Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn Hóa học có đáp án - Trường THPT An Mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.41 KB, 7 trang )

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Năm học 2020-2021
Mơn HĨA HỌC
(Cho: Na =23, K =39, Al =27, C =12, H =1, O =16, N =14, Fe=56, Cu =64, Mg =24, Ba
=137
Các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
Câu 1. Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng nhỏ nhất?
A. Cr.
B. Li.
C. Cs.
D. Ag.
Câu 2. Kim loại nào sau đây không tham gia phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?
A. Be.
B. Ca.
C. Sr.
D. Na.
Câu 3. Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Fe2+.
B. Fe3+.
C. Cu2+.
D. Mg2+.
Câu 4. Cấu hình electron của ion Cr3+ là
A. [Ar]3d4.
B. [Ar]3d2.
C. [Ar]3d3.
D. [Ar]3d44s2.
Câu 5. Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Al.
B. Fe.
C. Ca.
D. K.


Câu 6. Kim loại Fe tác dụng với dung dịch X lỗng thì thu được khí có tỉ khối so với hidro
là 15. Dung dịch X là
A. HCl.
B. HNO3.
C. H2SO4.
D. H3PO4.
Câu 7. Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại natri và oxi khô là
A. Na2O.
B. NaO2.
C. Na2O3.
D. Na2O2.
Câu 8. Nung Fe(OH)2 trong khơng khí ở nhiệt độ cao thì chất rắn sau phản ứng là
A. FeO.
B. Fe3O4.
C. Fe2O3.
D. FeO2.
Câu 9. Quặng giàu sắt nhưng hiếm trong tự nhiên là
A. Fe3O4.
B. Fe2O3.
C. FeCO3.
D. FeS2.
Câu 10. Nhơm sunfat có công thức là
A. Al2(SO4)3.
B. AlSO4.
C. Al2S3.
D. Al2(SO3)3.
Câu 11. Dung dịch natri đicromat có màu gì?
A. lục thẫm.
B. vàng chanh.
C. da cam.

D. vàng nâu.
Câu 12. Hai khí gây hiện tượng mưa axit là
A. CO2, SO2.
B. SO2, NO2.
C. NO2, CO.
D. NO, CO2.
Câu 13. Chất nào sau đây tồn tại trạng thái rắn ở điều kiện thường?
A. axit axetic.
B. etyl axetat.
C. triolein.
D. tripanmitin.
Câu 14. Chất X tác dụng với dung dịch KOH thì thu được C 2H5COOK và CH3OH. X có tên
gọi tương ứng là
A. metyl propionat. B. etyl axetat.
C. axit propionic.
D. metyl axetat.
Câu 15. Số nhóm –OH có trong 1 gốc glucozo của phân tử xelulozo là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Câu 16. Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được
với dung dịch HCl?
A. anilin.
B. metyl amin.
C. saccarozo.
D. axit glutamic.
Câu 17. Trong phân tử lysin có số nguyên tử cacbon là
A. 6.
B. 5.

C. 4.
D. 3.
Câu 18. Polime nào được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng ?
A. polietilen.
B. poliacrilonitrin. C. poli(vinyl clorua) .
D.
poli(caproamit)
Câu 19. Phân bón ure có cơng thức là
A. (NH2)2CO.
B. NH4NO3.
C. NaNO3.
D. NH4Cl.
Câu 20. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. andehit axetic có cơng thức là CH3COOH.
B. etan và metan là đồng đẳng của nhau.
C. metan có thể làm mất màu nước brom.
D. đốt cháy axetilen thu được số mol nước bằng số mol của CO 2.


21. Đốt sắt trong khơng khí thu được chất rắn X, hịa tan X vào dung dịch HCl dư thì thu
được dung dịch Y. dung dịch Y chứa muối nào sau đây ?
A. FeCl2.
B. FeCl3.
C. Fe2Cl3.
D. FeCl2 và FeCl3.
22. Cho các este sau: vinylaxetat, metylmetacrylat, etylacrylat, anlylfomat. Có bao nhiêu
este tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime?
A. 1.
B. 2.
C. 3.

D. 4.
23. Cho sắt tác dụng hết với 3,36 lít khí Cl 2 thì khối lượng muối thu được là
A. 16,25 gam.
B. 24,375 gam.
C. 19,05 gam.
D. 12,7 gam.
24. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: alanin, lysin, axit glutamic.
B. Các peptit và protein đều có phản ứng màu biure.
C. Các α-aminoaxit trong tự nhiên đều có 1 nhóm –NH 2 trong phân tử.
D. Tất cả protein đều tan được trong nước tạo thành dung dịch keo.
25. Hòa tan 9,1 gam hỗn hợp Al và Cu trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng hồn tồn
thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 13,35
B. 19.75
C. 13,25
D.19.57.
26. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp metyl axetat và metyl fomat trong dung dịch KOH thu
được sản phẩm gồm
A. 1 muối 1 ancol
B. 2 muối 2 ancol
C. 1 muối và 2 ancol
D. 2 muối và 1 ancol.
27. X và Y là hai cacbohiđrat. X là chất rắn, ở dạng bột vơ định hình, màu trắng, không
tan trong nước lạnh. Y là loại đường phổ biến nhất, có trong nhiều lồi thực vật, có
nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. Tên gọi của X, Y lần lượt là:
A. saccarozơ và fructozơ.
B. xenlulozơ và saccarozơ.
C. tinh bột và glucozơ.
D. tinh bột và saccarozơ.

28. hỗn hơp A gồm glucoso và saccarozo. Thủy phân hết 7,02 gam hh A trong môi trường
axit thu được dd B. Trung hòa hết lượng axit trong dd B rồi cho tác dụng với lượng dư
AgNO3/NH3 thì được 8,64 gam kết tủa. % theo khối lượng của saccarozo có trong hh ban
đầu:
A. 57,4%
B. 24,35%
C. 12,17%
D. 48,72%
29. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5
mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, số mol HCl
phản ứng là
A. 0,1.
B. 0,4.
C. 0,3.
D. 0,2.
30. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Amilopectin và nhựa rezit là những polime có cấu trúc mạng không gian.
B. Tơ poliamit kém bền về mặt hố học là do các nhóm peptit -NH-CO- dễ bị thuỷ phân
trong môi trường axit và môi trường kiềm.
C. Tơ nitron, poli(metyl metacrylat) đều được điều chế bằng phương pháp trùng hợp.
D. Tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat đều thuộc loại tơ nhân tạo.
31. Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch chứa K2CO3 0,2M và NaOH x
mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng
với dung dịch BaCl2 dư, thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cơ cạn (đun nóng) dung dịch
Y thu được m gam muối. Giá trị của m là :
A. 12,04.
B. 10,18.
C. 11,32.
D. 12,48.
32. Thực hiện các thí nghiệm sau.

(a) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 hay Na[Al(OH)4].
(b) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(c) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl 3.
(d) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(e) Cho hỗn hợp chứa 1,5a mol Cu và a mol Fe 3O4 vào dung dịch HCl loãng dư.
Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số trường hợp có chất rắn (kết tủa) không tan là.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
33. Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do với 200 ml dung
dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được glixerol và hỗn hợp Y chứa các muối có cơng thức


chung C17HyCOONa. Đốt cháy 0,07 mol E thu được 1,845 mol CO 2. Mặt khác, m gam E
tác dụng vừa đủ với 0,1 mol Br2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 57,74.
B. 59,07.
C. 55,76.
D. 31,77.
34. Cho các phát biểu sau:
(a) Ở điều kiện thường, các aminoaxit đều là chất rắn ở dạng tinh thể màu trắng, vị ngọt,
dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao
(b) Khi phản ứng với hidro thì glucozo là chất bị oxi hóa
(c) Tơ hóa học gồm 2 loại là tơ nhân tạo và tơ tổng hợp
(d) Xenlulozơ và tinh bột đều có cơng thức (C 6H10O5)n nên chúng là đồng phân của nhau.
(e) Metylamin tạo kết tủa màu nâu đỏ khi tác dụng với dung dịch FeCl 3
Số phát biểu đúng là
A. 1B. 2
C. 3

D. 4
35. Hịa tan hồn tồn 12,02 gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO vào
nước dư. Sau phản ứng, thu được 300ml dung dịch Y gồm NaOH, KOH và Ba(OH) 2 có tỉ
lệ mol tương ứng là 3:2:7 và 0,784 lít khí H 2 (đktc). Cho Y tác dụng với 200ml dung dich
gồm H2SO4 0,25M và KHSO4 0,2M thu được dung dịch có pH là x. Giá trị của x là
A. 1
B. 13
C. 12
D. 2
36. Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và 2
hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho 0,33 mol X
vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,33.
B. 0,26.
C. 0,30.
D. 0,40.
37. Hịa tan hồn tồn 31,5 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(NO 3)2 trong dung dịch
H2SO4. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa một muối sunfat và 5,6 lít NO (đktc,
sản phẩm khử duy nhất). Số mol H2SO4 đã phản ứng là
A. 0,6 mol.
B. 0,3 mol.
C. 0,4 mol.
D. 0,5 mol.
38. Hỗn hợp X chứa 1 amin (no, đơn chức, mạch hở) 1 ankan, 1 anken. Đốt cháy hoàn toàn
0,4 mol X cần dùng vừa đủ 1,03 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,56 mol CO2 và
0,06 mol N2. Phần trăm khối lượng của anken có trong X gần nhất với :
A. 35,5%
B. 30,3%
C. 28,2%
D. 32,7%

39. Đốt cháy hoàn toàn 6,46 gam hỗn hợp E gồm ba este no, mạch hở X, Y, Z (đều
tạo bởi axit cacboxylic và ancol; M X < MY < MZ < 150) cần vừa đủ 0,235 mol O 2, thu
được 5,376 lít khí CO2. Cho 6,46 gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (lấy dư
20% so với lượng phản ứng) rồi chưng cất dung dịch, thu được hỗn hợp hai ancol
đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp chất rắn khan T. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được
Na2CO3, CO2 và 0,18 gam H2O. Phân tử khối của Z là
A. 88.
B. 74.
C. 146.
D. 160.
40. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào hai ống nghiệm 5 giọt dung dịch CuSO 4 5% và 1 ml dung dịch NaOH
10%. Lắc nhẹ rồi gạn bỏ lớp dung dịch giữ lấy kết tủa Cu(OH) 2.
Bước 2: Thêm 3 ml dung dịch glucozơ 10% vào ống nghiệm thứ nhất, 3 ml dung dịch lòng
trắng trứng vào ống nghiệm thứ hai.
Bước 3: Lắc đều cả hai ống nghiệm.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 1, cả hai ống nghiệm đều chứa kết tủa màu xanh.
(b) Sau bước 3, ống nghiệm thứ nhất kết tủa bị hòa tan, tạo dung dịch màu xanh lam.
(c) Sau bước 3, ống nghiệm thứ hai kết tủa bị hòa tan, tạo dung dịch màu tím.
(d) Phản ứng trong hai ống nghiệm đều xảy ra trong môi trường kiềm.
(e) Để phản ứng trong hai ống nghiệm nhanh hơn cần rửa kết tủa sau bước 1 bằng nước cất
nhiều lần.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.



ĐÁP ÁN
Cho: Na =23, K =39, Al =27, C =12, H =1, O =16, N =14, Fe=56, Cu =64, Mg =24, Ba
=137
Câu 1. Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng nhỏ nhất?
A. Cr.
B. Li.
C. Cs.
D. Ag.
Câu 2. Kim loại nào sau đây không tham gia phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?
A. Be.
B. Ca.
C. Sr.
D. Na.
Câu 3. Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Fe2+.
B. Fe3+.
C. Cu2+.
D. Mg2+.
Câu 4. Cấu hình electron của ion Cr3+ là
A. [Ar]3d4.
B. [Ar]3d2.
C. [Ar]3d3.
D. [Ar]3d44s2.
Câu 5. Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Al.
B. Fe.
C. Ca.
D. K.
Câu 6. Kim loại Fe tác dụng với dung dịch X lỗng thì thu được khí có tỉ khối so với hidro
là 15. Dung dịch X là

A. HCl.
B. HNO3.
C. H2SO4.
D. H3PO4.
Câu 7. Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại natri và oxi khô là
A. Na2O.
B. NaO2.
C. Na2O3.
D. Na2O2.
Câu 8. Nung Fe(OH)2 trong khơng khí ở nhiệt độ cao thì chất rắn sau phản ứng là
A. FeO.
B. Fe3O4.
C. Fe2O3.
D. FeO2.
Câu 9. Quặng giàu sắt nhưng hiếm trong tự nhiên là
A. Fe3O4.
B. Fe2O3.
C. FeCO3.
D. FeS2.
Câu 10. Nhôm sunfat có cơng thức là
A. Al2(SO4)3.
B. AlSO4.
C. Al2S3.
D. Al2(SO3)3.
Câu 11. Dung dịch natri đicromat có màu gì?
A. lục thẫm.
B. vàng chanh.
C. da cam.
D. vàng nâu.
Câu 12. Hai khí gây hiện tượng mưa axit là

A. CO2, SO2.
B. SO2, NO2.
C. NO2, CO.
D. NO, CO2.
Câu 13. Chất nào sau đây tồn tại trạng thái rắn ở điều kiện thường?
A. axit axetic.
B. etyl axetat.
C. triolein.
D. tripanmitin.
Câu 14. Chất X tác dụng với dung dịch KOH thì thu được C 2H5COOK và CH3OH. X có tên
gọi tương ứng là
A. metyl propionat. B. etyl axetat.
C. axit propionic.
D. metyl axetat.
Câu 15. Số nhóm –OH có trong 1 gốc glucozo của phân tử xelulozo là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Câu 16. Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được
với dung dịch HCl?
A. anilin.
B. metyl amin.
C. saccarozo.
D. axit glutamic.
Câu 17. Trong phân tử lysin có số nguyên tử cacbon là
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.

Câu 18. Polime nào được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng ?
A. polietilen.
B. poliacrilonitrin. C. poli(vinyl clorua) .
D.
poli(caproamit)
Câu 19. Phân bón ure có cơng thức là
A. (NH2)2CO.
B. NH4NO3.
C. NaNO3.
D. NH4Cl.
Câu 20. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. andehit axetic có cơng thức là CH3COOH.
B. etan và metan là đồng đẳng của nhau.
C. metan có thể làm mất màu nước brom.
D. đốt cháy axetilen thu được số mol nước bằng số mol của CO 2.
21. Đốt sắt trong khơng khí thu được chất rắn X, hịa tan X vào dung dịch HCl dư thì thu
được dung dịch Y. dung dịch Y chứa muối nào sau đây ?
A. FeCl2.
B. FeCl3.
C. Fe2Cl3.
D. FeCl2 và FeCl3.


22. Cho các este sau: vinylaxetat, metylmetacrylat, etylacrylat, anlylfomat. Có bao nhiêu
este tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
23. Cho sắt tác dụng hết với 3,36 lít khí Cl 2 thì khối lượng muối thu được là

A. 16,25 gam.
B. 24,375 gam.
C. 19,05 gam.
D. 12,7 gam.
24. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: alanin, lysin, axit glutamic.
B. Các peptit và protein đều có phản ứng màu biure.
C. Các α-aminoaxit trong tự nhiên đều có 1 nhóm –NH 2 trong phân tử.
D. Tất cả protein đều tan được trong nước tạo thành dung dịch keo.
25. Hòa tan 9,1 gam hỗn hợp Al và Cu trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng hoàn toàn
thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 13,35
B. 19.75
C. 13,25
D.19.57.
26. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp metyl axetat và metyl fomat trong dung dịch KOH thu
được sản phẩm gồm
A. 1 muối 1 ancol
B. 2 muối 2 ancol
C. 1 muối và 2 ancol
D. 2 muối và 1 ancol.
27. X và Y là hai cacbohiđrat. X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng, khơng
tan trong nước lạnh. Y là loại đường phổ biến nhất, có trong nhiều lồi thực vật, có
nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. Tên gọi của X, Y lần lượt là:
A. saccarozơ và fructozơ.
B. xenlulozơ và saccarozơ.
C. tinh bột và glucozơ.
D. tinh bột và saccarozơ.
28. hỗn hơp A gồm glucoso và saccarozo. Thủy phân hết 7,02 gam hh A trong mơi trường
axit thu được dd B. Trung hịa hết lượng axit trong dd B rồi cho tác dụng với lượng dư

AgNO3/NH3 thì được 8,64 gam kết tủa. % theo khối lượng của saccarozo có trong hh ban
đầu:
A. 57,4%
B. 24,35%
C. 12,17%
D. 48,72%
29. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5
mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, số mol HCl
phản ứng là
A. 0,1.
B. 0,4.
C. 0,3.
D. 0,2.
30. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Amilopectin và nhựa rezit là những polime có cấu trúc mạng khơng gian.
B. Tơ poliamit kém bền về mặt hố học là do các nhóm peptit -NH-CO- dễ bị thuỷ phân
trong môi trường axit và môi trường kiềm.
C. Tơ nitron, poli(metyl metacrylat) đều được điều chế bằng phương pháp trùng hợp.
D. Tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat đều thuộc loại tơ nhân tạo.
31. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch chứa K2CO3 0,2M và NaOH x
mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng
với dung dịch BaCl2 dư, thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cô cạn (đun nóng) dung dịch
Y thu được m gam muối. Giá trị của m là :
A. 12,04.
B. 10,18.
C. 11,32.
D. 12,48.
32. Thực hiện các thí nghiệm sau.
(a) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 hay Na[Al(OH)4].
(b) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.

(c) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl 3.
(d) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(e) Cho hỗn hợp chứa 1,5a mol Cu và a mol Fe 3O4 vào dung dịch HCl loãng dư.
Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số trường hợp có chất rắn (kết tủa) khơng tan là.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
33. Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do với 200 ml dung
dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được glixerol và hỗn hợp Y chứa các muối có cơng thức
chung C17HyCOONa. Đốt cháy 0,07 mol E thu được 1,845 mol CO2. Mặt khác, m gam E
tác dụng vừa đủ với 0,1 mol Br2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 57,74.
B. 59,07.
C. 55,76.
D. 31,77.


34. Cho các phát biểu sau:
(a) Ở điều kiện thường, các aminoaxit đều là chất rắn ở dạng tinh thể màu trắng, vị ngọt,
dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao
(b) Khi phản ứng với hidro thì glucozo là chất bị oxi hóa
(c) Tơ hóa học gồm 2 loại là tơ nhân tạo và tơ tổng hợp
(d) Xenlulozơ và tinh bột đều có cơng thức (C 6H10O5)n nên chúng là đồng phân của nhau.
(e) Metylamin tạo kết tủa màu nâu đỏ khi tác dụng với dung dịch FeCl 3
Số phát biểu đúng là
A. 1B. 2
C. 3
D. 4
35. Hịa tan hồn tồn 12,02 gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO vào

nước dư. Sau phản ứng, thu được 300ml dung dịch Y gồm NaOH, KOH và Ba(OH)2 có tỉ
lệ mol tương ứng là 3:2:7 và 0,784 lít khí H 2 (đktc). Cho Y tác dụng với 200ml dung dich
gồm H2SO4 0,25M và KHSO4 0,2M thu được dung dịch có pH là x. Giá trị của x là
A. 1
B. 13
C. 12
D. 2
­ Gọi tỉ lệ mol NaOH: KOH : Ba(OH)2= 3x: 2x : 7x. 
­ Quy đổi hỗn hợp ban dầu: Na: 3x (mol); K: 2x(mol); Ba(7x mol) và O (y mol)
=> 23.3x + 39.2x + 137.7x +16.y = 12,02
­ Theo bảo toàn e: 3x +2x +14x ­2y = 0,035.2
=> x = 0,01; y = 0,06
=>Tổng mol OH­ = 0,19 mol ; 
­ Tổng số mol H+ = 0,14 mol.
­ Số mol OH­ dư = 0,05 mol.
[OH­] dư = 0,1 => pH=13 => Đáp án B.
36. Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và 2
hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho 0,33 mol X
vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,33.
B. 0,26.
C. 0,30.
D. 0,40.
Gọi CTTB của X là CxHyOz
CxHyOz + ( x + y/4 – z/2) O2  xCO2 + y/2H2O
1

( x + y/4 – z/2)

0,33


1,27

y/2
0,8

 y = 1,6/0,33
 x – z/2 = 87/33

Mặt khác k = (2x + 2 – y) /2 = +
= 0,4/0,33
 n(Br2) phản ứng = 0,4 (mol)

37. Hịa tan hồn tồn 31,5 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(NO 3)2 trong dung dịch
H2SO4. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa một muối sunfat và 5,6 lít NO (đktc,
sản phẩm khử duy nhất). Số mol H2SO4 đã phản ứng là
A. 0,6 mol.
B. 0,3 mol.
C. 0,4 mol.
D. 0,5 mol.
38. Hỗn hợp X chứa 1 amin (no, đơn chức, mạch hở) 1 ankan, 1 anken. Đốt cháy hoàn toàn
0,4 mol X cần dùng vừa đủ 1,03 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,56 mol CO2 và
0,06 mol N2. Phần trăm khối lượng của anken có trong X gần nhất với :
A. 35,5%
B. 30,3%
C. 28,2%
D. 32,7%.
Bảo toàn nguyên tố với N → namin = 0,12 mol ; nX = 0,4 mol
Bảo toàn oxi : → = 0,94 mol



X gồm: CnH2n+3N ; CmH2m+2 ; CtH2t
→ = 1,5namin + nankan → nankan = 0,2 mol → nanken = 0,08 mol
Bảo toàn C : 0,12n + 0,2m + 0,08t = 0,56 → n = m = 1 ; t = 3
→ X gồm CH5N ; CH4 ; C3H6

39. Đốt cháy hoàn toàn 6,46 gam hỗn hợp E gồm ba este no, mạch hở X, Y, Z (đều
tạo bởi axit cacboxylic và ancol; M X < MY < MZ < 150) cần vừa đủ 0,235 mol O 2, thu
được 5,376 lít khí CO2. Cho 6,46 gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (lấy dư
20% so với lượng phản ứng) rồi chưng cất dung dịch, thu được hỗn hợp hai ancol
đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp chất rắn khan T. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được
Na2CO3, CO2 và 0,18 gam H2O. Phân tử khối của Z là
A. 88.
B. 74.
C. 146.
D. 160.

MX < MY < MZ < 150 este no, hở nên tối đa 2 chức

40. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào hai ống nghiệm 5 giọt dung dịch CuSO 4 5% và 1 ml dung dịch NaOH
10%. Lắc nhẹ rồi gạn bỏ lớp dung dịch giữ lấy kết tủa Cu(OH) 2.
Bước 2: Thêm 3 ml dung dịch glucozơ 10% vào ống nghiệm thứ nhất, 3 ml dung dịch lòng
trắng trứng vào ống nghiệm thứ hai.
Bước 3: Lắc đều cả hai ống nghiệm.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 1, cả hai ống nghiệm đều chứa kết tủa màu xanh.
(b) Sau bước 3, ống nghiệm thứ nhất kết tủa bị hòa tan, tạo dung dịch màu xanh lam.
(c) Sau bước 3, ống nghiệm thứ hai kết tủa bị hịa tan, tạo dung dịch màu tím.
(d) Phản ứng trong hai ống nghiệm đều xảy ra trong môi trường kiềm.

(e) Để phản ứng trong hai ống nghiệm nhanh hơn cần rửa kết tủa sau bước 1 bằng nước cất
nhiều lần.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.



×