KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN GDCD LỚP 12
TIẾT PPCT:8
Họ và tên.......................................................................
Lớp 12.........................................................................
Mã đề 001
Câu 1: Nhờ có pháp luật nhà nước phát huy được quyền lực của mình, điều này nói về
A. vai trò của pháp luật.
B. thực hiện pháp luật.
C. đặc trưng của pháp luật.
D. bản chất của pháp luật.
Câu 2: Phương pháp quản lí xã hội một cách dân chủ và hiệu quả nhất là quản lí thơng qua
A. kế hoạch. B. pháp luật.
C. đạo đức.
D. giáo dục.
Câu 3: Sau khi tốt nghiệp Đại học Công nghệ thông tin, H đã xin mở Cơng ty máy tính và được
cơ quan có thẩm quyền chấp nhận. Việc làm của H là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật
nào dưới đây ?
A. Thực hành pháp luật.
B. Tuân thủ pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật.
D. Sáng kiến pháp luật.
Câu 4: Trong các văn bản sau đây, đâu không phải là văn bản quy phạm pháp luật?
A. Nội quy của trường học.
B. Nghị định của Chính phủ.
C. Hiến pháp của Quốc hội.
D. Thông tư của bộ trưởng.
Câu 5: Người bị coi là tội phạm khi
A. Vi phạm quy định kỷ luật.
B. Vi phạm pháp luật dân sự.
C. Vi phạm pháp luật hình sự.
D. Vi phạm pháp luật hành chính
Câu 6: Q từ chối ngồi xe mơ tơ khi khơng có mũ bảo hiểm, Q đã
A. áp dụng PL
B. tuân thủ PL.
C. sử dụng PL
D. thi hành PL.
Câu 7: Pháp luật quy định khi phát hiện một người có đủ dấu hiệu vi phạm pháp luật, công an
phải ra quyết định khởi tố để điều ra làm rõ. Quy định này là
A. sử dụng PL
B. tuân thủ PL.
C. thi hành PL.
D. áp dụng PL
Câu 8: Trong các hành vi dưới đây, đâu khơng phải là hành vi hợp pháp?
A. Làm những gì mà pháp luật cho phép làm.
B. Kiềm chế không làm những việc mà pháp luật cấm.
C. Làm những việc mà pháp luật quy định phải làm.
D. Buộc phải làm những gì thuộc về hình thức sử dụng pháp luật.
Câu 9: Các hình thức thực hiện pháp luật có những điểm nào giống nhau?
A. Công dân thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo quy định pháp luật
B. Công dân thực hiện đúng đắn các quyền và nghĩa vụ theo quy định pháp luật
C. Công dân không làm những điều pháp luật cấm
D. Công dân thực hiện đúng đắn các quyền theo quy định pháp luật
Câu 10: Nhà nước quy định các nghĩa vụ cho mọi người phải làm, nếu không sẽ bị xử lí theo quy
định là
A. thi hành PL.
B. tuân thủ PL.
C. sử dụng PL
D. áp dụng PL
Câu 11: Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì bị xử phạt như nào?
A. Xử phạt lỗi nặng nhất
B. Xử phạt người có hành vi nặng nhất
C. Xử phạt về từng hành vi vi phạm
D. Tính trung bình các lỗi
Câu 12: Hình thức áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật do
A. cơ quan, cơng chức nhà nước có thẩm quyền thực hiện.
B. tất cả công dân từ đủ 18 tuổi thực hiện.
C. cá nhân có quyền thực hiện vì sự phát triển của xã hội.
D. mọi cá nhân, tổ chức hợp pháp thực hiện.
Câu 13: Anh B săn bắt động vật quý hiếm trong rừng. Trong trường hợp này anh B đã
A. không sử dụng pháp luật
B. không áp dụng pháp luật
C. không thi hành pháp luật
D. không tuân thủ pháp luật
Câu 14: Pháp luật được áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, đối với
A. người từ đủ 16 tuổi.
B. tất cả người lớn
C. công dân từ đủ 18 tuổi.
D. tất cả mọi người.
Câu 15: Trong các nghĩa vụ sau đây nghĩa vụ nào không phải là nghĩa vụ pháp lý?
A. Con cái có nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ khi họ ốm đau, già cả.
B. Đoàn viên phải chấp hành nghiêm chỉnh điều lệ của Đoàn quy định.
C. Thanh niên đủ 18 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự khi có lệnh.
D. Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế với nhà nước.
Câu 16: Pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện bản chất của ai?
A. của giai cấp công nhân và giai cấp nông dân nước ta.
B. của giai cấp công nhân và các nhà lãnh đạo đất nước.
C. của giai cấp công nhân và đại đa số nhân dân lao động.
D. của giai cấp công nhân và đội ngũ trí thức nước ta.
Câu 17: Cơng dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý có nghĩa là
A. bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước theo quy định của pháp luật.
B. bất kì cơng dân nào vi phạm pháp luật đều phải bị xử lí theo quy định của pháp luật.
C. mọi công không phân biệt đối xử trong hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ theo quy định của
pháp luật.
D. quyền như nhau, ngang nhau giữa các chủ thể pháp luật trong thực tế đời sống xã hội.
Câu 18: Nội dung cơ bản của pháp luật bao gồm
A. quy định các hành vi không được làm trong đời sống hàng ngày.
B. quy định các bổn phận của công dân trong lao động, học tập.
C. các chuẩn mực thuộc về đời sống tinh thần, tình cảm của con người.
D. các quy tắc xử sự: việc được làm, việc phải làm, việc không được làm.
Câu 19: Hành vi nào sau đây là tuân thủ pháp luật?
A. Chủ động phân loại rác thải tại hộ gia đình.
B. Đóng tiền phí vệ sinh mơi trường theo quy định.
C. Khơng đổ chất thải gây ơ nhiễm mơi trường.
D. Giữ gìn mơi trường là trách nhiệm của mọi người.
Câu 20: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới
A. quan hệ lao động và quan hệ xã hội
B. quan hệ xã hội và quan hệ kinh tế
C. quan hệ kinh tế và quan hệ lao động
D. quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân
Câu 21: Hai bạn P và Q lái xe đi ngược đường một chiều, trên xe của P chở theo bạn O có đội mũ
bảo hiểm theo quy định. Trong tình huống này ai đã vi phạm pháp luật?
A. Cả P và Q.
B. Cả Q và O.
C. Cả P và O.
D. Chỉ có P.
Câu 22: Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ
A. quyền và nghĩa vụ của mình
B. các quyền của mình
C. lợi ích kinh tế của mình
D. quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Câu 23: Khi nội dung đạo đức trở thành pháp luật thì các giá trị đạo đức khơng chỉ được tuân thủ
bằng niềm tin, lương tâm của cá nhân hay sức ép của dư luận mà còn được nhà nước
A. bảo đảm thực hiện bằng các quy định của xã hội.
B. động viên, kêu gọi mọi người tự giác thực hiện.
C. khuyến khích thực hiện thơng qua tun truyền, vận động.
D. đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh quyền lực nhà nước.
Câu 24: Hợp đồng lao đồng phải dựa trên nguyên tắc
A. văn hóa, văn minh, tự do.
B. tự do, tự nguyện, bình đẳng.
C. tự giác, trực tiếp, cơng bằng.
D. tự do, bình đẳng, hạnh phúc.
Câu 25: Một trong những đặc điểm để phân biệt rõ nhất pháp luật với quy phạm đạo đức là
A. pháp luật có tính quyền lực của nhà nước. B. pháp luật có tính chặt chẽ về hình thức.
C. pháp luật có tính quy phạm phổ biến.
D. pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung.
Câu 26: Phương thức tác động của pháp luật là
A. giáo dục, cưỡng chế bằng dư luận.
B. giáo dục, tuyên truyền và động viên nhân dân.
C. giáo dục, cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước. D. vận động, khuyến khích nhân dân.
Câu 27: Tính quy phạm phổ biến của pháp luật làm nên giá trị nào dưới đây của pháp luật ?
A. Văn minh, phát triển.
B. Cơng bằng, bình đẳng.
C. Văn hố, văn minh.
D. Chuẩn mực chung.
Câu 28: Vì nghĩ B đã đặt điều nói xấu, lăng mạ mình trên facebook nên A đã chặn đường đánh B
bị thương nặng. Hành vi của A đã vi phạm pháp luật thuộc lĩnh vực nào dưới đây?
A. Vi Phạm hình sự. B. Vi phạm Hành chính. C. Vi phạm dân sự. D. Vi phạm kỉ luật.
Câu 29: Ơng T có 5 người con, trong đó có 1 trai, 4 gái, khi qua đời ông T không để lại di chúc
chia tài sản gia đình ra sao, người con trai ơng T sau đó địi nhận hết số nhà đất do cha mẹ để lại
với lý do mình là con trai một và ở tại đó cịn hương hoả cho ơng bà, cịn 4 người con gái đã theo
chồng ở riêng nên không có phần nữa. Ý kiến của em về quyết định của người con trai nói trên?
A. Phù hợp với truyền thống xưa nay.
B. Đúng với pháp luật và lẽ phải của cuộc sống.
C. Vi phạm quyền bình đẳng giữa các con, giữa anh chị em trong gia đình.
D. Cịn tuỳ vào ý kiến của các chị em gái trong tình huống này có đồng ý hay khơng.
Câu 30: Pháp luật có vai trị như thế nào đối với cơng dân?
A. Bảo vệ mọi lợi ích cơng dân
B. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân.
C. Bảo vệ quyền tự do tuyệt đối của công dân.
D. Bảo vệ mọi nhu cầu của công dân..
Câu 31: Anh A phát hiện anh B ăn trộm gà nhà mình nên đã báo công an. Hành vi của anh A là
A. Sử dụng pháp luật. B. Áp dụng pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Thi hành pháp luật..
Câu 32 : Anh Q có hành vi bn bán hàng lậu. Trong trường hợp này Q đã không
A. tuân thủ pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. theo trách nhiệm pháp lí.
D. sử dụng pháp luật.
Câu 33. Công ty A xả chất thải chưa qua xử lí ra mơi trường.Tranh tra mơi trường kiểm tra và
phát hiện được. Sự việc tưởng như đã rõ. cơng ty sẽ bị xử phạt hành chính vì vi phạm pháp luật về
bảo vệ môi trường. Nhưng rồi người ta lại thấy công ty chẳng bị xử phạt gì. Thì ra vị đại diện của
cơng ty đã nhanh chóng tìm cách đưa cho thanh tra một bao phong bì trị giá 20 triêụ đồng để
khơng bị xử phạt. Nếu hành vi nhận hối lộ của thanh tra bị phát hiện, thì theo quy định của pháp
luật, họ có thể phải chịu trách nhiệm gì?
A. Kỉ luật, hình sự. B. Dân sự, kỉ luật. C. Hình sự, hành chính. D. Hành chính, dân sư.
Câu 34. Ơng A có con gái tên T đang học lớp 11 đã đạt giải học sinh giỏi quốc gia năm học 2017.
Khi biết tin T yêu H là thanh niên không nghề nghiệp lại nghiện hút, ông A đã rất bất ngờ. Ơng
vừa tìm cách giám sát con gái chặt chẽ, vừa thuê D đánh H. Trong một lần ông A về quê, T rủ H
đến nhà chơi. Thấy trên bàn trang điểm có chiếc nhẫn kim cương, H lấy trộm và mang bán được
500 triệu đồng rồi xui người yêu cùng bỏ trốn. Trong trường hợp trên, những ai phải chịu trách
nhiệm
pháp lí?
A. Ơng A, D và H. B. Ông A, D, H và T. C. Ông A, D và T.
D. Ông A, T và H.
Câu 35: Ông A là người có thu nhập cao, hằng năm ông A chủ động đến cơ quan thuế để nộp thuế
thu nhập cá nhân. Trong trường hợp này ông A đã:
A. sử dụng pháp luật B. tuân thủ pháp luật C. thi hành pháp luật D. áp dụng pháp luật
Câu 36: Chị C không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy trên đường. Trong trường hợp này chị C đã:
A. không sử dụng pháp luật
B. không tuân thủ pháp luật
C. không thi hành pháp luật
D. không áp dụng pháp luật
Câu 37: Cán bộ sờ X là chị K bị tòa án tuyên phạt tù về tội vi phạm quy định về đầu tư cơng trình
xây dựng gây thiệt hại ngân sách nhà nước 3 ti đồng. Chị K đã phải chịu trách nhiệm pháp lí nào
sau đây?
A. Hành chính và kỉ luật.
B. Hành chính và dân sự.
C. Hình sự và hành chính.
D. Hình sự và kỉ luật.
Câu 38: Anh A viết bài chia sè kinh nghiệm phòng, chống đuối nước cho người dân. Anh A đã
thực hiện pháp luật theo hình thức nào sau đây?
A. Sừ dụng pháp luật.
B. Áp dụng pháp luật.
c. Tuân thủ pháp luật.
D. Thi hành pháp luật.
Câu 39: Ông B là giám đốc, chị s là trưởng phòng tài vụ, anh A là nhân viên cùng công tác tại sở
X. Phát hiện ông B cùng chị s vi phạm quy định về kế toán gây thiệt hại cùa ngân sách nhà nước 5
tỉ đông, anh A đã làm đơn tố cáo nhưng lại bị lãnh đạo cơ quan chức năng là ơng D vơ tình làm lộ
thông tin khiến ông B biết anh là người tố cáo. Vi vậy, ơng B liên tục gây khó khăn cho anh A
trong công việc. Bức xúc, anh A đẫ ném chất thải vào nhà riêng của ông B. Những ai sau đây
đồng thời phải chịu trách nhiệm hình sự và kì luật?
A. Ơng B, chị s và anh A.
B. Ơng B và ơng D.
c. Ơng B, chị s và ơng D.
D.Ơng B và chị s.
Câu 40. Cơng ty mì gói A đã sử dụng hình ảnh của một ca sỹ để quảng cáo cho sản phẩm của
mình mà chưa được sự đồng ý của ca sỹ đó. Hành vi của cơng ty mì gói A là loại vi phạm nào
dưới đây ?
A. Vi phạm hình sự.
B. Vi phạm hành chính.
C. Vi phạm kỷ luật.
D. Vi phạm dân sự.
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN GDCD LỚP 12
TIẾT PPCT:8
Họ và tên.......................................................................
Lớp 12.........................................................................
Mã đề 002
Câu 1: Các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm là
A. sử dụng pháp luật.
B. vận dụng chính sách.
C. thực hiện chính sách.
D. tuân thủ pháp luật
Câu 2: Theo quy định của pháp luật, người có hành vi xâm phạm tới quan hệ nhân thân phải chịu
trách nhiệm
A. truy tố. B. hành chính.
C. dân sự.
D. quản thúc
Câu 3: Ơng H khơng đồng ý với Quyết định của Ủy ban nhân dân huyện về thu hồi đất của gia
đình ơng để giao cho Cơng ty trách nhiệm hữu hạn X sử dụng. Ông đã khiếu nại lên Chủ tịch
UBND cấp tỉnh. Trong trường hợp này ông H đã
A. Sử dụng pháp luật. B. Áp dụng pháp luật .C. Tuân thủ pháp luật. D. Thi hành pháp luật.
Câu 4: Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi điều khiển xe máy, xe máy điện vi phạm quy định
trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì bị
A. phạt tù
B. phạt tiền. C. tịch thu xe.
D. Phạt cảnh cáo
Câu 5: ông A tham gia buôn bán, tàng trử và sử dụng các chất ma túy. Trong trường hợp này ông
A đã
A. Tuân thủ pháp luật B. Thi hành pháp luật C. Không tuân thủ pháp luật D. Sử dụng pháp luật
Câu 6: T lái xe gây tai nạn giao thông rồi bỏ chạy và không cứu giúp người bị nạn. Hành vi này
của T là hành vi vi phạm
A. hình sự.
B. kỉ luật.
C. dân sự.
D. hành chính.
Câu 7: Thiếu sự quan tâm giáo dục của gia đình, lại đua địi bạn bè ăn chơi nên Tuấn phạm tội
cướp tài sản khi mới qua sinh nhật tuổi 15. Hành vi cướp tài sản của Tuấn là hành vi vi phạm
A. hành chính.
B. dân sự.
C. kỉ luật.
D. hình sự.
Câu 8: NguyễnThị B đã lừa bán hai phụ nữ và một trẻ em qua biên giới Trung Quốc. Trong
trường hợp này Nguyến Thị B đã vi phạm
A. Hình sự. B. Hành chính. C. kỉ luật. D. Dân sự
Câu 9. Sử dụng pháp luật được hiểu là công dân sử đúng đắn các quyền của mình, làm những gì
mà pháp luật
A. không cho phép làm. B. cho phép làm. C. quy định cấm làm. D. quy định phải làm.
Câu 10. Cơng dân được làm những gì mà pháp luật cho phép là nội dung của hình thức thực hiện
pháp luật nào dưới đây?
A. Sử dụng pháp luật.B. Thi hành pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.
Câu 11. Anh A sử dụng điện thoại di động khi đang điều khiển xe máy. Công an đã xử phạt hành
chính với anh A. Việc làm của cơng an là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới
đây?
A. Sử dụng pháp luật
B. Thi hành pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật D. Áp dụng pháp luật.
Câu 12: Anh K vay anh L hai trăm triệu đồng để kinh doanh và hẹn sẽ hoàn trả trong thời gian sáu
tháng. Quá hạn trả tiền đã lâu, anh L đến tìm anh K yêu cầu trả lại số tiền đã vay nhưng anh K cố
tình tránh mặt. Anh L đã thuê T và S tìm gặp anh K khi đang cùng chị M là bạn gái ở quán cà phê
X. Tại đây, T liền xông vào đánh anh K và lăng mạ, sỉ nhục chị M, còn S lấy xe máy Honda SH
của anh K để siết nợ. Những ai dưới đây đã vi phạm pháp luật dân sự?
A. Anh L.
B. Anh L, T và S.
C. Anh K.
D. Anh K, anh L, T và S.
Câu 13: Chủ một cửa hàng tạp hóa là bà K thường xuyên nhập hàng hóa khơng rõ nguồn gốc về
bán, đồng thời khơng thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo quy định của pháp luật. Bà K đã không
thực hiện pháp luật theo những hình thức nào sau đây?
A. Tuân thủ pháp luật và áp dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật và tuân thủ pháp luật.
C. Áp dụng pháp luật và sử dụng pháp luật.
D. Sử dụng pháp luật và thi hành pháp luật.
Câu 14: M cùng S đột nhập vào nhà anh V lấy trộm xe máy mang đi bán. Có tiền, M và S rủ thêm
Y, T đi liên hoan. Do say rượu, không làm chủ được tốc độ M và S đã va chạm với xe của anh N
đang chở chị H là bạn gái khiến chị bị xây xước ở chân. Tức giận, anh N đã lấy mũ bảo hiểm đánh
liên tiếp vào đầu M khiến M bị thương nặng phải nhập viện. Những ai dưới đây đã vi phạm pháp
luật hình sự?
A. Anh N, Y và T.
B. M, S và anh N.
C. M, Y và T.
D. M, S, Y và T.
Câu 15: Công dân không thực hiện đúng hợp đồng mua bán phải chịu trách nhiệm pháp lí nào
dưới đây?
A. Kỉ luật. B. Dân sự. C. Hành chính.
D. Công vụ
Câu 16: Q từ chối ngồi xe mô tô khi khơng có mũ bảo hiểm, Q đã
A. áp dụng PL
B. tuân thủ PL.
C. sử dụng PL
D. thi hành PL.
Câu 17: Pháp luật quy định khi phát hiện một người có đủ dấu hiệu vi phạm pháp luật, cơng an
phải ra quyết định khởi tố để điều ra làm rõ. Quy định này là
A. sử dụng PL
B. tuân thủ PL.
C. thi hành PL.
D. áp dụng PL
Câu 18: Trong các hành vi dưới đây, đâu không phải là hành vi hợp pháp?
A. Làm những gì mà pháp luật cho phép làm.
B. Kiềm chế không làm những việc mà pháp luật cấm.
C. Làm những việc mà pháp luật quy định phải làm.
D. Buộc phải làm những gì thuộc về hình thức sử dụng pháp luật.
Câu 19: Các hình thức thực hiện pháp luật có những điểm nào giống nhau?
A. Cơng dân thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo quy định pháp luật
B. Công dân thực hiện đúng đắn các quyền và nghĩa vụ theo quy định pháp luật
C. Công dân không làm những điều pháp luật cấm
D. Công dân thực hiện đúng đắn các quyền theo quy định pháp luật
Câu 20: Nhà nước quy định các nghĩa vụ cho mọi người phải làm, nếu khơng sẽ bị xử lí theo quy
định là
A. thi hành PL.
B. tuân thủ PL.
C. sử dụng PL
D. áp dụng PL
Câu 21: Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì bị xử phạt như nào?
A. Xử phạt lỗi nặng nhất
B. Xử phạt người có hành vi nặng nhất
C. Xử phạt về từng hành vi vi phạm
D. Tính trung bình các lỗi
Câu 22; Là viên chức nhà nước, ông V thường xuyên đi làm muộn mà khơng có lý do chính
đáng. Ơng V đã có hành vi vi phạm nào dưới đây ?
A. Hình sự.
B. Hành chính.
C. Kỷ luật.
D. Dân sự.
Câu 23: Cơng dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý có nghĩa là
A. bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước theo quy định của pháp luật.
B. bất kì cơng dân nào vi phạm pháp luật đều phải bị xử lí theo quy định của pháp luật.
C. mọi công không phân biệt đối xử trong hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ theo quy định của
pháp luật.
D. quyền như nhau, ngang nhau giữa các chủ thể pháp luật trong thực tế đời sống xã hội.
Câu 24: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới
A. quan hệ lao động và quan hệ xã hội
B. quan hệ xã hội và quan hệ kinh tế
C. quan hệ kinh tế và quan hệ lao động
D. quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân
Câu 25 : Hai bạn P và Q lái xe đi ngược đường một chiều, trên xe của P chở theo bạn O có đội mũ
bảo hiểm theo quy định. Trong tình huống này ai đã vi phạm pháp luật?
A. Cả P và Q.
B. Cả Q và O.
C. Cả P và O.
D. Chỉ có P.
Câu 26: Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ
A. quyền và nghĩa vụ của mình
B. các quyền của mình
C. lợi ích kinh tế của mình
D. quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Câu 27: Vi phạm kỉ luật là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ lao động và
A. giao dịch dân sự.
B. trao đổi hàng hóa.
C. chuyển nhượng tài sản.
D. công vụ nhà nước.
Câu 28: Một trong những đặc điểm để phân biệt rõ nhất pháp luật với quy phạm đạo đức là
A. pháp luật có tính quyền lực của nhà nước. B. pháp luật có tính chặt chẽ về hình thức.
C. pháp luật có tính quy phạm phổ biến.
D. pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung.
Câu 29: Phương thức tác động của pháp luật là
A. giáo dục, cưỡng chế bằng dư luận.
B. giáo dục, tuyên truyền và động viên nhân dân.
C. giáo dục, cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước. D. vận động, khuyến khích nhân dân.
Câu 30: Vì nghĩ B đã đặt điều nói xấu, lăng mạ mình trên facebook nên A đã chặn đường đánh B
bị thương nặng. Hành vi của A đã vi phạm pháp luật thuộc lĩnh vực nào dưới đây?
A. Vi Phạm hình sự.
B. Vi phạm Hành chính.
C. Vi phạm dân sự.
D. Vi phạm kỉ luật.
Câu 31: Ông H thuê anh S tìm gặp và yêu cầu anh T gỡ bỏ bài viết trên mạng xã hội bịa đặt việc
mình có con ngồi giá thú với chị K. Do anh T khơng đồng ý và cịn lớn tiếng xúc phạm nên anh
S đã đánh anh T gãy chân. Tức giận, ông Q là bố anh T đến nhà ông H để gây rối và đẩy ông H
ngã khiến ông bị chấn thương sọ não. Những ai dưới đây chưa tuân thủ pháp luật?
A. Ông H và anh S.
B. Ông H, anh S và ông Q.
C. Anh S và ông Q.
D. Anh T, ông Q và anh S.
Câu 32: Pháp luật có vai trị như thế nào đối với cơng dân?
A. Bảo vệ mọi lợi ích cơng dân
B. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân.
C. Bảo vệ quyền tự do tuyệt đối của công dân.
D. Bảo vệ mọi nhu cầu của công dân..
Câu 33. Công ty A xả chất thải chưa qua xử lí ra mơi trường.Tranh tra môi trường kiểm tra và
phát hiện được. Sự việc tưởng như đã rõ. công ty sẽ bị xử phạt hành chính vì vi phạm pháp luật về
bảo vệ môi trường. Nhưng rồi người ta lại thấy công ty chẳng bị xử phạt gì. Thì ra vị đại diện của
cơng ty đã nhanh chóng tìm cách đưa cho thanh tra một bao phong bì trị giá 20 triêụ đồng để
không bị xử phạt. Nếu hành vi nhận hối lộ của thanh tra bị phát hiện, thì theo quy định của pháp
luật, họ có thể phải chịu trách nhiệm gì?
A. Kỉ luật, hình sự. B. Dân sự, kỉ luật. C. Hình sự, hành chính. D. Hành chính, dân sư.
Câu 34. Ơng A nhận gia cơng cho ơng B một số sản phẩm là quần áo thể thao. Khi nhận hàng,
ông B kiểm tra thấy hàng gia công không đảm bảo chất lượng như đã thỏa thuận đã ghi trong hợp
đồng. Hành vi này của ông A là hành vi vi phạm
A. dân sự. B. hành chính.
C. kỉ luật.
D. hình sự
Câu 35: anh A và B đang là học sinh lớp 9, trên đường đi học về hai bạn nhìn thấy chị H đang vừa
chạy xe vừa nghe điện thoại. A chạy xe áp sát vào chị H và B nhanh tay giật chiếc điện thoại trị
giá 300.000. Hành vi của A và B đã vi phạm pháp luật loại nào?
A. vi phạm hình sự và hành chính
B. vi phạm hành chính và dân sự
C. vi phạm hình sự
D. vi phạm hành chính
Câu 36: Anh A làm thủ tục và thoả thuận thuê 1 ô tô của anh B trong vòng 2 ngày. Nhưng sau thời
hạn 5 ngày anh A mới đem xe đến trả và bị hư hỏng nặng, anh B địi bồi thường thiệt hại, anh A
khơng chịu nên anh B khởi kiện ra tòa án. Trong trường hợp này, hành vi của anh A thuộc loại vi
phạm nào?
A. Hình sự. B. Kỷ luật. C. Hành chính D. Dân sự
Câu 37: Cán bộ sờ X là chị K bị tòa án tuyên phạt tù về tội vi phạm quy định về đầu tư cơng trình
xây dựng gây thiệt hại ngân sách nhà nước 3 ti đồng. Chị K đã phải chịu trách nhiệm pháp lí nào
sau đây?
A. Hành chính và kỉ luật.
B. Hành chính và dân sự.
C. Hình sự và hành chính.
D. Hình sự và kỉ luật.
Câu 38: Anh A viết bài chia sè kinh nghiệm phòng, chống đuối nước cho người dân. Anh A đã
thực hiện pháp luật theo hình thức nào sau đây?
A. Sừ dụng pháp luật.
B. Áp dụng pháp luật.
c. Tuân thủ pháp luật.
D. Thi hành pháp luật.
Câu 39: Ông B là giám đốc, chị s là trưởng phòng tài vụ, anh A là nhân viên cùng công tác tại sở
X. Phát hiện ông B cùng chị s vi phạm quy định về kế toán gây thiệt hại cùa ngân sách nhà nước 5
tỉ đông, anh A đã làm đơn tố cáo nhưng lại bị lãnh đạo cơ quan chức năng là ông D vơ tình làm lộ
thơng tin khiến ơng B biết anh là người tố cáo. Vi vậy, ông B liên tục gây khó khăn cho anh A
trong cơng việc. Bức xúc, anh A đẫ ném chất thải vào nhà riêng của ông B. Những ai sau đây
đồng thời phải chịu trách nhiệm hình sự và kì luật?
A. Ơng B, chị s và anh A.
B. Ơng B và ơng D.
c. Ơng B, chị s và ơng D.
D.Ơng B và chị s.
Câu 40: Anh M và anh K hướng dẫn cho anh N và anh V sử dụng thiết bị đọc trộm thông tin ở thẻ
ATM và làm thẻ giả để lấy trộm tiền của nhiều người. Một hôm, khi anh N và anh V đang rút tiền
thì bị cơng an bắt quả tang. Anh N chạy thốt cịn anh V bị đưa về trụ sở công an. Những ai dưới
đây phải chịu trách nhiệm hình sự?
A. Anh K, anh N.
B. Anh M, anh K, anh V, anh N.
C. Anh N, anh V.
D. Anh M, anh K, anh V.