Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh khu công nghiệp phú tài, tỉnh bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 107 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

NGUYỄN ĐƠNG HẬU

HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ
TẠI NG N H NG NÔNG NGHIỆP V PH T TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT N

- CHI NH NH

PHÚ TÀI, TỈNH

HU CÔNG NGHIỆP

NH ĐỊNH

Chuyên ngành: Kế toán
Mã số

: 8.34.03.01

Người hướng dẫn: PGS.TS. VÕ VĂN NHỊ


LỜI C

ĐO N

Tôi xin cam đoan Luận văn v i đ t i “Hồn thiện hệ thống kiểm sốt



nội bộ tạ






-

là cơng trình do tơi tự nghiên

cứu v ho n th nh dƣ i sự hƣ ng dẫn của iản vi n P S TS V Văn Nh .
Các số liệu v kết quả trình bày trong luận văn l trun thực v chƣa
từn đƣợc công bố dƣ i bất kỳ hình thức n o trƣ c đây

Quy Nhơn, n y

thán

N uy n Đôn

năm 2020

ậu


LỜI CẢ

ƠN


Tôi xin gửi lời cảm ơn chân th nh t i Ban Giám Hiệu trƣờn Đại học
Quy Nhơn đã tổ chức khóa học và tạo đi u kiện rất tốt cho các học viên chúng
tôi trong suốt thời gian học tại trƣờng.
Tôi xin chân thành cảm ơn to n thể quý Thầy giáo, Cô giáo tham gia
giảng dạy l p thạc sỹ đã tận tâm truy n đạt kiến thức cho học viên chúng tôi.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và tập thể cán
h n Nôn n hiệp v Phát triển nôn thôn Việt Nam - Chi nhánh

của N ân
hu Côn

n hiệp Ph T i B nh Đ nh đã tận t nh i p đỡ tơi hồn thành luận văn
Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn chân th nh đến P S TS V Văn Nh đã
tận t nh hƣ ng dẫn tơi hồn thành luận văn n y
Trong quá trình học tập nghiên cứu viết luận văn, chắc chắn không thể
tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc sự thơng cảm và ý kiến đón
góp của Qu Thầy Cơ iáo
Tơi xin trân trọng cảm ơn


C

C

LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DAN MỤC BẢN BIỂU
DAN MỤC SƠ ĐỒ
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

1 T nh cấp thiết của đ t i............................................................................ 1
2 Tổn quan các côn tr nh n hi n cứu ...................................................... 2
3. Mục ti u n hi n cứu ................................................................................. 7
4 Đối tƣợn v phạm vi n hi n cứu ............................................................ 7
5 Phƣơn pháp n hi n cứu .......................................................................... 8
6 Đón
7

óp m i của đ t i........................................................................... 8

ết cấu đ t i n hi n cứu ............................................................................. 9

C ƢƠN

1: CƠ SỞ L

TRON N

LU N V
iểm soát n i

hái niệm iểm soát n i

1 1 2 Các
12

N

IỂM SO T NỘI BỘ


N ÀN T ƢƠN MẠI ...................................................... 10

1 1 Tổn quan v hệ thốn
111

T

.......................................................... 10

phận cấu th nh của hệ thốn

iểm soát n i

.............................................. 10

iểm soát n i

................. 13

tron n ân h n thƣơn mại .................................. 20

1.2.1. Quá trình hình thành hệ thống kiểm sốt n i b trong ngân hàng 20
1.2.2. Mục tiêu và vai trò của các nguyên tắc iểm soát n i

tron n ân

h n theo áo cáo Basel ......................................................................... 21
1.2.3. Các nguyên tắc đánh iá hệ thốn

iểm soát n i


n ân h n theo

áo cáo Basel .......................................................................................... 22


1 2 4 Các n uy n nhân cơ ản dẫn t i tổn thất trong hoạt đ ng ngân
hàng theo ủy ban Basel ........................................................................... 25
1.3. Đặc điểm n ân h n thƣơn mại tác đ n đến hệ thốn

iểm soát n i

27

T LU N C ƢƠN 1 ............................................................................... 32
C ƢƠN
N

N

2: T
ÀN

NAM - C I N
21

C TRẠN

N N
N


N

T
I P VÀ P

UC N N

N

IỂM SO T NỘI BỘ TẠI
T TRIỂN N N

I PP

T

N VI T

TÀI B N Đ NH ......... 33

i i thiệu hái quát v n ân h n NN PTNT Việt Nam - Chi nhánh

Khu Công nghiệp Ph T i B nh Đ nh ........................................................ 33
2 1 1 L ch sử h nh th nh v phát triển ................................................... 33
2 1 2 Cơ cấu tổ chức .............................................................................. 35
2 1 3 Đặc điểm hoạt đ ng kinh doanh ................................................... 36
2 1 4 Đánh iá cơ ản t nh h nh hoạt đ n

inh doanh ......................... 38


2 1 5 M t số văn ản pháp l hƣ n dẫn v
toán n i

iểm tra iểm soát, iểm

tại n ân h n ........................................................................ 42

2 2 Thực trạn hệ thốn

SNB tại N ân h n NN PTNT Việt Nam - Chi

nhánh hu Côn N hiệp Ph T i B nh Đ nh ............................................. 44
2 2 1 Đặc điểm v hệ thống kiểm soát n i b và công tác quản lý rủi ro44
222

hảo sát thực trạn hệ thốn

223

ết quả hảo sát ........................................................................... 54

2 3 Đánh iá thực trạn của hệ thốn

iểm soát n i

............................ 52

SNB tại N ân h n NN PTNT


Việt Nam Chi nhánh hu Côn N hiệp Ph T i B nh Đ nh ..................... 68
2 3 1 Sự iám sát của nh quản l v văn hóa iểm sốt ...................... 68
2 3 2 Nhận iết v đánh iá rủi ro ......................................................... 69
233

oạt đ n

iểm soát v phân chia trách nhiệm ............................ 70


2 3 4 Thôn tin v truy n thông ............................................................ 71
235

oạt đ n

iám sát ....................................................................... 72

T LU N C ƢƠN 2 ............................................................................... 76
C ƢƠN
BỘ TẠI N

3:

IẢI P
N

ÀN

VI T NAM - C I N


P

OÀN T I N

N N
N

N

I P VÀ P

UC N N

3 1 Quan điểm ho n thiện hệ thốn
32

T

iải pháp ho n thiện hệ thốn

N

T TRIỂN N N

I PP

iểm soát n i

IỂM SO T NỘI
T


N

TÀI B N Đ N 77
............................... 77

SNB tại N ân h n A ri an – Chi

nhánh Khu Công Nghiệp Ph T i B nh Đ nh ............................................. 78
3.2.1. Hoàn thiện sự iám sát của nh quản l v văn hóa iểm sốt .... 78
3.2.2. Hoàn thiện quy tr nh nhận iết v đánh iá rủi ro ........................ 80
3.2.3. Hoàn thiện hoạt đ ng kiểm sốt v phân chia trách nhiệm .......... 82
3.2.4. Hồn thiện v thơng tin và truy n thơng ...................................... 84
3.2.5. Hồn thiện công tác giám sát....................................................... 85
3 3 Các iến n h h trợ ............................................................................ 86
3 3 1 Đối v i Agribank Chi nhánh CN Ph T i B nh Đ nh .............. 86
3 3 2 Đối v i Agribank Việt Nam ....................................................... 87
3 3 3 Đối v i n ân h n Nh nƣ c ........................................................ 88
T LU N C ƢƠN 3 ............................................................................... 89
T LU N C UN ..................................................................................... 90
DAN MỤC TÀI LI U T AM
P Ụ LỤC

ẢO ....................................................... 91


NH

C CH


Chữ viết đầy đủ Tiếng Việt

Chữ viết tắt

Agribank

VI T T T

N ân h n Nôn n hiệp v Phát triển nôn
thôn Việt Nam
N ân h n Nôn n hiệp v Phát triển nôn

Agribank CN Ph T i

thôn Việt Nam - Chi nhánh

CN Ph

B nh Đ nh
Basel

Ủy ban Basel v giám sát ngân hàng

BCTC

Báo cáo tài chính

COSO

Committee of Sponsoring Organizations


DVKH

D ch vụ khách hàng

HTKSNB

Hệ thống kiểm soát n i b

HTTT

Hệ thống thơng tin

KSNB

Kiểm sốt n i b

NH

N ân h n

NHNN

N ân h n nh nƣ c

NHTM

N ân h n thƣơn mại

PGD


Phòng giao d ch

T i


DANH M C BẢNG BIỂU

Số

Tên bảng

hiệu
2.1

2.2
2.3
2.4
2.5
2.6

2.7

T nh h nh huy đ ng vốn tại A ri an Chi nhánh CN Ph
T i B nh Đ nh iai đoạn 2016 - 2018
Tình hình cho vay tại Agribank Chi nhánh KCN Phú Tài
B nh Đ nh iai đoạn 2016 - 2018
n hĩa các iá tr trung bình

38


40
54

Bản tổn hợp ết quả hảo sát v sự iám sát của nh quản
l v Văn hóa iểm sốt
Bản tổn hợp ết quả hảo sát v đánh iá rủi ro
Bảng tổng hợp kết quả khảo sát oạt đ n

iểm soát v

phân chia trách nhiệm
Bảng tổng hợp kết quả khảo sát v Thôn tin v Truy n
thông
Bảng tổng hợp kết quả khảo sát v

2.8

Trang

54
57
59

62

iám sát
65



DANH M C SƠ ĐỒ

Số
hiệu
2.1

Tên

đồ

Mô h nh cơ cấu tổ chức của A ri an

Trang
CN Ph T i

36


1

MỞ ĐẦU
. T nh

thiết ủ đề t i

N ân h n thƣơn mại l m t doanh n hiệp đặc iệt, m t đơn v

inh

doanh h n hóa l ti n tệ - vì thế hoạt đ ng kinh doanh ngân hàng là loại hình

kinh doanh tìm ẩn nhi u rủi ro, d xảy ra gian lận và sai sót. Mặt hác, N ân
h n thƣơn mại l côn cụ để Nh nƣ c đ nh hƣ n sự vận đ n của th
trƣờn t i ch nh, nh m thực hiện mục ti u, ch nh sách ti n tệ N ân h n
thƣơn mại

chi phối ởi sự can thiệp của Nh nƣ c để phục vụ thực hiện

nhiệm vụ ch nh tr , xã h i nên hoạt đ ng quản lý của bản thân từng ngân hàng
ch u sự tác đ ng mạnh mẽ từ các cơ quan chức năn ở bên ngoài thu c hệ
thống quản lý của nh nƣ c Đứn trƣ c thực trạn tr n, để có thể tồn tại và
phát triển, bản thân m i m t n ân h n thƣơn mại cần có những giải pháp để
quản l n ân h n của m nh đảm bảo hiệu quả hoạt đ ng. Trong những giải
pháp để hệ thốn n ân h n đảm bảo hiệu quả, phát triển ổn đ nh và b n vững
th tăn cƣờng sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát n i b (HTKSNB) trong
các N TM đƣợc đặc biệt quan tâm.
Tại A ri an chi nhánh Khu Công Nghiệp Ph T i B nh Đ nh, kiểm soát
n i

đã v đan n y c n

i p n ân h n

h n đ nh vai tr quan trọn , phát huy hiệu quả

iảm thiểu nhữn rủi ro do sai sót v

ian lận đảm ảo đƣợc

các t i sản, số liệu, áo cáo cun cấp cho các đơn v li n quan luôn tin cậy,
đầy đủ


p thời v thiết thực nhất v t nh h nh inh doanh của n ân h n

nhi n hệ thốn

iểm soát n i

tại chi nhánh c n

ho n thiện tron nhữn năm ần đây c n
tron hoạt đ n

Tuy

c l nhữn điểm chƣa

c l nhữn sai phạm trọn yếu

inh doanh n ân h n nhƣ vẫn cịn sai sót khi khơng tn thủ

các quy trình xét duyệt tín dụng, do áp lực tăn huy đ ng vốn, chƣa có quy
trình cụ thể trong nhận diện v đánh iá rủi ro,

Đi u n y l m ảnh hƣởn


2
đến quá tr nh phát triển, uy t n c n nhƣ xây dựn h nh ảnh của n ân h n
Chính vì vậy, việc nghiên cứu ho n thiện hệ thống kiểm soát n i b tại
NHNN&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Khu Công Nghiệp Ph T i B nh Đ nh

là việc rất cần thiết tron

iai đoạn hiện nay Đó l l do tác iả thực hiện đ

t i “Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Khu Cơng nghiệp Phú Tài Bình
Định” v i mục ti u phân t ch, đánh iá thực trạng, từ đó đ xuất m t số giải
pháp nh m góp phần giải quyết những vấn đ cịn tồn tại, hạn chế tron hệ
thốn

iểm soát n i

tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Việt Nam - Chi nhánh Khu Công Nghiệp Ph T i B nh Đ nh
2. T ng

n

ng t nh nghi n

Đây l đ tài phù hợp v i đ nh hƣ ng và chiến lƣợc phát triển

n vữn

của các N ân h n thƣơn mại hiện nay. Ta có thể t m thấy rất nhi u đ t i
n hi n cứu hoa học v hệ thốn

iểm soát n i


các n ân h n tr n thế i i

v tại Việt Nam thời ian ần đây, có thể ể đến nhƣ:
* Nghiên cứu nước ngoài.
- Báo cáo Basel (1998) của Ủy ban Basel v giám sát ngân hàng
(BCBS- Basel Committee on Ban in Supervision) đã đƣa ra cơn

ố v

khn khổ kiểm sốt n i b trong ngân hàng (Framework for Internal Control
System in Banking Organisations).
- William

wasi, (2013) đã thực hiện nghiên cứu v

n hĩa của

kiểm soát n i b tron lĩnh vực các ngân hàng nơng thơn, họ muốn kiểm tra
xem tính hiệu quả của

T SNB đƣợc thông qua các ngân hàng ở khu vực

ph a Đôn của Ghana. Nghiên cứu kết luận r ng các HTKSNB h trợ nhà
quản lý và kiểm toán viên trong việc thực hiện nhiệm vụ của mình, KSNB
đƣợc thiết lập bởi nhà quản lý b ng việc áp dụng các chính sách và thủ tục đối
v i m i hệ thốn đi u khiển có chức năn cụ thể để thực hiện.


3
- ara io os, Dro alas, Dimou, (2014) đã n hi n cứu tính hiệu quả của

HTKSNB trong ngành ngân hàng Hy Lạp. Mục tiêu của nghiên cứu l để làm
nổi bật sự tƣơn tác iữa các thành phần của KSNB và hiệu quả của kiểm
toán n i b . Kết quả cho thấy tất cả các thành phần của

SNB đón

óp vai

trị rất quan trọng trong hiệu quả của kiểm toán n i b của các doanh nghiệp
đã tồn tại và thành công.
Qua tham khảo, tổng quan nghiên cứu các đ tài trên có m t số điểm
tƣơn đồng trong n i dung và thống nhất trong lý luận, đó l : Các n hi n cứu
đ u tập trung làm rõ khái niệm v KSNB, các b phận cấu thành hệ thống
KSNB, những hạn chế vốn có của hệ thốn

SNB, xác đ nh mục tiêu của

KSNB, những nhân tố ảnh hƣởn đến việc thiết kế, vận hành hệ thống KSNB;
N u ra đƣợc những bất cập, thiếu sót của hệ thốn văn ản pháp quy v
KSNB trong hệ thống ngân hàng; N u ra đƣợc nhi u vấn đ v KSNB cần
phải hoàn thiện trong hệ thống ngân hàng; Ứng dụng báo cáo COSO 2013,
BASEL để l m cơ sở đƣa ra những vấn đ cần phải hoàn thiện trong kiểm
soát n i b ; Nêu ra những vấn đ kiểm sốt n i b cần phải hồn thiện.
n cứu tron nước
Các đ t i n hi n cứu hoa học v hệ thốn

iểm soát n i

các n ân


h n tron nƣ c thời ian ần đây, có thể ể đến nhƣ:
- Trần Th Thuỳ Tran (2013) đã n hi n cứu v ho n thiện hệ thốn
iểm soát n i

đối v i n hiệp vụ t n dụn tron N ân h n thƣơn mại cổ

phần xuất nhập hẩu Việt Nam, Luận văn thạc sĩ chuy n n nh ế toán của
Trƣờn Đại học Kinh tế TP. HCM. Tác giả giả sử dụn phƣơn pháp thống
kê mô tả, so sánh, phƣơn pháp tổng hợp v phƣơn pháp duy vật biện chứn
để phân t ch, đánh iá thực trạn v đ xuất các giải pháp hồn thiện. Tác iả
tìm hiểu, phân tích thực trạng của hệ thốn

SNB đối v i nghiệp vụ tín dụng

tại ngân hàng thƣơn mại cổ phần xuất nhập hẩu Việt Nam Tr n cơ sở đó


4
đánh iá nhữn điểm mạnh, điểm yếu của hệ thốn

iểm sốt n i b đối v i

nghiệp vụ tín dụn n ân h n , qua đó đ xuất m t số giải pháp nh m hoàn
thiện hệ thống KSNB trong hoạt đ ng kinh doanh của ngân hàng mà chủ yếu
là hoạt đ ng tín dụng. Số liệu sơ cấp trong luận văn đƣợc tác giả thu thập
b n các phƣơn pháp phỏng vấn các đối tƣợng có liên quan (nhà quản lý,
kiểm toán viên n i b và m t số cán b tín dụng tại n ân h n thƣơn mại cổ
phần Eximbank) thông qua bảng câu hỏi thiết kế. Số liệu thứ cấp đƣợc thu
thập từ các báo cáo của các n ân h n (N ân h n thƣơn mại cổ phần
Eximbank Việt Nam, N ân h n Nh nƣ c,...). Tiếp đó, các tác giả Võ Th

Hoàng Nhi và Lê Th Thanh Huy n (2014) trong nghiên cứu của m nh đã chỉ
ra đƣợc thực trạng của HTKSNB trong các NHTM Việt Nam v đƣa ra đ nh
hƣ ng hoàn thiện HTKSNB của các NHTM Việt Nam b ng cách hoàn thiện
các yếu tố trong mơ hình 5 yếu tố tác đ ng của tổ chức COSO l ho n thiện
mơi trƣờn

iểm sốt, đánh iá rủi ro, hoạt đ n

truy n thơn v

iểm sốt, thôn tin v

iám sát.

- Trần Th Hạ Quyên (2014) nghiên cứu v hồn thiện hệ thống kiểm
sốt n i b đối v i hoạt đ ng tín dụng tại các chi nhánh Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn tr n đ a bàn tỉnh B nh Phƣ c. Luận văn thạc sĩ
chuy n n nh ế toán của Trƣờn Đại học Công nghệ TP.HCM. Luận văn
nghiên cứu dựa tr n phƣơn pháp luận khoa học để hệ thốn hóa cơ sở lý luận
khoa học và thực ti n. Tác giả hệ thống hóa những vấn đ lý luận cơ ản v
vấn đ

SNB đối v i nghiệp vụ tín dụn n ân h n ; phân t ch v đánh iá

thực trạng hệ thống KSNB nghiệp vụ tín dụn v đ xuất các giải pháp để
hoàn thiện hệ thống KSNB tại các n ân h n thƣơn mại tr n đ a
B nh Phƣ c Tác iả thu thập số liệu

n tỉnh


n các phƣơn pháp phỏng vấn các

đối tƣợng có liên quan thơng qua bảng câu hỏi thiết kế sau đó hái quát hóa
Từ đó đƣa ra các iải pháp để hoàn thiện hệ thống KSNB tại các ngân hàng


5
thƣơn mại tr n đ a
- L Th

n tỉnh B nh Phƣ c

im Tuy n (2016) đã n hi n cứu v hồn thiện hệ thống kiểm sốt

n i b tại N ân h n thƣơn mại cổ phần Đầu tƣ v Phát triển Việt Nam - Chi
nhánh B nh Đ nh. Luận văn thạc sĩ chuy n n nh ế toán của Trƣờn Đại học
Quy Nhơn Luận văn nghiên cứu dựa tr n phƣơn pháp luận khoa học để hệ
thốn hóa cơ sở lý luận khoa học và thực ti n. Tác giả hệ thống hóa những
vấn đ lý luận cơ ản v hệ thốn kiểm soát n i b tại ngân hàng; phân tích
v đánh iá thực trạng hệ thốn

SNB v đ xuất các giải pháp để ho n thiện

hệ thống KSNB tại N ân h n thƣơn mại cổ phần Đầu tƣ v Phát triển Việt
Nam - Chi nhánh B nh Đ nh. Tác iả tiến h nh hảo sát phỏn vấn các đối
tƣợn li n quan

n

ản câu hỏi ết hợp v i các số liệu thu thập đƣợc từ đó


đƣa ra các điểm mạnh điểm yếu của hệ thống KSNB tại N ân h n thƣơn
mại cổ phần Đầu tƣ v Phát triển Việt Nam - Chi nhánh B nh Đ nh v giải
pháp để hoàn thiện.
-

Phƣ c V (2016)

n việc sử dụn các phƣơn pháp đ nh t nh v

đ nh lƣợn , tác iả đã chỉ ra r n có 7 nhân tố ảnh hƣởn đến sự hữu hiệu của
HTKSNB trong các NHTM Việt Nam. M i m t nhân tố có mức đ tác đ ng
đến sự hữu hiệu hác nhau v đƣợc sắp xếp theo trật tự từ cao xuống thấp nhƣ
sau: đánh iá rủi ro, hoạt đ ng kiểm sốt, thơng tin truy n thơng, thể chế
chính tr , giám sát, lợi ch nhóm v mơi trƣờng kiểm sốt. ơn nữa, việc tăn
cƣờng sự hữu hiệu của HTKSNB góp phần nâng cao hiệu quả quản l c n
nhƣ hiệu quả hoạt đ ng của bản thân các NHTM Việt Nam và tạo ni m tin để
thu h t đầu tƣ tron v n o i nƣ c V thế, các n hi n cứu ứn dụn t m hiểu
thực trạn hệ thốn

SNB tại từn N ân h n để đƣa ra các iải pháp ph

hợp cho việc cải thiện
nay. Gần đây, Trần Th

T SNB l cần thiết tron

iai đoạn phát triển n y

uy n Tran (2017) đã sử dụn phƣơn pháp n hi n


cứu đ nh t nh v đ nh lƣợn đã tổn hợp, so sánh, đánh iá, phân t ch để l m


6
r thực trạn hệ thốn

iểm soát n i

tại N ân h n TMCP Cơn thƣơn

Việt Nam Chi nhánh Hồng Mai Qua đó, tác iả đã đ xuất các iải pháp hữu
ích cho ho n thiện v mơi trƣờn

iểm sốt, đánh iá rủi ro, hoạt đ n

sốt, thơng tin v truy n thôn , iám sát để tăn cƣờn

iểm

SNB cho đơn v

- Trần Bích Châu (2018) sử dụn phƣơn pháp đ nh tính kết hợp v i
thống kê mơ tả đã tr nh

y hệ thống kiểm soát n i b hoạt đ ng tín dụng tại

N ân h n Thƣơn mại Cổ phần Đầu tƣ v Phát triển Việt Nam - Chi nhánh
B nh Đ nh Tr n cơ sở thực trạng, tác giả đã đƣa ra các iải pháp phù hợp
nh m hồn thiện hệ thống kiểm sốt n i b hoạt đ ng tín dụng tại Ngân hàng.

Mở r n hơn,

Quan

hánh (2018) tiến hành nghiên cứu hoàn thiện hệ

thống kiểm soát n i b tại N ân h n Thƣơn mại Cổ phần Côn Thƣơn
Việt Nam - Chi nhánh B nh Đ nh C n hƣ ng này, Nguy n Đơn Phong
(2018) c n n hi n cứu hồn thiện hệ thống kiểm soát n i b tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Tây Sơn
B nh Đ nh. Tr n cơ sở thực trạng tình hình kiểm sốt n i b tại từn đơn v ,
các tác giả đã đƣa ra các iải pháp cụ thể áp dụng phù hợp v i hoạt đ ng kinh
doanh tại từng ngân hàng.
Nh n h ng các luận văn n y đ u là những cơng trình khoa học có giá
tr cao tr n đ a
của

n đƣợc nghiên cứu Các đ t i đã n u l n đƣợc thực trạn

T SNB v đƣa ra các iải pháp ph hợp đối v i đối tƣợn

hảo sát

Tuy nhi n, tại N ân h n NN PTNT Việt Nam Chi nhánh Khu Công Nghiệp
Ph T i B nh Đ nh vẫn chƣa có cơn tr nh n hi n cứu n o v hệ thốn
soát n i

, đặc iệt tron

iểm


iai đoạn hiện nay v i sự phát triển mạnh mẽ của

các n ân h n thƣơn mại, v sự tinh vi tron

ian lận

M i luận văn đi v o n hi n cứu m t mảng hoạt đ ng riêng. Tuy nhiên,
hiện nay các luận văn đã côn

ốv

T SNB tại N ân h n NN PTNT chi

nhánh Khu Công Nghiệp Ph T i B nh Đ nh chƣa có cơn tr nh n o n hi n


7
cứu v HTKSNB. Vì vậy, tơi đã chọn nghiên cứu hồn thiện hệ thống kiểm
sốt n i b tại N ân h n NN PTNT Việt Nam chi nhánh Khu Công Nghiệp
Ph T i B nh Đ nh tr n cơ sở nghiên cứu lý luận cơ ản v hệ thống KSNB,
đánh iá thực trạng hệ thống KSNB tại đơn v , từ đó đƣa ra các iải pháp
hồn thiện HTKSNB.
3.

ti

nghi n

- Mục ti u n hi n cứu chun :

Tìm hiểu, đánh iá thực trạn v đ xuất giải pháp để góp phần hồn
thiện hệ thống kiểm sốt n i b tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Khu Công nghiệp Ph T i B nh Đ nh.
- Mục ti u n hi n cứu cụ thể:
hảo sát v đánh iá thực trạn hệ thốn KSNB tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Khu Công nghiệp Phú
T i B nh Đ nh.
Đ ra các iải pháp ho n thiện

T SNB tại Ngân hàng Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Khu Công nghiệp Phú Tài
B nh Đ nh.
- Câu hỏi n hi n cứu:
+ iện nay, hệ thốn

T SNB tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Khu Công nghiệp Ph T i B nh Đ nh đƣợc
thực hiện nhƣ thế n o và có nhữn ƣu v nhƣợc điểm
Để ho n thiện hệ thốn

T SNB tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Khu Công nghiệp Ph T i B nh Đ nh
th cần có nhữn

iải pháp n o

4. Đối tượng


h

i nghi n

Đối tƣợng nghiên cứu: Hệ thống kiểm sốt n i b tại Ngân hàng Nơng
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Khu Công nghiệp Phú


8
T i B nh Đ nh.
Phạm vi n hi n cứu: x t v

hôn

ian l tại Ngân hàng Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Khu Cơng nghiệp Phú Tài Bình
Đ nh, c n phạm vi v thời ian li n quan đến dữ liệu thứ cấp l

iai đoạn

2016-2018 c n dữ liệu hảo sát l từ thán 8 đến thán 10 năm 2019
. Phư ng h

nghi n

Luận văn sử dụn phƣơn pháp phân t ch, tổng hợp và khái quát hóa
nhữn n uy n l cơ ản v hệ thống kiểm soát n i b qua các giáo trình, tài
liệu v m t số cơn tr nh của các tác iả gắn v i hoạt đ ng tại các ngân hàng

thƣơn mại để nhận thấy đƣợc tầm ảnh hƣởn của việc thiết kế và vận hành
hệ thống kiểm soát n i b tại các n ân h n thƣơn mại từ đó đƣa ra nhận
đ nh v đánh iá
Luận văn sử dụn phƣơn pháp đi u tra, quan sát, từ kết quả đi u tra đó
tổng hợp thành bản để mơ tả, đánh iá, phân t ch, tổng hợp, so sánh nh m
hoàn chỉnh nhữn thôn tin đ nh lƣợng thu đƣợc từ kết quả đi u tra để đánh
giá thực trạng hệ thống kiểm sốt n i b tại N ân h n Nơn n hiệp v Phát
triển nôn thôn Việt Nam - Chi nhánh Khu Công nghiệp Ph T i B nh Đ nh.
Từ kết quả đánh iá thực trạn đó, đƣa ra những giải pháp hồn thiện hệ
thống kiểm sốt n i b tại N ân h n Nôn n hiệp v Phát triển nôn thôn
Việt Nam - Chi nhánh Khu Công nghiệp Ph T i B nh Đ nh.
. Đ ng g

ới ủ đề t i

Đ t i đi v o đi u tra, phân t ch, đánh iá thực trạng hệ thống kiểm soát
n i b tại Ngân hàng NN&PTNT Khu Công nghiệp Ph T i B nh Đ nh tính
hiệu lực của các chính sách và vận hành của hệ thống kiểm soát n i b . Kết
quả đánh iá chỉ ra những mặt đạt đƣợc, chƣa đạt đƣợc, những tồn tại và
nguyên nhân của những tồn tại trong hệ thống kiểm sốt n i b và từ đó đ
xuất những giải pháp chủ yếu và thiết thực hoàn thiện hệ thống kiểm soát n i


9
b tại N ân h n NN PTNT Việt Nam - Chi nhánh Khu Công nghiệp Phú
T i B nh Đ nh Đồng thời, đây c n l tƣ liệu để Agribank chi nhánh Khu
Công nghiệp Phú Tài B nh Đ nh tham khảo, i p N ân h n đạt đƣợc sự phát
triển b n vữn tron tƣơn lai
.


ết

đề t i nghi n

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn đƣợc kết cấu gồm 3
chƣơn v i các n i dung cụ thể nhƣ sau:
Chƣơn 1: Cơ sở l luận v hệ thốn

iểm soát n i

tron n ân h n

thƣơn mại
Chƣơn 2: Thực trạn hệ thốn

iểm soát n i

n hiệp v Phát triển Nôn thôn Việt Nam - Chi nhánh

tại N ân h n Nôn
hu Côn n hiệp Phú

T i B nh Đ nh.
Chƣơn 3:

iải pháp ho n thiện hệ thốn

SNB tại N ân h n Nôn

n hiệp v Phát triển Nôn thôn Việt Nam - Chi nhánh

T i B nh Đ nh.

hu Côn n hiệp Phú


10

CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT
NỘI BỘ TRONG NG N H NG THƯƠNG
. T ng

n ề hệ thống iể


1.1.1



iểm soát n i



ẠI

tn i


đƣợc đ nh n hĩa dƣ i nhi u hái niệm hác nhau. Qua

các iai đoạn h nh th nh phát triển từ sơ hai đến hiện đại Đến nay, iểm

soát n i

dần dần đƣợc mở r n v ho n thiện hơn đ nh n hĩa đƣợc chấp

nhận khá r ng rãi và phổ biến nhất l đ nh n hĩa của COSO.
- Theo COSO (1992, 2013) th kiểm soát n i
tr nh

đƣợc xem l m t quá

chi phối ởi Ban iám đốc, Nh quản l v các nhân vi n của đơn v ,

đƣợc thiết ế để cun cấp m t sự đảm ảo hợp l nh m đạt đƣợc các mục ti u
sau đây: (1) Mục ti u v sự hữu hiệu v hiệu quả của hoạt đ n ; (2) Mục ti u
v sự tin cậy của áo cáo t i ch nh; V (3) Mục ti u v sự tuân thủ các luật lệ
v quy đ nh Tron đ nh n hĩa tr n, có ốn hái niệm quan trọn , đó l : quá
tr nh, con n ƣời, đảm ảo hợp l v mục ti u
- Kiểm sốt nội bộ là một q trình:
Lập kế hoạch, thực hiện v

iám sát Để đạt đƣợc mục tiêu mong muốn

đơn v cần kiểm sốt các hoạt đ ng của mình, kiểm sốt n i b chính là q
trình này. Kiểm sốt n i b khơng phải là m t sự kiện hay tình huống mà là
m t chu i các hoạt đ n hiện diện r n
n i

hắp tron doanh n hiệp

iểm sốt


tỏ ra hữu hiệu nhất hi nó đƣợc xây dựn nhƣ m t phần cơ ản tron

hoạt đ n của doanh n hiệp chứ hôn phải l m t sự ổ sun cho các hoạt
đ n của doanh n hiệp
- Con

ười:

iểm soát n i

chi phối ởi con n ƣời tron tổ chức: Con n ƣời đặt


11
ra mục ti u v đƣa cơ chế iểm soát v o vận h nh hƣ n t i các mục ti u đã
đ nh N ƣợc lại, iểm soát n i

c n tác đ n đến h nh vi của con n ƣời

Tuy nhiên không phải l c n o con n ƣời c n hiểu r , trao đổi và vận
hành m t cách nhất quán. M i thành viên tham gia vào tổ chức v i khả
năn , iến thức, kinh nghiệm và nhu cầu khác nhau. M t hệ thống kiểm
sốt n i b chỉ có thể hữu hiệu khi từng thành viên của tổ chức hiểu rõ v
trách nhiệm và quy n hạn của mình, chúng cần đƣợc gi i hạn ở m t mức
đ nhất đ nh. Do vậy, để kiểm soát n i b hữu hiệu cần phải xác đ nh mối
quan hệ, nhiệm vụ và cách thức thực hiện chúng của từn th nh vi n để
đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức.
-


ảm bảo hợp lý
iểm sốt n i

chỉ có thể cun cấp m t sự đảm ảo hợp l cho Ban

iám đốc v Nh quản l việc đạt đƣợc các mục ti u của đơn v Đi u n y l
do nhữn hạn chế ti m t n tron

T SNB nhƣ: Sai lầm của con n ƣời, sự

thôn đồn của các cá nhân, sự lạm quy n của Nh quản l v do mối quan hệ
iữa lợi ch v chi ph của việc thiết lập n n T SNB
- Các mục tiêu
M i đơn v thƣờn đặt ra mục ti u iểm soát m m nh cần đạt t i (mục
ti u chun v mục ti u cụ thể cho từn hoạt đ n , từn

phận tron đơn v )

Có thể chia các mục ti u m đơn v thiết lập ra th nh 3 nhóm sau đây:
Nhóm mục ti u v hoạt đ n : nhấn mạnh đến sự hữu hiệu v hiệu
quả của việc sử dụn các n uồn lực;
Nhóm mục ti u v hoạt đ n : nhấn mạnh đến sự hữu hiệu v hiệu
quả của việc sử dụn các n uồn lực;
Nhóm mục ti u v

áo cáo t i ch nh: Đơn v phải đảm ảo t nh trun

thực v đán tin cậy của áo cáo t i ch nh m m nh cun cấp;



12
Nhóm mục ti u v sự tuân thủ: Đơn v tuân thủ các luật lệ v quy đ nh
Tại Việt Nam, tại Đi u 39, Luật kế toán Việt Nam năm 2015 n u r :
“KSNB là việc thiết lập và tổ chức thực hiện trong nội bộ đơn vị kế tốn các
cơ c ế, c ín sác , quy trìn , quy định nội bộ phù hợp vớ quy định của pháp
luật nhằm bảo đảm phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủ ro và đạt được
yêu cầu đề ra” Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400 nêu rõ khái niệm v
T SNB nhƣ sau: “HTKS B được hiểu là các quy định và các thủ tục kiểm
soát do đơn vị kiểm toán xây dựng và áp dụng nhằm đảm bảo c o đơn vị tuân
thủ pháp luật và các quy địn để kiểm tra, kiểm soát, n ăn n ừa, phát hiện
các gian lận, sa sót để lập báo cáo tài chính trung thực và hợp lý; nhằm bảo
vệ, quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản của đơn vị ” Tuy nhi n, theo
chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 315, thay thế cho chuẩn mực kiểm toán
Việt Nam số 400 trƣ c đây đã đ nh nghĩa cụm từ KSNB thay vì HTKSNB
nhƣ trƣ c đây nhƣ sau: “KSNB là quy trình do ban quản trị, ban

ám đốc và

các cá n ân k ác tron đơn vị thiết kế thực hiện và duy trì để tạo ra sự đảm
bảo hợp lý về khả năn đạt được mục tiêu của đơn vị trong việc đảm bảo độ
tin cậy của báo cáo tà c ín , đảm bảo hiệu quả, hiệu suất hoạt động, tuân
thủ pháp luật và các quy định có liên quan” (VSA 315, 2012, tran 1)
hái niệm iểm soát n i

tron lĩnh vực n ân h n đƣợc xem là việc

kiểm tra, iám sát đối v i các cá nhân, b phận trong việc thực hiện cơ chế,
ch nh sách, quy đ nh n i b , chuẩn mực đạo đức ngh nghiệp, văn hóa iểm
sốt nh m kiểm sốt xun đ t lợi ích, kiểm sốt rủi ro, đảm bảo hoạt đ ng của
n ân h n thƣơn mại, chi nhánh n ân h n nƣ c n o i đạt đƣợc các mục

ti u đ ra đồng thời tuân thủ quy đ nh của pháp luật. ơn nữa, hệ thống kiểm
soát n i b là tập hợp các cơ chế, ch nh sách, quy tr nh, quy đ nh n i b , cơ
cấu tổ chức của n ân h n thƣơn mại, chi nhánh n ân h n nƣ c n o i đƣợc


13
xây dựng phù hợp v i quy đ nh tại Luật các tổ chức tín dụn , Thơn tƣ
13/2018/TT-NHNN v các quy đ nh của pháp luật có li n quan v đƣợc tổ
chức thực hiện nh m kiểm soát, phòng ngừa, phát hiện, xử lý k p thời rủi ro
v đạt đƣợc yêu cầu đ ra. Hệ thống kiểm soát n i b thực hiện giám sát của
quản lý cấp cao, kiểm soát n i b , quản lý rủi ro, đánh iá n i b v mức đủ
vốn và kiểm toán n i b (N ân h n nh nƣ c, 2018)
1.1.2.













Theo báo cáo COSO (2013), hệ thống kiểm sốt n i b bao gồm 5 b
phận có mối liên hệ chặt chẽ v i nhau, bao gồm: Mơi trƣờng kiểm sốt, đánh
giá rủi ro, hoạt đ ng kiểm sốt, thơng tin và truy n thơng, giám sát.
1.1.2.1. Mơ trường kiểm sốt

Mơi trƣờng kiểm sốt tạo ra sắc thái chung của m t tổ chức, tác đ ng
đến ý thức của mọi th nh vi n tron đơn v và là n n tảng cho các b phận
khác trong hệ thốn

SNB Mơi trƣờng kiểm sốt là những nhận thức, thái đ

v h nh đ ng của H i đồng quản tr , Ban
và vai trò của hệ thốn

iám đốc đối v i hệ thống KSNB

SNB tron đơn v Mơi trƣờng kiểm sốt có ảnh

hƣởng quan trọn đến q trình thực hiện và kết quả của các thủ tục kiểm
sốt. M t mơi trƣờng kiểm sốt tốt có thể hạn chế phần nào sự thiếu sót của
các thủ tục kiểm soát và là n n tảng cho sự hoạt đ ng hiệu quả của hệ thống
KSNB. Những nhân tố của mơi trƣờng kiểm sốt đƣợc ghi nhận bởi báo cáo
COSO (1992, 2013) là:
- Tính chính trực và các giá trị đạo đức: Là những tính cách, bản chất
của con n ƣời thể hiện qua các hoạt đ ng h ng ngày trong tổ chức. Các nhà
quản lý cấp cao, trƣ c hết l

iám đốc đi u h nh đón m t vai trò quan trọng

trong việc tạo dựn n n văn hóa của tổ chức và thiết lập nên n n tản đạo đức
cho tổ chức Cƣ xử có đạo đức và tính trung thực của tồn thể nhân viên chính
l văn hóa của tổ chức đó T nh trun thực và giá tr đạo đức là nhân tố quan


14

trọng của mơi trƣờng kiểm sốt v nó tác đ n đến việc thiết kế, thực hiện và
giám sát các nhân tố khác của hệ thống KSNB. Do vậy, nhà quản lý cấp cao
cần xây dựng nên những chuẩn mực v đạo đức và bản thân nhà quản lý phải
l m ƣơn để n ăn cản các thành viên trong tổ chức không tham gia vào các
hoạt đ ng b xem là thiếu đạo đức hoặc phạm pháp.
- ăn lực độ n ũ n ân v n: Năn lực phản ánh những kiến thức và
kỹ năn cần thiết để hoàn thành m t nhiệm vụ nhất đ nh. M t tổ chức chỉ đạt
đƣợc những mục ti u đ ra hi đ i n

nhân vi n đảm bảo v năn lực và

tr nh đ chuyên môn. Nhà quản lý cần xác đ nh rõ yêu cầu v năn lực cho
m t cơng việc nhất đ nh và cụ thể hóa nó thành các yêu cầu v kiến thức, kỹ
năn

Do đó, hi tuyển dụng, nhà quản lý cần xem xét v tr nh đ chuyên

môn, kinh nghiệm phù hợp v i nhiệm vụ đƣợc iao đồng thời phải ln có sự
giám sát, huấn luyện thƣờng xuyên. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần phải cân
nhắc giữa chi phí bỏ ra v i lợi ch đạt đƣợc nh m đảm bảo sử dụng tối ƣu các
nguồn lực.
- Hộ đồng quản trị và Uỷ ban kiểm tốn: Mơi trƣờng kiểm sốt ch u
ảnh hƣởn đán

ể bởi H i đồng quản tr và Ủy ban kiểm tốn. Tính hữu hiệu

của nhân tố này phụ thu c vào sự đ c lập của H i đồng quản tr và Ủy ban
kiểm toán v i Ban đi u hành, sự phối hợp v i kiểm toán n i b và kiểm toán
đ c lập, kinh nghiệm và v trí của các thành viên trong H i đồng quản tr ,
mức đ tham gia, mức đ giám sát và các h nh đ ng của H i đồng quản tr

đối v i hoạt đ ng Cơng ty. Vì vậy, m t H i đồng quản tr năn đ ng và tận
tâm, hƣ ng dẫn và giám sát việc thực hiện của n ƣời quản lý là nhân tố thiết
yếu để KSNB hữu hiệu.
- Triết lý quản lý và p on các đ ều hành: Triết lý quản l đƣợc thể
hiện qua quan điểm và nhận thức của nhà quản l ; phon cách đi u h nh đƣợc
thể hiện qua cá t nh, tƣ cách v thái đ của nhà quản l

hi đi u hành doanh


15
nghiệp. Ch ng hạn nhƣ, m t số nhà quản lý rất quan tâm đến việc báo cáo lợi
nhuận và chú trọn đến việc ho n th nh vƣợt mức kế hoạch. Họ hài lòng v i
hoạt đ ng kinh doanh có mức rủi ro cao nhƣn thu đƣợc nhi u lợi nhuận.
N ƣợc lại, m t số nhà quản lý khơng thích mạo hiểm Tron đi u hành doanh
nghiệp, m t số nhà quản lý muốn phân chia quy n lực cho nhân viên, m t số
khác thì lại hôn nhƣ thế. Rõ ràng sự khác biệt v triết lý quản lý và phong
cách đi u hành ảnh hƣởng rất l n đến mơi trƣờng kiểm sốt v tác đ ng mạnh
đến mục tiêu của doanh nghiệp Đi u quan trọn đối v i các doanh nghiệp là
phải đảm bảo mục tiêu hoạt đ ng, tuân thủ luật pháp và cung cấp thông tin tài
ch nh đán tin cậy Ti u ch để đánh iá nhân tố này bao gồm: (1) Mức đ rủi
ro kinh doanh mà nhà quản lý có thể chấp nhận: Mạo hiểm hay thận trọng; (2)
Sự tiếp xúc giữa nhà quản tr cấp cao v n ƣời quản l đi u h nh, đặc biệt
tron đi u kiện cách trở v

hôn

ian; (3) Thái đ v h nh đ n đối v i việc

lập BCTC bao gồm nhữn


huynh hƣ ng khác nhau trong kế toán, áp dụng

những ngun tắc kế tốn, mức đ khai báo thơng tin trên BCTC và kể cả
quan điểm v việc gian lận và giả mạo chứng từ, sổ sách.
- Cơ cấu tổ chức: Cơ cấu tổ chức là việc thiết lập b máy thực hiện
mục tiêu của doanh nghiệp. Tùy thu c v o đặc điểm của m i doanh nghiệp
m n ƣời quản lý có thể thiết lập cơ cấu tổ chức phù hợp nh m đảm bảo cho
các thủ tục kiểm soát phát huy tác dụng. M t cơ cấu tổ chức quá phức tạp,
không rõ ràng, cồng k nh có thể phát sinh nhi u vấn đ nghiêm trọn

Do đó,

khi thiết lập cơ cấu tổ chức, doanh nghiệp cần xác đ nh rõ quy n hạn và trách
nhiệm chủ yếu đối v i từng hoạt đ n , xác đ nh cấp bậc báo cáo cho phù hợp.
- Phân chia quyền hạn và trách nhiệm: Phân đ nh quy n hạn và trách
nhiệm là việc cụ thể hóa v quy n hạn và trách nhiệm của từng thành viên
trong hoạt đ ng của đơn v . Nó giúp cho m i thành viên hiểu đƣợc công việc
cụ thể mà họ phụ trách và từng hoạt đ ng của họ sẽ ảnh hƣởn đến n ƣời


16
hác nhƣ thế nào trong việc góp phần hồn thành mục tiêu của doanh nghiệp.
Mơi trƣờng kiểm sốt ch u ảnh hƣởng bởi ý thức v trách nhiệm của m i cá
nhân trong doanh nghiệp, tron đó

iám đốc đi u h nh l n ƣời ch u trách

nhiệm cuối cùng v mọi hoạt đ ng của doanh nghiệp, kế đến là các nhân
viên.

- Chính sách nhân sự: Chính sách nhân sự là các chính sách và các quy
đ nh li n quan đến việc tuyển dụng, huấn luyện, đánh iá, ổ nhiệm, khen
thƣởng hay kỷ luật nhân viên. Nó có ảnh hƣởn đán

ể đến sự hữu hiệu của

môi trƣờng kiểm sốt thơn qua tác đ n đến các nhân tố hác nhƣ đảm bảo
v năn lực, tính chính trực và các giá tr đạo đức,…Các ch nh sách rõ ràng sẽ
i p Côn ty xác đ nh v n ăn chặn những rủi ro xảy đến đối v i n ƣời lao
đ n v đảm bảo r n Côn ty đan tuân theo đ n luật pháp đồng thời giúp
tạo lập văn hố Cơn ty Nh quản lý cần phải thiết lập các chƣơn tr nh đ ng
viên khuyến khích b ng các hình thức hen thƣởng và nâng cao mức khuyến
khích cho các hoạt đ ng tốt, nổi bật, hiệu quả. Bên cạnh đó, nh quản lý cần
phải đƣa ra các h nh thức kỷ luật nghiêm khắc cho các hành vi vi phạm.
1.1.2.2. Đán

á rủi ro

Mọi đơn v hoạt đ n đ u có phát sinh những rủi ro và khó có thể kiểm
sốt tất cả. Vì vậy, các nh quản l phải đánh iá v phân t ch những nhân tố
ảnh hƣởng tạo nên rủi ro làm cho những mục tiêu có thể hơn đạt đƣợc và cố
gắng kiểm sốt để tối thiểu hóa những tổn thất do các rủi ro này gây ra.
- Rủi ro là nhữn n uy cơ l m cho mục tiêu của tổ chức hôn đƣợc
thực hiện. Kinh doanh là chấp nhận rủi ro. Dù cho quy mơ, cấu trúc, loại hình
hay v tr đ a lý khác nhau, mọi tổ chức đ u có rủi ro. Rủi ro phát sinh từ các
nguồn bên ngoài lẫn bên trong của tổ chức, nên cầu phải đánh iá v phân
tích rủi ro, kể cả các rủi ro hiện hữu lẫn ti m ẩn Đánh iá rủi ro là b phận
thứ hai của HTKSNB.



×