Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

NGUYEN LY TRONG QLTNMT PHẦN 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.81 KB, 24 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC LÂM SẢN VÀ
CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RỪNG TẠI VIỆT NAM
GVHD: TS. Trịnh Trường Giang
Học viên: Nguyễn Thị Vân Anh

Tp. HCM, tháng 11 năm 2017

1


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU......................................................................................................3
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ.........................................................................................................3
1.2. MỤC TIÊU.............................................................................................................. 4
1.3. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN...............................................................................4
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN..............................................................................................4
2.1. Tổng quan về Rừng.................................................................................................5
2.1.1. Định nghĩa về Rừng..........................................................................................5
2.1.2. Vai trò của Rừng...............................................................................................5
2.1.3. Đặc trưng của Rừng..........................................................................................6
2.1.4. Sinh thái học.....................................................................................................6
2.1.5. Cấu trúc của Rừng............................................................................................7
2.1.6. Diễn thế Rừng...................................................................................................9
2.2. Hiện trạng Rừng trên Thế Giới..............................................................................10
2.2.1. Phân loại.........................................................................................................10
2.2.2. Hiện trạng.......................................................................................................12
CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG KHAI THÁC LÂM SẢN VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ


RỪNG TẠI VIỆT NAM...................................................................................................14
3.1. Hiện trạng Rừng tại Việt Nam...............................................................................15
3.1.2. Chức năng và phân loại..................................................................................15
3.1.2. Hiện trạng.......................................................................................................15
3.2. Nguyên nhân..........................................................................................................16
3.3. Hậu quả..................................................................................................................19
KẾT LUẬN...................................................................................................................... 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................20

2


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ĐDSH
HST
NN&PTNT
NĐ - CP
RNM

Đa dạng sinh học
Hệ sinh thái
Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn
Nghị định chính phủ
Rừng ngập mặn

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Diễn biến diện tích rừng và kết qủa sản xuất lâm nghiệp năm 2011-2014.......18

DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1: Biến động và độ che phủ rừng của Việt Nam giai đoạn 1990-2014..................17

Hình 3.2. Diễn biến Rừng ngập mặn qua các thời kỳ.......................................................19

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ.
3


Rừng là lá phổi xanh của Trái đất, cũng là tài sản vô giá của mỗi Quốc gia, bảo vệ rừng là
trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi người. Rừng là một hệ sinh thái mà quần xã cây rừng
giữ vai trò chủ đạo trong mối quan hệ tương tác giữa sinh vật với mơi trường. Rừng có
vai trị rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như mơi trường: cung cấp
nguồn gỗ, củi, điều hịa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng
trữcác nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mịn đất, đảm bảo
cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người…Vì vậy tỷ lệ đất có rừng che phủ của
một quốc gia là một chỉ tiêu an ninh môi trường quan trọng (diện tích đất có rừng đảm
bảo an tồn mơi trường của một quốc gia tối là 45% tổng diện tích. Trong 9 tháng đầu
năm 2017, cả nước phát hiện gần 1.700 vụ phá rừng trái pháp luật... Riêng khu vực Tây
Nguyên, từ đầu năm đến nay phát hiện 757 vụ, tăng 88 vụ (13%), diện tích rừng bị thiệt
hại gần 420 ha, tăng 145 ha (trên 50%) so với cùng kỳ 2016. Những số liệu trên cho thấy
tình trạng khai thác trái phép lâm sản trong nước ta ngày càng gia tăng cả quy mô và số
lượng và chưa có dấu hiệu dừng lại cũng như biện pháp giảm thiểu và đâu là nguyên nhân
cũng như giải pháp cho tình trạng này, đó là lý do em chọn đề tài “Đánh giá tình trạng
khai thác lâm sản và chính sách quản lý rừng tại Việt Nam”.
1.2. MỤC TIÊU
- Nắm rõ các khái niệm, chức năng, đặc trưng của Rừng.
- Tìm hiểu khái quát về hiện trạng rừng trên Thế giới và của Việt Nam, từ đó có cái
nhìn tổng quan về rừng
- Nắm rõ về hiện trạng cũng như có cái nhìn khách quan về chính sách quản lý rừng
tại Việt Nam từ đó đưa ra những biện pháp mang tính xây dựng nhằm cải thiện hệ thống
quản lý rừng trong nước.

1.3. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
 Phương pháp đọc tài liệu.
- Tìm hiểu các khái niệm, chức năng, đặc trưng của rừng thông qua sách, báo, bài
viết….
 Phương pháp phân tích, tổng hợp thơng tin.

4


- Từ những thơng tin tìm hiểu được thơng qua phương pháp đọc tài liệu, thu thập
thơng tin từ đó phân tích, chọn lọc để đưa ra cái nhìn khái quát nhất về hiện trạng rừng
cũng như chính sách quản lý rừng tại Việt Nam.

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN
5


2.1. Tổng quan về Rừng.
2.1.1. Định nghĩa về Rừng.
Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu. Quần xã sinh vật
phải có diện tích đủ lớn. Giữa quần xã sinh vật và môi trường, các thành phần trong quần
xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt giữa hoàn cảnh rừng và
các hoàn cảnh khác.
Lịch sử càng phát triển, những khái niệm về rừng được tích lũy, hồn thiện thành
những học thuyết về rừng.
- Năm 1817, H.Cotta (người Đức) đã xuất bản tác phẩm Những chỉ dẫn về lâm học,
đã trình bày tổng hợp những khái niệm về rừng. Ơng có cơng xây dựng học thuyết về
rừng có ảnh hưởng đến nước Đức và châu Âu trong thế kỷ 19.
- Năm 1912, G.F.Morodop công bố tác phẩm Học thuyết về rừng. Sự phát triển hoàn
thiện của học thuyết này về rừng gắn liền với những thành tựu về sinh thái học.

- Năm 1930, Morozov đưa ra khái niệm: Rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên
hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi khơng gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển.
Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất và là một bộ phận của cảnh quan địa lý.
- Năm 1952, M.E. Tcachenco phát biểu: Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý,
trong đó bao gồm một tổng thể các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh vật. Trong
q trình phát triển của mình chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau và
với hoàn cảnh bên ngồi.
- Năm 1974, I.S. Mê-lê-khơp cho rằng: Rừng là sự hình thành phức tạp của tự nhiên,
là thành phần cơ bản của sinh quyển địa cầu.
2.1.2. Vai trò của Rừng.
Nếu như tất cả thực vật trên Trái Đất đã tạo ra 53 tỷ tấn sinh khối (ở trạng thái khơ
tuyệt đối là 64%) thì rừng chiếm 37 tỷ tấn (70%). Và các cây rừng sẽ thải ra 52,5 tỷ tấn
(hay 44%) oxy để phục vụ cho hô hấp của con người, động vật và sâu bọ trên Trái Đất
trong khoảng 2 năm (S.V. Belov 1976).

6


- Rừng là thảm thực vật của những cây thân gỗ trên bề mặt Trái Đất, giữ vai trò to
lớn đối với con người như: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hịa khí hậu, tạo ra oxy, điều hịa
nước, nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm.
- Một hecta rừng hàng năm tạo nên sinh khối khoảng 300 – 500 kg, 16 tấn oxy (rừng
thông 30 tấn, rừng trồng 3 - 10 tấn).
- Mỗi người một năm cần 4.000kg O2 tương ứng với lượng oxy do 1.000 - 3.000 m²
cây xanh tạo ra trong một năm.
- Nhiệt độ khơng khí rừng thường thấp hơn nhiệt độ đất trống khoảng 3 - 5 °C.
- Rừng bảo vệ và ngăn chặn gió bão.
- Lượng đất xói mịn của vùng đất có rừng chỉ bằng 10% lượng đất xói mịn của
vùng đất khơng có rừng.
- Rừng là nguồn gen vô tận của con người, là nới cư trú của các lồi động thực vật

q hiếm.
- Vì vậy tỷ lệ đất có rừng che phủ của một quốc gia là một chỉ tiêu an ninh môi
trường quan trọng (diện tích đất có rừng đảm bảo an tồn mơi trường của một quốc gia tối
ưu là ≥ 45% tổng diện tích).
2.1.3. Đặc trưng của Rừng.
- Rừng là một thể tổng hợp phức tạp có mối quan hệ qua lại giữa các cá thể trong
quần thể, giữa các quần thể trong quần xã và có sự thống nhất giữa chúng với hồn cảnh
trong tổng hợp đó.
- Rừng ln ln có sự cân bằng động, có tính ổn định, tự điều hòa và tự phục hồi
để chống lại những biến đổi của hoàn cảnh và những biến đổi về số lượng sinh vật, những
khả năng này được hình thành do kết quả của sự tiến hóa lâu dài và kết quả của sự chọn
lọc tự nhiên của tất cả các thành phần rừng.
- Rừng có khả năng tự phục hồi và trao đổi cao.
- Rừng có sự cân bằng đặc biệt về sự trao đổi năng lượng và vật chất, luôn ln tồn
tại q trình tuần hồn sinh vật, trao đổi vật chất năng lượng, đồng thời nó thải ra khỏi hệ
sinh thái các chất và bổ sung thêm vào đó một số chất từ các hệ sinh thái khác.

7


- Sự vận động của các quá trình nằm trong các tác động tương hỗ phức tạp dẫn tới
sự ổn định bền vững của hệ sinh thái rừng.
- Rừng có phân bố địa lý.
2.1.4. Sinh thái học
- Rừng chiếm 75% tổng năng suất sơ cấp của sinh quyển Trái Đất, và chứa 80% sinh
khối thực vật của Trái đất . Các hệ sinh thái rừng có thể được tìm thấy ở tất cả các vùng
có khả năng duy trì sự phát triển của cây, ở độ cao đến dòng cây, trừ khi tần suất cháy tự
nhiên hoặc các rối loạn khác quá cao hoặc môi trường đã bị thay đổi do hoạt động của
con người
- Các vĩ độ 10 ° bắc và nam của đường xích đạo phần lớn được bao phủ bởi rừng

mưa nhiệt đới, và vĩ độ giữa 53°N và 67°N có rừng ngoại biên. Theo quy luật chung,
rừng được khống chế bởi các lồi sinh cảnh kín (rừng lá rộng) có nhiều lồi hơn các lồi
thực vật hạt trần (rừng thông, núi, hoặc rừng cây lá kim), mặc dù có những ngoại lệ.
- Rừng đơi khi chứa nhiều loài cây trong một khu vực nhỏ (như mưa nhiệt đới và
rừng rụng lá ôn đới), hoặc tương đối ít loài trên các khu vực rộng.
- Rừng thường là nơi có nhiều lồi động vật và thực vật, và sinh khối trên một đơn
vị diện tích cao so với các cộng đồng thực vật khác. Phần lớn sinh khối này xảy ra dưới
mặt đất trong các hệ thống rễ và như một phần phân hủy thực vật bị phân hủy một phần.
Thành phần gỗ của rừng có chứa lignin, tương đối chậm để phân hủy so với các vật liệu
hữu cơ khác như cellulose hoặc carbohydrate.
2.1.5. Cấu trúc của Rừng.
Cấu trúc rừng là quy luật sắp xếp tổ hợp của các thành phần cấu tạo nên quần thể
thực vật rừng theo không gian và thời gian.
 Cấu trúc tổ thành
- Rừng bạch đàn-Rừng đơn ưu cây bạch đàn
- Tổ thành là nhân tố diễn tả số loài tham gia và số cá thể của từng loài trong thành
phần cây gỗ của rừng. Hiểu một cách khác,tổ thành cho biết sự tổ hợp và mức độ tham
gia của các loài cây khác nhau trên cùng đơn vị thể tích.

8


- Trong một khu rừng nếu một loài cây nào đó chiếm trên 95% thì rừng đó được coi
là rừng thuần lồi, cịn rừng có từ 2 lồi cây trở lên với tỷ lệ sấp xỉ nhau thì là rừng hỗn
loài.
- Tổ thành của các khu rừng nhiệt đới thường phong phú về các loài hơn là tổ thành
các loài cây của rừng ôn đới.
 Cấu trúc tầng thứ
Sự phân bố theo không gian của tầng cây gỗ theo chiều thẳng đứng, phụ thuộc vào
đặc tính sinh thái học, nhu cầu ánh sáng của các loài tham gia tổ thành. Cấu trúc tầng thứ

của các hệ sinh thái rừng nhiệt đới thước nhiều tầng thứ hơn các hệ sinh thái rừng ôn đới.
 Một số cách phân chia tầng tán:
- Tầng vượt tán: Các loài cây vươn cao trội hẳn lên, khơng có tính liên tục.
- Tầng tán chính (tầng ưu thế sinh thái): Cấu tạo nên tầng rừng chính,có tính liên
tục.
- Tầng dưới tán: Gồm những cây tái sinh và những cây gỗ ưa bóng.
- Tầng thảm tươi: Chủ yếu là các loài thảm tươi.
- Thực vật ngoại tầng: Chủ yếu là các loài thân dây leo.
 Cấu trúc tuổi
- Cấu trúc về mặt thời gian, trạng thái tuổi tác của các loài cây tham gia hệ sinh thái
rừng, sự phân bố này có mối liên quan chặt chẽ với cấu trúc về mặt không gian.
- Trong nghiên cứu và kinh doanh rừng người ta thường phân tuổi lâm phần thành
các cấp tuổi. Thường thì mỗi cấp tuổi có thời gian là 5 năm, nhiều khi là các mức 10, 15,
hoặc 20 năm tùy theo đổi tượng và mục đích.
 Cấu trúc mật độ
Cấu trúc mật độ phản ánh số cây trên một đơn vị diện tích. Phản ảnh mức độ tác
động giữa các cá thể trong lâm phần. Mật độ ảnh hưởng đến tiểu hoàn cảnh rừng, khả
năng sản xuất của rừng. Theo thời gian, cấp tuổi của rừng thì mật độ ln thay đổi. Đây
chính là cơ sở của việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh trong kinh doanh rừng.
 Một số chỉ tiêu cấu trúc khác
9


- Độ tàn che là mức độ che phủ của tán cây
- Độ che phủ: Là tỷ lệ diện tích rừng trên một đơn vị diện tích hay lãnh thổ.
- Độ tàn che: Là mức độ che phủ của tán cây rừng. Người ta thường phân chia theo
các mức từ: 0,1; 0,2;...0.9;1.
- Mức độ khép tán: Mức độ này thể hiện sự giao tán giãu các cá thể. Cũng là chỉ tiêu
để xác định giai đoạn rừng.
- Phân bố mật độ theo đường kính: Biểu đồ và hàm tốn học phân bố mật độ cây

rừng theo chỉ tiêu đường kính.
- Phân bố mật độ theo chiều cao: Tương tự như với đường kính chỉ khác là căn cứ
theo chiều cao.
2.1.6. Diễn thế Rừng.
Hệ sinh thái rừng với những đặc trưng riêng, ln vận động và biến đổi khơng
ngừng. Q trình này được gọi chung là động thái rừng.
- Là sự thay thế hệ sinh thái rừng này bằng hệ sinh thái rừng khác. Hiểu theo một
các đơn giản nhất, diễn thế rừng không phải là sự thay thế các thế hệ cây rừng mà là sự
thay thế các loài cây rừng.
- Phân loại diễn thế theo các căn cứ khác nhau: Theo chiều hướng diễn thế, phân
thành hai loại: Diễn thế tiến hóa và diễn thế thối hố. Theo nguồn gốc diễn thế, phân
thành hai loại: Diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh.
 Diễn thế nguyên sinh
Là sự hình thành rừng ở những nơi hồn tồn chưa hề có rừng, trải qua 1 loạt các sự
biến đổi của các quần xã thực vật khác nhau cuối cùng hình thành nên quần xã thực vật
rừng tương đối ổn định.
 Diễn thế nguyên sinh gồm 4 pha:
- Di cư: Sự di cư các mầm mống thực vật đến vùng đất mới.
- Định cư: Các mầm mống thực vật thích nghi, phát triển những thế hệ đầu tiên.
- Quần tập: Xuất hiện tái sinh tự nhiên.
- Xâm nhập: Nhóm thực vật khác xâm nhập vào nhóm thực vật đã thích nghi ổn
định trước và đã tác động đến môi trường sống.
10


 Diễn thế thứ sinh
- Diễn thế thứ sinh diễn ra trên cơ sở diễn thế nguyên sinh, bắt đầu từ khi hệ sinh
thái rừng bị tác động từ bên ngồi (khai thác, chặt phá, nương rẫy...), sau đó là phục hồi
rừng và hình thành nên các rừng thứ sinh.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến diễn thế thứ sinh: Hình thức và mức độ tác động vào

rừng, điều kiện khí hậu,thổ nhưỡng.
2.2. Hiện trạng Rừng trên Thế Giới.
2.2.1. Phân loại.
 Ơn đới.
- Các rừng ơn đới chủ yếu chiếm các vùng vĩ độ cao hơn ở Bắc bán cầu, cũng như
các vùng cao và một số vùng ôn đới ấm, đặc biệt đối với đất nghèo dinh dưỡng hoặc đất
khơng thuận lợi.
- Những khu rừng này có cấu tạo hoàn toàn, hoặc gần như vậy, các loài cây lá kim
(Coniferophyta).
- Ở vùng Bắc bán cầu, Pinus, thông sáp Picea, linh dương Larix, linh sam Abies,
linh sam Douglas và Pơmuudotsuga Tsuga, tạo thành tán cây, nhưng các taxa khác cũng
rất quan trọng.
- Ở Nam bán cầu, hầu hết các loài cây lá kim (các thành viên của Araucariaceae và
Podocarpaceae) xuất hiện trong các hỗn hợp với các loài lá rộng, và được phân loại là
rừng lá rộng và hỗn hợp.
 Lá rộng và hỗn hợp ôn đới
- Rừng lá rộng ở Bhutan
- Rừng hỗn giao lá rộng và ôn đới bao gồm một thành phần đáng kể của cây trong
Anthophyta. Chúng thường là đặc trưng của vĩ độ khí hậu ơn hịa, nhưng kéo dài đến
những vùng khí hậu mát mẻ, đặc biệt ở Nam bán cầu.
- Các loại rừng này bao gồm các loại rừng như rừng rụng lá hỗn giao của Hoa Kỳ và
các đối tác ở Trung Quốc và Nhật Bản, các rừng nhiệt đới thường xanh lá rộng ở Nhật
Bản, Chilê và Tasmania, các khu rừng nhiệt đới của Úc, Trung Chile, Địa Trung Hải và
California và phía Nam rừng khộp Nothofagus ở Chilê và New Zealand.
11


 Ẩm ướt
- Có rất nhiều loại rừng mưa nhiệt đới khác nhau, với rừng nhiệt đới lá rộng thường
xanh đất thấp, ví dụ rừng várzea và igapó và các khu rừng terra của lưu vực sông

Amazon; rừng đầm lầy than bùn, rừng khộp của Đông Nam Á; và các khu rừng cao của
Lưu vực sông Congo.
- Rừng nhiệt đới theo mùa, có lẽ là mơ tả tốt nhất cho thuật ngữ "rừng già" thông
thường nằm trong khu vực rừng nhiệt đới 10 độ bắc hoặc nam của đường xích đạo, tới
Tropic of Cancer và Tropic of Capricorn.
- Các khu rừng nằm trên các ngọn núi cũng nằm trong danh mục này, được chia
thành phần lớn thành các tầng trên và dưới núi trên cơ sở sự thay đổi thể hiện tương ứng
với sự thay đổi về độ cao.
 Khô nhiệt đới
- Rừng khô nhiệt đới đặc trưng cho các khu vực ở vùng nhiệt đới chịu ảnh hưởng
của hạn hán theo mùa. Mùa mưa thường được phản ánh theo thời gian rụng lá của tán
rừng, trong đó hầu hết các cây khơng có lá trong vài tháng trong năm.
- Tuy nhiên, trong một số điều kiện, ví dụ: ít đất màu mỡ hoặc các chế độ hạn hán ít
dự đốn được, tỷ lệ các lồi thường xanh tăng và rừng được đặc trưng là "sclerophyllous".
- Rừng Thorn, một khu rừng rậm có tỉ lệ thấp với tần số cao của các lồi gai hoặc
gai, được tìm thấy nơi hạn hán kéo dài, và đặc biệt là nơi chăn thả gia súc rất phong phú.
Trên đất rất nghèo, và đặc biệt là nơi hỏa hoạn hoặc động vật tàn phá là hiện tượng tái
phát, thảo nguyên phát triển
 Rừng lá thưa và vườn quốc gia
- Rừng ở Taiga gần Saranpaul thuộc dãy núi phía đơng bắc Ural, Khanty-Mansia,
Nga. Cây bao gồm Picea obovata (chi phối trên bờ phải), Larix sibirica, Pinus sibirica, và
- Betula pendula.
- Cây thưa thớt và cây thơng là những cánh rừng có tán cây thấp hơn. Chúng xảy ra
chủ yếu ở các khu vực chuyển tiếp từ cảnh quan rừng sang rừng khơng có rừng. Hai khu
vực chính trong đó các hệ sinh thái này xuất hiện ở vùng ven biển và trong các vùng nhiệt
đới khô theo mùa.
12


- Ở các vĩ độ cao, phía bắc của vùng chính của rừng nhiệt đới, điều kiện phát triển

khơng đủ để duy trì độ che phủ rừng liên tục, do đó độ che phủ của cây khơng đều và
khơng đều. Thảm thực vật này được gọi khác là thung lũng mở, mở lan can rừng, và rừng
rậm. - - Thảo mộc là một hệ sinh thái rừng đồng cỏ hỗn hợp đặc trưng bởi những cây có
khoảng cách rộng rãi đến nỗi tán cây khơng đóng lại. Các tán mở cho phép ánh sáng đầy
đủ để đạt được mặt đất để hỗ trợ một lớp thảo mộc không bị gián đoạn bao gồm chủ yếu
là cỏ. Savannas duy trì mái che mở bất chấp mật độ cây cao
 Trồng rừng
- Các đồn điền rừng nói chung được sử dụng cho sản xuất gỗ và bột giấy. Các loài
sinh vật đặc thù thường là loài đơn hoặc bao gồm các loài cây đã được giới thiệu, những
hệ sinh thái này không quan trọng như môi trường sống của đa dạng sinh học bản địa.
- Tuy nhiên, chúng có thể được quản lý theo cách tăng cường chức năng bảo vệ đa
dạng sinh học và có thể cung cấp các dịch vụ hệ sinh thái như duy trì nguồn vốn dinh
dưỡng, bảo vệ nguồn đầu nguồn và cấu trúc đất, và lưu giữ carbon.
2.2.2. Hiện trạng.
Năm 2010, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc báo cáo rằng
nạn phá rừng trên thế giới, chủ yếu là việc chuyển đổi rừng nhiệt đới sang đất nông
nghiệp, đã giảm trong 10 năm qua nhưng vẫn tiếp tục ở mức cao ở nhiều nước.
- Trên phạm vi toàn cầu, khoảng 13 triệu ha rừng đã được chuyển đổi sang các mục
đích sử dụng khác hoặc bị mất do thiên nhiên hàng năm giữa năm 2000 và 2010 so với
khoảng 16 triệu ha / năm trong những năm 1990.
- Nghiên cứu này bao gồm 233 quốc gia và khu vực. Brazil và Inđônêxia, nước có
mức độ mất rừng cao nhất trong những năm 1990, đã giảm đáng kể tỷ lệ phá rừng.
- Trung Quốc đã ban hành lệnh cấm khai thác gỗ, bắt đầu từ năm 1998, do sự xói
mịn và ngập lụt mà nó gây ra. Ngồi ra, các chương trình trồng cây đầy tham vọng ở các
nước như Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ và Việt Nam - kết hợp với việc mở rộng tự nhiên
của rừng ở một số vùng - đã đưa thêm hơn 7 triệu ha rừng mới mỗi năm. Kết quả là, trong
năm 2000-2010, tổng diện tích rừng bị giảm xuống còn 5.2 triệu ha, giảm từ 8,3 triệu ha /
năm vào những năm 90.
13



- Năm 2015, một nghiên cứu về Biến đổi Khí hậu Thiên nhiên cho thấy xu hướng
này gần đây đã bị đảo ngược, dẫn đến "lợi ích tổng thể" trong sinh khối và rừng toàn cầu.
Sự tăng này là do tái trồng rừng ở Trung Quốc và Nga.
- Tuy nhiên, rừng mới khơng hồn tồn tương đương với các khu rừng già vì sự đa
dạng, khả năng chống chịu và thu hồi cacbon
- Vào ngày 7 tháng 9 năm 2015, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hiệp
Quốc đã công bố một nghiên cứu mới cho biết trong 25 năm qua, tỷ lệ phá rừng toàn cầu
đã giảm 50% do cải thiện quản lý rừng và sự bảo vệ của chính phủ
- Con người nói chung giảm lượng rừng trên toàn thế giới.
- Các nhân tố nhân tạo có thể ảnh hưởng đến rừng bao gồm khai thác gỗ, phát triển
đô thị, cháy rừng do người gây ra, mưa axít, các lồi xâm lấn và các hoạt động đốt nương
làm rẫy hoặc canh tác nương rẫy.
- Sự mất mát và tăng trưởng của rừng dẫn đến sự khác biệt giữa hai loại rừng rộng
lớn, rừng nguyên sinh hoặc rừng già và rừng thứ sinh. Ngồi ra cịn có nhiều yếu tố tự
nhiên có thể làm thay đổi rừng theo thời gian bao gồm cháy rừng, côn trùng, bệnh tật,
thời tiết, sự cạnh tranh giữa các loài ...
- Năm 1997, Viện Tài nguyên Thế giới ghi nhận rằng chỉ có 20% các vùng đất
nguyên vẹn của rừng nguyên vẹn. Hơn 75% các rừng nguyên vẹn nằm ở ba quốc gia rừng ngoại thuộc Nga và Canada và rừng nhiệt đới của Brazil
Quản lý rừng đã thay đổi đáng kể trong vài thế kỷ qua, với những thay đổi nhanh
chóng từ những năm 1980 trở lại đây, lên đến cực điểm là một thực tiễn được gọi là quản
lý rừng bền vững.
- Các nhà sinh thái học rừng tập trung vào các mơ hình và quy trình rừng, thường
nhằm mục đích làm sáng tỏ các mối quan hệ nhân quả. Những người thực hiện công tác
quản lý rừng bền vững tập trung vào việc kết hợp các giá trị sinh thái, xã hội và kinh tế,
thường xuyên tham vấn với cộng đồng địa phương và các bên liên quan khác.
- Các vùng rừng nhỏ hơn ở các thành phố có thể được quản lý như lâm nghiệp đô
thị, đôi khi trong các khu công cộng. Đây thường được tạo ra vì lợi ích của con người.

14



- Lý thuyết khôi phục chú ý cho rằng việc dành thời gian trong tự nhiên làm giảm
căng thẳng và cải thiện sức khoẻ, trong khi các trường học rừng và nhà trẻ giúp trẻ phát
triển kỹ năng xã hội cũng như khoa học trong rừng. Những điều này thường cần phải
được gần với nơi mà trẻ em sống, cho hậu cần thực tế.
 Canada
Công viên tỉnh Garibaldi, British Columbia
Canada có khoảng 4.020.000 km2 (1.550.000 km2) đất rừng. Hơn 90% diện tích đất
lâm nghiệp thuộc sở hữu nhà nước và khoảng 50% diện tích rừng được giao để thu hoạch.
Các khu vực được phân bổ này được quản lý theo các nguyên tắc quản lý rừng bền vững,
bao gồm việc tham vấn rộng rãi với các bên liên quan ở địa phương.
Khoảng 8 % rừng của Canada được bảo vệ hợp pháp từ sự phát triển nguồn tài
nguyên đất rừng nhiều hơn khoảng 40% tổng diện tích đất lâm nghiệp - có mức độ bảo vệ
khác nhau thơng qua các quy trình như quy hoạch sử dụng đất kết hợp hoặc các khu vực
quản lý được xác định như rừng được chứng nhận .
Đến tháng 12 năm 2006, hơn 1.277.000 cây số vng diện tích đất lâm nghiệp tại
Canada (khoảng một nửa tổng toàn cầu) đã được chứng nhận là được quản lý bền vững .
Rửa sạch, lần đầu tiên được sử dụng trong nửa sau của thế kỷ 20, rẻ hơn, nhưng tàn phá
đối với môi trường, và các công ty được pháp luật yêu cầu để đảm bảo rằng các khu vực
thu hoạch được tái sinh đầy đủ.
Hầu hết các tỉnh của Canada đều có các quy định giới hạn kích thước của các đường
nét rõ ràng, mặc dù một số đường nét rõ ràng hơn có thể lên tới 110 km2 (27.000 mẫu
Anh) và được cắt giảm trong nhiều năm.
 Hoa Kỳ
Sông Priest qua những ngọn núi với thiết kế bàn cờ ở phía Đơng
Sơng Priest quanh Whitetail Butte với rất nhiều rừng về phía đơng - những mơ hình
này đã tồn tại từ giữa thế kỷ 19.
Các bản vá lỗi màu trắng phản ánh các khu vực với những cây nhỏ, cây non, nơi
phủ tuyết phủ tuyết cho các phi hành gia. Các ô vuông màu nâu tối màu xanh lá cây là các

khu đất của rừng ngun vẹn cịn sót lại.
15


Ở Hoa Kỳ, ở một mức độ nào đó, ở hầu hết các khu rừng đã bị ảnh hưởng bởi con
người, mặc dù trong những năm gần đây các hoạt động lâm nghiệp cải tiến đã giúp điều
chỉnh hoặc kiểm sốt các tác động có quy mơ lớn hoặc nghiêm trọng.
Tuy nhiên, Cục Lâm nghiệp Hoa Kỳ ước tính một khoản lỗ ròng khoảng 2 triệu
héc-ta (4.942.000 mẫu Anh) trong khoảng thời gian từ 1997 đến 2020; ước tính này bao
gồm việc chuyển đổi đất rừng sang các mục đích sử dụng khác, bao gồm phát triển đô thị
và ngoại ô, trồng rừng và tự nhiên chuyển đổi đất trồng và đất trồng cỏ đã bị bỏ rơi sang
rừng.
Tuy nhiên, ở nhiều vùng của Hoa Kỳ, diện tích rừng đang tăng hoặc ổn định, đặc
biệt ở nhiều bang phía Bắc. Vấn đề ngược lại do lũ lụt gây ra cho các khu rừng quốc gia,
với những người khai thác gỗ phàn nàn rằng thiếu quản lý rừng mỏng và chưa hợp lý đã
dẫn đến cháy rừng lớn.

16


CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG KHAI THÁC LÂM SẢN VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN
LÝ RỪNG TẠI VIỆT NAM
3.1. Hiện trạng Rừng tại Việt Nam.
3.1.2. Chức năng và phân loại.
Trong các kiểu HST trên cạn thì rừng có sự đa dạng về thành phần loài cao nhất,
đồng thời đây cũng là nơi cư trú của nhiều loài động, thực vật hoang dã và vi sinh vật có
giá trị kinh tế và khoa học.
 Tính đa dạng HST rừng do điều kiện sinh thái quyết định.
- Lãnh thổ nước ta nằm trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu tiếp cận gần với xích
đạo. Chính những điều kiện địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng đa dạng đã tạo ra các loại HST

rừng trải dọc các vùng lãnh thổ.
- Rừng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong bảo tồn ĐDSH và là những bể hấp thụ
khí CO2 khổng lồ để giảm hiệu ứng khí nhà kính.
- Rừng cung cấp và điều tiết nguồn tài ngun nước, giảm lũ lụt, xói mịn, rửa trơi
đất, bảo vệ sản xuất và các cơng trình hạ tầng kỹ thuật.
- Ngồi ra, rừng cịn có vai trị hạn chế hiện tượng sa mạc hoá cục bộ hay trên diện
rộng, góp phần điều hồ khí hậu trong khu vực, kết hợp phịng hộ, bảo vệ mơi trường và
duy trì sự phát triển bền vững.
 Các HST rừng tự nhiên chủ yếu như sau
HST rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới, HST rừng kín nửa rụng lá ẩm nhiệt
đới, HST rừng lá rộng thường xanh trên núi đá vôi, HST rừng lá kim tự nhiên, HST rừng
thưa cây họ dầu, HST rừng tràm, HST rừng tre nứa.
Rừng tự nhiên thường là rừng nhiều tầng, có trữ lượng các bon cao, là nơi sinh cư
truyền thống lâu đời của các loài động vật, thực vật hoang dã quý hiếm, có giá trị ĐDSH
cao, có tác dụng điều hịa khí hậu lớn và có giá trị hấp thụ khí CO2 gấp nhiều lần rừng
trồng, rừng cây công nghiệp.
3.1.2. Hiện trạng.
Độ che phủ rừng có xu hướng tăng lên cùng với tổng diện tích rừng trong giai đoạn
23 năm từ 1990 - 2013.
17


- Theo thống kê của Cục Kiểm lâm (Bộ NN&PTNT) thì độ che phủ của rừng năm
2015 đạt 40,43% (năm 2010 là 39,5% và năm 1990 là 27,8%).
- Việc tăng nhanh độ che phủ của rừng là một tín hiệu tốt nhưng một nửa diện tích
rừng tăng lên là rừng trồng và rừng phục hồi có giá trị ĐDSH khơng cao.
Hiện nay, điều đáng lo ngại là chất lượng rừng tự nhiên tiếp tục giảm.
- Tuy độ che phủ rừng có xu hướng tăng nhưng chủ yếu là rừng trồng với mức
ĐDSH thấp, trong khi rừng tự nhiên với mức ĐDSH cao nhưng tỷ lệ bảo tồn còn rất thấp.
- Trong giai đoạn 1990 - 2013, diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng đều tăng lên,

tuy nhiên tốc độ tăng hàng năm của diện tích rừng trồng cao hơn khoảng 6 lần tốc độ
phục hồi của rừng tự nhiên.

Hình 3.1: Biến động và độ che phủ rừng của Việt Nam giai đoạn 1990-2014
Hoạt động trồng, chăm sóc và thu hoạch rừng trong giai đoạn 2011 - 2015 có nhiều
thuận lợi. Công tác trồng rừng tiếp tục được các địa phương tích cực triển khai, bình qn
hằng năm cả nước trồng được trên 200.000ha rừng tập trung, trong đó 90% là rừng sản
xuất. Một số chính sách phát triển lâm nghiệp được ban hành kịp thời đã khuyến khích
người dân và các chủ dự án mở rộng đầu tư sản xuất.
3.2. Nguyên nhân.
18


- Do nguồn lợi của tài nguyên rừng mang lại quá lớn vì vậy người dân khai thác một
cách triệt để cây gỗ quý, động vật rừng, các loài lan quý hiếm…..
- Do tập tính sinh sống chặt cây rừng lấy củi, lấy gỗ làm nhà và canh tác trực tiếp
trên khu đất mà mình khai phá được của các hộ gia đình dân tộc thiểu số ít người sinh
sống khu vực quanh rừng.
- Do thời tiết khô hạn diễn ra thường xuyên trong giai đoạn 2011 - 2015 nên hiện
tượng cháy rừng vẫn xảy ra tại một số địa phương Tính riêng năm 2014, tổng diện tích
rừng bị cháy là 3.157ha, tăng 157,2% so với năm trước.
- Vấn nạn chặt phá rừng vẫn diễn ra nghiêm trọng ở nhiều tỉnh nhưng có xu hướng
giảm dần. Năm 2011, diện tích rừng bị chặt phá trong cả nước lên tới 6.710,3ha thì đến
năm 2014, diện tích rừng bị chặt phá chỉ còn là 870ha, đây là nỗ lực rất lớn của ngành
lâm nghiệp.
- Tuy nhiên, trong số diện tích rừng bị cháy và bị phá, rừng nguyên sinh vẫn chiếm
tỷ lệ lớn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường và tăng các nguy cơ lũ lụt, sự cố
môi trường.
- Diện tích rừng trồng tăng với tốc độ nhỏ hơn tốc độ khai thác.
- Diện tích rừng bị cháy và bị chặt phá gây sức ép không nhỏ đối với phát triển lâm

nghiệp cũng như đối với môi trường tự nhiên của nước ta khi HST rừng đóng vai trị quan
trọng trong hấp thụ và lưu giữ CO2 trong tự nhiên.

19


Bảng 3.1: Diễn biến diện tích rừng và kết qủa sản xuất lâm nghiệp năm 2011-2014
Rừng ngập mặn (RNM) là loại rừng phân bố ở vùng cửa sông, ven biển nhiệt đới và
cận nhiệt đới, nơi có thủy triều lên xuống hàng ngày. Việt Nam có thảm thực vật RNM
ven biển trải dài từ Quảng Ninh đến Hà Tiên.
- Trong thời gian qua, cùng với sự phát triển KT - XH vùng ven bờ, diện tích
rừngngập mặn trong cả nước đã bị giảm sút nghiêm trọng.
- Trong hơn năm thập kỷ qua, Việt Nam đã mất đi 67% diện tích RNM so với năm
1943. Giai đoạn 1943 - 1990, tỷ lệ mất RNM trung bình là 3.266 ha/năm, đến giai đoạn
1990 - 2012 là 5.613 ha/năm
- Trong 22 năm qua (1990 - 2012) tỷ lệ mất RNM gấp 1,7 lần giai đoạn 47 năm
trước (1943 - 1990).
- Theo thống kê, tính đến năm 2012, 56% tổng diện tích RNM trên toàn quốc là
rừng mới trồng, thuần loại, chất lượng rừng kém cả về kích cỡ, chiều cao cây và đa dạng
thành phần lồi. Những cánh RNM ngun sinh cịn rất ít.
- Sự suy giảm trầm trọng của diện tích RNM đồng nghĩa với tính ĐDSH của HST
suy giảm, đặc biệt các lồi thủy sinh khơng cịn bãi đẻ và nơi cư ngụ.
- Mặc dù trong những năm gần đây RNM đã được trồng khơi phục lại, tuy nhiên diện
tích đạt được rất ít.
20


Hình 3.2. Diễn biến Rừng ngập mặn qua các thời kỳ

- Bên cạnh đó cịn phải kể đến việc xây dựng và ban hành chính sách bảo tồn và quản lý

rừng cịn nhiều tồn đọng, đó là sự khơng đồng bộ, chồng chéo trách nhiệm giữa các bên
liên quan khiến cho công tác quản lý và xử lý vi phạm gặp nhiều khó khăn.
- Lực lượng quản lý, bảo tồn rừng đặc dụng còn nhiều hạn chế về số lượng và công
tác chuyên môn.
Tại Khoản 3 Điều 28 Nghị định số 117/2010/NĐ- CP về tổ chức quản lý hệ thống rừng
đặc dụng quy định “ Biên chế Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng thuộc biên chế công chức
nhà nước được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao cho Ban quản lý khu rừng đặc
dụng theo quy định hiện hành với định biên tối đa 500 ha rừng đặc dụng có 01 cơng chức
kiểm lâm ” cho thấy lực lượng kiểm lâm q mỏng, cơng cụ hỗ trợ cịn thơ sơ không đủ
mạnh mẽ để ngăn cản sự xâm lấn vào nguồn tài nguyên mà họ được giao trách nhiệm bảo
vệ dẫn đến hiện tượng một số rừng đặc dụng ngang nhiên bị “xâm hại”
- Tuy nhà nước đã có nhiều chính sách hỗ trợ sinh kế cho người dân địa phương trực tiếp
quản lý rừng, nhưng do nguồn lợi mang lại không cao nên người dân cũng dần bỏ rừng và
thậm chí chiếm thành nơi canh tác của riêng mình.
3.3. Hậu quả.

21


- Diện tích rừng tự nhiên giảm khéo theo những hệ quả vô cùng nghiêm trọng và cụ
thể trong những năm gần đây hàng loạt các trận thiên tai, lũ lụt do việc chặt phá rừng gây
ra khiến cho người dân khổ sở, gây thiệt hại về người và tài sản.
- Mất cân bằng hệ sinh thái, suy thoái đa dạng sinh học.
- Đó là một trong những nguyên nhân gây biến đổi khí hậu.

22


KẾT LUẬN
Theo Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT), chỉ hơn 5 năm qua (2012-2017), diện tích

rừng tự nhiên bị mất do chuyển mục đích sử dụng rừng tại các dự án được duyệt chiếm
89% tổng diện tích rừng giảm; cịn lại là do phá rừng trái pháp luật làm mất 11%.
Từ tổng hợp của 58 tỉnh, thành phố trên cả nước cho thấy, trong khoảng 5 năm qua, các
cơ quan nhà nước đã phê duyệt chuyển mục đích sử dụng rừng gần 38.300 ha/1.892 dự
án. Trong đó rừng tự nhiên gần 19.000 ha, rừng trồng hơn 15.800 ha, đất chưa có rừng
quy hoạch cho lâm nghiệp trên 3.500 ha
Bảo vệ rừng là thực hiện nghĩa vụ cũng đồng thời là bảo vệ quyền lợi của mỗi người, việc
khai thác trái phép và sử dụng không hợp lý tài nguyên từ rừng là một hành vi vi phạm
pháp luật và cần được lên án . Tuy nhiên, để khắc phục và chấm dứt tình trạng trên khơng
thể làm trong thời gian ngắn mà đó là một giải pháp giải hạn trong đó có sự tham gia của
cộng đồng để hiểu rõ được bản chất, chức năng, giá trị mà rừng mang lại cuộc sống của
chúng ta, đồng thời cần có sự quản lý chặt chẽ, hợp lý và nghiêm túc của các cơ quan nhà
nước, các đơn vị quản lý trực tiếp phối hợp cùng các ban ngành liên quan góp phần bảo
vệ tài nguyên rừng cũng như đa dạng sinh học của rừng.
Em xin đề xuất một số biện pháp quản lý rừng nhằm góp một nào đó để cơng tác quản lý
rừng có thể tốt hơn.
- Thực hiện rà soát các vùng chức năng và quy hoạch thống nhất hệ thống
khu vực trọng điểm trong quy hoạch tổng thể để dễ quản lý trong kế hoạch dài hạn.
- Nâng cao nhận thức và sự tham gia của cộng đồng trong bảo tồn đa dạng sinh học
và quản lý rừng chú trọng tới cơ chế đồng quản lý và chia sẻ lợi ích cho người
dân địa phương và nâng cao đời sống cho cộng đồng dân sống xung quanh
vùng đệm .
- Tìm hiểu và nhân rộng các mơ hình quản lý hiệu quả dựa trên các phương pháp tiếp cận
tổng hợp, liên ngành và tiếp cận hệ sinh thái trong bối cảnh biến đổi khí hậu.
- Tăng cường cơng tác đào tạo và hỗ trợ kỹ thuật và thực hiện các biện pháp khuyến
khích cho cán bộ cơng tác tại rừng.

23



- Đẩy mạnh hợp tác, huy động mọi nguồn lực đầu tư trong và ngồi nước trong cơng tác
bảo tồn đa dạng sinh học và quản lý rừng.
- Đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái một cách bền vững mang lại nguồn nhập để xây
dựng cơ sở vật chất nhằm phục vụ cho công tác bảo vệ và quản lý rừng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Forest definition and extent" (PDF). United Nations Environment Programme. 201001-27.
2. Forest Landscapes". Forests and Society: Sustainability and Life Cycles of Forests in
Human Landscapes”. CABI.
3. Menzies, Nicholas; Grinspoon, Elisabeth (2007-10-22). "Facts on Forests and
Forestry". ForestFacts.org, a subsidiary of GreenFacts.org. Retrieved 2014-11-16.
4. Schuck, Andreas; Paivinen, Risto; Hytonend, Tuomo; Pajari, Brita
(2002). "Compilation of Forestry Terms and Definitions" (PDF). Joensuu, Finland:
European Forest Institute.
5. Vogt, Kristina A, ed. (2007). "Global Societies and Forest Legacies Creating Today's

24



×