Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG SÀI GÒN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 47 trang )

TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
---------------o0o--------------CTCP XÂY DỰNG
COTECCONS

BÁO CÁO
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Đề tài

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CƠNG TY CỔ PHẦN VIỄN THƠNG SÀI GỊN
GVHD: TS. Nguyễn Duy Sửu
ThS. Phạm Thị Ngọc Dung
Sinh viên thực hiện:
1. Phan Ngọc Trâm

B1701278

2. Huỳnh Thị Ngọc Tâm

B1701244

TP.HCM, ngày 25 tháng 5 năm 2020


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

2


MỤC LỤC
I. TÌNH HÌNH NGÀNH VIỄN THƠNG VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI ................. 5
1.1 Tình hình ngành viễn thơng thế giới................................................................ 5
1.2 Tình hình viễn thơng Việt Nam trong những năm gần đây ............................. 7
II. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CƠ PHẦN CƠNG NGHỆ VIỄN THƠNG SÀI
GỊN ....................................................................................................................... 11
2.1 Tổng quan công ty: ........................................................................................ 11
2.2 Lĩnh vực kinh doanh: .................................................................................... 11
2.3 Lịch sử hình thành và phát triển: ................................................................... 12
2.4 Địa bàn kinh doanh: ...................................................................................... 14
2.5 Kế hoạch công ty trong tương lai: ................................................................. 14
2.6 Cơ cấu tổ chức:.............................................................................................. 16
2.7 Nguồn cung ngoài thị trường cho sản phẩm/dịch vụ: .................................... 17
2.8 Sơ lược tình hình kinh doanh những năm gần đây: ....................................... 20
2.9 Phân tích SWOT: .......................................................................................... 21
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH ........................................................ 22

3.1 Phân tích khái qt và tình hình tài chính ..................................................... 22
3.1.1 Phân tích biến động và cơ cấu ................................................................. 22
3.1.2 . Phân tích cấu trúc tài sản ...................................................................... 25
3.1.3 Phân tích cấu trúc nguồn vốn ..................... Error! Bookmark not defined.
3.2 Phân tích khả năng thanh toán...................................................................... 29
3.2.1 Khả năng thanh toán tổng quát ............................................................... 29
3.2.2 Khả năng thanh toán ngắn hạn ............................................................... 30
3.2.3 Khả năng thanh toán nhanh .................................................................... 30
3.2.4 Khả năng thanh toán bằng tiền ............................................................... 31
3.2.5 Khả năng thanh toán lãi vay .................................................................... 32
3.2.6 Khả năng thanh tốn bằng dịng tiền từ hoạt động ................................ 32
3.3 Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản ............................................................... 33
3


3.3.1 Vòng quay tài sản .................................................................................... 33
3.3.2 Vòng quay hàng tồn kho/ Số ngày tồn kho bình quân ............................ 34
3.3.3 Vịng quay khoản phải thu/ số ngày thu tiền bình quân ......................... 34
3.3.4 Vòng quay khoản phải trả/ Số ngày trả tiền bình quân ........................... 35
3.3.5 Chu kỳ luân chuyển vốn bằng tiền ........................................................... 36
3.4 Phân tích khả năng sinh lời............................................................................ 37
3.4.1 Tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA) ........................................................... 37
3.4.2 Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) ............................................. 39
3.5 Phân tích chỉ số tài trợ .................................................................................. 41
3.5.1 Hệ số nợ .................................................................................................. 41
3.5.2 Khả năng tự tài trợ .................................................................................. 43
3.6 Phân tích chỉ số thị trường ............................................................................ 44
3.6.1 Thu nhập trên cổ phiếu (EPS) .................................................................. 44
3.6.2 Chỉ số P/E ................................................................................................. 45
3.6.3 Chỉ số P/B ................................................................................................ 46


4


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH VÀ CƠNG TY
1.1 TÌNH HÌNH NGÀNH VIỄN THƠNG VIỆT NAM
VÀ THẾ GIỚI
1.1.2 Tình hình ngành viễn thông thế giới
Tỷ lệ sử dụng điện thoại di động gia tăng đang thúc đẩy tăng trưởng trong ngành viễn
thông, đẩy kết nối đường truyền cố định vào cảnh hấp hối. Nhu cầu sử dụng băng rộng di
động buộc các hàng viễn thông phải chi tiêu mạnh tay vào hạ tầng và ép chính phủ phải
cấp phép cho các thương vụ M&A. Nhu cầu trên cũng thúc đẩy đầu tư và quan tâm về
thiết bị kết nối, mà tiếp đó lại mở đường cho sự phát triển của “dữ liệu lớn” (big data) và
điện tốn đám mây.
Các chính phủ đang ý thức hơn bao giờ hết về sự cần thiết phải phát triển ngành viễn
thông và công nghệ thông tin tiên tiến. Thực vậy, tăng trưởng kinh tế và hoạt động khởi
nghiệp ngày càng phụ thuộc vào sự phát triển của dịch vụ băng rộng di động. Nhiều thị
trường phát triển và đang phát triển đã vạch ra các kế hoạch băng rộng quốc gia hoặc
đang thảo luận về chúng trong khi sự phổ cập của dịch vụ thế hệ thứ ba (3G) và sự ra mắt
dịch vụ di động tiến hóa dài hạn (LTE 4G) tiếp tục tăng tốc.
Nhu cầu của người tiêu dùng về dịch vụ điện thoại trên Internet, video và âm thanh đang
tạo ra áp lực ngày càng lớn lên năng lực không dây trên toàn cầu. Điều này sẽ thể hiện
trong năm 2019 khi người tiêu dùng bổ sung tất cả chức năng của thiết bị mới – bao gồm
các thiết bị đeo được vào kho thiết bị điện tử cá nhân của mình trong khi cơng nghệ
“Internet vạn vật” (IoT) thâm nhập sâu hơn vào các lĩnh vực như gia đình và quy hoạch
đô thị. Sự tăng tốc nghiên cứu về 5G sẽ là một kết quả của quá trình trên. Nếu may mắn,
vào cuối năm nay chúng ta sẽ có một bức tranh rõ ràng hơn về hình thái của ngành cơng
nghệ này và hiệu suất mà nó có thể mang lại.
* Kết nối con người:


5


- Trong bối cảnh người tiêu dùng đang ngày càng quen với việc được kết nối mọi lúc mọi
nơi, các hãng viễn thông sẽ phải đầu tư mạnh mẽ để khiến họ hài lịng. Một ví dụ điển
hình là Vodafone, với chương trình hiện đại hóa “Dự án Mùa Xn” trị giá 7 tỷ bảng
nhằm cải thiện kết nối mạng di động. Gần đây, hãng viễn thông Ấn Độ Bharti Airtel đã
tuyên bố triển khai “Dự án Nhảy vọt”, một khoản đầu tư trị giá 9 tỷ USD trong ba năm.
Dự án này sẽ nâng cấp mạng Legacy và hàng nghìn trạm cơ sở, xây dựng mạng trong nhà
và làm cho đường truyền băng rộng cố định nhanh hơn.
- Một mục tiêu khác của các nhà mạng là vươn tới các bộ phận dân số đang phải truy cập
Internet không ổn định và đắt đỏ. Mục tiêu cho năm 2020 được vạch ra bởi Liên minh
Viễn thông Quốc tế (ITU) là kết nối nhiều hộ gia đình hơn và làm cho dịch vụ viễn thông
vừa túi tiền với người tiêu dùng hơn. Do đó, các nhà mạng đang nỗ lực thúc đẩy tỷ lệ sử
dụng và giảm giá thành truy cập Internet thông qua điện thoại thông minh hoặc kết nối
băng rộng truyền thống. Do việc triển khai 3G và 4G tiến triển nhanh chóng và truy cập
băng rộng di động đang mở rộng ở các thị trường đang phát triển, tỷ lệ thâm nhập
Internet trong năm 2016 được dự báo sẽ lần đầu tiên vượt mốc 50 người dùng trên 100
dân.
* Sự chuyển đổi sang nội dung:
- Hiện có khoảng 47 trên mỗi 100 người trên thế giới không được kết nối Internet. Nhưng
các nhà mạng sẽ không tập trung nhiều vào việc tìm khách hàng mới trong năm 2018 mà
sẽ vạch ra các kế hoạch cung cấp nội dung phức tạp và hấp dẫn hơn cho các khách hàng
hiện tại. Chỉ một điều, họ phải chống lại mối đe dọa từ các nhà cung cấp dịch vụ OTT
như Netflix, WhatsApp, Facebook và Skype.
- Các ứng dụng dành riêng cho di động khác sẽ phổ biến hơn trong năm 2018: dịch vụ
mobile banking là một ví dụ như vậy, đặc biệt ở các thị trường mà dịch vụ ngân hàng còn
kém phát triển.
* Một nền Internet vạn vật:


6


- Internet vạn vật – mạng lưới các vật dụng được liên kết thông qua kết nối nhúng – đã
được ca ngợi là bước ngoạt lớn trong nhiều năm. Tuy nhiên, trong năm 2018, các doanh
nghiệp thuộc nhiều ngành nghề sẽ ý thức hơn về các ứng dụng tiềm năng của Internet vạn
vật khi sự tiến bộ của công nghệ 4G chiếm lĩnh thị trường thiết bị kết nối. Các nhà sản
xuất thiết bị sẽ tập trung cải tiến ở lĩnh vực này và có thể thành cơng. Biên lợi nhuận của
điện thoại thông minh đang suy giảm do sự bão hòa và cạnh tranh gay gắt của thị trường.
- Công nghệ IoT được nhúng vào một số ứng dụng “ngơi nhà thơng minh”, giúp các hộ
gia đình tiết kiệm chi phí và nhà sản xuất đáp ứng được yêu cầu tiết kiệm năng lượng
nghiêm ngặt hơn. Tích hợp cơng nghệ IoT vào giao thông đô thị và “ô tô kết nối” sẽ giúp
việc quản lý thời gian thực của các hệ thống này hiệu quả hơn.
* Nhìn chung tồn cảnh:
- Sự gia tăng tỷ lệ sử dụng thiết bị và ứng dụng kết nối sẽ có hai tác động lớn. Thứ nhất,
nó sẽ thúc đẩy các lĩnh vực cải tiến mới bằng cách mở rộng phương thức cải thiện các
quy trình, nhiệm vụ và máy móc hiện tại của Internet. Thứ hai.và có lẽ quan trọng hơn,
việc sử dụng thiết bị kết nối và ứng dụng thông minh sẽ giải phóng cho hàng tỷ điểm dữ
liệu tiềm năng, giúp chúng ta thấy được một bức tranh chi tiết về cách người tiêu dùng sử
dụng công nghệ kết nối và mở đường cho việc tương tác dễ dàng hơn. Tóm lại, các công
ty sẽ chú trọng hơn vào việc tổng hợp “dữ liệu lớn” và phân tích chúng vì lợi ích của
mình. Trong quy trình này, vai trị của dịch vụ điện toán đám mây trong việc quản lý các
tập dữ liệu lớn và phức tạp sẽ được củng cố.

1.1.2 Tình hình viễn thơng Việt Nam trong những năm gần đây
*Tăng trưởng trong lo ngại
Ngành viễn thông đang là con gà đẻ trứng vàng cho nền kinh tế với sự bùng nổ mạnh mẽ
trong 10 năm gần đây. Dù năm 2019, ngành vẫn tăng trưởng lớn, nhưng đã manh nha
nhiều chỉ dấu đáng lo ngại.


7


Theo báo cáo của Cục Viễn thông (Bộ Thông tin và Truyền thông), năm 2019, tổng
doanh thu của các doanh nghiệp viễn thông đạt khoảng 470.000 tỷ đồng (tăng 18,67%),
nộp ngân sách 47.000 tỷ đồng (tăng 36,7%). Số thuê bao băng rộng tăng đều, chất lượng
dịch vụ liên tục được cải thiện.
Tuy nhiên, kết quả hoạt động năm 2019 cũng cho thấy hạ tầng và thị trường viễn thông
truyền thống đã bão hoà và đang chuyển dịch mạnh thành hạ tầng số, dịch vụ số. Cụ thể,
tỷ trọng doanh thu dịch vụ viễn thông truyền thống chỉ chiếm 28,5% và đang giảm dần
qua các năm. Số thuê bao điện thoại di động năm 2019 giảm 3,6%, hiện chỉ đạt 125,7
triệu thuê bao. Số thuê bao di động giảm nguyên nhân là do thị trường đã bão hoà, cùng
với việc mạnh tay của Bộ Thông tin và Truyền thông trong xử lý sim rác, tin nhắn rác.
Trong nhiều năm liền, tổng thị phần của 3 doanh nghiệp lớn nhất là Viettel, Vinaphone,
MobiFone luôn chiếm trên 90%, năm 2019 tăng cao nhất, lên tới 96,2%, các doanh
nghiệp còn lại chỉ chiếm 3,8% thị phần.
Cụ thể, tổng doanh thu năm 2019 của Tập đoàn VNPT đạt 167.983 tỷ đồng, bằng 101%
kế hoạch, tăng 2,7% so với thực hiện năm 2018. Lợi nhuận đạt 7.100 tỷ đồng, bằng
100,1% kế hoạch, tăng 10% so với thực hiện năm 2018.
Trong khi viễn thơng truyền thống có chiều hướng suy giảm, thì nhóm các dịch vụ số lại
có sự tăng trưởng mạnh mẽ. Doanh thu từ dữ liệu của các nhà mạng tăng lên hơn 30%
tổng doanh thu dịch vụ. Thị trường điện toán đám mây đạt doanh thu khoảng 220 triệu
USD với khoảng 20% giải pháp nội địa, 80% là bán hàng cho các doanh nghiệp ngoại,
đạt tốc độ tăng trưởng 40%/năm. Nền kinh tế Internet được đánh giá có quy mơ 12 tỷ
USD với tốc độ tăng trưởng 38%/năm.

8


*Suy giảm dịch vụ cơ bản, truyền thống

Năm 2019 là năm thứ 3 liên tục ghi nhận chiều hướng giảm mạnh của dịch vụ viễn thông
truyền thống như thoại, SMS. Tại VNPT, năm 2019, doanh thu data không đạt như kỳ
vọng, chỉ tăng trưởng gần 20%, trong khi mục tiêu đặt ra là 30%. Nghịch lý là lưu lượng
dịch vụ data đã có mức độ tăng trưởng trong năm 2019 gần 3 lần, nhưng doanh thu chỉ
tăng 18,6%. Bên cạnh đó, các dịch vụ giá trị gia tăng như dịch vụ thanh tốn về sim,
icon… trong năm 2019 đã có sự suy giảm rất lớn, trong khi các dịch vụ số do mới bắt đầu
kinh doanh nên doanh số tăng trưởng vẫn chưa đủ bù lại mức suy giảm của dịch vụ
truyền thống.
Cục trưởng Cục Viễn thơng Hồng Minh Cường nhận xét, trong cơ cấu doanh thu dịch
vụ di động tại thị trường Việt Nam, doanh thu từ dịch vụ thoại và tin nhắn chiếm 76,6%,
còn doanh thu từ data chỉ đạt 23,4%. Trong khi đó, xu hướng chung trên tồn cầu và sự
phát triển của cơng nghệ cho thấy, các dịch vụ thoại và tin nhắn ngày càng giảm để
nhường chỗ cho nguồn thu từ dịch vụ data. Doanh thu data trung bình của các nhà mạng
trên thế giới là hơn 43%, cao hơn nhiều so với Việt Nam hiện nay. Thoại và tin nhắn sẽ
ngày càng giảm, mà nguồn thu từ data chưa thể bù đắp, gây ảnh hưởng đến sự tăng
trưởng của các nhà mạng.

9


Cùng với đó, các nhà mạng đang duy trì 3 công nghệ (2G, 3G, 4G), sắp tới là 5G. Do
phải duy trì vận hành, khai thác cùng một lúc các công nghệ trên, dẫn đến tài nguyên tần
số vô tuyến điện bị chia nhỏ. “Hiệu quả khai thác tài nguyên giảm, doanh nghiệp tốn kém
chi phí vận hành, từ đó khó tập trung được nguồn lực để tham gia vào cơng nghệ di động
thế hệ mới”, ơng Cường nói.
*Nhận diện “chiến trường mới”
Trong bối cảnh dịch vụ viễn thông truyền thống suy giảm, dịch vụ số tăng trưởng mạnh
mẽ, các doanh nghiệp viễn thơng đã có bước chuyển biến từ doanh nghiệp viễn thông
sang doanh nghiệp cung cấp dịch vụ số.
“chiến trường mới” của các doanh nghiệp viễn thông trong năm 2020 là thị trường dịch

vụ số. Các doanh nghiệp sẽ chạy đua cung cấp các dịch vụ số cho Chính phủ, chính
quyền địa phương, các tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đình và người dùng cá nhân. Đây là
một thị trường vô cùng rộng lớn, cơ hội đang chia đều cho tất cả.
Nhận định về thị trường viễn thông năm 2020, ông Phạm Hồng Hải, Thứ trưởng Bộ
Thông tin và Truyền thông cho rằng, một số xu hướng của thế giới sẽ ảnh hưởng đến thị
trường viễn thông Việt Nam như tác động của IoT, các dịch vụ xuyên biên giới. Bên cạnh
đó, thế giới đã xuất hiện nhiều bối cảnh mới, có thể tác động rất lớn đến các dịch vụ hạ
tầng, ví dụ hệ thống WiFi Free của Google Station, hay hệ thống vệ tinh quỹ đạo thấp
cung cấp Internet giá rất rẻ đến hộ gia đình.
“Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ nghiên cứu đưa ra cách thức quản lý phù hợp để thúc
đẩy sự phát triển bền vững của thị trường viễn thông. Bộ cũng sẽ tiếp tục hoàn thiện
khung pháp lý để mở rộng không gian cho hoạt động của các doanh nghiệp viễn thông, từ
hạ tầng viễn thông truyền thống chuyển đến các hạ tầng số, phát triển dịch vụ mới như
dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt”, ơng Hải cho biết.

10


1.2

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CÔ PHẦN CÔNG

NGHỆ VIỄN THÔNG SÀI GỊN
1.2.1 Tổng quan cơng ty:
Ø Tên giao dịch: CƠNG TY CỔ PHẦN
CƠNG NGHỆ VIỄN THƠNG SÀI
GỊN
Ø Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp
số: 0302615063
Ø Vốn điều lệ: 740,019,140,000 đồng

Ø Vốn đầu tư chủ sở hữu: 740,019,140,000 đồng
Ø KL CP đang niêm yết: 74,001,914 cp
Ø KL CP đang lưu hành: 74,001,604 cp
Ø Địa chỉ: Lô 46 Công ty phần mềm Quang Trung, phường Tân Chánh Hiệp, quận 12,
thành phố Hồ Chí Minh.
Ø Số điện thoại : (84.28) 3715 9909
Ø Số Fax : (84.28) 5437 1074
Ø Mã cổ phiếu: SGT
Ø Người công bố thông tin: Bà Nguyễn Cẩm Phương
Ø Email:
Ø Website: />
1.2.2 Lĩnh vực kinh doanh:
Sau hơn 15 năm phát triển không ngừng , SAIGONTEL luôn chứng minh là một doanh
nghiệp cổ phần lớn , hoạt động đa lĩnh vực với tất cả sản phẩm , dịch vụ đều tập trung
vào lĩnh vực công nghệ , viễn thông và CNTT như :
- Đầu tư , xây dựng , kinh doanh cơ sở hạ tầng như khu Công nghệ thông tin và Truyền
thông ICT , khu công nghiệp công nghệ cao , cao ốc thơng minh trên tồn quốc ...
- Kinh doanh bất động sản , nhà , xưởng , cơ sở hạ tầng trong các khu công nghiệp.
11


- Kinh doanh , phân phối sản phẩm Công nghệ thông tin , hiện SAIGONTEL là nhà nhập
khẩu độc quyền các dịng thiết bị cơng nghệ như ổ cứng di động , thẻ nhớ , USB , camera
hành trình , ... từ những nhà cung cấp lớn và uy tín trên thế giới như Seagate , Zebra ,
Transcend , HP accessories , Plantronics ,
- Cung cấp các dịch vụ , thiết bị viễn thông
- Cung cấp dịch vụ ISP và các dịch vụ gia tăng , dịch vụ đường truyền trong nước ,
đường truyền quốc tế IPLC , IP Transit , kênh thuê riêng .
- Kinh doanh xăng dầu và các dịch vụ liên quan


1.2.3 Lịch sử hình thành và phát triển:
Thành lập ngày 14 tháng 5 năm 2002, đến nay sau hơn 14 năm, SaigonTel luôn phấn đấu
để trở thành một trong những công ty công nghệ và viễn thơng hàng đầu Việt Nam.


Năm 2002: ngày 14 tháng 5 năm 2002, SaigonTel được thành lập và chính thức
hoạt động với vốn điều lệ là 10 tỷ đồng. Nhờ sự hậu thuẫn từ Tập đồn Đầu tư Sài
Gịn và xác định viễn thông sẽ là một trong những ngành nghề phát triển nhất
trong tương lai, ngay sau khi thành lập, SaigonTel đã chính thức cung cấp dịch vụ
Internet tốc độ cao ở KCN Tân Tạo và KCN Việt Nam -Singapore (VSIP).



Năm 2004: Thắng thầu dự án Tích hợp hệ thống ( SI ) lớn đầu tiên : Nâng cấp và
mở rộng hệ thống VoIP 171 cho Cơng ty Điện tốn và Truyền số liệu VDC - một
đơn vị trực thuộc Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam ( VNPT ) và bắt đầu
phát triển phần mềm .



Năm 2005: Được Bộ Bưu chính Viễn thơng cấp giấy phép cung cấp dịch vụ viễn
thông ISP ( dịch vụ truy cập Internet ) - Khởi công khu ICT Kinh Bắc ( Bắc Ninh )
với diện tích ban đầu là 50 ha và cao ốc SAIGON ICT tại Công viên Phần mềm
Quang Trung ( TP.HCM ) .



Năm 2007: Trở thành cổ đơng sáng lập ( chiếm 7 % VĐL ) của Công ty Cổ phần
Phát triển Khu Cơng nghệ cao TP.HCM - Chính thức kinh doanh game online
Shaiya - Được Bộ TT & TT cấp phép cung cấp dịch vụ viễn thông OSP .


12




Năm 2008: Tham gia thành lập và giữ trên 50 % Cổ phần của các công ty : Công
ty CP Truyền thông VTC - SAIGONTEL và Công ty CP Dệt may Viễn thơng Sài
Gịn Vina . Ngày 18/01/2018 , 45 triệu cổ phiếu của Cơng ty chính thức niêm yết
tại Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM với mã chứng khoán SGT .



Năm 2011: Trở thành cổ đơng lớn của Cơng ty CP Dịch vụ Bưu chính Viễn thơng
Sài Gịn ( SPT ) và bắt đầu tham gia điều hành các dự án trọng điểm như : Mạng
cáp quang biển AAG ; mạng NGN SPT ; mạng truyền dẫn cáp quang và mang
truyền dẫn Microwave tồn quốc ...



Năm 2013: SAIGONTEL chính thức bước vào thị trường điện thoại di động thông
minh với việc trở thành nhà phân phối độc quyền Sharp smartphone , Haier
smartphone tại Việt Nam .



Năm 2014:
-

6/11/2014 : SAIGONTEL thành lập Công ty TNHH MTV SAIGONTEL (

MTV ) chuyên phân phối các sản phẩm , thiết bị viễn thông .

-

6/12/2014 : Thành lập ty CP Phân phối và Dịch vụ SAIGONTEL ( SDJ ).

• Năm 2015: Ra måt website Duli.vn là trang thông tin du lịch , chuyên về giới thiệu
những điểm đến thú vị trong nước cùng những thơng tin hữu ích cho những người
đam mê du lịch .
• Năm 2016:
-

06/09/2016 : SAIGONTEL tiến hành ký Biên bản ghi nhớ với Tổng Công ty
dầu Việt Nam ( PVOIL ) trong việc hợp tác kinh doanh xăng dầu tại các khu
công nghiệp .

-

Hợp tác chiến lược với các hãng lớn Oracle , LS Cable , NWC , Tente ,
Optoray , Cisco , Polycom , Fotinet ... trong lĩnh vực công nghệ và viễn thông .

-

Công ty Cổ phần Phân phối và Dịch vụ ( SDJ ) cũng trở thành nhà phân phối
độc quyền nhãn hàng Seagate tại Việt Nam với mảng ổ cứng cắm ngoài , linh
kiện HP tại thị trường Việt Nam .

• Năm 2017:
-


14-05-2017 : Kỉ niệm 15 năm thành lập SAIGONTEL .
13


-

2017 đánh dấu cột mốc SGT ký kết hợp tác với các nhà cung cấp dịch vụ viễn
thông quốc tế hàng đầu thế giới nhu : China Unicom Americas , Aipac ,
Private Mobile .

-

19/09/2017 : SAIGONTEL kí kết ghi nhớ hợp tác với FJCT - Tập Đồn Giao
Thơng Vận Tải lớn nhất tỉnh Phúc Kiến .

-

Tháng 11 : MTV SAIGONTEL là một trong các đối tác được lựa chọn cung
cấp dịch vụ CNTT trong sự kiện Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình
Dương ( APEC ) .

-

08/11/2017 : SAIGONTEL kí kết hợp đồng hợp tác với ANETCOM HQ và
KDIGITAL .

-

16/11/2017 : SDJ trở thành nhà phân phối chính thức máy in và quét mã vạch
tại Việt Nam ZEBRA


-

27/11/2017 : Khai trương cửa hàng Xăng dầu liên danh giữa SAIGONTEL và
PVOIL tại khu CN Đại Đồng Hoàn Sơn , tỉnh Bắc Ninh

• Các sự kiện nổi bật trong hoạt động kinh doanh năm 2019
-

Ngày 15/05/2019 , Saigontel và Tập đồn Cơng Nghiệp - Viễn Thơng Qn
Đội Viettel đã ký kết hợp tác xây dựng Khu công nghiệp thông minh kiểu mẫu
.

-

Ngày 16/09/2019 , Saigontel đã ký kết Hợp tác chiến lược với Australian
Advisory về việc thu hút đầu tư quốc tế vào cả Việt Nam và Australia

-

Ngày 08/10/2019 cất nóc Dự án Saigontel Central Park

1.2.4 Địa bàn kinh doanh:
Saigontel hiện tập trung kinh doanh tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bắc Ninh và Hà Nội.

1.2.5 Kế hoạch công ty trong tương lai:
Ø Ngắn hạn:
Năm 2020 , hạ tầng viễn thơng - mảng kinh doanh chính của cơng ty ngay từ những ngày
đầu thành lập sẽ tiếp tục duy trì hoạt động với hai đơn vị kinh doanh chủ lực là VP Hà Nội
và SGN


14


-

VP Hà Nội : tập trung khai thác thị trường miền Bắc, chuyên cung cấp dịch vụ hạ
tầng viễn thông internet từ các nhà mạng lớn như Viettel và VNPT. 90 % doanh thu
hạ tầng đóng góp từ việc khai thác các KCN lớn ở miền Bắc bao gồm : ĐĐHS,
Quang Châu, Tràng Duệ và Quế Võ, 10% doanh thu còn lại đến từ khối doanh
nghiệp SME.

-

SGN : tập trung khai thác thị trường miền Nam từ 02 năm gần đây , chuyên cung cấp
dịch vụ kênh thuê riêng băng thông trong nước và quốc tế , dịch vụ cung cấp internet
( IP transit ) quốc tế . Đối tác lớn của SGN là SCTV , Ngoài ra , SGN cũng hướng
đến việc cung cấp các hạ tầng viễn thông cho các dự án của SGT trong tương lai.

Ø Trung và dài hạn:
a ) Với định hướng trở thành một trong những công ty hàng đầu về viễn thông và công nghệ
, SAIGONTEL xác định tập trung vào việc đầu tư cơ sở hạ tầng mạng , thiết lập mạng lưới
thiết bị cung cấp dịch vụ VT & CNTT . Đây là lĩnh vực mà SAIGONTEL xác định sẽ trở
thành hoạt động cốt lõi của công ty , với lợi thế là các KCN trên khắp cả nước ,
SAIGONTEL định hướng tập trung vào thế mạnh của mình là việc quản lý và cung cấp dịch
vụ cho các doanh nghiệp đang thuê đất tại các KCN làm cơ sở cho sự phát triển trung và dài
hạn cho Công ty.
b ) Song song với việc phát triển các dịch vụ đường truyền viễn thông trong nước tại các
KCN và các khách hàng là cá nhân và doanh nghiệp ngoài KCN , SAIGONTEL cũng mở
rộng hoạt động cung cấp đường truyền với các dịch vụ đường truyền quốc tế như IPLC , IP

Transits , kênh thuê riêng . Đây là một hoạt động rất tiềm năng và thơng qua đó ,
SAIGONTEL cũng khẳng định được core kinh doanh cốt lõi của mình là các dịch vụ viễn
thông và công nghệ .
c ) Bên cạnh đó , hoạt động cho thuê đất - nhà xưởng và các dịch vụ tiện ích tại KCN như hạ
tầng , nước sạch , cây xanh , môi trường , .. vẫn là hoạt động chính và đem lại lợi nhuận
đáng kể cho cơng ty . Vì vậy , SAIGONTEL vẫn tiếp tục đầu tư triển khai Giai đoạn 2 tại
KCN Đại Đồng Hồn Sơn với diện tích quy hoạch 96,2 ha để tạo quỹ đất cho Công ty tiếp
tục hoạt động kinh doanh trong các năm tiếp theo .

15


d ) Cùng với đó , SAIGONTEL cũng đặt mục tiêu phát triển lĩnh vực Bất động sản với bắt
đầu là việc đầu tư xây dựng toà nhà ICT2 tại Công viên phần mềm Quang Trung và Dự án
SAIGONTEL Central Park tại Bắc Giang trong năm 2018. Ngoài ra , trong những năm sắp
tới , Cơng ty cũng có kế hoạch triển khai các dự án bất động sản khác trên toàn quốc .
e ) Đồng thời , với định hướng tập trung vào các sản phẩm và dịch vụ công nghệ
SAIGONTEL xác định con đường phát triển bằng việc hợp tác với các Tập đồn cơng nghệ
hàng đầu trên thế giới cũng như mở rộng hoạt động bằng việc ký kết các hợp đồng phân
phối độc quyền các sản phẩm thiết bị công nghệ với các nhà sản xuất lớn trên thị trường .
Với những hướng đi này , cùng những thay đổi linh hoạt tùy vào từng thời điểm , Công ty
hy vọng sẽ tiếp tục phát triển và nắm bắt nhanh chóng tất cả các cơ hội có được , quyết tâm
đáp ứng nhanh nhất và tốt nhất các nhu cầu của các nhà đầu tư , đối tác , khách hàng về các
sản phẩm cũng như dịch vụ viễn thông , bất động sản – khu công nghiệp và truyền thông .

1.2.6 Cơ cấu tổ chức:
Ø Cấu trúc hội đồng quản trị
STT

Họ và tên


Chức vụ

1

Ông Đặng Thành Tâm

Chủ tịch HĐQT

2

Bà Nguyễn Cẩm Phương

Thành viênHĐQT

3

Bà Nguyễn Thị Sương

Thành viên HĐQT

4

Bà Hồ Thị Kim Oanh

Thành viên HĐQT

5

Ông Lê Nguyễn Hoàng Anh


Thành viên HĐQT

Ø Cấu trúc ban Tổng giám đốc
STT

Họ và tên

1

Bà Nguyễn Cẩm Phương

2

Ồng Vũ Ngọc Ánh

Chức vụ
Tổng Giám đốc
Phó TGĐ KCN kiêm GĐ CN Bắc Ninh

16


3

Ổng Lê Nguyễn Hồng Anh

Phó TGĐ kiêm Quyền Kế tốn trưởng

4


Ơng Phạm Văn Lực

Phó TGĐ Đơ Thị

5

Ơng Nguyễn Anh Tú

Phó TGĐ Kỹ Thuật

6

Ơng Nguyễn Đăng Khoa

Phó TGĐ Cơng Nghệ

Ø Cấu trúc ban Kiểm soát:
STT

Họ và tên

Chức vụ

1

Bà Lê Thị Kim Nhung

Thành viên Ban Kiểm soát


2

Bà Phan Anh Tuấn

Thành viên Ban Kiểm sốt

3

Bà Sú Ngọc Bích

Thành viên Ban Kiếm sốt

Ø Kế tốn trưởng:
STT
1

Họ và tên

Chức vụ

Ơng Lê Nguyễn Hồng Anh

Quyền kế tốn trưỏng

1.2.7 Nguồn cung ngồi thị trường cho sản phẩm/dịch vụ:
Sản phẩm công nghệ thông tin: Mục tiêu tham gia vào mảng phân phối là trở
thành 1 trong những nhà phân phối chính ngạch sản phẩm cơng nghệ cao của các nhãn
hiệu nổi tiếng trên thế giới. Với sứ mệnh là cầu nối uy tín giữa nhà sản xuất và người tiêu
dùng Việt Nam thông qua việc nhập khẩu và phân phối các sản phẩm chất lượng và kỹ
thuật cao. Ln đảm bảo nguồn gốc chính ngạch của sản phẩm phân phối; tạo nên sự yên

tâm tuyệt đối của người tiêu dùng khi mua các sản phẩm phân phối bởi SAIGONTEL
Phân phối chính thức các sản phẩm cơng nghệ đến từ các thương hiệu như:
Seagate, Zebra, HP … Thế giới di động, Nguyễn Kim, FPT Shop, Vi tính Nguyên Kim,
Trần Anh, Toàn Năng, Viettel shop Phúc Anh, Bền, Pico…
17


• Sản phẩm và dịch vụ Viễn thông: Khách hàng: Viettel; MobiFone …
• Hạ tầng viễn thơng Khu cơng nghiệp
Dịch vụ cung cấp bởi SAIGONTEL theo hợp đồng hợp tác với Fullroute/Biglobe,
BBIX/SoftBank, VNPT, Viettel, SPT bao gồm:
• Kênh truyền dữ liệu (Dịch vụ liên tỉnh, trong nước, quốc tế, Leased line
quốc tế và VPN - Office Wan).
• Dịch vụ Internet: IP Transit, Leased line internet, Broadband FTTh.
• Tư vấn, thiết kế và xây dựng các dự án cơ sở hạn tầng viễn thơng.
• Đầu tư xây dựng các trạm BTS trong và ngoài các KCN cho các Nhà mạng
thuê lại
Hạ tầng viễn thơng quốc tế
Tháng 12/2016 Saigontel chính thức thành lập Trung tâm dịch vụ Viễn thông quốc
tế nhằm cung cấp các dịch vụ liên quan đến viễn thông cho các khách hàng lớn đặc biệt
là SCTV.
• Kênh truyền dẫn trong nước và quốc tế; TelData: đầu tư dùng hạ tầng
FTTH;
• Xây dựng hạ tầng kỹ thuật truyền hình cáp trong Khu dân cư, cao ốc,
building, ...
• Đầu tư xây dựng hệ thống phủ sóng khuyếch đại di động - IBS trong các
tồ nhà cao tầng, cao ốc văn phịng
• Thiết kế, xây dựng các hạ tầng dịch vụ viễn thông, sản xuất, xuất nhập khẩu
và cung cấp các thiết bị viễn thông.
Kể từ khi thành lập Trung tâm viễn thơng quốc tế SAIGONTEL đã chính thức ký

kếthợp tác với các đối tác lớn như: China Unicom America; Aipac; Private Mobile;
VNPT Hong Kong và trở thành một trong những đơn vị cung cấp dịch vụ viễn thông
quốc tế hàng đầu Việt Nam.
Các dịch vụ khác:

18


• Tháng 09/2005, SAIGONTEL chính thức được Bộ Bưu chính Viễn thông
cấp phép cung cấp dịch vụ viễn thông ISP (loại hình truy cập Internet),
đánh dấu một bước ngoặc mới trong q trình phát triển của Cơng ty.
• SAIGONTEL chính thức cung cấp dịch vụ OSP từ năm 2007 và hiện đang
triển khai cung cấp dịch vụ Internet tốc độ cao ( công nghệ Pre-Wimax) tại
KCN Quế Võ (Bắc Ninh), KCN Quang Châu (Bắc Giang), KCN Vinatex
Tân Tạo (Đồng Nai), KCN Việt Nam - Singapore (VSIP) và nhiều khu vực
khác.
• Mạng cáp quang biển AAG
• Microwave tồn quốc
• Mạng NGN SPT
• Mạng truyền dẫn cáp quang và truyền dẫn
• ISP và VAS
Một số khách hàng tiêu biểu của SAIGONTEL như Stickley, Estec Việt Nam,
Công ty II-IV Fujikura, URS Spatronic.

19


1.2.8 Sơ lược tình hình kinh doanh những năm gần đây:

Ø Thời điểm 31/12/2019, vốn cổ đơng thực góp là 740,019.140,000 đồng. Tổng tài

sản cuổi năm tài chính 2019 đạt 2,089 tỷ đồng, bàng 107.4% so với thời điểm
01/01/2019.

20


Ø Tồng doanh thu năm 2019 của Công ty là 703,493,341,530 tỷ đồng và lợi nhuận
trước thuế của công ty đạt 144.58 tỷ đông. So với năm 2018, tông doanh thu năm
2019 tăng 1.56% và so với kê hoạch đã đặt ra tại Đại hội cổ đơng năm tài chính
2018, Công ty đã đạt kế hoạch 97.07% về doanh thu. Tuy nhiên về lợi nhuận do
trong năm 2019, do trong năm 2019 Công ty tập trung triển khai các dự án nên chi
phí phát sinh nhiều nên lọi nhuận trước thuế đạt 21.5 tỷ và bằng 21.86% kế hoạch
đã đặt ra từ đầu năm.
Ø Sự thay đổi trong định hướng kinh doanh khi tập trung vào các khách hàng và
khách hàng có tỷ suất lợi nhuận cao thay vì chỉ chú trọng vào các HĐ có doanh
thu lớn nhưng lợi nhuận thấp đã phát huy hiệu quả tích cực. Bên cạnh đó, việc
kiểm sốt tốt chi phí đã giúp làm tăng lợi nhuận cơng ty.

1.2.9 Phân tích SWOT:
* Điểm mạnh ( Strong ) :
Theo thống kê của Ngân hàng Thế giới, đối với các nước đang phát triển cứ 10% tăng
trưởng băng rộng sẽ đem lạì 1,38% tăng trưởng GDP. Viễn thơng nói chung và đặc biệt
hạ tầng viễn thơng băng rộng đóng nói riêng đã và đang đóng góp vai trò lớn nhất trong
việc rút ngắn khoảng cách giữa các nước phát triển và đang phát triển. Vì vậy, đây là thời
điểm phù hợp đế mở rộng và phát triển các dịch vụ hạ tầng viễn thông với việc cung cấp
đường truyền trong nước cũng như các dịch vụ IPLC, IP Transit, kênh thuê riêng với các
dối tác nước ngoài.
Ngoài ra, là thành viên của Tập đoàn Đầu tư Sài Gịn (SGI) - một trong những tập đồn
cơng chúng đa ngành hàng đầu Việt Nam với tiềm lực tài chính mạnh mẽ cùng năng lực,
uy tín quốc tế là một trong những thuận lợi đầu tiên của SAIGONTEL.

* Điểm yếu ( Weak ) :

21


Do hoạt động của Công ty trải rộng trên nhiều ngành nghề nên nguồn lực bị phân tán.
Đội ngũ nhân sự cùa Công ty chưa theo kịp tiến độ các dự án. Một số chính sách vĩ mơ
cũng ảnh hưởng ít nhiều đến hoạt động của Cơng ty. Ngồi ra, tình hình kinh tế chung
với nhiều khó khăn dễ thấy như biến động tăng tỷ giá đô la Mỹ (khoảng 3,6%) vào những
tháng cuối năm, biến động tỷ giá nguyên vật liệu đầu vào, cùng những diễn biến khó
lường của tình hình tài chính, tiền tệ, chứng khốn.
* Cơ hội ( Opportunities ) :
Công nghệ 5G sẽ đem lại một nền kinh tế mới, góp phần giúp Việt Nam tạo ra một loạt
sản phẩm mới cho thành phố thông minh, đơ thị thơng minh phục vụ đời sống. Đây cũng
chính là một trong số những chìa khóa quan trọng để gặt hái thành công trong cách mạng
công nghiệp 4.0.
* Thách thức ( Threats ) :
Hiện tại nguồn nhân lực cho công nghệ 5G tại Việt Nam chưa đáp ứng đủ nhu cầu về
chất và lượng. Lực lượng kỹ sư giỏi, có kinh nghiệm lâu năm, am hiểu vi mạch, có khả
năng kết nối với chuyên gia nước ngoài là bài tốn khó của tất cả các doanh nghiệp Việt
Nam có đầu tư nghiên cứu, sản xuất thiết bị, công nghệ 5G. Đào tạo kỹ sư thiết kế mạch
IC là ngành địi hỏi kinh phí đào tạo cao hơn hẳn so với các ngành công nghệ thông tin
khác như phần mềm trí tuệ nhân tạo, sinh viên đăng ký học ít vì đầu ra khơng hấp dẫn.

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2.1 Phân tích khái qt và tình hình tài chính
2.1.1 Phân tích biến động
*Phân tích biến động tài sản
Tỷ trọng
Năm

A.TÀI SẢN NGẮN HẠN

2017

2018

43.16
%

46.65
%
22

So sánh
2019
43.45
%

2018/201
7

2019/201
8

17.54%

0.02%


I.Tiền và các khoản tương đương

tiền

3.02%

2.94%

1.12%

6.09%

-59.22%

II. Đầu tư tài chính ngắn hạn

0.38%

0.33%

9.82%

-5.43%

3066.27%

III.Các khoản phải thu ngắn hạn

34.74% 34.59% 22.96% 8.25%

-28.69%


IV.Hàng tồn kho

4.43%

8.21%

8.06%

101.57%

5.40%

V.Tài sản ngắn hạn khác

0.65%

0.58%

1.49%

-2.31%

176.49%

B.TÀI SẢN DÀI HẠN

56.84
%

53.35

%

56.55
%

2.07%

13.86%

I.Các khoản phải thu dài hạn

0.20%

0.71%

1.25%

286.15%

88.48%

II.Tài sản cố định

3.63%

3.57%

4.08%

6.91%


22.90%

III. Bất động sản đầu tư

13.73% 11.87% 8.92%

-5.99%

-19.31%

IV.Tài sản dở dang dài hạn

1.18%

20.79%

531.42%

V. Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn

37.74% 34.44% 31.07% -0.77%

-3.09%

IV. Tài sản dài hạn khác

0.35%


1.45%

3.51%

343.79%

160.43%

TỔNG CỘNG TÀI SẢN

100%

100%

100%

8.75%

7.40%

1.31%

7.72%

Bảng – Cơ cấu và biến động tài sản của SGT từ 2017 – 2019
Tài sản của cơng ty có xu hướng tăng, năm 2018 tăng 8.75% so với năm 2017, năm 2019
tăng 7.40% so với năm 2018. Vì cơng ty đang mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh nên
cần đầu tư về tài sản.
Năm 2019 khoản mục tài sản ngắn hạn tăng nhẹ 0.02%, chủ yếu tăng ở khoản mục tài sản
dài hạn (tăng 13.86%) so với năm 2018,

Ở khoản mục đầu tư tài chính ngắn hạn tăng đến 3066.27% do cơng ty đã đầu tư vào
chứng khoán kinh doanh gần 205 tỷ đồng.
Khoản mục tài sản ngắn hạn khác tăng 176.49%, cịn khoản mục hàng tồn kho thì tăng
nhẹ 5.40%. Bên cạnh đó khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền giảm mạnh
(giảm 59.22%),
Khoản mục các khoản phải thu ngắn hạn giảm 28.69%. Chỉ tiêu phải thu khách hàng
giảm 17.86% vì cơng ty đã thu tiền được từ các khách hàng trong nước và nước ngồi
(từ 246 tỷ cịn 202 tỷ). Chỉ tiêu phải thu khác giảm 46%, chủ yếu do công ty cổ phần dịch
vụ Kim Bắc đã giảm số nợ với cơng ty từ 194.59 tỷ đồng cịn 19.055 tỷ đồng. Chỉ tiêu trả
23


trước cho người bán lại tăng 40.65%, phần lớn mức tăng này là do công ty đã trả trước
cho công ty cổ phần tư vấn và đầu tư Kim Hà và các cơng ty nước ngồi khác.
Các khoản phải thu dài hạn tăng 88.48% do khoản phải thu công ty cổ phần dịch vụ Bưu
chính Viễn Thơng Sài Gịn tăng thêm 15 tỷ đồng.
Tài sản cố định của công ty tăng 22.9% ở chỉ tiêu tài sản cố định hữu hình do cơng ty đầu
tư vào nhà xưởng và phương tiện vận tải là chủ yếu, nhưng tài sản cố định vơ hình lại
giảm 67.54% so với năm 2018 do công ty không đầu tư thêm trong năm 2019 và phải
chịu hao mòn lũy kế.
Chỉ tiêu bất động sản đầu tư cũng giảm 19.31% so với năm 2018 phải chịu hao mòn lũy
kế.
Đặc biệt trong khoản mục tài sản dài hạn, chỉ tiêu tài sản dở dang dài hạn lại tăng tăng
mạnh (tăng 531.42%), do công ty đã đầu tư gần 110 tỷ đồng vào xây dựng các dự án bao
gồm KCN ĐĐHS GĐ2, dự án ICT2 và dự án SAIGONTEL Central Park tại Bắc Giang
nên khoản mục tài sản dở dang dài hạn tăng từ 25.5 tỷ lên 161.3 tỷ.
Về tài sản dở dang dài hạn khác tăng là do các khoản chi phí phân bổ và lợi thế thương
mại 17.5 tỷ
Vì các khoản mục tăng đều bù đắp vào các khoản mục giảm, nên nhìn chung tài sản của
công ty vẫn không biến động nhiều qua các năm.

*Phân tích biến động nguồn vốn
Tỷ trọng
Năm
C.NỢ PHẢI TRẢ

2017

2018

So sánh
2019

2018/2017 2019/2018

65.19% 61.33% 63.30%

2.31%

10.86%

I.Nợ ngắn hạn

35.60%

32.13%

44.34%

-1.86%


48.22%

II. Nợ dài hạn

29.59%

29.20%

18.96%

7.31%

-30.27%

34.81% 38.67% 36.70%

20.81%

1.93%

I.Vốn chủ sở hữu

34.81%

38.67%

36.70%

20.81%


1.93%

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

100%

100%

100%

8.75%

7.40%

D. VỐN CHỦ SỞ HỮU

Bảng – Cơ cấu và biến động nguồn vốn của SGT từ 2017 – 2019
Qua bảng cơ cấu nguồn vốn và biến động của công ty, ta thấy nguồn vốn của công ty có
xu hướng tăng, năm 2018 tăng so 8.75% so với năm 2017, năm 2019 tăng 7.40% so với
năm 2018, vì cơng ty đang mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh nên cần nguồn vốn tăng

24


tương ứng. Tỷ trọng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của công ty không biến động nhiều
qua các năm.
Năm 2019 công ty không gia tăng vốn chủ sở hữu, mức tăng ở vốn chủ sở hữu do lợi
nhuận chưa phân phối hơn 10 tỷ đồng ở năm 2019.
100%
90%

80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%

29,95%

45,38%

47,61%

54,62%

52,39%

Năm 2017

Năm 2018

70,05%

Nợ ngắn hạn

Năm 2019


Nợ dài hạn

Biểu đồ - Cấu trúc Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn của SGT giai đoạn 2017 - 2019
Ở khoản mục nợ phải trả, chỉ tiêu nợ ngắn hạn tăng 48.22%, nhưng nợ dài hạn lại giảm
30.27%, do các khoản nợ dài hạn đến hạn trong vòng 1 năm nên chuyển thành nợ ngắn
hạn.

2.1.2 Phân tích cấu trúc
* Phân tích cấu trúc tài sản
100%
90%
80%
70%

56,68%

53,35%

56,65%

60%
Tài sản dài hạn

50%

Tài sản ngắn hạn

40%
30%
20%


43,16%

46,65%

43,45%

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

10%
0%

25


×