Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

KẾ TOÁN bán HÀNG và xác ĐỊNH kết QUẢ KINH DOANH tại CÔNG TY cổ PHẦN THƯƠNG mại DỊCH vụ hà TĨNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.82 KB, 54 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Trường đại học Vinh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA KINH TẾ
--------

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài:
KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG
MẠI DỊCH VỤ HÀ TĨNH

NGÀNH: KẾ TỐN

Người hướng dẫn: Nguyễn Thị Bích Thủy
Người thực hiện: Trần Thị Vân
Lớp: 48 B- Kế toán
Mã số sinh viên: 0758013187

Vinh, tháng 4/2011

Trần Thị Vân

1

Lớp: 48B- Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Trường đại học Vinh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA KINH TẾ
--------



Trần Thị Vân

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Đề tài:
KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG
MẠI DỊCH VỤ HÀ TĨNH

NGÀNH: KẾ TOÁN

Vinh, tháng 4/2011

Trần Thị Vân

2

Lớp: 48B- Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Trường đại học Vinh
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...................................................................................................
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU........................................................................................
LỜI NĨI ĐẦU.........................................................................................................................
PHẦN THỨ NHẤT : TỔNG QUAN CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN
THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ HÀ TĨNH...................................................................................1
1.1.
Quá trình hình thành và phát triển :.......................................................................1

1.2.
Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy .....................................................1
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh .............................................1
1.2.1.1.
Chức năng :............................................................................................1
1.2.1.3.
Ngành nghề kinh doanh :.......................................................................2
1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình cơng nghệ:..........................................2
1.2.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý :................................................................2
1.3.
Đánh giá khái qt tình hình tài chính:..................................................................4
1.3.1. Phân tích tình hình tái sản và nguồn vốn :....................................................4
1.3.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính :.....................................................................6
1.4.
Nội dung tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty cổ phần Thương mại –dịch vụ Hà
Tĩnh :
7
1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán................................................................................7
1.4.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán :................................................................7
1.4.1.2.
Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán :............................................................7
1.4.3. Tổ chức thực hiện các phần hành kế toán......................................................8
1.4.3.1.
Một số đặc điểm chung..........................................................................8
1.4.3.2.
Giới thiệu các phần hành kế toán tại đơn vị thực tập............................9
1.4.4. Tổ chức Hệ thống Báo cáo tài chính............................................................15
1.4.5. Tổ chức kiểm tra cơng tác kế tốn...............................................................16
1.5.
Những thuận lợi, khó khăn và hướng phát triển trong cơng tác kế tốn của Cơng

ty Cổ phần TM- DV Hà Tĩnh...............................................................................................16
1.5.1. Thuận lợi:.....................................................................................................17
1.5.2. Khó khăn......................................................................................................17
1.5.3. Hướng phát triển..........................................................................................17
PHẦN THỨ HAI :...............................................................................................................18
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN “ BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
KINH DOANH “ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ HÀ TĨNH.....18
2.1.
Thực trạng kế toán bán hàng & xác định kết quả kinh doanh tại cơng ty trong
tháng 01 năm 2011...............................................................................................................18
2.1.1. Đặc điểm hàng hóa tại công ty :..................................................................18
2.1.2. Các phương thức bán hàng và phương thức thanh tốn :...........................18
2.1.2.1.
Phương thức bán hàng tại cơng ty :.....................................................18
Trần Thị Vân

3

Lớp: 48B- Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Trường đại học Vinh
2.1.2.2.
Các phương thức thanh toán :.............................................................19
2.1.3. Phương thức xác định giá vốn hàng xuất bán :...........................................19
2.1.4. Kế toán doanh thu bán hàng :......................................................................19
2.1.4.1.
Hạch toán ban đầu :.............................................................................19
2.1.4.2.
Hạch toán chi tiết :...............................................................................23

2.1.4.3.
Tổ chức hạch toán tổng hợp Doanh thu...............................................24
2.1.5. Kế toán giá vốn hàng bán.............................................................................26
2.1.6. Kế tốn chi phí bán hàng và Quản lý doanh nghiệp :..................................29
2.1.6.1.
Kế tốn chi phí bán hàng :...................................................................29
2.1.6.2.
Kế tốn chi phí quản lý Doanh nghiệp :...............................................32
2.2.
Kế tốn xác định kết quả kinh doanh :.................................................................36
2.3.
Đánh giá thực trạng và các giải pháp kiến nghị đối với công tác kế toán “ Bán
hàng và xác định kết quả kinh doanh ”................................................................................41
2.3.1. Về những mặt đạt được :..............................................................................41
2.3.2. Hạn chế :......................................................................................................41
2.3.3.
Một số giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác “ bán hàng và xác
đinh kết quả kinh doanh” :...................................................................................................42
KẾT LUẬN..............................................................................................................................
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................
NHẬT KÝ THỰC TẬP...........................................................................................................
NHẬN XÉT CỦA CƠNG TY..................................................................................................

Trần Thị Vân

4

Lớp: 48B- Kế tốn



Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Trường đại học Vinh
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

TSCĐ
CPBH
TSCĐ
TSNH
TSDH
NV
VCSH
TK
GTGT
NTGS
SH
NT
DN
CPQLDN
TK ĐƯ
CTGS
TM

Trần Thị Vân

Tài sản cố định
Chi phí bán hàng
Tài sản cố định
Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn
Nguồn vốn
Vốn chủ sở hữu

Tài khoản
Giá trị gia tăng
Ngày tháng ghi sổ
Số hiệu
Ngày tháng
Doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Tài khoản đối ứng
Chứng từ ghi sổ
Tiền mặt

5

Lớp: 48B- Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Trường đại học Vinh
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1 : SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNG TY............................................................4
Bảng 1.3 : So sánh các chỉ tiêu tài chính năm 2008- 2009....................................................6
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ Tổ chức Bộ máy kế toán............................................................................7
Sơ đồ 1.6: QUY TRÌNH HẠCH TỐN KẾ TỐN VỐN BẰNG TIỀN VÀ KẾ TỐN
THANH TỐN...................................................................................................................11
Sơ đồ 1.7: QUY TRÌNH HẠCH TỐN KẾ TOÁN VẬT TƯ, HÀNG HOÁ.....................12
Sơ đồ 1.8: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG...........13
Sơ đồ1.9: KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH.........................................................................14
Sơ đồ:1.10: KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ..................15
Biểu 2.1.Hóa đơn GTGT số 101:.........................................................................................20
Biểu 2.2. Bảng kê bán lẻ hàng hóa,dịch vụ..........................................................................21
Biểu 2.3. Hóa đơn GTGT (liên 2)........................................................................................22

Biểu 2.4 : Phiếu thu số 31....................................................................................................23
Biểu 2.5. trích sổ chi tiết Doanh thu.....................................................................................23
Biểu 2.6. Bảng tổng hợp chi tiết Doanh thu:........................................................................24
Biểu 2.7. Chứng từ ghi sổ số 01...........................................................................................25
Biểu 2.8. Trích Sổ cái TK 511.............................................................................................25
Biểu 2.9. Phiếu xuất kho số 11.............................................................................................26
Biểu 2.10 Trích sổ chi tiết giá vốn mặt hàng Bia Hà Nội...................................................27
Biểu 2.11. Trích bảng tổng hợp chi tiết Giá vốn hàng bán...................................................27
Biểu 2.12. Trích chứng từ ghi sổ số 02................................................................................28
Biểu 2.13. Trích sổ cái TK 632............................................................................................28
Biểu 2.14. Phiếu chi số 103..................................................................................................30
Biểu 2.15. Trích sổ chi tiết TK 641......................................................................................30
Biểu 2.16. Bảng tổng hợp Chi phí bán hàng........................................................................31
Biểu 2.18. Trích Sổ cái TK 641............................................................................................32
Biểu 2.19. Phiếu chi số 107..................................................................................................33
Biểu 2.20. Trích sổ chi tiết TK 642......................................................................................34
Biểu 2.21. Bảng tổng hợp Chi phí QLDN............................................................................34
Biểu 2.22. Trích chứng từ ghi sổ số 04................................................................................35
Biểu 2.23. Trích sổ cái TK 642............................................................................................35
Biểu 2.24 Chứng từ ghi sổ số 05..........................................................................................37
Biểu 2.25. Chứng từ ghi sổ số 06.........................................................................................37
Biểu 2.26. Chứng từ ghi sổ số 07.........................................................................................38
Biểu 2.27. sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.................................................................................38
Biểu 2.28. Sổ cái Tk 911......................................................................................................39
Biểu 2.29. Báo cáo kết quả kinh doanh của tháng 01/2011.................................................40

Trần Thị Vân

6


Lớp: 48B- Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Trường đại học Vinh

LỜI NĨI ĐẦU
Trong xu thế quốc tế hố, tồn cầu hố nền kinh tế hiện nay, Việt Nam đang
từng bước hội nhập sâu và rộng với kinh tế thế giới, cùng với việc gia nhập WTO đã
đưa các Doanh nghiệp Việt Nam đứng trước những thách thức và cơ hội lớn.
Cùng với các lĩnh vực khác, hoạt động Thương mại luôn là điểm nhấn của
nền kinh tế, với điều kiện thuận lợi Việt Nam là một thị trương bán lẻ hiện tại đang
rất phát triển và tiềm năng. Mục tiêu của các Doanh nghiệp nói chung và các Doanh
nghiệp Thương mại nói riêng là tối đa hố lợi nhuận. Vì vậy, đối với các DN thương
mại việc tổ chức công tác “Kế toán bán hàng và xác định kết quả là rất cần thiết,
giúp cho DN nhận biết được tình hình tiêu thụ của từng mặt hàng; khả năng thanh
toán cuả từng khách hàng; kiểm tra giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch bán hàng.
Việc xác định đúng giá vốn hàng bán, các chi phí liên quan, phản ánh đúng Doanh
thu đạt được để từ đó đánh giá được kết quả hoạt động tiêu thụ hàng hoá tại DN.
Bên cạnh đó, thơng qua q trình “Bán hàng và xác định kết quả kinh doanh”
DN có thể nhận thấy được nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng của từng khu vực, từng đối
tượng khách hàng đối với từng loại sản phẩm, hàng hố để từ đó có thế xây dựng
được chiến lược kinh doanh hợp lý, đề xuất những biện pháp tích cực để đẩy mạnh
quá trình tiêu thụ sản phẩm, nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh; đạt
được mục đích gia tăng lợi nhuận, Báo cáo kết quả kinh doanh hàng hố cịn là căn
cứ pháp lý để DN thực hiện nghiã vụ về Thuế đối với Nhà nước.
Nhận thấy được những ý nghĩa quan trọng trên, trong thời gian thực tập tại
Công ty cổ phần Thương mại- Dịch vụ Hà Tĩnh em đã chọn đề tài “Bán hàng và
Xác định kết quả Kinh doanh” để làm đề tài Báo cáo tốt nghiệp của mình.
Báo cáo tốt nghiệp gồm 2 phần:
Phần 1: Tổng quan về công tác kế tốn tại Cơng ty Cổ phần TM- DV Hà

Tĩnh.
Phần 2: Thực trạng và các giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện Cơng tác
“Kế tốn bán hàng và Xác định kết quả kinh doanh” tại Công ty Cổ phần TMDV Hà Tĩnh.
Em xin được gửi lời cảm ơn tới các thầy, cơ giáo trong khoa Kinh Tế, tập thể
cán bộ phịng kế tốn trong cơng ty, và đặc biệt là tới Cơ giáo Nguyễn Thị Bích
Thủy, đã giúp đỡ, hướng dẫn cho em trong thời gian thực tập.
Do còn hạn chế về kiến thức và thời gian thực tập nên báo cáo thực tập của
em không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp
của các thầy, cô giáo để bài viết của em được tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên:
Trần Thị Vân
PHẦN THỨ NHẤT :
Trần Thị Vân

7

Lớp: 48B- Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Trường đại học Vinh
TỔNG QUAN CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN
THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ HÀ TĨNH
1.1.
Quá trình hình thành và phát triển :
Công ty cổ phần TM- DV Hà Tĩnh tiền thân là công ty Thương Nghiệp Kỳ
Anh, được thành lập năm 1956.
Năm 2000 theo quyết định 2188- QĐUB ngày 24/10/2000 của UBND tỉnh Hà
Tĩnh đổi tên thành Công ty Thương Mại dịch vụ tổng hợp Nam Hà Tĩnh.
Từ tháng 10/2005 đến nay công ty được chuyển đổi thành Công ty Cổ phần

Thương mại- dịch vụ Hà Tĩnh, theo Quyết định số 1275/ QĐUB- DN ngày
26/10/2005.
Công ty Cổ phần TM- DV Hà Tĩnh là một doanh nghiệp hạch toán độc lập, có
đầy đủ tư cách pháp nhân, sử dụng con dấu riêng, mở tài khoản giao dịch tại Ngân
hàng Ngoại thương.
 Tên đầy đủ : Công ty Cổ phần Thương mại- Dịch vụ Hà Tĩnh
 Tên giao dịch : Công ty Cổ phần Thương Mại- Dịch vụ Hà Tĩnh
 Tên quốc tế : HaTinh Commerce and Service Joint Stock Company.
 Tên viết tắt : COSECO
 Địa chỉ giao dịch : Khu Châu Phố- Thị trấn Kỳ Anh- Huyện Kỳ Anh- Tỉnh
Hà Tĩnh
 Giấy phép đăng ký kinh doanh số : 2803.000.318
 Mã số thuế : 3000167117
 Số điện thoại : 0393.865.219
 Vốn điều lệ tại thời điểm hiện tại là : 12.600.000.000 đồng
1.2.
Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy :
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh :
1.2.1.1. Chức năng :
Là một doanh nghiệp thương mại tổng hợp nên DN hoạt động rất nhiều ngành
nghề: Thương mại, du lịch, dịch vụ, xây dựng, tư vấn…Đối với hoạt động thương
mại DN tổ chức lưu chuyển hàng hóa kinh doanh thuần túy các loại mặt hàng như
nước giải khát , rượu bia, hóa mỹ phẩm, văn phịng phẩm, lương thực, thực phẩm,
mặt hàng điện tử, …
Với khối lượng hàng hóa đa dạng như vậy việc tiêu thụ sản phẩm nhiều hay ít,
nhanh hay chậm tùy thuộc vào đội ngũ nhân viên bán hàng và các đại lý bán lẻ phân
tán ở nhiều nơi khác nhau trong địa bàn huyện.
1.2.1.2. Nhiệm vụ :
Hoạt động đúng ngành nghề kinh doanh đã đăng ký
Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với nhà nước, tuân thủ hệ thống pháp luật

hiện hành.
Bảo đảm trật tự an ninh, quốc phòng
Thực hiện tốt và đầy đủ các quy định về bảo vệ môi trường
Trần Thị Vân

8

Lớp: 48B- Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Trường đại học Vinh
Không ngừng nâng cao, làm đa dạng các ngành nghề kinh doanh, đa dạng các
mặt hàng kinh doanh làm cho công ty ngày càng phát triển về mọi mặt.
1.2.1.3. Ngành nghề kinh doanh :
Công ty cổ phần TM- DV Hà Tĩnh là đơn vị kinh doanh đa ngành nghề bao
gồm :
 Kinh doanh dịch vụ thương mại, du lịch, xuất khẩu nơng, lâm hải sản,
vật tư, phân bón, phương tiện đi lại, điện, điện tử, máy xây dựng cơ giới,xe vận tải.
 Dịch vụ đào tạo cơ khí,việc làm, học tiếng, xuất khẩu lao động gián
tiếp
 Kinh doanh nhà hàng, khách sạn, massage, karaoke, xăng dầu, bếp ga,
khí đốt
 Xây dựng các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng, thủy lợi,
cấp thoát nước, trạm và đường dây điện 35 KV trở xuống, san lấp mặt bằng, kè đá
chắn song, xây lắp cầu cảng
 Tư vấn, thiết kế các cơng trình giao thơng
 Xuất nhập khẩu hàng hóa mỹ phẩm,xuất nhập khẩu quần áo may sẵn,
may mặc khác, giày dép; xuất nhập khẩu phụ tùng thay thế ô tô,xe máy
 Dịch vụ lữ hành nội địa, vận tải hàng hóa, Dịch vụ cho thuê kho bãi,
sản xuất kết cấu thép, khung nhà tiền chế; Sản xuất chế biến thép, kim loại màu,

kim loại đen; sản xuất tôn các loại; sản xuất thiết bị điện đến 110 KV
 Sản xuất gạch Tuy nen; Nhập khẩu sắt, thép xây dựng
 Thi công đường sắt .
1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ:
Do đặc thù hoạt động của công ty Thương mại là thực hiện q trình lưu
thơng, phân phối hàng hóa trên thị trường nên việc lưu chuyển hàng hóa được thực
hiện qua 3 khâu: Mua hàng vào- Dự trữ- bán ra.
1.2.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý :
Là một đơn vị hạch tốn độc lập có đầy đủ tư cách pháp nhân, có con dấu
riêng, cơng ty tổ chức quản lý theo kiểu mơ hình trực tiếp chức năng, là quan hệ chỉ
đạo từ trên xuống, từ giám đốc điều hành chính đến các nhân viên.
Mỗi phịng ban là một hệ thống, là một mắt xích của công ty, không thể tách
rời nhau và đặt dưới sự chỉ đạo, điều hành của ban giám đốc. Để tăng cường các
biện pháp và đảm bảo cho công ty hoạt động đúng luật, kinh doanh có hiệu quả theo
cơ chế thị trường, chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận được quy định như sau :

Ban giám đốc công ty là chủ thể điều hành của mọi hoạt động của
công ty, thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh tuân thủ các quy định của ngành
nói riêng và các quy định của pháp luật nói chung.

Phịng kế hoạch xây dựng:
 Chức năng:

Trần Thị Vân

9

Lớp: 48B- Kế toán



Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Trường đại học Vinh
Xây dựng kế hoạch năm, kế hoạch dài hạn và tổng hợp về kế hoạch sản xuất
kinh doanh của tồn cơng ty, báo cáo tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch sản
xuất kinh doanh của công ty.
 Nhiệm vụ :
Cùng với các phịng nghiệp vụ của cơng ty và các xí nghiệp, cửa hàng,các bộ
phận xây dựng, các mặt kế hoạch như : sử dụng vốn, kế hoạch vật tư, kho hàng, kế
hoạch xây dựng cơ bản, kế hoạch về lao động tiền lương, kế hoạch về tiếp thị và
liên kết kinh tế.

Phịng kế tốn- tài vụ :

Chức năng :
Tổ chức hạch tốn kinh tế của cơng ty, tổ chức hạch tốn kế tốn về hoạt động
kinh doanh của cơng ty theo đúng các chế độ, chuẩn mực kế toán do Bộ Tài Chính
ban hành.Tổng hợp kết quả kinh doanh, lập báo cáo tài chính, tiến hành phân tích
hoạt động sản xuất kinh doanh để phục vụ kiểm tra thực tế kế hoạch của công ty.

Nhiệm vụ :
Theo dõi về tình hình cơng nợ của cơng ty, phản ánh và đề xuất các kế hoạch
thu, chi tiền mặt và các hình thức thanh tốn khác,thực hiện cơng tác thanh tốn nội
bộ.

Phịng tổ chức- hành chính :
Kiểm tra việc phân phối tiền lương và các chế độ khác nhau của người lao
động, tham mưu cho giám đốc trong việc ra quyết định về các lĩnh vực có liên quan,
về cơng tác tổ chức cán bộ lao động, quản lý cán bộ, sắp xếp các phòng ban, ra các
quyết định về tuyển dụng và đề bạt cán bộ, công nhân viên, bổ nhiệm hay miễn
nhiệm cán bộ, tổ chức, tiến hành công tác khen thưởng và thi đua cho công ty.


Hệ thống cửa hàng bán lẻ của DN :
Cung cấp các loại hàng hóa phục vụ nhu cầu tiêu dùng, sản xuất, xây dựng
của người dân trên địa bàn cũng như các xí nghiệp, nhà máy và tồn bộ khu cơng
nghiệp Cảng Vũng Áng.

Trần Thị Vân

10

Lớp: 48B- Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Trường đại học Vinh
Sơ đồ 1.1 : SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNG TY
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SỐT

BAN GIÁM ĐỐC
CƠNG TY

Phịng
kế
hoạch
kinh
doanh


nghiệp
cơ khí


Phịng
kế
tốn
tài vụ

Phịng
thiết
kế kỹ
thuật

Phịng
tổ
chức
hành
chính

(Nguồn: Phịng tổ chức hành chính )
Đánh giá khái qt tình hình tài chính:
Phân tích tình hình tái sản và nguồn vốn :
Bảng 1.2: So sánh tình hình tài sản và nguồn vốn :
Năm 2008

Chỉ
tiêu
Tài sản
ngắn
hạn

Cty

CPTM
xây
dựng số
I,II,III,I
V,V

Khách
sạn cổ
phần
Thương
mại

Văn
phòng
đại diện
các tỉnh

1.3.
1.3.1.

Hệ
thống
cửa
hàng
bán
lẻ

Số tiền
(VNĐ)


25.452.152.751

Năm 2009
Tỷ lệ
(%)

Chênh lệch
Tươn
g đối
(%)

Số tiền (VNĐ)

Tỷ lệ
(%)

Tuyệt đối
(VNĐ)

55,07

27.779.504.749

54,29

2.327.351.998

9,14

Tài sản

dài hạn

20.762.140.597

44,93

23.387.411.696

45,71

2.625.271.099

12,64

Tổng tài
sản

46.214.293.348

100

51.166.916.445

100

4.952.623.097

10.72

Nợ phải

trả

33.247.460.503

71,94

38.046.281.320

74,36

4.798.820.817

14.43

Trần Thị Vân

11

Lớp: 48B- Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Trường đại học Vinh
Vốn
chủ sở
hữu

12.966.832.845

28,06


13.120.635.125

25,64

153.802.280

1,19

Tổng
nguồn
vốn

46.214.293.348

100

51.166.916.445

100

4.952.623.097

10,72

( Nguồn:Phịng kế tốn tài vụ )

Phân tích :

Về tài sản :
Qua số liệu trên cho thấy : Tổng tài sản năm 2009 tăng 4.952.623.097 đồng so

với năm 2008 tương ứng với tỷ lệ là 10,72 %, tổng tài sản tăng ở mức tương đối là
do DN tăng đồng thời TSNH và TSDH, cụ thể :
Tài sản ngắn hạn năm 2009 tăng so với năm 2008 là 2.327.351.998 đồng
tương ứng với tỷ lệ là 9,14%. TSNH tăng là do tiền và các khoản tương đương tiền
năm 2009 tăng lên rất nhiều so với năm 2008 từ 85.099.146 đồng lên 4.233.182.994
đồng. Các khoản phải thu ngắn hạn tăng từ 10.017.580.170 đồng lên
16.707.908.385 đồng tương ứng với 66,79%, đây là một tỷ lệ khá cao. Chứng tỏ DN
đang bị chiếm dụng vốn khá nhiều, do đó cần phải có những chính sách, kế hoạch
thu nợ kịp thời trong thời gian tới để đảm bảo về khả năng tài chính và kế hoạch
kinh doanh của công ty. Hàng tồn kho giảm đi nhiều từ 14.541.354.273 đồng xuống
còn 6.246.855.063 đồng tương ứng với giảm 57,04%.
Tài sản dài hạn năm 2009 tăng lên 2.625.271.099 đồng so với năm 2008 tương
ứng với 12,64% nguyên nhân tăng là do trong năm công ty đầu tư thêm mới TSCĐ
để sản xuất kinh doanh, trong đó TSCĐVH tăng lên 1.766.318.197 đồng tương ứng
với tỷ lệ 97,12%.
Qua số liệu trên ta thấy hàng tồn kho giảm chứng tỏ DN đã mở rộng thêm thị
trường tiêu thụ, các khoản phải thu tăng chứng tỏ khả năng bị chiếm dụng vốn của
công ty tăng lên, Công ty cần lưu ý về thu hồi cơng nợ tránh xả ra tình trạng nợ
khơng địi được. Việc đầu tư nhiều vào TSCĐ do công ty mở thêm công ty con.

Về nguồn vốn:
Tổng nguồn vốn năm 2009 tăng lên 4.952.623.097 đồng so với năm 2008
tương ứng với tỷ lệ 10,72%, sự tăng lên đó là do nợ phải trả tăng thêm
4.798.820.817 đồng tương ứng với tỷ lệ 14,43%, vốn chủ sở hữu tăng 153.802.280
đồng tương ứng với 1,19%.
Nợ phải trả tăng lên chứng tỏ khả năng chiếm dụng vốn của công ty tăng lên,
công ty nên duy trì khả năng chiếm dụng vốn nhưng phải đặc biệt chú ý đến việc
đảm bảo khả năng thanh toán của công ty.
Vốn chủ sở hữu tăng nhưng không nhiều là do nguyên nhân lợi nhuận để lại
giảm, mặc dù vốn đầu tư của chủ sở hữu có tăng lên.


Trần Thị Vân

12

Lớp: 48B- Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Trường đại học Vinh
Qua phân tích trên cho thấy cơng ty cần xem xét các phương án kinh doanh
hợp lý để sử dụng nguồn vốn có hiệu quả hơn.
1.3.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính :
Bảng 1.3 : So sánh các chỉ tiêu tài chính năm 2008- 2009

TT ĐVT
1

%

2

%

3

Lần

4

Lần


5

Lần



Chỉ tiêu

Cơng thức tính

Năm
2008

Năm
2009

Chênh
lệch

Vốn CSH / Tổng
28,1
25,6
(2,5)
NV
TS Dài hạn / Tổng
Tỷ suất đầu tư
45
46
1

TS
Khả năng thanh Tổng TS / Tổng Nợ
1,39
1,35
(0,04)
toán hiện hành
phải trả
Tiền và các khoản
Khả năng thanh
tương đương tiền / 0,0027 0,1114 0,1087
toán nhanh
Nợ ngắn hạn
Khả năng thanh TS ngắn hạn / Nợ
0,798 0,731 (0,067)
tốn ngắn hạn
ngắn hạn
( Nguồn: Phịng kế tốn tài vụ )
Tỷ suất tài trợ

Phân tích :

+ Tỷ suất tài trợ năm 2009 giảm so với năm 2008 là 2,5%,chứng tỏ mức độ
độc lập tài chính giảm sút. Các chủ nợ thường thích tỷ suất tài trợ càng lớn càng tốt
vì chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự có tính độc lập cao với chủ nợ .
+ Tỷ suất đầu tư năm 2009 tăng 1% so với năm 2008, công ty đã chú trọng tập
trung vào đầu tư cho trang thiết bị, cơ sở vật chất, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt
động kinh doanh.
+ Khả năng thanh toán hiện hành năm 2009 giảm so với năm 2008 cụ thể giảm
0,04 lần.Tỷ lệ này của công ty năm 2008 và 2009 đều cao và lớn hơn 1, điều này
chứng tỏ công ty vẫn đảm bảo được khả năng thanh toán nợ khi các chủ nợ, hay các

nhà đầu tư yêu cầu.
+Khả năng thanh toán nhanh của năm 2009 so với năm 2008 tăng lên 0,1087
lần chứng tỏ Khả năng thanh toán các khoản nợ bằng tiền mặt của Doanh nghiệp đã
được cải thiện hơn rất nhiều so với năm 2008
+ Khả năng thanh toán ngắn hạn phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản thành
tiền để trang trải các khoản nợ ngắn hạn, nó thể hiện mức độ đảm bảo thanh toán
các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.Trong năm 2009 hệ số này giảm so với
năm 2008 là 0,067 lần.chứng tỏ khả năng thanh toán nơ ngắn hạn giảm so với năm
2008. Tuy nhiên tài sản ngắn hạn của cơng ty vẫn đảm bảo thanh tốn nợ ngắn
hạn.Hệ số này cao chưa chắc phản ánh năng lực thanh toán của doanh nghiệp là tốt
Trần Thị Vân

13

Lớp: 48B- Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Trường đại học Vinh
vì cơng ty có một bộ phận hàng tồn kho ứ đọng và vốn bị ứ đọng ở khoản phải thu
khách hàng là khá lớn.
1.4.
Nội dung tổ chức công tác kế tốn tại cơng ty cổ phần Thương
mại –dịch vụ Hà Tĩnh :
1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán
1.4.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán :
Xuất phát từ những đặc điểm, quy mô kinh doanh của đơn vị để đảm bảo phản
ánh một cách kịp thời, chính xác tình hình biến động về tài sản trong cơng ty cũng
như về kết quả hoạt động kinh doanh đòi hỏi việc tổ chức bộ máy kế tốn phải phù
hợp tình hình, quy mô kinh doanh để theo dõi giám sát, phản ánh thông tin, kiểm tra
đôn đốc, xử lý một cách kịp thời và chính xác, bằng hệ thống phương pháp khoa

học, của mình làm cơ sở cung cấp để cung cấp thơng tin cần thiết, chính xác cho
việc ra quyết định trong việc lựa chọn các phương án kinh doanh, các hoạt động tài
chính của Doanh nghiệp.
Hoạt động của bộ máy kế tốn có thể xem như hoạt động sản xuất thơng tin
hạch tốn kế tốn, trong đó phịng kế toán phải theo dõi và quản lý, ghi chép về tình
hình sử dụng vốn, vật tư, hàng hố, việc hạch toán với khách hàng, bán hàng , hạch
toán lãi, lỗ theo đúng chế độ, đúng yêu cầu quản lý tài chính của Doanh nghiệp.
1.4.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán :
Sơ đồ 1.4:
Sơ đồ Tổ chức Bộ máy kế tốn
Kế tốn trưởng

Kế tốn
vật tư
hàng
hóa

Kế tốn
tiền mặt
và kế
tốn
thanh
tốn

Kế tốn
Tài sản
cố định

Kế tốn
tiền

lương
và các
khoản
trích
theo
lương

Kế tốn
bán
hàng và
xác
định kết
quả tiêu
thụ

( Nguồn: Phịng Kế toán – Tài vụ )
Bộ máy kế toán được tổ chức theo hình thức tập trung gồm:
+ Kế tốn trưởng: Là người kiểm tra, kiểm soát, quản lý về việc chấp hành
việc quản lý, bảo vệ tài sản, vật chất, tiền vốn của cơng ty. Kiểm tra kiểm sốt chế
độ tiền lương, tiền thưởng, chế độ quản lý và kỹ thuật lao động, kiểm tra, kiểm soát
việc lập và thực hiện các kế hoạch kinh doanh.
Trần Thị Vân

14

Lớp: 48B- Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Trường đại học Vinh
+ Kế tốn vật tư, hàng hố: Có nhiệm vụ phản ánh, đày đủ kịp thời số hiện có

và tình hình luân chuyển của vật tư, hàng hoá cả về giá trị và hiện vật. Tính tốn
đúng đắn giá thực tế xuất kho của vật tư, hàng hoá, Phản ánh đúng giá vốn của hàng
hố tiêu thụ nhằm cung cấp thơng tin kịp thời, chính xác phục vụ cho yêu cầu lập
BCTC; Tổ chức kế toán với phương pháp kế toán hàng tồn kho phù hợp, cung cấp
thông tin phục vụ cho việc lập BCTC và phân tích hoạt động kinh doanh.
+ Kế toán vốn bằng tiền và kế toán thanh tốn : Phản ánh số liệu hiện có và
tình hình tăng giảm các loại quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, vốn bằng tiền khác,
các khoản vay ngân hàng, vay nợ, thanh tốn cơng nợ, lập kế hoạch tài chính tổ
chức thu nợ và thanh toán các khoản nợ vay.
+ Kế tốn Tài sản cố định Có nhiệm vụ: Phản ánh đầy đủ, chính xác kịp thời
số lượng, giá trị TSCĐ hiện có; biến động tăng, giảm hiện trạng của TSCĐ (cũ,
mới, cịn được sử dụng hay khơng); Phản ánh và tính tốn phân bổ mức khấu hao
TSCĐ tính vào chi phí kinh doanh của DN; Lập kế hoạch sửa chữa, tập hợp chính
xác và phân bổ hợp lý chi phí sửa chữa TSCĐ; Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ
hoặc bất thường TSCĐ, tham gia đánh giá lại, phân tích tình hình sử dụng và bảo
quản TSCĐ.
+ Kế tốn Tiền lương và các khoản trích theo lương Có nhiệm vụ: Phản ánh,
ghi chép, tổng hợp một cách trung thực, kịp thời đầy đủ tình hình hiện có và biến
động số lượng, chất lượng lao động, tình hình sử dụng thời gian lao động và kết quả
lao động; Tính tốn chính xác kịp thời chế độ của các khoản tiền lương, tiền
thưởng, các khoản trợ cấp phải trả cho người lao động; thực hiện kiểm tra tình hình
huy động và sử dụng lao động . tình hình chấp hành về chế độ lao động, tiền lương;
tính tốn và phân bổ đúng các khoản tiền lương, các khoản trích theo lương vào chi
phí kinh doanh.
+ Kế tốn Bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ Có nhiệm vụ: Ghi chép, phản
ánh kịp thời số lượng hàng hoá bán ra; Tính tốn và phản ánh chính xác giá vốn của
hàng hố đã tiêu thụ để từ đó xác định đúng kết quả tiêu thụ; Cung cấp thông tin để
lập Báo cáo tài chính; Giám sát việc thực hịên việc thực hiện kế hoạch bán hàng, kế
hoạch lợi nhuận và phân phối lợi nhuận của DN.
1.4.3.


Tổ chức thực hiện các phần hành kế toán.

1.4.3.1. Một số đặc điểm chung
-Chế độ kế toán: áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số 15
(QĐ15/2006/QĐ- BTC),ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC.
- Niên độ kế tốn: được tính bắt đầu từ ngày 01/01/Năm và kết thúc vào ngày
31/12/ Năm.
- Hình thức ghi sổ: Chứng từ ghi sổ
Trần Thị Vân

15

Lớp: 48B- Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Trường đại học Vinh
Sơ đồ1.5: HÌNH THỨC KẾ TỐN CHỨNG TỪ GHI SỔ

( Nguồn từ phịng Kế tốn – Tài vụ )
Ghi chú:

Ghi hằng ngày:

Chứng từ gốc

Ghi cuối tháng
Chứng
Bảng kê thuế
Bảng kê chi tiết

Sổ,thẻ
từ gốc Đối chiếu, kiểm tra:
kế toán
sổ quỹ
chi tiết
- Phương pháp tính thuế GTGT: Doanh nghiệp tính thuếGTGT theo phương
pháp khấu trừ.
Sổ đăng ký
Chứng từ ghi sổ
chứnghạch
từ ghi
sổ hàng tồn kho: Sử dụng phương pháp Bình qn
- Phương pháp
tốn
Bảngcảtổng
hợp chi
kỳ dự trữ để hạch toán hàng tồn kho
tiết
Sổ cái
- Phương pháp khấu hao Tài sản cố định:
Tính theo tỷ lệ và ghi vào chi phí.
Doanh nghiệp áp dụng Quyết định 206/2003 QĐ-BTC về chế độ quản lý, sử dụng
trích khấu hao do Bộ Tài Chính ban hành ngày12/12/2003.
Bảng cân đối số
Báo cáo tài chính
1.4.3.2. Giới thiệu các phần hành kế phát
tốnsinh
tại đơn vị thực tập



Kế toán Vốn bằng tiền và kế toán thanh toán :

* Chứng từ sử dụng
- Phiếu thu: Mẫu số 01-TT

- Giấy Báo Có, Giấy Báo Nợ

- Phiếu chi: Mẫu số 02- TT

- Uỷ nhiệm thu, Uỷ nhiệm chi

- Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng: Mấu số 03,04- TT
- Bảng kê thu tiền: Mẫu số 09- TT
- Bảng kê chi tiền: Mẫu số 09- TT
* Tài khoản sử dụng:
Trần Thị Vân

16

Lớp: 48B- Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Trường đại học Vinh
- TK 111: “Tiền mặt” : Dùng để phản ánh tình hình thu, chi tồn quỹ tại quỹ
của Doanh nghiệp. Bao gồm tiền Việt Nam, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý.
- TK 112: “Tiền gửi ngân hàng” : Phản ánh số hiện có và tình hình biến động
tăng, giảm các khoản tiền gửi ngân hàng của Doanh nghiệp tại ngân hàng hoặc Kho
bạc nhà nước.
* Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ quỹ tiền mặt: S07- DN

- Sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng: S08- DN
- Sổ cái TK 111, 112: S02C1- DN
- Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ: S02b- DN
- Các chứng từ ghi sổ: S02a- DN
* Quy trình thực hiện:
Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán phát sinh đã được kiểm tra, kế
toán lấy số liệu trực tiếp vào sổ quỹ, sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng và các chứng từ
ghi sổ. Từ các Chứng từ ghi sổ tiến hành vào Sổ đăng kí các chứng từ ghi sổ. Cuối
tháng từ sổ kế toán chi tiết vào bảng tổng hợp chi tiết, sau đó sẽ đối chiếu số liệu
giữa giữa bảng tổng hợp chi tiết, sổ quỹ sổ và sổ cái để lập các báo cáo theo quy
định.

Trần Thị Vân

17

Lớp: 48B- Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Trường đại học Vinh
Sơ đồ 1.6:
QUY TRÌNH HẠCH TỐN KẾ TỐN VỐN BẰNG TIỀN VÀ KẾ TOÁN
THANH TOÁN
Phiếu thu, phiếu chi, Giấy Báo nợ, Giấy báo có

Sổ quỹ

Chứng từ ghi
sổ


Sổ kế tốn chi
tiết TK111,112

Sổ đăng kí
C.T.G.S

Sổ Cái TK 111,112

( Nguồn từ : Phịng Kế Toán – Tài vụ )


Phần hành Kế toán vật tư, hàng hoá:

* Chứng từ sử dụng:
- Phiếu nhập kho : Mẫu số 01-VT
- Phiếu xuất kho : Mẫu số 02-VT
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
- Biên bản kiểm kê vật tư
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ
* Tài khoản sử dụng:
- TK 151: Hàng mua đang đi đường
- TK 152: Nguyên liệu, vật liệu
- TK 153: Cơng cụ, dụng cụ
- TK 156: Hàng hố
* Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ chi tiết vật tư, hàng hoá
- Bảng tổng hợp Nhập- Xuất- Tồn

Trần Thị Vân


18

Lớp: 48B- Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Trường đại học Vinh
Sơ đồ 1.7:
QUY TRÌNH HẠCH TỐN KẾ TỐN VẬT TƯ, HÀNG HỐ
Phiếu xuất hố đơn
nội bộ

Bảng kê
phiếu
xuất kho

Phiếu nhập kho

Chứng từ
ghi sổ

Sổ đăng kí
chứng từ ghi sổ

Vào các sổ chi tiết
TK 151,152,156...

Bảng tổng
hợp chi tiết

Sổ Cái TK 151,152,

153, 156

( Nguồn từ : Phịng Kế tốn – Tài vụ )


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương

* Chứng từ sử dụng:
- Báo cáo khối lượng sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ
- Phiếu xác nhận cơng việc hồn thành, bảng chấm cơng
- Bảng tính và phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương
- Bảng thanh tốn tiền lương, thưởng, BHXH
- Các chứng từ khác có liên quan
* Tài khoản sử dụng:
- Tk 334: Phải trả người lao động
- Tk 338: phải trả khác
* Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ cái TK 334, Tk 338 Mẫu sổ: S02C1-DN
- Sổ chi tiết TK 334,TK 338
- Chứng từ ghi sổ: Mẫu S02a- DN
- Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ: Mẫu S02a- DN

Trần Thị Vân

19

Lớp: 48B- Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Trường đại học Vinh

Sơ đồ 1.8:
KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
Quỹ khen thưởng,
Lương dự phịng,
chi trả trực tiếp

`

Quỹ lương

Bảng chấm
cơng

Bảng phân bổ
tiền lương

Bảng thanh tốn
tiền lương

Sổ đăng kí
chứng từ ghi
sổ

Chứng từ ghi
sổ

Sổ chi tiết TK
334, 338
Sổ cái TK 334,
338

Bảng tổng
họp chi tiết
( Nguồn: Phịng Kế tốn – Tài vụ )

Kế toán Tài sản cố định:




Chứng từ sử dụng:

- Biên bản giao nhận TSCĐ Mấu 01- TSCĐ
- Biên bản thanh lý TSCĐ Mẫu 02-TSCĐ
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ Mẫu 04- TSCĐ
- Biên bản kiểm kê TSCĐ Mẫu 05- TSCĐ
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, các chứng từ khác Mẫu 06- TSCĐ


Tài khoản sử dụng:

- TK 211- Tài sản cố định hữu hình
- TK 213- Tài sản cố định vơ hình
- TK 214- Hao mịn TSCĐ


Sổ kế tốn sử dụng

- Sổ Tài sản cố định, Sổ Cơng cụ- dụng cụ: Mẫu sổ S1,S22- DN
- Thẻ TSCĐ Mẫu S23- DN
- Sổ cái TK 211, 213, 214

Trần Thị Vân

20

Lớp: 48B- Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Trường đại học Vinh
Sơ đồ1.9:
KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Sổ( thẻ)
TSCĐ


(Nguồn: Phịng kế tốn – Tài vụ )
Hóa đơn GTGT, Biên
Bảng tính và phân
bản bàn giao TSCĐ
bổ khấu hao

Kế toán bán hàng và xác định tiêu thụ hàng hoá

* Chứng từ sử dụng”
Bảng tổng
- Phiếu Nhập kho, PhiếuSổxuất
kho
đăng
kýMẫu 01,02- VT Chứng từ ghi sổ
hợp tăng,

chứng từ ghi sổ
giảm
TSbán hàng, Hoá
- Hoá
đơn
đơn GTGT Mẫu 01GTKT3/001
- Thẻ kho: Mẫu S12- DN
*Tài khoản sử dụng:
- TK 156: Hàng hoá

Sổ cái tài khoản
- TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 214,211,213
- TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính
- TK 632: Giá vốn hàng bán
- TK 641: Chi phí bán hàng
- TK 642: Chi phí Quản lý Doanh nghiệp
- Tk 635: Chi phí tài chính
- TK 811: Chi phí khác
- TK 711: Thu nhập khác
Trần Thị Vân

21

Lớp: 48B- Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Trường đại học Vinh
- TK 821: Chi phí thuế thu nhập Doanh nghiệp hiện hành
- TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
*Sổ kế toán sử dụng:

- Sổ chi tiết bán hàng: Mẫu S13- DN
- Sổ cái TK 511,515, 632, 641,642, 635, 711, 811, 911.
Sơ đồ:1.10:
KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ

( Nguồn: phịng kế tốn - Tài vụ )
Hóa đơn GTGT, hợp đồng bán hàng
1.4.4.

Tổ chức Hệ thống Báo cáo tài chính

- Kỳ lập báo cáo: quý, năm
Sổ
đăng
ký Báo cáo tài chính
Chứng
ghi định
sổ có 4 loại báo cáo,
Sổ chi
doanh
- Hệ
thống
theotừquy
baotiết
gồm:
chứng từ ghi sổ
thu bán hàng
+ Bảng Cân đối kế toán : Mẫu B01- DN
+ Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu số B02- DN
+ Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ: Mẫu số B03-DN

Sổ cái TK 511,632,
Bảng tổng hợp chi tiết
+ Bản Thuyết minh Báo cáo641,642
tài chính: Mẫu số B09-DN doanh thu
- Nguồn số liệu để lập báo cáo tài chính:
+ Số dư các tài khoản tại thời điểm 31/12 năm trước
+ Số phát sinh kì báo cáo, sự phát sinh luỹ kế từ đầu năm đến kì báo cáo
+ Số dư các tài khoản tại thời điểm lập báo cáo.
Trần Thị Vân

22

Lớp: 48B- Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Trường đại học Vinh
- Các báo cáo nội bộ của Công ty:
+ Báo cáo về kết quả tiêu thụ hàng hoá, lượng hàng hoá tồn kho và xác định
kết quả kinh doanh
+ Bảng tính chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN
+ Báo cáo theo dõi tình hình về Nợ phải thu, phải trả, Nợ vay
+ Báo cáo về số dư tiền gửi tại ngân hàng.
1.4.5.

Tổ chức kiểm tra cơng tác kế tốn

Ban kiểm sốt có Quyền hạn và nhiệm vụ:
+ Giám sát việc chấp hành pháp luật của công ty, Việc tuân thủ các nguyên
tắc, chuẩn mực, chế độ kế toán hiện hành của Bộ tài chính.
+ Kiểm tra, giám sát, đánh cơng việc của các kế tốn viên

+ Kiểm tra việc lập các báo cáo phục vụ cho nhu cầu quản trị trong DN
+ Giám sát, xúc tiến việc lập báo cáo tài chính theo đúng thời hạn quy định
* Cơ sở kiểm tra:
- Là hệ thống chứng từ, sổ sách kế toán, các loại báo cáo tại DN
- Nhiệm vụ cụ thể của từng kế toán viên.
- Các quy định của pháp luật, Các nguyên tắc, chuẩn mực, chế độ kế tốn hiện
hành mà DN đang áp dụng.
* Quy trình kiểm sốt: Có thể tiến hành theo 2 cách, đó là
- Kiểm tra từ chứng từ sau đó đối chiếu kiểm tra với hệ thống sổ, báo cáo tổng
hợp
- Hoặc có thể thực hiện ngược lại là kiểm tra từ hệ thống báo cáo tổng hợp sau
đó quay lại kiểm tra các chứng từ, nghiệp vụ có liên quan.quan nhằm xác minh tính
có thật của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kiểm tra nhằm xác nhận các
Các thành viên trong ban kiểm sốt có thể tiến hành kiểm tra thường xuyên
hoặc bất thường đối với hoạt động kế toán, tổ chức hạch tốn kế tốn trong DN,
bằng các hình thức như kiểm tra sổ sách, đối chiếu với các chứng từ liên nghiệp vụ
kinh tế xẩy ra có được phản ánh kịp thời, hạch toán đầy đủ vào sổ sách kế tốn hay
khơng.
Ngồi ra, Cơng ty cịn chịu sự quản lý trực tiếp của Chi cục Thuế, Phịng
cơng thương Huyện Kỳ Anh.
1.5.
Những thuận lợi, khó khăn và hướng phát triển trong cơng tác kế
tốn của Cơng ty Cổ phần TM- DV Hà Tĩnh.
Trần Thị Vân

23

Lớp: 48B- Kế toán



Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Trường đại học Vinh
1.5.1.

Thuận lợi:

- Công ty đã và đang chấp hành đúng đắn chế độ kế tốn do Bộ Tài Chính quy
định
- Cơng ty đã thiết kế bộ máy kế toán phù hợp, phân công trách nhiệm hợp lý.
- Đội ngũ cán bộ kế tốn có tinh thần trách nhiệm cao trong cơng việc.
- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được chi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ.
1.5.2.

Khó khăn

- Trang thiết bị phục vụ cho cơng tác kế tốn chưa hiện đại, chưa phù hợp với
xu thế hiện nay.
- Việc cập nhật các quy định, chế độ kế tốn mới cịn hạn chế
- Sổ sách kế toán: Các mẫu sổ hiện nay Công ty đang sử dụng là các mẫu số ở
dạng đơn giản, đã được thu gọn bớt 1 số hàng, số cột, do đó khơng chính xác với
mẫu sổ do Bộ Tài chính ban hành.
- Hiện nay dù quy mô của Công ty tương đối lớn nhưng công tác kế tốn chủ
yếu vẫn là thủ cơng, do vậy gặp nhiều khó khăn, bên cạnh đó kéo theo sự tốn kém
về thời gian và chi phí của Cơng ty.
1.5.3.

Hướng phát triển

Các hướng phát triển trong cơng tác kế tốn:
- Cơng ty nên chú trọng nâng cao trình độ cơng tác kế toán bằng cách đào tạo,
bồi dưỡng nghiệp vụ, kiến thức về tin học, cũng như cập nhật các quy định mới, các

văn bản chế độ do Bộ Tài Chính ban hành.
- Đầu tư các trang thiết bị, máy móc hiện đại hơn cho bộ phận kế tốn
- Cơng ty nên áp dụng phần mềm kế toán phù hợp đối với cơng tác kế tốn
nhằm tiết kiệm về thời gian, chi phí, cũng như giảm được sai sót.
- Phân cơng công việc hợp lý cho từng người nhằm phát huy năng lực cũng
như tăng chất lượng công việc.
- Bộ phận kiểm sốt cần tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt cơng tác kế
tốn nhằm quản lý cơng tác và phát hiện sớm những sai sót có thể xẩy ra để tìm
cách giải quyết, khắc phục
- Bộ máy kế tốn nên đi sâu tìm hiểu, phân tích về các hoạt động kinh tế của
Doanh nghiệp.

Trần Thị Vân

24

Lớp: 48B- Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp- Trường đại học Vinh

PHẦN THỨ HAI :
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN “ BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ KINH DOANH “ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI –
DỊCH VỤ HÀ TĨNH
2.1. Thực trạng kế toán bán hàng & xác định kết quả kinh doanh tại công ty
trong tháng 01 năm 2011
2.1.1.
Đặc điểm hàng hóa tại cơng ty :
Do cơng ty là cơng ty thương mại tổng hợp nên hàng hóa của cơng ty rất đa dạng

được phân theo từng ngành hàng gồm:
+ Hàng vật tư,thiết bị
+ Hàng công nghệ phẩm tiêu dùng
+ Hàng lương thực, thực phẩm chế biến.
2.1.2.
Các phương thức bán hàng và phương thức thanh toán :
2.1.2.1. Phương thức bán hàng tại công ty :
Tại công ty bán hàng được thực hiện theo 2 phương thức:
- Bán trực tiếp tại Doanh nghiệp
- Bán lẻ tại các cửa hàng bán lẻ của DN
● Phương thức Bán trực tiếp tại doanh nghiệp:
Theo hình thức này,thơng qua hợp đồng kinh tế đã ký kết,bên mua cử đại diện
đến kho của DN để nhận hàng, kế tốn tiến hành lập Hóa đơn GTGT lập làm 3 liên :
liên 1 lưu tại gốc, liên 2 giao cho người mua, liên 3 dùng để thanh toán. DN xuất
kho hàng hóa giao trực tiếp cho đại diện bên mua . DN có thể chiết khấu cho khách
hàng tùy thuộc vào số lượng hàng bán và phương thức thanh toán.
Sau khi đại diện bên mua nhận đủ hàng sẽ tiến hành thanh toán tiền hoặc
chấp nhận nợ,( trường hợp khách hàng thanh tốn ngay bằng tiền mặt thì kế toán
Tiền mặt lập phiếu thu chuyển cho thủ quỹ để thu tiền ), lúc này hàng hóa được xác
định là tiêu thụ.
● Phương thức bán lẻ tại hệ thống cửa hàng bán lẻ của DN :
Đây là phương thức bán hàng chủ yếu tại Doanh nghiệp.
Bán lẻ thường được bán đơn chiếc hoặc bán với số lượng nhỏ, giá bán thường
ổn định được diễn ra tại các cửa hàng bán lẻ của DN. Theo hình thức này, nhân viên
bán hàng trực tiếp thu tiền của khách và giao hàng cho khách. Hết ca, hết ngày bán
hàng nhân viên bán hàng làm giấy nộp tiền và nộp tiền cho thủ quỹ, đơng thời kiểm
kê hàng hóa tồn quầy để xác định số lượng hàng hóa đã bán trong ca, trong ngày và
lập báo cáo bán hàng. Căn cứ vào các báo cáo bán hàng, phân loại theo từng loại
hàng hóa khác nhau, tiến hành lập Bảng kê bán lẻ hàng hóa ( Bảng kê bán lẻ hàng
hóa, dịch vụ dùng trong trường hợp DN trực tiếp bán lẻ hàng hóa, dịch vụ có giá trị

dưới mức quy định100.000 đồng khơng thuộc diện phải lập Hóa đơn GTGT ).
Trần Thị Vân

25

Lớp: 48B- Kế toán


×