Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần in hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.07 KB, 59 trang )

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

TỪ VIT TT
HQT
G
P.G
HC- QT- BV- TV
SXKD
BHXH
BHYT
GTGT
TSC
VN
TK
TNDN
TGNH
KQKD
CTGS
NVL
TK
SH
NT
SL
TT
N-X-T

SV: Lê Thị Hoàng Yến
Lớp K47B3Kế to¸n


TỪ VIẾT ĐẦY ĐỦ
Hội đồng quản trị
Giám đốc
Phó giám đốc
Hành chính- Quản trị- Bảo vệ- Tài vụ
Sản xuất kinh doanh
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Giá trị gia tăng
Tài sản cố định
Việt Nam đồng
Tài khoản
Thu nhập doanh nghiệp
Tiền gửi ngân hàng
Kết quả kinh doanh
Chứng từ ghi sổ
Nguyên vật liệu
Tài khoản đối ứng
Số hiệu
Ngày tháng
Số lượng
Thành tiền
Nhập - Xuất- Tồn

1


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ , HèNH V


SV: Lê Thị Hoàng Yến
Lớp K47B3Kế toán

2


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

LỜI NĨI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, nhất là từ khi Việt Nam gia nhập
WTO đã mở ra cho các doanh nghiệp ở nước ta một tương lai mới, một môi
trường mới mẻ, hấp dẫn hơn nhưng bên cạnh đó cũng đặt ra cho các doanh
nghiệp Việt Nam những thách thức mới, địi hỏi ở các doanh nghiệp khả năng
thích ứng tốt trong mơi trường có phần khốc liệt hơn này. Một trong những cách
thức để có thể tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp đó là nâng cao chất
lượng sản phẩm với giá cả hợp lí để thoả mãn tối đa nhu cầu người tiêu dùng.
Bên cạnh mục tiêu thu lợi nhuận các đơn vị kinh doanh còn phải tái sản xuất mở
rộng cạnh tranh không những với các doanh nghiệp trong nước mà còn với cả
các doanh nghiệp nước ngồi.
Sản phẩm có chất lượng tốt,giá thành hạ sẽ là những tiền đề cơ bản để
doanh nghiệp tăng lợi nhuận, tăng vòng quay của vốn, mở rộng và phát triển sản
xuất. Điều này chỉ có thể thực hiện được khi doanh nghiệp tổ chức tốt cơng tác
kế tốn ngun vật liệu - công cụ dụng cụ tại đơn vị mình nhằm tiêt kiệm tối đa
chi phí NVL-CCDC bởi NVL-CCDC chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản
phẩm.NVL-CCDC có ý nghĩa quan trọng trong việc quy định số lượng và chất
lượng sản phẩm sản xuất ra đời.
Về thực tập tại công ty cổ phần In Hà Tĩnh,là một đơn vị sản xuất kinh
doanh chuyên in ấn phẩm văn hoá như báo, tạo chí,giấy, vở học sinh…nên NVLCCDC chiếm một vai trị hết sức quan trọng trong hoạt động của cơng ty.
Qua những vấn đề nêu trên,xuất phát từ mong muốn góp phần hồn thiện

cơng tác hạch tốn ngun vật liệu- công cụ dụng cụ nhằm nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh ở công ty cổ phần In Hà Tĩnh.Với kiến thức thu nhận được
tại trường Đại học Vinh, em nhận thức được vai trị,tầm quan trọng của cơng tác
hạch tốn ngun vật liệu- cơng cụ dụng cụ do đó em chọn đề tài “Tổ chức cơng
tác kế tốn ngun vật liệu - công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần In Hà Tĩnh”
làm chuyên đề thực tập của mình. Nội dung đề tài bao gồm:
Phần thứ I: Tổng quan cơng tác kế tốn tại Cơng ty cổ phần In Hà Tĩnh.
Phần thứ II: Thực trạng công tác kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ tại
Cơng ty c phn In H Tnh

SV: Lê Thị Hoàng Yến
Lớp K47B3Kế to¸n

3


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

Trong q trình thực tập tại Công ty cổ phần In Hà Tĩnh em đã nhận được
sự quan tâm giúp đỡ rất nhiệt tình của anh chị em công tác tại đơn vị và đặc biệt
là sự hướng dẫn nhiệt tình của Cơ giáo Đặng Thuý Anh đã định hướng cho việc
thực tập tại đơn vị đi theo đúng chuyên ngành nghiên cứu và những vấn đề có ý
nghĩa thực tế. Em xin chân thành cảm ơn!.

PHẦN THỨ NHẤT:TỔNG QUAN CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI
CƠNG TY CỔ PHẦN IN HÀ TĨNH
I. Quá trình hình thành và phát triển.
Tháng 8 năm 1991 Công ty cổ phần in Hà Tĩnh được chia cắt từ Xí nghiệp
in Nghệ Tĩnh về.Tổng số tài sản của Xí nghiệp in Hà Tĩnh sau khi được chia tách
chưa đầy 100 triệu đồng, máy móc cũ kĩ lạc hậu, nhà xưởng chưa có,lúc này Xí

nghiệp phải mượn tạm nhà cơ quan khác để tạm thời ổn định sản xuất. Xí nghiệp
hầu như xây dựng lại từ đầu toàn bộ cơ sở vật chất. Đội ngũ cán bộ nhân viên
chưa nhiều, trình độ cịn hạn chế, cuộc sống chưa ổn định, do đó cịn gặp nhiều
khó khăn. Nhưng với sự nỗ lực phấn đấu tồn xí nghiệp cùng sự quan tâm chỉ
đạo sát sao của các cấp ủy chính quyền, Xí nghiệp đã vượt qua khó khăn từng
bước ổn định sản xuất.
Sau khi ổn định địa điểm, nhà xưởng.Xí nghiệp in Hà Tĩnh cũ được thành
lập theo Quyết định số 141/TCQĐ ngày 29/01/1993 của UBND tỉnh Hà Tĩnh,
giấy chứng nhận kinh doanh số 105091 ngày 30/3/1993.Quá trình xây dựng, đổi
mới và phát triển của Xí nghiệp đã được các ngành, các cấp lãnh đạo của tỉnh ghi
nhận. Tính từ năm 1992 lại nay sau 11 năm chia tỉnh Xí nghiệp được UBND tỉnh
tặng 10 cờ thi đua xuất sắc và nhiều bằng khen của Bộ VHTT năm 2004. Đầu
năm 2004 được tăng huân chương lao động hạng II.
Thực hiện chủ trương, chính sách đường lối của Đảng và Nhà nước về
việc tiến hành Cổ phần hố các doanh nghiệp nhà nước chuyển sang Cơng ty Cổ
phần. Trong điều kiện thực tế trên xí nghiệp in Hà Tĩnh được UBND tỉnh giao
phải tiến hành Cổ phần hoá càng sớm càng tốt. Do vậy, lãnh đạo Xí nghiệp đã
liên hệ với các Sở, ban, ngành liên quan và UBND tỉnh trực tiếp chỉ đạo. Nhờ đó
đến ngày 18/5/2005 thì có Quyết định của UBND tỉnh về việc chuyển Xí nghiệp
In Hà TĨnh thành Cơng ty Cổ phần In Hà Tĩnh. Quyết định việc thành lập Công
ty Cổ phần số 489/QĐ - UBND do Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh cấp ngày
21/10/2004 và Quyết định phê duỵêt phương án chuyển đổi số 916/QĐ- UBND
do Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh cấp ngày 18/5/2005. Giấy phép kinh doanh s

SV: Lê Thị Hoàng Yến
Lớp K47B3Kế toán

4



B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

2803000223 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Tĩnh cấp ngày 06/9/2005.Ngày
12/9/2005 Công ty Cổ phần In Hà Tĩnh chính thức đi vào hoạt động, giấy phép
kinh doanh số 2803000223.Trực tiếp quản lý là Sở Văn hố - Thơng tin Hà Tĩnh.
• Tên tiếng việt: Cơng ty cổ phần In Hà Tĩnh.
• Tên tiếng anh: Hatinh Printing Joint Stock Company.
• Trụ sở chính: : 153 đường Hà Huy Tập, Thành phố Hà Tĩnh.
• Điện thoại: 0393 854 398, 0393 855 906. Fax: 039 856 821.
• Website:
II. Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy tại Công ty cổ phần In Hà
Tĩnh
1.Ngành nghề kinh doanh
* Ngành nghề kinh doanh:
- In ấn sách, báo, tài liệu chính trị, tập san, tạp chí sổ sách giấy tờ phục vụ cho
công tác quản lý kinh tế, quản lý hành chính và các tài liệu văn hoá phẩm khác.
- In các loại sách, tập san cho ngành nghề…
* Sản phẩm hàng hóa.
Sản phẩm của cơng ty cổ phần In Hà Tĩnh rất đa dạng, từ các ấn bản sách,
tạp chí, báo do các đơn vị đặt in đến các sản phẩm phong bì, lịch giấy, thiệp mời,…
Các sản phẩm này có đặc điểm là thời gian sử dụng lâu dài, bảo quản khó khăn, tiêu
dùng trong từng thời kỳ trong năm.Vì vậy, địi hỏi Cơng ty cổ phần In phải có điều
kiện bảo quản tốt cho sản phẩm hàng hóa mình sản xuất khi chưa bàn giao cho bên
khách hàng đặt in.
* Quy mô của doanh nghiệp:Cơng ty có một đội ngũ các cán bộ cơng nhân viên
có trình độ chun mơn kỹ thuật, có tay nghề tương đối cao.Hiện nay,trong tồn
Cơng ty có 82 cán bộ cơng nhân viên.Về máy móc thiết bị, cơng ty đã tập trung
vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm mình cung cấp bằng việc đầu tư nhiều
dây chuyền hiện đại cho hoạt động sản xuất như máy xén, máy dập, máy ép,
máy in công nghiệp 2 mặt.

2. Đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình cơng nghệ
Hiện nay, hầu hết những dây chuyền sản xuất cũ lạc hậu từ những năm
1980, 1990 của công ty đã dần được thay thế bằng những máy móc hiện đại nhập
khẩu. Với những thiết bị máy móc hiện đại thì các cơng đoạn trong việc in một
sản phẩm của công ty được rút ngắn lại. Có thể mơ tả q trình in sản phẩm sách
như sau:
Sơ đồ 1.1: Quy trình in sản phm sỏch

SV: Lê Thị Hoàng Yến
Lớp K47B3Kế toán

5


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

Dập, xén

In phun
đại trà

Chia biểu

Vào khn

Đóng bìa

Ép bóng

Làm sạch

CN

Chia số
lượng

Lựa chọn
giấy in

Kho

3. Đặc điểm tổ chức Bộ máy quản lý tại Công ty cổ phần In Hà Tĩnh.
3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý .
Công ty cổ phần In Hà Tĩnh hoạt động dưới hình thức là cơng ty cổ phần.
Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty cổ phần In Hà Tĩnh được mơ tả
như hình sau:
Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy quản lý Công ty cổ phần In Hà Tĩnh

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

CHỦ TỊCH HĐQTGĐ ĐIỀU HÀNH

BAN KIỂM SỐT

P.GĐ HÀNH CHÍNH

P.GĐ KINH DOANH

BAN HC-QT-BV-TV

PHỊNG SXKD


Phân xưởng
thiết kế,tạo mu

Phõn
xng in

SV: Lê Thị Hoàng Yến
Lớp K47B3Kế toán

Phõn xng gia
cụng sau in

Phân xưởng SX
bao bì

6


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

Bộ
phận
thiết
kế
tạo
mẫu
ra
phim


Bộ
phận
thiết
kế
tạo
mẫu
ra
canbình
bản

Bộ
phận
chế
bản
kiêm
in lụa
láng
can

Bộ
phận
máy
in
OFF
SET

Bộ
phận
gia
cơng

máy

Bộ
phận
gia
cơng
thủ
cơng

Bộ
phận
cắt
xén
đóng
gói

Bộ
phận
máy

Bộ
phận
gia
cơng
tay

3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban .
* Hội đồng quản trị gồm 3 thành viên:
- Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc Công ty, chịu trách nhiệm quản lý
điều hành Công ty, thực hiện theo điều lệ của Công ty đã ban hành.

- Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm phó Giám đốc Cơng ty, chịu trách nhiệm
quản lý điều hành công tác sản xuất kinh doanh tại Cơng ty.
- Kế tốn trưởng (Hội đồng quản trị), phụ trách cơng tác tài vụ.
* Ban kiểm sốt gồm 03 người:
- Ban kiểm sốt cơng ty có chức năng hoạt động dưới hình thức kiểm sốt tình
hình hoạt động của Cơng ty về thu chi tài chính, các chi phí khác, trong q trình
hạch tốn sản xuất kinh doanh của Cơng ty, nhằm tiết kiệm và giảm thiểu các chi
phí để cùng với Hội đồng quản trị đưa lại lợi nhuận và thu nhập cho mõi cổ đông
trong Công ty được nâng lên.
Công ty Cổ phần In Hà Tĩnh được lập 2 phòng ban nghiệp vụ và 4 phân
xưởng sản xuất như sau:
* Ban hành chính quản trị, tài vụ:
- Ban hành chính quản trị: Làm tham mưu giúp việc cho Giám đốc về các vấn đề quản
lý hồ sơ cho Công ty, tổ chức lao động, tiền lương, BHXH, BHYT, đời sống, bảo vệ,
hội nghị, tiếp khách, văn thư, giám sát nội dung, quy chế của Công ty.
- Bộ phận tài chính kế tốn: Có nhiệm vụ tổ chức hạch toán kế toán, kiểm tra,
kiểm soát mọi hoạt động SXKD của Công ty và tham mưu cho Giám đốc về tình
hình tài chính, tình hình sử dụng vốn, ln chuyển vốn, kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh và thực hiện các chế độ chính sách về tài chính, thu, thng kờ
ca Nh nc.

SV: Lê Thị Hoàng Yến
Lớp K47B3Kế to¸n

7


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

* Phịng SXKD: Là phịng có vị trí trọng yếu giúp Giám đốc nắm được các hoạt

động sản xuất kinh doanh có nhiệm vụ sau:Tính giá, ký hợp đồng với khách
hàng,cung ứng vật tư cho sản xuất, điều độ sản xuất,chỉ đạo, kiểm tra kỹ thuật,
khai thác, tiếp thị tìm nguồn sản xuất.Trong phịng SXKD có các phân xưởng
sau:
- Phân xưởng thiết kế tại mẫu bình bản gồm 2 bộ phận:
+ Tạo mẫu, thiết kế các mẫu mã ra phim các sản phẩm cao cấp như bìa sách, lịch
tờ, lịch tường….
+ Tổ vi tính, bình bản ra can: Làm nhiệm vụ sắp chữ điện tử, bố trí các trang in,
các dịng cột, kiểu chữm in Laze ra nội dung của các tài liệu gốc và bình bản,
kiểm tra makét, xem lại nội dung yêu cầu, kích cỡ kỹ thuật.
- Phân xưởng in: Bình bản chế bản và chế bản kiểm trên bản Điazô - in lụa, láng
bìa; Máy in OFFSET.
- Phân xưởng gia cơng sau in:Làm nhiệm vụ hồn tất các phần việc cịn lại của
giai đoạn cuối như dỗ đếm, chọn, gấp sách, khâu chỉ, đóng thép, vào bìa sách,
cắt xén, đóng gói
- Phân xưởng sản xuất bao bì: gồm bộ phận máy và bộ phận thủ cơng
III. Đánh giá khái qt tình hình tài chính
- Biểu 1.1: Phân tích tình hình tài sản
CHỈ TIÊU

NĂM 2008

NĂM 2009

Tài sản ngắn hạn

3.851.885.172

3.265.222.010


Tài sản dài hạn

5.547.222.863

7.593.131.792

Tổng tài sản

9.399.108.035

10.858.353.802

Chênh lệch
+/%
-586.663.162

-15,23

2.045.908.929

36,88

1.459.245.767

15,5

(Nguồn: Phịng kế tốn)
Qua bảng phân tích trên ta thấy
- Tổng tài sản năm 2009 tăng so với năm 2008:1.459.245.767 tương ứng tăng
15,5%.Trong đó tài sản dài hạn tăng 2.045.908.929 tương ứng tăng 36,88%, tài

sản ngắn hạn giảm 586.663.162 tương ứng giảm 15,23%,.Điều đó cho thấy cơng
ty đã đầu tư vào tài sản dài hạn nhiều hơn tài sản ngắn hạn.Đây là một hướng đầu
tư rất đúng đắn, nhất là trong thời kì kinh tế nước ta đang bị chi phi bi cuc

SV: Lê Thị Hoàng Yến
Lớp K47B3Kế toán

8


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

khủng hoảng của kinh tế thế giới do đó đầu tư ngắn hạn chứa đựng rất nhiều rủi
ro.
- Biểu 1.2: Phân tích tình hình nguồn vốn

CHỈ TIÊU

Chênh lệch
+/%

NĂM 2008

NĂM 2009

6.343.489.837

7.809.304.702

1.465.814.865


23,11

Vốn chủ sở hữu

3.055.618.198

3.049.049.100

-6.569.098

-0,21

Tổng nguồn vốn

9.399.108.035

10.858.353.802

1.459.245.767

15,5

Nợ phải trả

(Nguồn: Phịng kế tốn)
Qua bảng trên ta thấy: Tổng nguồn vốn năm 2009 tăng so với năm 2008
là 1.459.245.767 tương ứng tăng 15,5%. Trong đó nợ phải
trả tăng
1.465.814.865 tương ứng tăng 23,11%, vốn chủ sở hữu giảm 6.569.098 tương

ứng giảm 0,21%.Tuy mức giảm của vốn chủ sở hữu không nhiều song mức tăng
của nợ phải trả còn đáng kể,do vậy cơng ty cần có biện pháp khắc phục để bảo
đảm về mặt tài chính của cơng ty
- Biểu 1.3:Phân tích tình hình tài chính
Chỉ tiêu

Đơn vị

Năm 2008 Năm 2009

Chênh

Tỷ suất tài trợ(VCSH/Tổng

tính
%

32,5

28

lệch
-4,5

%

59

70


11

lần

1,48

1,39

-0,09

lần

0,1

0,09

-0,01

NV)
Tỷ suất đầu tư(TSDH/Tổng
TS)
Khả năng thanh tốn hiện
hành (Tng TS/Tng NPT)
Kh

nng

nhanh(Tin

v


thanh

toỏn

cỏc

khon

tng ng/N ngn hn)

SV: Lê Thị Hoàng Yến
Lớp K47B3—KÕ to¸n

9


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

Khả năng thanh tốn ngắn

lần

0,856

0,45

-0,406

hạn(TSNH/Nợ ngắn hạn)

Qua bảng số liệu trên ta thấy:
- Tỷ suất tài trợ cho biết khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ
độc lập về mặt tài chính,qua đó ta có thể khái qt tình hình tài chính của cơng
ty.Năm 2009 so với năm 2008 giảm 4,5%, nguyên nhân do vốn chủ sở hữu giảm
0,21% trong đó tổng nguồn vốn tăng 15,5% với mức tăng của nợ phải trả là
23,11%. Điều đó cho thấy cơng ty có mức độ độc lập tài chính khơng cao và mức
độ phụ thuộc bên ngồi tăng qua 2 năm tài chính.Tuy nhiên mức độ giảm này
không đáng kể,các nhà quản trị cần có biện pháp kịp thời dể nâng cao tỷ suất tài
trợ,nhằm khẳng định hơn nữa mức độ độc lập về mặt tài chính của cơng ty.
- Tỷ suất đầu tư cho biết tỷ lệ tài sản dài hạn trên tổng tài sản của doanh
nghiệp, từ đó ta có thể biết được việc tăng giảm đầu tư vào tài sản cố định có
hợp lí hay khơng.Năm 2009 tăng 11% so với năm 2008, điều đó cho thấy việc
đầu tư vào TSCĐ của công ty tăng. Đây là một hướng đi đúng đắn với một đơn
vị sản xuất như công ty,song việc tăng tài sản cố định phải hợp lí,nếu làm mức
tăng của tỉ suất đầu tư cao hơn tỉ suất tài trợ sẽ khiến cho khả năng tự chủ về tài
chính của cơng ty càng gặp khó khăn.
- Khả năng thanh tốn hiện hành cho biết với tồn bộ giá trị thuần của tài
sản hiện có, doanh nghiệp có khả năng thanh tốn các khoản nợ hay khơng.Khả
năng thanh tốn của năm 2009 giảm 0,09 lần so với năm 2008.Tuy mức độ giảm
không đáng kể song vẫn chứng tỏ khả năng thanh tốn các khoản nợ của cơng ty
đã bị giảm sút.
- Khả năng thanh toán nhanh cho biết với số vốn bằng tiền và chứng khốn
ngắn hạn hiện có doanh nghiệp có khả năng thanh tốn kịp thời các khoản nợ
ngắn hạn hay khơng.Khả năng thanh tốn ngắn hạn năm 2009 giảm so với năm
2008 chứng tỏ công ty có thể gặp khó khăn trong việc thanh tốn cơng nợ và
khơng đủ tiền thanh tốn cho các hoạt động thường xuyên.
- Khả năng thanh toán ngắn hạn cho biết với tổng giá trị thuần của tài sản
ngắn hạn hiện có và doanh nghiệp có khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn
hạn hay khơng. Khả năng thanh tốn ngắn hạn năm 2009 giảm 0,406 lần so với
năm 2008 cho thấy khả năng thanh tốn ngắn hạn của cơng ty không cao, công ty

nên xem xét lại để khả năng thanh tốn phù hợp hơn.
IV.Nội dung tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty cổ phần In Hà Tĩnh
1. T chc b mỏy k toỏn.

SV: Lê Thị Hoàng Yến
Lớp K47B3—KÕ to¸n

10


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

1.1. Sơ đồ tổ chức kế toán .
Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh đáp ứng yêu cầu quản lý,
công ty áp dụng hình thức kế tốn tập trung. Cơng tác kế toán đều thực hiện ở tổ
kế toán, từ khâu ghi chép ban đầu đến đến tổng hợp báo cáo và kiểm tra kế toán,
hạch toán chi tiết, hạch toán tổng hợp.Bộ máy kế tốn được bố trí như sau:
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn

KẾ TỐN TRƯỞNG

Kế toán
tổng
hợp

Kế toán
tài sản
cố định

Kế toán

tiền
lương.

1.2. Chức năng, nhiệm vụ của các kế toán .
a). Kế toán trưởng.
- Kế toán trưởng có nhiệm vụ tổ chức thực hiện cơng tác kế toán trong đơn vị kế
toán theo quy định của pháp luật về kế toán, cụ thể:
+ Thu thập, xử lý thơng tin, số liệu kế tốn theo đối tượng và nội dung
cơng việc kế tốn, theo chuẩn mực và chế độ kế toán.
+ Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh
tốn nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát hiện
và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế tốn.
+ Phân tích thơng tin, số liệu kế tốn; tham mưu, đề xuất các giải pháp
phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế tốn.
+ Cung cấp thơng tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật.
Kế toán trưởng ngồi nhiệm vụ nên trên cịn có nhiệm vụ giúp người đại
diện theo pháp luật của đơn vị kế toán giám sát tài chính tại đơn vị kế tốn.
b). Kế tốn tài sản cố định.
Có nhiệm vụ chủ yếu là phản ánh số hiện có, tình hình tăng giảm của
TSCĐ kể cả về số lượng, chất lượng và giá trị ca TSC. T ú, hch toỏn vo

SV: Lê Thị Hoàng Ỹn
Líp K47B3—KÕ to¸n

11


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

sổ chi tiết quản lý chặt chẽ việc sử dụng, mua sắm, sửa chữa, tính khấu hao,

thanh lý, nhượng bán TSCĐ. Tính tốn và phân bổ kế hoạch sử dụng TSCĐ một
cách chính xác, phù hợp với giá trị của TSCĐ, phù hợp với điều kiện sự dụng
của Cơng ty.
c). Kế tốn tổng hợp.
Phụ trách việc lập các báo cáo tài chính, báo cáo thuế cho các cơ quan nhà
nước, chịu trách nhiệm hạch toán những phần kế tốn cịn lại.
d). Kế tốn tiền lương.
Có nhiệm vụ hạch toán chi tiết các khoản tiền lương, các khoản có tính
chất lương BHXH, BHYT, kinh phí cơng đồn cho cán bộ cơng nhân viên tồn
Xí nghiệp. Cuối tháng phân loại chứng từ và lập bảng tổng hợp chứng từ, chứng
từ ghi sổ chuyển cho kế toán tổng hợp cũng như việc theo dõi và hạch toán việc
nhập, xuất, sử dụng vật tư, hạch tốn chính xác chi phí vật liệu trong sản xuất.
Tổ chức ghi chép, phản ánh đầy đủ, chính xác kịp thời tình hình nhập, xuất tồn
kho thành phẩm…
2. Tổ chức thực hiện các phần hành kế toán
2.1.Đặc điểm chung
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: hàng tồn kho được ghi nhận theo giá gốc
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyên.
- Phương pháp xác định trị giá vốn hàng xuất kho: phương pháp bình quân gia
quyền.
- Phương pháp tính thuế GTGT: phương pháp khấu trừ.
- Phương pháp khấu hao TSCĐ: phương pháp khấu hao đường thẳng.
- Niên độ kế toán năm, kỳ kế toán là ba tháng
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là Đồng Việt Nam (VNĐ).
- Nguyên tắc ghi nhận doanh thu bán hàng và chi phí thuế TNDN tuân thủ các điều
kiện ghi nhận trong chuẩn mực kế toán số 14 và chuẩn mực kế tốn số 17.
Chế độ chứng từ
Cơng ty áp dụng chế độ chứng từ theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày
20/03/2006 của Bộ tài chính về việc ban hành chế độ kế tốn doanh nghiệp.
Hệ thống tài khoản

Cơng ty áp dụng hệ thống tài khoản theo chế độ kế tốn hiện hành- theo
quyết định 15/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài chính ngy 20/03/2006.
S k toỏn

SV: Lê Thị Hoàng Yến
Lớp K47B3Kế toán

12


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

Trong q trình hạch tốn Công ty Cổ phần in Hà Tĩnh vẫn dùng một số
sổ trong chế độ kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp ban hành theo quyết định
số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Trưởng bộ tài Chính.
Hiện nay Cơng ty áp dụng hình thức kế tốn "chứng từ ghi sổ" và sử dụng phần
mềm kế toán" Misa-sme version 7.9" của Cơng ty Cổ phần Misa.
2.2 Trình tự ghi sổ
Sơ đồ 1.4: Trình tự ghi sổ kế tốn của Cơng ty cổ phần In Hà Tĩnh

Chứng từ gốc

Misa-sme version
7.9

Bảng tổng
hợp chứng từ
gốc

Máy vi tính


Ghi chú:

-Sổ kế tốn chi tiết
-Chứng từ ghi sổ
-Sổ đăng kí CTGS
-Bảng tổng hợp chi tiết

-Báo cáo tài chính
-Báo cáo kế tốn
quản trị

Ghi cuối ngày
Ghi cuối tháng
Kiểm tra đối chiếu

(Ghi chú trên được áp dụng cho tất cả các trình tự ghi sổ khác)
2.3.Khái quát tổ chức cơng tác kế tốn trên một số phần hành chủ yếu .
2.3.1.Kế toán vốn bằng tiền
- Đối với kế toán tiền mặt:
+ Kế toán chỉ phản ánh số tiền mặt thực tế nhập xuất quỹ tiền mặt. Đối với
khoản tiền thu được chuyển nộp ngay vào Ngân hàng( không qua quỹ tiền mặt của
cơng ty) thì khơng ghi vào quỹ tiền mặt.
+ Khi tiến hành nhập xuất quỹ tiền mặt phải có phiếu thu, phiếu chi và phải có
đầy đủ chữ ký của người nhận, người giao, người cho phép nhập xuất quỹ
+ Kế tốn tiền mặt của cơng ty mở sổ kế toán quỹ tiền mặt, hạch toán vào phần
mềm kế tốn liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu, chi, xuất nhập quỹ tiền
mặt và tính ra số tồn quỹ sau mỗi lần nhập xuất.
- Đối vi k toỏn tin gi Ngõn hng:


SV: Lê Thị Hoàng Ỹn
Líp K47B3—KÕ to¸n

13


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

+ Căn cứ để hạch tốn là giấy báo Nợ, báo Có hoặc bản sao kê của ngân hàng
kèm theo các chứng từ ghi sổ(uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc chuyển khoản)
+ Khi nhận được chứng từ của ngân hàng gửi đến, kế toán kiểm tra đối chiếu
với chứng từ gốc kèm theo. Nếu đã khớp đúng kế tốn nhập vào máy tính.
+ Trường hợp tiền gửi vào ngân hàng bằng ngoại tệ thì được quy đổi ra đồng
Việt Nam theo tỷ giá thực tế.
*Chứng từ kế toán sử dụng:
- Phiếu thu tiền mặt (Mẫu số 01- TT)
+ Chứng từ gốc theo nguồn quỹ
+Trách nhiệm lập phiếu thu: kế toán tiền mặt lập thành 3 liên:
Liên 1: Lưu tại sổ phiếu thu
Liên 2, liên 3: Người nộp tiền một bản và kế toán thanh toán giữ một bản.
- Phiếu chi ( Mẫu số 01-TT): là chứng từ phản ánh số tiền mặt xuất quỹ chi theo lệnh
chi.
- Sec
- Giấy báo Nợ
- Giấy báo Có
- Uỷ nhiệm chi
*Sổ kế toán sử dụng : sổ quỹ tiền mặt, sổ quỹ tiền gửi Ngân hàng.
*Tài khoản sử dụng : Công ty sử dụng tài khoản :
-TK 1111-Tiền mặt VNĐ
-TK 1121- Tiền gửi ngân hàng VNĐ

*Quy trình thực hiện:Quy trình ln chuyển chứng từ kế tốn vốn bằng tiền của Công
ty cổ phần In Hà Tĩnh thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.5: Trình tự ghi sổ của phần hành kế toán vốn bằng tiền
Phiếu thu, phiếu
chi,giấy báo Nợ,
báo Có

Misa-sme version
7.9
Phân hệ kế tốn
tiền mặt tiền gửi

Bảng tng hp
chng t gc
cựng loi

Mỏy vi tớnh

SV: Lê Thị Hoàng Ỹn
Líp K47B3—KÕ to¸n

-Chứng từ ghi sổ
-Sổ đăng kí CTGS
-Sổ cái TK 111,112
-Sổ chi tiết TK111,112

-Báo cáo tài chính
-Bảng tổng hợp tiền
mặt,tiền gửi


14


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

2.3.2. Kế tốn chi tiết vật liệu:
* Chứng từ sử dụng
- Phiếu nhập kho (mẫu số 01 – VT)
- Phiếu xuất kho (mẫu số 02 – VT)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu số 03 – VT)
- Phiếu xuất vật tư theo hạn mức (mẫu số 04 – VT)
- Biên bản kiểm nghiệm (mẫu số 05 –VT)
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (mẫu số 07 – VT)
- Biên bản kiểm kê vật tư (mẫu số 08 –VT)
- Chứng từ, hóa đơn thuế GTGT
*Quy trình ln chuyển chứng từ như sau:
Sơ đồ 1.6: Trình tự ghi sổ của phần hành kế toán chi tiết nguyên vật liệu
Phiếu nhập
kho,phiếu xuất
kho…

Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
cùng loại

Misa-sme version
7.9
Phân hệ kế toán
nguyên vật liệu


Máy vi tính

-Chứng từ ghi sổ
-Sổ đăng kí CTGS
-Sổ cái TK 152,153
-Sổ chi tiếtNVL,CCDC

-Bảng tổng hợp chi
tiết NVL,CCDC
-Báo cáo tài chính

2.3.3.Kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình.
Tài sản cố định hữu hình tại Cơng ty Cổ phần in Hà Tĩnh được giao trực
tiếp theo yêu cầu sử dụng và chức năng quản lý phù hợp với từng loại tài sản cố
định hữu hình.Trên cơ sở biên bản giao nhận tài sản cố định hữu hình, sổ chi tiết
theo dõi tài sản cố định hữu hình, các phịng ban, phân xưởng giao trách nhiệm
quản lý và sử dụng tài sản cố định cho từng cá nhân phụ trách quản lý và sử
dụng. Nhằm quản lý tốt tài sản, tăng tuổi thọ tài sản, phát huy tối đa hiệu suất s
dng ti sn s dng hu hỡnh.

SV: Lê Thị Hoàng Ỹn
Líp K47B3—KÕ to¸n

15


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

Phịng kế tốn theo dõi chặt chẽ, phản ánh kịp thời những biến động tăng,

giảm tài sản cố định.
Tài sản cố định hữu hình ở Cơng ty Cổ phần in Hà Tĩnh gồm có 4 nhóm chính:
Nhà cửa, vật kiến trúc; Máy móc thiết bị;Phương tiện vận tải; Tài sản cố định
hữu hình khác
*Chứng từ kế toán sử dụng;
+Biên bản bàn giao TSCĐ
(Mẫu số 01-TSCĐ)
+Biên bản thanh lý TSCĐ
(Mẫu số 02-TSCĐ)
+Biên bản giao nhận TSCĐ sữa chữa lớn hoàn thành
(Mẫu số 03-TSCĐ)
+Biên bản đánh giá lại TSCĐ
(Mẫu số 04-TSCĐ)
+Biên bản kiểm kê lại TSCĐ
(Mẫu số 05-TSCĐ)
+Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
(Mẫu số 06-TSCĐ)
*Tài khoản sử dụng :TK 211- Tài sản cố định hữu hình
*Sổ kế tốn
+Sổ TSCĐ
(Mẫu số S21-DN)
+Sổ theo dõi TSCĐ và CCDC tại nơi sử dụng
(Mẫu số S22-DN)
+Thẻ TSCĐ
(Mẫu số S23-DN)
*Quy trình:
Sơ đồ 1.7: Trình tự ghi sổ của phần hành kế tốn tài sản cố định
Biên bản bàn
giao, thanh lí
TSCĐ


Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
cùng loại

Misa-sme version
7.9
Phân hệ kế toán
tài sản cố định

Máy vi tính

-Chứng từ ghi sổ
-Sổ đăng kí CTGS
-Sổ cái TK211,213…
-Sổ chi tiết TSCĐ

-Bảng tổng hợp chi
tiết TK 211,213
-Báo cáo kế toán

2.3.4. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
*Chứng từ kế tốn sử dụng:
- Bảng chấm cơng
(Mẫu số 01- LĐTL)
- Bảng thanh tốn lương
(Mẫu số 02- LĐTL)
- Phiếu nghỉ hưởng BHXH
(Mẫu số 04- LĐTL)
- Bảng thanh toỏn tin thng

(Mu s 06- LTL)

SV: Lê Thị Hoàng Yến
Lớp K47B3—KÕ to¸n

16


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

-Bảng định mức đơn giá TLSP
(Mẫu số 05- LĐTL)
*Tài khoản sử dụng: Kế toán chủ yếu sử dụng các tài khoản sau:
+TK 334- Phải trả người lao động
+TK 338- Phải trả, phải nộp khác
Và các tài khoản có liên quan khác như :111,112,138…
Tài khoản 334 có 2 tài khoản cấp 2:
+ TK 3341-Phải trả cơng nhân viên
+ TK 3348-Phải trả người lao động khác
- TK 338: Tài khoản này phản ánh các khoản phải trả, phải nộp cho cơ quan pháp
luật; cho các tổ chức đồn thể xã hội, cho cấp trên về kinh phí cơng đồn BHXH, y tế.
*Quy trình thực hiện:
Sơ đồ 1.8: Trình tự ghi sổ của phần hành kế tốn tiền lương và các khoản trích
theo lương
Bảng chấm
cơng,bảng
thanh tốn
lương…

Misa-sme version7.9

Phân hệ kế tốn tiền
lương và các khoản
trích theo lương

Bảng tổng
hợp chứng
từ gốc cùng
loại

Máy vi tính

-Chứng từ ghi sổ
-Sổ đăng kí CTGS
-Sổ chi tiết tiền lương
-Sổ cái TK334,338

-Bảng tổng hợp chi
tiết TK 334,338
-Báo cáo tài chính

2.3.5.Kế tốn chi phí sản x́t và giá thành sản phẩm:
* Đặc điểm chi phí giá thành
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: giấy,mực in…
- Chi phí nhân cơng trực tiếp:Tiền lương và các khoản phụ cấp,các
khoản trích theo lương của cơng nhân trực tiếp SX
- Chi phí sản xuất chung: Khấu hao TSCĐ tại phân xưởng,lương và phụ
cấp,các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng,các chi phí mua ngồi
phục vụ phân xưởng(điện,nước, điện thoại…)
* Tài khoản sử dụng:
+ TK621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp;

+ TK622: Chi phí nhân cơng trực tiếp

SV: Lê Thị Hoàng Yến
Lớp K47B3Kế toán

17


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

+ TK627: Chi phí sản xuất chung
- Ngồi ra cịn có tài khoản cấp 2 của tài khoản trên theo yêu cầu
* Chứng từ sử dụng
- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
- Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
- Hoá đơn GTGT của dịch vụ mua ngồi
- Chứng từ khác
* Sổ kế tốn sử dụng
- Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh;
-Thẻ tính giá thành sản phẩm
- Sổ chứng từ ghi sổ
- Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ
-Sổ cái các tài khoản khác
* Quy trình thực hiện:
Sơ đồ 1.9: Trình tự ghi sổ của phần hành kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm
Bảng phân bổ tiền
lương,BHXH;hóa
đơn GTGT DV mua
ngồi…


Bảng tổng
hợp chứng từ
gốc cùng loại

Misa-sme version
7.9
Phân hệ kế tốn
chi phí sản xuất
và giá thành SP

Máy vi tính

-chứng từ ghi sổ
-Sổ đăng kí CTGS
-Sổ cái TK621,622,627,
154
-Sổ chi tiết CPGT
-Thẻ tính giá thành SP

-Bảng tổng hợp chi tiết
TK 621,622,627,154
-Báo cáo kế toán

2.3.6.Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
* Tài khoản sử dụng
- TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
- TK512: Doanh thu nội bộ;

SV: Lê Thị Hoàng Yến

Lớp K47B3Kế toán

18


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

- TK531: Hàng bán bị trả lại
- TK532: Giảm giá hàng bán
- TK632: Giá vốn hàng bán
- TK642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
- TK635: Chi phí tài chính
- TK911: Kết quả kinh doanh;
- TK421: Lợi nhuận chưa phân phối
*Chưng từ sử dụng:
- Đơn đặt hàng
- Lệnh xuất kho
- Phiếu xuất kho bán hàng
- Hoá đơn bán hàng
-Hoá đơn GTGT
* Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ chi tiết bán hàng
- Sổ chi tiết giá vốn
- Sổ chi tiết thành phẩm
- Bảng tổng hợp chi tiết bán hàng
* Quy trình thực hiện:
Sơ đồ 1.10: Trình tự ghi sổ của phần hành kế toán bans hàng và xác định kết quả
kinh doanh
Misa-sme version
Lệnh xuất kho,

-Chứng từ ghi sổ
7.9
hóa đơn BH, hóa
-Sổ đăng kí CTGS
Phân
hệ
kế
tốn
đơn GTGT
-Sổ cái TK511,632,911…
bán hàng và xác
-Sổ chi tiết bán hàng
định KQKD
Bảng tổng
hợp chứng t
gc cựng loi

Mỏy vi tớnh

SV: Lê Thị Hoàng Yến
Lớp K47B3Kế to¸n

-Bảng tổng hợp chi tiết
TK511,632,911,421…
-Báo cáo kế tốn

19


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp


3.Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính
Cơng ty thực hiện báo cáo tài chính theo quy định hiện hành của hệ thống kế
toán doanh nghiệp Việt Nam gồm ba mẫu biểu sau:
+ Bảng cân đối kế toán
Mẫu số B01- DN
+ Kết quả hoạt động SXKD
Mẫu số B02- DN
+ Thuyết minh báo cáo tài chính
Mẫu số B09- DN
Báo cáo tài chính được lập bằng đồng Việt Nam (VNĐ) theo nguyên tắc
chung được chấp nhận tại Việt Nam.
Thời hạn lập báo cáo quy định mỗi quý, năm. Thời hạn gửi báo cáo theo quy
định là 30 ngày kết thúc quý, sau 90 ngày kết thúc niên độ kế tốn.
V.Những thuận lợi,khó khăn và hướng phát triển trong cơng tác kế tốn tại
cơng ty cổ phần In Hà Tĩnh
1.Thuận lợi và khó khăn
Qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần In Hà Tĩnh với những quan sát
tìm hiểu của mình, em xin đưa ra một số nhận xét.
1.1. Thuận lợi
- Cùng với sự phát triển chung của cơng tác quản lý, bộ máy kế tốn đã
không ngừng trưởng thành về mọi mặt, đáp ứng kịp thời u cầu quản lý hạch
tốn của cơng ty.Các cán bộ phịng kế tốn đều là những người có trách nhiệm
cao và nhiệt tình trong cơng việc nên phịng kế tốn ln hồn thành tốt nhiệm
vụ được giao.
- Cơng ty sử dụng hệ thống tài khoản theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC
ban hành ngày 20/03/2006, đây là chế độ kế toán mới nhất cho tới nay về cơng
tác kế tốn trong doanh nghiệp nên có được những ưu thế sử dụng tốt hơn, phù
hợp với thực tế hiện nay hơn so với các quyết định khác..
- Với hình thức chứng từ ghi sổ, hệ thống sổ kế toán được mở hợp lý, đầy

đủ theo đúng quy định (như Sổ chi tiết, Sổ cái, Nhật ký chung …)
- Công ty đã thực hiện tương đối chính xác phù hợp với chế độ kế tốn
cũng như đặc điểm sản xuất kinh doanh của cơng ty như: hạch toán hàng tồn kho
theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ…
- Cơng ty sử dụng phần mềm kế tốn Misa, đây là phần mềm dễ sử dụng,
có nhiều ưu điểm, giúp cho quá trình thu thập, xử lý và cung cấp thơng tin diễn
ra nhanh nhạy, chính xác và hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, các cán bộ phịng kế

SV: Lª Thị Hoàng Yến
Lớp K47B3Kế toán

20


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

tốn đa số là những người có trình độ tin học khá tốt, đủ khả năng trong việc xử
lý các vấn đề trục trặc về máy tính.
Tóm lại, cơng tác tổ chức kế tốn nhìn chung đã tuân thủ theo đúng chế độ
kế toán hiện hành quy định về mở sổ kế toán, ghi chép vào sổ và sử dụng các
chứng từ liên quan…Việc hạch toán doanh thu và kết quả tiêu thụ đã đảm bảo
cung cấp kịp thời, chính xác kết quả kinh doanh, góp phần giúp các nhà quản trị
cơng ty trong việc hoạch định chính sách kinh doanh trong thời gian tới.
1.2.Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi thì tổ chức cơng tác kế tốn xác định kết quả
kinh doanh cịn tồn tại những hạn chế sau:
- Trình độ của cán bộ, nhân viên trong phịng kế tốn nhìn chung khá cao
nhưng hầu hết là những người cịn trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm nghề nghiệp
nên việc việc xử lý số liệu còn chậm và có khi cịn mắc sai sót. Bộ máy kế tốn

phải giải quyết một khối lượng cơng việc lớn nên đơi lúc việc ghi chép cịn bị
trùng lặp.Việc ghi chép vào sổ chi tiết cũng như sổ tổng hợp cịn bị tẩy xố.
- Hệ thống tài khoản kế tốn công ty sử dụng khá đầy đủ, phù hợp với chế
độ kế toán hiện hành. Tuy nhiên do khách hàng của cơng ty có nhiều khách hàng
quen thuộc, số lượng hàng mua khá lớn mà các tài khoản đó mới dừng lại ở các
tài khoản chi tiết, chưa chi tiết cụ thể ra theo từng khách hàng hoặc nhóm khách
hàng nên làm cho việc theo dõi hoạt động mua hàng của khách hàng khá khó
khăn, như vậy có thể làm ảnh hưởng tới các chính sách khuyến khích mua hàng
của cơng ty đối với những khách hàng đó khơng được đầy đủ..
2. Một số kiến nghị về công tác kế tốn tại Cơng ty cổ phần in Hà Tĩnh.
- Với kinh nghiệm cịn ít của nhân viên phịng kế tốn, cơng ty nên
khuyến khích nhân viên tự học hỏi thêm những người đi trước, tổ chức những
buổi nói chuyện, học thêm kinh nghiệm ngoài giờ làm việc giữa các nhân viên và
giữa kế toán trưởng nhiều kinh nghiệm với nhân viên, có thể mời một số kế tốn
lâu năm về giảng dạy nếu có đủ điều kiện. Như vậy, có thể tăng được kinh
nghiệm thực tế cho nhân viên đồng thời tăng khả năng phối hợp thực hiện công
việc được hiệu quả hơn.
- Cơng ty có nhiều loại mặt hàng đa dạng nên cơng tác xác định chính xác
giá vốn hàng xuất kho rất phức tạp. Hiện tại công ty đang áp dụng phương pháp
đơn giá bình quân gia quyền. Sử dụng phương pháp này đơn giản, giảm nhẹ công
việc cho kế toán nhưng lại ảnh hưởng đến việc đánh giá hiệu quả kinh doanh của
từng mặt hàng, lô hàng. Xác định đúng giá vốn hàng xuất kho có ý nghĩa rất
quan trọng trong việc xác định đúng và kịp thời kết quả tài chính tổng hợp và chi

SV: Lª Thị Hoàng Yến
Lớp K47B3Kế toán

21



B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

tiết đặc biệt đối với các nhà quản trị. Em xin kiến nghị công ty nên tính giá vốn
hàng xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước ( FIFO).
- Công ty cần tăng cường mua sắm mới một số máy móc phục vụ cho các
khâu trong sản xuất, giảm thiểu lao động thủ công trong một số khâu, giúp sản
phẩm của cơng ty có tính cạnh tranh ngày càng cao hơn trong thị trường hiện
nay.
PHẦN II. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN IN HÀ TĨNH
I. Đặc điểm, phân loại và đánh giá nguyên vật liệu tại công ty cổ phần In Hà
Tĩnh
1. Đặc điểm nguyên vật liệu
Công ty cổ phần In Hà Tĩnh với đặc điểm kinh doanh chuyên in sách báo,
tài liệu chính trị,sổ sách giấy tờ phục vụ cho công tác quản lý kinh tế,quản lý
hành chính của các cơ quan đơn vị địa phương, nên nguyên vật liệu là một yếu tố
rất quan trọng trong hoạt động của công ty. Nguyên liệu của công ty rất đa dạng
nhưng chủ yếu là giấy mực, chiếm gần 80% tổng giá thành sản phẩm.
Các nguyên vật liệu này tại công ty rất đa dạng về chủng loại và phong
phú về kích cỡ. Về giấy thì cơng ty có rất nhiều nguồn hàngnhư giấy Bãi Bằng,
giấy Couche, giấy Vĩnh Phú… với nhiều kích cỡ như 58,80,100,240,250… Về
mực thì bao gồm nhiều loại mực nhập từ Nhật, Hàn Quốc, Đức,
Malayxia,Singapo… với các màu đen, đỏ, nhũ, vàng, xanh… đi kèm với các chất
làm bóng và khơ nhanh mực. ngồi ra cịn có các loại giấy bền ẩm, các loại đe
can, nhơm ép vỉ. Bên cạnh đó khơng thể thiếu các nguyên vật liệu phụ, công cụ
dụng cụ phục vụ sản xuất như dao, dung dịch làm ẩm, đế gân, rửa gân, bóng đèn
Halozen, bóng đèn UV, gỗ khn, nhơm kẽm, lưỡi cưa…
Cơng ty ln tìm kiếm những nguồn hàng có uy tín và chất lượng tốt nhất
để nâng cao chát lượng sản phẩm của mình. Trong nước cơng ty nhập giấy của
các công ty như công ty giấy Bãi Bằng, công ty giấy Vĩnh Phú, giấy Couche

được nhập từ nước ngoài. Mực in chủ yếu được nhập từ các nước như Singapo,
Nhật, Đức, Hàn Quốc có chất lượng cao. Vói bề dày kinh nghiệm gần 20 năm
trong ngành nghề thì cơng ty đã xây dựng được những nguồn hàng rất uy tín và
lâu năm.
Việc sử dụng nguyên vật liệu căn cứ vào nhu cầu thực tế của sản xuất.
Nên khi bắt đàu sản xuất thì phịng kinh doanh cần tính tốn lỹ lưỡng vật tư và
phân bổ cơng việc cho các phân xưởng, đồng thời lập phiếu sản xuất kiờm lnh

SV: Lê Thị Hoàng Yến
Lớp K47B3Kế toán

22


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

vật tư để xuất ngun vật liệu dùng. Do đặc tính của nguyên vật liệu là giấy cuộn
nên trước khi được đưa đến các phân xưởng giấy phải cắt ra thành tờ. Lượng
giấy và mực được tính tốn kĩ lưỡng đẻ vừa đáp ứng được sản xuất vừa tiết kiệm
nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu đều có tính chất lý hố riêng nên việc lưu trữ bảo quản
trong kho cần lưu ý và sự cẩn trọng cao. Đối với ngun vật liệu là giấy, do có
tính chất dễ cháy, độ hút ẩm cao dẫn đến hư hỏng vì vậy kho lưu trữ cần cách nơi
có điện và phải khơ ráo thống mát. Kho ngun liệu giấy của công ty hiện nay
đã tuân thủ các chế độ bảo quản và đạt tiêu chuẩn về kho, tránh được tác hại của
môi trường
2.Phân loại nguyên vật liệu
Căn cứ vào vai trị cũng như cơng dụng của ngun vật liệu trong q
trình sản xuất, cơng ty đã phân loại ngun vật liệu như sau:
• Ngun vật liệu chính: Là các nguyên vật liệu mà khi tham gia vào

quá trình SXKD sẽ cấu thành nên thực thể sản phẩm; toàn bộ giá trị
của nguyên vật liệu được chuyển vào giá trị sản phẩm mới. Nguyên
vật liệu chính bao gồm:
- Các loại giấy: Là nguyên vật liệu quan trọng nhất cấu thành nên sản phẩm.
chính vì vậy chất lượng giấy ảnh hưởng phần lớn đến chất lượng quy cách
và mẫu mã của sản phẩm. Tại công ty giấy bao gồm những loại giấy nhập
tù nhà cung cấp như Bãi Bằng rất có uy tín trên thị trường, và các loại
giấy ngoại nhập rất đa dạng về mẫu mã và kích cỡ. Nhiều chủng loại giấy
như giấy tờ, giấy cuộn, giấy nhôm.
- Các loại mực in: Công ty hiện nay đang sử dụng công nghệ in Offset,
công nghệ này cho phép in dưới nhiều màu sắc và in trên nhiều chất liệu.
Chính vì thế mà màu mực in rất nhiều màu sắc và chủng loại. Mực in góp
phần quan trọng tạo nên chất lượng mẫu mã cho sản phẩm nên cũng là
nhóm nguyên vật liệu chính.
• Ngun vật liệu phụ: Là những ngun vật liệu được sử dụng trong
sản xuất để làm tăng chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản
phẩmhoặc phục vụ cho cơng việc quản lý sản xuất, bao gói sản
phẩm…Các loịa vật liệunày không cấu thành nên thực thể sản phẩm
như dao các loại, dung dịch, đế gân, bản n, gỗ khuôn, lưỡi cưa… là
nguyên vật liệu phụ tại công ty

SV: Lê Thị Hoàng Yến
Lớp K47B3Kế toán

23


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

Để quản lý và ghi chép trên phần mềm kế toán các vật tư một cách dễ dàng và

thuận lợi công ty đã xây dựng danh mục vật tư và hàng hố một cách có khoa
học, dễ nhận biết và gần gũi với người dùng:

Biểu 1.4:Danh mục vật tư - kho vật liệu chính
STT
1
2
3
4

5
6
7

TÊN VẬT TƯ
A. Nhóm giấy
Giấy Bãi Bằng
*Bãi Bằng 70
Nhóm giấy cuộn
Giấy Ivory cuộn 310g/m2, khổ 316
Nhôm ép vỉ
Nhôm ép vỉ trắng sáng 100mm
Giấy Couche
Giấy Couche 200g/m2- 79x109
B. Nhóm mực
Nhóm mực Offset
Mực in đỏ Emprice, Hàn Quốc
Mực nhũ
Mực nhũ vàng Spark, Hàn Quốc
Mực in TH đen

………………

MÃ HOÁ

ĐVT

GBB
BB70
GC
IC310GMMK316
NEV
NEVST 100MM
GCC
CC200G79x109

Kg
Kg
Kg
Tờ
Tờ

MO
MODOEHQ
MON
MONSHQ
MDTQ

Kg
Kg
Kg

Kg
Kg

Tờ

3. Đánh giá nguyên vật liệu
3.1.Nguyên tắc tính giá ngun vật liệu nhập kho
Cơng ty cổ phần In Hà Tĩnh tính thuế GTGT theo phương pháp khu tr

SV: Lê Thị Hoàng Yến
Lớp K47B3Kế toán

24


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

ã i vi nguyờn vt liệu chính như giấy, mực in thì cơng ty kí hợp
đồng thu mua thường xuyên với các nhà cung cấp và nhận tại kho
công ty do người bán bàn giao nên mọi chi phí về vận chuyển bốc
dỡ do bên bán chịu.
Giá thực tế NVL nhập kho = Giá ghi trên hố đơn chưa có VAT.
Ví dụ: Ngày 1/12/2009, cơng ty mua của công ty cổ phần XNK
ngành in SIC 150 kg mực in TH đen với giá chưa có thuế GTGT là
8 325 000. Như vậy giá thực tế của mực in TH đen nhập kho sẽ là
8.325.000.
• Đối với ngun vật liệu phụ thì cơng ty tiến hành thu mua nên giá
thực tế
Có bao gồm chi phí thu mua vận chuyển, hao hụt trong định mức.
Giá thực tế NVL = Giá ghi trên hố đơn + Chi phí thu mua

nhập kho
chưa có VAT
Ví dụ: Ngày 25/12/2009 Cơng ty mua của công ty cổ phần XNK
ngành In SIC 100kg Đế phim (màng nhựa PVC) với giá chưa có thuế
GTGT là 5 800 000. Chi phí vận chuyển được phân bổ cho 1kg Đế
phim là 1 642
Vậy đơn giá nhập kho của 1kg đế phim là :
58 000 + 842 = 58 842
• Đối với nguyên vật liệu nhập khẩu như giấy nhơm, giấy Couche…
giá thực tế cịn bao gồm cả thuế nhập khẩu và chi phí thu mua.
Giá thực tế NVL = Giá ghi trên hoá đơn + Thuế nhập + Chi phí
nhập kho
chưa có VAT
khẩu
thu mua
Ví dụ: Ngày 14/12/2009 Công ty mua của công ty In - Thương mại
Thông tấn xã Việt Nam 1 730,37 Kg giấy Couche với đơn giá chưa
thuế ( trong giá mua đã bao gồm thuế nhập khẩu) là 18 521,64
chi phí vận chuyển được phân bổ cho mỗi kg giấy là 1 026
Vậy đơn giá cho 1 kg giấy Couche là:
18 521,64 + 1 026 = 19 547,64
.2. Nguyên tắc tính giá nguyên vật liệu xuất kho
Tại công ty cổ phần In Hà Tĩnh đã sử dụng phương pháp bình quân gia
quyền cả kì dự trữ để tính giá ngun vật liệu xuất kho. Theo phương pháp này
thì giá thực tế vật tư xut kho c tớnh nh sau:

SV: Lê Thị Hoàng Yến
Lớp K47B3—KÕ to¸n

25



×