Mác đã từng nói tư tưởng triết học ở mỗi thời đại là “sự kết
tinh tinh thần của thời đại “. Lí luận triết học không chỉ là thành quả tư duy
và văn minh ý thức hay khơng có ý thức mà cịn là nhu cầu không thể thiếu
của con người từ xưa đến nay. Dù là con người ở thời đại trước hay sau thì
đều áp dụng lí luận vào hiện tại để đạt cách thức cuộc sống.
Ý tưởng triết học luôn là kết quả sâu sắc, sáng sủa tồn diện hiện đại
hố cách thức của nhân loại, vấn đề mà “Tinh thần của thời đại” đặt ra và

đóng vai trị được giải quyết.
Trong bước chuyển to lớn của đời sống xã hội, thế giới quan triết học
thể hiện tầm vóc lớn lao của mình. Cơng cuộc đổi mới sự nghiệp cơng
nghiệp hố địi hỏi chúng ta xác định có một thế giới quan đúng đắn sẽ
hướng con người theo sự phát triển logic góp phần tiến bộ xã hội. Vì thế giới
17


quan là trụ cột về mặt tư tưởng và nhân cách là cơ sở đạo đức của hành vi
triết học, giải quyết vấn đề cơ bản và tập trung nghiên cứu thế giới quan
phương pháp luận.
2. Lí luận triết học với quan điểm duy vật biện chứng
Các nhà triết học Mác xít Liên Xơ đã phân chia biện chứng duy vật
thành ba bộ phận chủ yếu là hai nguyên lí, ba quy luật và sáu cặp phạm trù
giải quyết vấn đề nhận thức của con người trên cơ sỏ đưa phạm trù và thực
tiễn vào cuộc sống ngày nay, đồng thời giải quyết vấn đề cơ bản của lí luận
triết học.
Lí luận triết học có mối quan hệ với thế giới quan là chức năng nhân
văn. Triết học không những giúp con người phản ánh về chính bản thân nó
tức là ý nghĩa cuộc sống và mối quan hệ của nó với thế giới xung quanh mà
cịn định hướng cho con người và xã hội tự nhiên. Tránh được nhiều sai lầm
trong mối quan hệ “xã hội – tự nhiên”. Bởi con người khác con vật ở nhận
thức xây dựng thế giới khách quan quả khơng hề đơn giản. Lồi người luôn
phải đấu tranh với các thế lực phản động để vươn lên cái tốt đẹp nhất.
Trên cơ sở đó thế giới quan duy vật biện chứng cịn góp phần xây
dựng giá trị tức là nghiên cứu giá trị như chân, thiện, mĩ, cơnng bằng từ đó
đưa ra quan điểm xã hội… Đó cũng chính là quan điểm đúng đắn mấu chốt.
Đó cũng chính là giá trị chân thiện mĩ trong bản chất của xã hội mà cần được
khám phá.
Thế giới quan triết học góp phần quan trọng vào việc hình thành nhân

cách, sự hình thành cái chân thiện mĩ , giúp được con người sự hời hợt thiện
cận với vai trò tư duy, hiểu đúng hơn mâu thuẫn những diễn biến xảy ra
trong thế giới trong sự phù hợp của vaưn hố hiện đại và ìtm ra mâu thuẫn
giải quyết một cách phù hợp nhất.

18


Một số nhiệm vụ quan trọng của lí luận triết học là nghiên cứu thế giới
khách quan với trình độ phát triển hiện đại với cuộc sống lịch sử đòi hỏi về
mặt trí tuệ của con người. Và cũng là một hệ thống thông tin năng động và
phức tạp được thiết lập để tập hợp phân tích xử lí thơng tin với mục đích tìm
thơng tin mới. Có thể thấy rằng phép biện chứng duy vật chính là khoa học
về mối liên hệ và về sự phát triển. Hiểu về mối liên hệ phổ biến của chúng ta
sẽ thấy được sự ràng buộc, quy định chuyển hoá lẫn nhau giữa các mặt trong
giới tự nhiên.
Đenơng – ngưịi TP Elêthêi đã từng nói “Triết học ban tặng cho con
người khinh thường cái chết”, Cịn Antisphen thì nói “Triết học đem lại khả
năng đàm thoại với chính mình”.
Quả đúng như vậy, khi con người có một thế giới quan biện chứng
hiểu rõ về sự vận động và phát triển của con người sẽ có cách xử lí phù hợp
với thời thế với điều kiện phát triển lịch sử và đã ghi lại bao tấm gương sáng
về ứng xử mang tầm minh triết của bậc vĩ đại. Những vần thơ “Nhật kí trong
tù” cho ta thấy rõ điều đó. Bác ln tin tưởng vào sự vận động và sự phát
triển của con người phù hợp với xu thế đi lên. Hầu như các tác phẩm trong
“Nhật kí trong tù” đều thể hiện tính lạc quan, hình ảnh ln có sự vận động.
Như Bác đã từng viết:
Sự vật vần xoay đã định sẵn
Hết mưa là nắng hửng lên thôi


Hết khổ là vui vốn lẽ đời
Hoặc trong kho tàng tục ngữ dân gian Việt cũng cho ta thấy quan niệm
về cuộc sống vô cùng biện chứng. Hầu như đều có những danh ngơn tục ngữ
đi kèm lí giải hiện thực cuộc sống: “Khơng thầy đố mày làm nên”, “Học thầy
không tày học bạn”, “Sinh con rồi mới sinh cha, sinh cháu giữ nhà rồi mới
19


sinh ơng”…là một trong những câu tục ngữ đó. Những vần thơ của Nguyễn
Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm về nhân tình thế thái cũng chính là sự “đàm thoại
với chính mình”để nhận rõ bản chất của cuộc sống trong tình cảnh rối ren
của xã hội. Triết học Mác xít là thế giới quan của giai cấp công nhân – giai
cấp tiến bộ và cách mạng của thời đại. Lần đầu tiên nhân dân lao động có thế
giới quan riêng cho mình. Đó là thế giới quan khoa học và cách mạng là vũ
khí tư tưởng đấu tranh giai cấp, nhân dân lao động và giải phóng nhân loại
khỏi áp bức.
Kết luận
Như vậy thế giới quan có vai trị đặc biệt quan trọng với bản thân của
mỗi con người, mỗi giai cấp. Mỗi con người và xã hội nói chung thế giới
quan là lăng kính xem xét nhìn nhận thế giới và là tiêu chí phát triển nhân
cách con người. Với vai trị mang tính chất định hướng, triết học giúp con
người có một thế giới quan có sự thống nhất giữa tri thức, niềm tin và tình
cảm. Vì thế mà có câu nói “Các thiên tài đều có một điểm chung là niềm
tin”. Chu Dung Cơ, Đẳng Tiến Bình, Hồ Chí Minh sở dĩ làm nên sự nghiệp
vĩ đại là niềm tin chính vào bản thân mình, vào con đường đã chọn nên
khơng ngừng đấu tranh khơng hề mệt mỏi.
3. Lí luận triết học với phương pháp khoa học biện chứng
3.1. Khái niệm về phương pháp luận
Từ xưa đến nay, những tri thức triết học không chỉ giúp con người
nâng cao năng lực nhận thức mà còn giúp con người nâng cao hành động bởi

vì do Cantơ đã nói “Lí trí không phải là năng lực tốt nhất mà là năng lực
hướng dẫn của con người”. Điều đó nghĩa rằng, khi trả lời các vấn đề trên
triết học phải có phương pháp lí luận rất lớn.
Chính triết học cung cấp cho con người các quan niệm, các nguyên tắc
xuất phát và những phương pháp để tiến hành hoạt động nhận thức một cách
20


hiểu quả nhất. Đê Cáctơ từng nói rằng “Thà khơng chịu đi tìm chân lí cịn
hơn là đi tìm nó mà khơng có phương pháp”

(1)

. Đê mơcrit đã nói rằng “Sự

thông thái sinh ra ba năng lực đưa ra các quy định tuyệt vời, nói đúng và làm
việc nên làm”

(2)

. Điều đó có nghĩa là lí luận triết học là phương pháp trong

bất cứ việc gì cũng đều quan trọng. Nghĩa là triết học khơng phải là một cái
gì đó xa xơi viễn vơng mà ngược lại nó có quan hệ thực tế cuộc sống hiện
nay xuất phát từ lập trường đúng đắn của con người có thể giải quyết đúng
đắn các vấn đề đó mà cuộc sống đặt ra. Ngược lại xuất phát từ quan niệm sai
lầm con người khó tránh khỏi hành động lầm. Vì thế bên cạnh chức năng thế
giới quan có chức năng phương pháp luận.
3.2. Lí luận, phương pháp luận với khoa học biện chứng
Khi triết học giúp con người có cái nhìn tổng qt, có cách lí giải

đúng đắn về chiều hướng về biến động trên thế giới, về xã hội bản thân chính
triết học giúp con người định hướng trong hành động và củng cố quyết tâm
để hoàn thành mục tiêu đề ra với kết quả cao nhất.
Phải xác định được bản chất xã hội, vạch ra hướng phát triển đúng với
tất yếu khách quan để tháo gỡ bế tắc tạo ra động lực phát triển xã hội. Đó là
những bước tiến tư duy mở ra bước phát triển mới. Tuy nhiên phương pháp
luận không phải là một tập hợp tuỳ tiện càng không phải là đơn thuần dùng
trong các ngành khoa học nào đấy.
Phương pháp luận là một bộ phận không thể thiếu được của mỗi bộ
môn khoa học, là học thuyết về phương pháp.
Vận dụng các nguyến tắc của phương pháp vào thực tiễn đời sống hiện
nay, chúng ta nắm được cái nhìn nhận sự vật hiện tượng có quan hệ ràng
buộc với nhau. Các hiện tượng đó ln nằm trong các trạng thái vận động
biến đổi, nằm trong khuynh hướng chung của sự phát triển. Đó chính là quy
trình thay đổi về chất của các sự vật hiện tượng trong các mối quan hệ với
21


nhau, ảnh hưởng ràng buộc đến nhau, là sự đấu tranh của các mặt đối lập để
giải quyết mâu thuẫn nội tại giữa chúng. Chính phương pháp luận đã làm khả
năng tư duy nhạy bén vừa là tự nhận thức bản thân mình. Chính phương
pháp luận giúp con người rèn luyện phẩm chất năng lực vươn lên vừa nhận
thức đúng đắn và chính xác hồn cảnh khách quan và dự báo được những
biến động về thế giới về mặt xã hội.
Chẳng hạn trong xu thế toàn cầu hiện nay, nước ta đang thực hiện
cơng cuộc hố hiện đại hố mà một số nước trong khu vực và thế giới. Đó
cũng là khó khăn rất lớn đồng thời nó cũng tạo thuận lợi nhất định. Đó là
thơng qua các kinh nghiệm thành công và thất bại của các nước trên thế giới
và trong khu vực chúng ta có thể rút ra các bài học cho sự nghiệp xây dựng
XHCN. Nhiệm vụ của các nước lãnh đạo và hoạch định phải biết vận dụng

phương pháp luận, nghiên cứu để rút ra bài học bổ ích. Và có thể đưa ra các
bài học tất yếu cho sự phát triển. Vận dụng đúng khoa học biện chứng thì nó
sẽ là cơng cụ đắc lực giúp ta nhận thức cải tạo cuộc sống mà áp dụng vào lí
tưởng mà Đảng và Bác Hồ đã chọn.
Có thể lấy vị khác tiêu biểu hơn trong vấn đề này. Khi nước ta đã bị
thực dân Pháp xâm lược đã có rất nhiều phong trào yêu nước với nhiều chí sĩ
u nước nhưng chỉ có Nguyễn Ái Quốc là thành cơng vì đã chọn cho mình
hướng đi riêng khác với các bậc tiền bối. Có thể nói rằng phương pháp của
Nguyễn Ái Quốc trở nên là đúng đắn. Và bắt đầu từ phương pháp bắt đầu từ
phương pháp đúng ấy theo bước đi chung như Mác, Ăng ghen và Lênin đã
từng trải qua. Nguyễn Ái Quốc đã biết mình là người vô sản, tiếp thu học
thuyết tiên tiiến của mọi thời đại tìm ra con đường giải phóng dân tộc xây
dựng nước Việt nam cộng hồ ở Đơng Nam Á. Được soi sáng của lí luận triết
học Bác Hồ đã dẫn dắt dân tộc ta thành công trên con đường giải phóng dân
tộc và tư tưởng ấy vẫn là phương pháp lí luận cho nhà nước ta trong cơng
cuộc xây dựng và đổi mới.
22


Kết luận
Với tư cách là hệ thống tri thức chung nhất của con người về thế giới
và vai trò của con người trong thế giới đó với việc nghiên cứu vấn đề chung
nhất của tự nhiên, xã hội tư duy đã thực hiện chức năng chung nhất. Trong lí
luận triết học con người đã vận dụng toàn diện quan điểm lịch sử, quan điểm
phát triển trong nguyên tắc phương pháp luận sẽ giúp ta có cái nhìn trong
nhận thức và hoạt động thực tiễn.
4. Lí luận triết học vói các khoa học khác
Mặc dù lí luận triết học quan trọng hoạt động thực tiễn và hoạt đọng
nhận thức nhưng triết học Mác – Lênin không thay thế các khoa học về nhận
thức thế giới. Triết học Mác – Lênin phủ nhận quan điểm “Triết học là khoa

học của mọi khoa học”.
Sự gắn bó lí luận triết học với các khoa học khác là điều kiện tiên
quyết cho sự phát triển triết học ra đời sau các khoa học cơ bản. Thành quả
của các khoa học cụ thể là những dữ liệu để triết học rút ra những kết luận
mang tính chất cao hơn. Đồng thời là sự phát triển tích cực của các môn khoa
học chuyên ngành. Đặc biệt là trong kỉ nguyên công nghiệp với một phương
pháp luận đúng đắn nhất đáp ứng được nhu cầu phát triển. Lí luận triết học
đã và đang giúp ngành khoa học, giúp các nhà khoa học tìm hiểu vấn đề và
đưa được nhiều người đến kết quả lí thú.
Chúng ta có thể thấy rõ điều này khi quay trở lại cuối thế kỉ XIV
những thành tựu vật lí đã đảo lộn thế giới quan điểm triết học thì lúc đó ra
đời định nghĩa về vật chất của Lênin đã đánh lại sự nguỵ biện xảo trá của
CNDT. Nó giải quyết sự khủng hoảng trong quan điểm vật chất. Định nghĩa
vật chất của Lênin cổ vũ sự nghiên cứu đi sâu, tìm ra kết cấu mới để làm
phong phú thêm kho tàng tri thức nhân loại.

23


Như trên đã trình bày trong chương I, thực tiễn phát triển khoa học
hiện đại chứng tỏ rằng một phương pháp luận như thế chỉ có thể là triết học
Mác – Lênin hơn nữa đó là tồn bộ lí luận triết học chứ khơng phải chỉ có bộ
phận nào của lí luận nhận thức như một số tác giả đã khẳng định. Lí luận
triết học đang đõng vai trị phổ biến là phương pháp đúng đắn củakhó học
hiện đại và nó xây dựng và khái qt hố từ thành tựu khoa học thực tiễn. Lí
luận triết học Mác - Lênin và lí luận duy vật biện chứng như Ph.Ăng ghen
chỉ rõ “Chính phép biện chứng là một hình thức tư duy quan trọng đối với
khoa học tự nhiên bởi vì nó có thể diễn ra cái tưng đồng và đem lại phương
pháp giải thích q trình phát triển trong giới tự nhiên giải thích mối quan hệ
chung, những bước quá đọ từ một lĩnh vực nghiên cứu này sang một lĩnh vực

nghiên cứu khác…chỉ có phép biện chứng mới có thể giúp cho khoa học tự
nhiên thoát ra khỏi vấn đề lí luận”

(1)

. Từ những nguồn gốc đến sự phát triển

tri thức triết học trong khoa học người ta thấy chính nó với tư cách là nền
tạng phát triển khoa học làm cho khoa học không ngừng phát triển mà phát
triển không thể hé ra một dự tại nào ở bộ máy phạm trù triết học. Nói như
vậy là khơng thể bàn tới chức năng dự báo của khoa học mà khả năng những
khuôn phạm trù cần thiết trong cơ cấu triết học của nó: Triết học có khả năng
sáng tạo những khuôn phạm trù cần thiết trong khoa học trước khi khoa học
còn chưa điều khiển được đối tượng tương ứng. Việc ứng dụng phạm trù đó
trong nghiên cứu cụ thể sẽ làm phát triển phong phú những phạm trù đó. Nhờ
lĩnh hội được nội dung mới của chúng, sự suy tư triết học về tư duy triết học
sẽ tạo nên một khía cạnh riêng biệt của nhận thức. Nhưng dù sao đó cũng chỉ
là một trong những điều kiện giả định cần thiết để phát triển khoa học, người
ta cũng khơng ít ví dụ về chức năng dự báo của triết học đối với khoa học tự
nhiên. Chẳng hạn thuyết nguyên tử là một mũi tiến công chủ chốt của khoa
học tự nhiên đã ra đời ngay từ buổi bình minh của nền văn minh lồi người
và phát triển ở nhiều trường phái khoa học khác nhau. Sự đối chiến lịch sử
24


triết học và lịch sử khoa học tự nhiên cho phép khẳng định rằng triết học có
những khả năng dự báo trong nghiên cứu khoa học vì nó có thể đưa ra trước
những cấu trúc phạm trù sẽ cần thiết cho sự phát triển khoa học.
4. Sự cần thiết phải học tập lí luận triết học
Theo B.Ratxen nếu “Học triết học có một giá trị nào đó đối với những

người khơng phải là sinh viên triết học, thì đó là lợi ích gián tiếp, thơng qua
ảnh hưởng của nó đến đời sống cảu những người học lí luận học. Giá trị lí
luận chỉ có thể tìm thấy giữa các lợi ích tinh thần mà thơi”

(1)

. Và chỉ có

những ai khơng dửng dưng với cái lợi ích này mới có niềm tin rằng học lí
luận triết học mới là sự khơng lãng phí thời gian.
Lí luận triết học khơng phải riêng của nhà triết học mà nó có mối quan
hệ vơ cùng mật thiết với mỗi cá nhân. Học tập tri thức chuyên môn, nghiệp
vụ là điều vô cùng quan trọng khiến người học trở thành nhân tài ở một
phương diện nào đó để góp phần vào cơng cuộc xâydựng đất nước. Nhưng
tại sao trong bất kì một ngành học nào cũng có mơn triết học? Bởi như đã
trình bày lí luận triết học giúp con người nhận thức thế giới khách quan nâng
cao lí tưởng, niềm tin hồn thiện đạo đức. Nói cách khác triết học giúp con
người phát triển toàn diện về nhận thức và tư duy về tự nhiên – xã hội.
Triết học giúp chúng ta về cái nhìn thế giới một cách chính xác. Con
người khơg thể tách khỏi môi trường sống tự nhiên và xã hội nên cần phải có
phương pháp và cách nghĩ chính xác để xử lí mâu thuẫn mối quan hệ giữa
con người và thế giới tự nhiên, giữa con người và xã hội từ đó hình thành
nhân sinh tích cực. Nếu khơng có sự hiểu biết về thế giới thì chúng ta sẽ mị
mẫm trong bóng tối của sự nhận thức, khơng hiếu giá trị chân thiện mỹ,
không nắm được quy luật của sự phát triển. Học tập lí luận ở đây là triết học
Mác – Lênin sẽ giúp con người giải phóng tư tưởng, biết tơn trọng thức tiễn
dám nghĩ dám làm có ý nghĩ sáng tạo. Đó là điều cực kì quan trọng trong
25



×