Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 21 trang )

Chương 2
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG (Tiếp)


III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC


Lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng

1

Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng

2

Nguồn gốc, bản chất của nhận thức

3

4

5

Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức

Chân lý

3





3

Lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai của cảm
giác, ý thức nói chung



2

Cơng nhận cảm giác, tri giác, ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách
quan



1

1. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng
Thế giới vật chất tồn tại khách quan và độc lập với ý thức thức con người


2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức

1



Nhận thức là q trình


2



Nhận thức là một q

3



Nhận thức là q trình tác

phản ánh hiện thực khách

trình biện chứng có vận

động biện chứng giữa chủ

quan vào bộ óc người; là

động và phát triển

thểnhận thức và khách

quá trình tạo thành tri

thể nhận thức trên cơ sở

thức về thế giới khách


hoạt động thực tiễn của

quan trong bộ óc con

con người

người


3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

Thực tiễn là toàn bộ những
hoạt động vật chất- cảm tính,
có tính lịch sử - xã hội của
con người nhằm cải tạo tự
nhiên và xã hội phục vụ nhân
loại tiến bộ

Những đặc trưng của
hoạt động thực tiễn ???


1

Là những hoạt động vật chất - cảm tính

Là những hoạt động có thể cảm giác được, quan sát trực quan được

Là hoạt động mà con người phải sử dụng lực lượng vật chất, công cụ vật chất tác động vào các đối tượng vật

chất để làm biến đổi thế giới khách quan phục vụ cho mình.


2

Là những hoạt động
mang tính lịch sử - xã hội của con người

Trong hoạt động thực tiễn con người truyền lại cho nhau những kinh nghiệm từ thế hệ này qua thế hệ
khác

Hoạt động thực tiễn luôn bị giới hạn bởi những điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể

Thực tiễn có trải qua các giai đoạn lịch sử phát triển cụ thể của nó


Những đặc trưng của hoạt động thực tiễn

1

Là những hoạt động vật chất - cảm tính

Thực tiễn là hoạt động thể

2

Là những hoạt động mang tính
lịch sử - xã hội của con người

hiện tính mục đích, tính tự

giác cao của con người chủ động tác động làm
biến đổi tự nhiên, xã hội,
phục vụ con người

3

Là hoạt động có tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên
và xã hội phục vụ con người


Các dạng hoạt động thực tiễn cơ bản
Hoạt động
Là hoạt động đầu tiên và căn bản nhất giúp con người hồn thiện

sản xuất

cả bản tính sinh học và xã hội

vật chất

Hoạt động

Là hoạt động nhằm biến đổi các quan hệ xã hội mà đỉnh cao nhất

chính trị

là biến đổi các hình thái kinh tế - xã hội

xã hội


Hoạt động
Là quá trình mơ phỏng hiện thực khách quan trong phịng thí

thực nghiệm

nghiệm để hình thành chân lý

khoa học

Mỗi hoạt động có vai trò khác nhau nhưng SXVC là quan trọng nhất
10


* Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

Th nht, thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thøc


Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức

Thực tiễn cung cấp những tài liệu,
vật liệu cho nhận thức của con
người

Thực tiễn luôn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng
phát triển của nhận thức; rèn luyện các giác quan của con
người ngày càng tinh tế hơn, hòan thiện hơn

6



Thứ hai, thực tiễn là mục đích của nhận thức

Nhận thức của con người là nhằm phục vụ

Tri thức chỉ có ý nghĩa khi nó được áp dụng

thực tiễn, soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo thực

vào đời sống thực tiễn một cách trực tiếp hay

tiễn

gián tiếp để phục vụ con người

8


Thứ ba, thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý
Chỉ có qua thực nghiệm mới có thể xác định
tính đúng đắn của một tri thức

THỰC NGHIỆM
TRÊN THÁP NGHIÊNG

Aistot : Vật thể khác nhau về trọng
lượng thì sẽ khác nhau về tốc độ rơi.

Galilê : Vật thể khác nhau về trọng
lượng nhưng cùng tốc độ khi rơi

xuống.


CHỦ THÊ
TRONG THỰC TIỄN
NHU CẦU

ỨNG DỤNG


4. Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức

"Từ trực quan sinh động đến tư duy
trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng
đến thực tiễn - đó là con đường biện
chứng của sự nhận thức chân lý, của
sự nhận thức thực tại khách quan”
L.I.Lênin, Toàn tập, t. 29, Nxb Tiến bộ, M., 1981, tr.179


Q trình nhận thức gồm 2 giai đoạn

Nhận thức
cảm tính

Nhận thc
lý tớnh

Suy lý


Khái niệm

Phán đoán


Tái hiện lại

Khi khơng có

Biểu tượng

tiếp xúc trực tiếp

Khi tiếp xúc trực tiếp

Tri giác

Nh
ận

th ứ
cc
ảm
tính

Tổng hợp các cảm giác

Phản ánh
tồn bộ cái bề ngồi


Thơng qua giác quan
tiếp xúc trực tiếp

Cảm giác
Phản ánh
thuộc tính riêng lẻ


Nhận thức lý tính

Khái niệm



là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ánh khái quát, gián tiếp một, hoặc một số thuộc tính
chung có tính bản chất nào đó của một nhóm sự vật, hiện tượng được biểu thị bằng một từ hay một
cụm từ

Phán đốn



là hình thức liên hệ các khái niệm, phản ánh mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng của thế giới trong
ý thức con người (phán đoán đơn nhất, phán đoán đặc thù và phán đốn phổ biến)

Suy lý



(suy luận và chứng minh) là những hình thức của tư duy trừu tượng, trong đó các phán đốn đã liên kết

với nhau theo quy tắc: phán đoán cuối cùng (kết luận) được suy ra từ những phán đoán đã biết làm tiền
đề (quy nạp và diễn dịch)


Mối quan hệ giữa nhận thức lý tính và nhận thức cảm tính

Hai giai đoạn khác nhau về chất nhưng lại thống nhất với nhau, liên hệ, bổ sung cho nhau trong quá trình nhận thức
của con người.

1

Nhận thức cảm tính là cơ sở cho
nhận thức lý tính, khơng có nhận
thức cảm tính thì khơng có nhận
thức lý tính

2

Nhận thức lý tính
đi sâu nhận thức được bản chất
của sự vật, hiện tượng


Nhiệm vụ về nhà

Nghiên cứu nội dung “5. Chân lý”




×