Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

bài kiểm tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.86 KB, 9 trang )

NGÔ VĂN THUYÊN
CĐDD K11
BÀI KIỂM TRA
MÔN ĐIỀU DƯỠNG


Câu 1:
∆ Nguyên tắc khi cho người bệnh thở oxi:

• Theo Đúng Chỉ Định Của Bác Sĩ
+ Đúng phương pháp
+ Đúng thời gian
+ Đúng lưu lượng
+ Đúng đậm độ




Đảm Bảo Vệ Sinh, Chống Nhiễm Khuẩn
+ Sử dụng dụng cụ vô khuẩn , Dụng cụ sạch
+ Vệ sinh răng miệng cho người bệnh 3-4h /lần
+ Nếu sử dụng ống thông mũi hầu cần thay đổi ống và bên lỗ mũi 8h /lần


Đảm Bảo Phòng Chống Cháy Nổ

+ Cấm lửa
+ Cấm hút thuốc


∆ NGUYÊN TẮC QUAN TRỌNG NHẤT



Theo em , nguyên tắc quan trọng nhất là Đảm Bảo Vệ Sinh , Chống Nhiễm Khuẩn là quan trọng nhất Vì khi sử dụng
liệu pháp oxi cho bệnh nhân mà không đảm bảo điều kiện vô khuẩn và vệ sinh dụng cụ đúng cách thì khả năng nhiễm
khuẩn sẽ cao hơn vì vi khuẩn sẽ hoạt động tốt hơn ở mơi trường khí oxi , từ đó xâm nhập vào hệ hơ hấp đang bị tổn
thương và gây bội nhiễm cho hệ hô hấp


Câu 2

• ∆ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Kĩ THUẬT BĨP BĨNG AMBU
& ÉP TIM NGỒI LỒNG NGỰC


CÁCH BĨP BĨNG AMBU
+ Móc họng người bệnh lấy dị vật nếu có , lau sạch miệng & mũi người bệnh
+ Áp sát mặt nạ vào miệng và mũi người bệnh , mặt nạ có hình tam giác , đỉnh mặt nạ úp vào mũi, đáy mặt nạ sẽ úp vào miệng
+ Bàn tay trái của người cấp cứu : 2 ngón tay 1-2 đè chặt vào mặt nạ từ phía đỉnh hướng xuống đáy với lực vừa phải đủ kín để khí
khơng thốt ra 2 bên má . 3 ngón tay 3-4-5 móc vào góc hàm người bệnh giúp cố định mặt nạ và giúp đẩy hàm dưới ra phía trước , sự
phối hợp nhịp nhàng của 5 ngón tay trái của người cấp cứu giúp giữ chặt mặt nạ đúng vị trí để khi bóp khơng bị đi lệch vừa giúp giữ
đường thở người bệnh thơng thống
+ Tay phải người cấp cứu thực hiện bóp bóng 12-14 lần/phút đối với người lớn và 25-30 lần /phút đối với trẻ em , khi bóp quan sát
đáp ứng của người bệnh qua lâm sàng , SpO2 , máy theo dõi , phối hợp bóng bóng ambu và ép tim ngồi lồng ngực khi ngừng tuần
hồn
+ Bóp bóng đến khi người bệnh tỉnh lại hoặc thở lại , đồng tử co , bóp bóng ambu kết thúc , điều dưỡng tháo mặt nạ ra khỏi mặt
bệnh nhân


KĨ THUẬT ÉP TIM NGOÀI LỒNG NGỰC
+ Đặt người bệnh nằm ngửa trên nên cứng
+ Người tiến hành ép tim thì tốt nhất là nên đứng dạng 2 chân hai bên người bệnh , mặt hướng về phía mặt người bệnh

+ Cùi lòng bàn tay đặt trên điểm dưới 1/3 xương ức , cách mũi ức 2 khốt ngón tay , tay thứ 2 đặt lên tay thứ nhất. Các ngón tay xen kẽ nhau
+ Động tác ép tim phải thực hiện theo chiều thẳng đứng , 2 tay chống ép thăng bằng trọng lượng cơ thể , biên độ ép xuống mỗi lần 4-5cm , sau khi ép xuống cần thả ra
đủ thời gian Để tim dãn nở sao cho tần số Lí tưởng là 80-100 lần /phút , khi chỉ có 1 người cấp cứu nên làm thay đổi , cứ 15 lần ép tim nên đổi thông khí 2 lần , khi có 2
người cấp cứu ép tim thì cứ 5 lần sẽ thơng khí 1 lần
+ Chống rung tim sớm chỉ thực hiện được ở 1 đơn vị chun khoa và chẩn đốn có rung thất . Chống rung ngồi phải có 2 điện cực , đường kính ít nhất là 8cm , một đặt
trước tim , một đặt ở đường nách giữa trái , bắt đầu chống rung từ 200Joules tăng dần đến 360 joules


KẾT THÚC BÀI



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×