Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Xây dựng hệ thống mạng phònga10 801,802,803,804 cho địa chỉ IP 108 0 0 0,mượn bit để chia subnet cấp phát cho hệ thống mạng (mỗi phòng 1 subnet) xây dựng báo giá cho hệ thống mạng vừa thiết kế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (925.67 KB, 33 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THƠNG TIN


BÁO CÁO THỰC NGHIỆM
MẠNG MÁY TÍNH
Đề tài:Xây dựng hệ thống mạng phòngA10_801,802,803,804.Cho địa chỉ IP
108.0.0.0,mượn bit để chia subnet cấp phát cho hệ thống mạng.(Mỗi phòng 1
subnet). Xây dựng báo giá cho hệ thống mạng vừa thiết kế.

Giảng viên: Đồn Văn Trung
Nhóm: 22
Sinh viên thực hiện:
1 Nguyễn Cơng Toàn: 2018604032
2 Tạ Thị Hồng Vân: 2018604515
3 Nguyễn Thị Thảo: 2018603361
Lớp: HTTT02_K13
Hà Nội, 2020


Báo cáo thực nghiệm Mạng máy tính
I. Tìm hiểu về các thiết bị kết nối mạng: Repeater, Hub, Bridge, Switch, Router
(hình vẽ minh họa, cách hoạt động, ưu nhược điểm)
II. Tìm hiểu về mạng dạng sao, dạng bus, dạng vịng.
III. Thiết kế hệ thống mạng 4 phòng để làm phòng thực hành, số lượng máy
trong
các phịng là nhiều nhất có thể.
Quy định: trừ Heading thì font chữ Time New Roman, cỡ chữ 13, căn lề 2 bên
Trình bày quyển báo cáo:
1. Bìa (phải có tên các thành viên trong nhóm)


2. Yêu cầu Báo cáo thực nghiệm (trang 1 file này)
3. Mục lục
4. Nội dung: (Ngoài nội dung I, II, III yêu cầu cụ thể thêm)
a. Phải có sơ đồ lắp đặt vật lý chi tiết của cả 4 Phòng (phải có đầy đủ
khoảng cách từ máy này đến máy khác, từ máy đến tường…, chú thích
đầy đủ các thiết bị kết nối mạng trên bản vẽ (tên thiết bị, bao nhiêu
cổng), dây mạng phải dùng màu khác để vẽ)
b. Phải có sơ đồ kết nối mạng của cả 4 Phịng (chú thích đầy đủ tên và số
hiệu cổng các thiết bị trên bản vẽ)
c. Chia địa chỉ IP sao cho số địa chỉ IP trong 1 subnet phải xấp xỉ với số
máy trong Phịng, khơng được thừa địa chỉ IP nhiều quá.
5. Tài liệu tham khảo


Mục lục


Lời nói đầu
Ngày nay chiếc máy tính đã rất gần gũi với cuộc sống của con người nhất là
trong việc học tập. Việc xây dựng một phịng máy tính để hỗ trợ phục vụ việc học tập
của học sinh sinh viên ngày nay là rất cần thiết.
Phịng máy tính giúp việc quản lý học sinh trở lên dễ dàng hơn bao giờ hết, nó
giúp cho việc học tập hiệu quả hơn. Nhưng thực sự việc tạo dựng một phòng mạng
máy tính là khơng đơn giản. Trong q trình cài đặt có rất nhiều vấn đề mà người thiết
kế gặp phải.Vậy việc hạn chế sảy ra sự cố luôn được đặt lên hàng đầu.Mỗi thao tác
đều phải thật cẩn thận từ cài đặt phần cứng cho tới việc cài đặt phần mềm. Khi lắp
máy có rất nhiều máy khơng thể khởi động được với nhiều lý do rất đơn giản không
ngờ tới như lỏng ram, xung đột phần cứng… hay khi kết nối dây mạng có nhiều dây
khi bấm khơng đạt tiêu chuẩn nên không thể gửi các thông tin gữa các máy với nhau.
Một mạng máy tính được xây dựng có rất nhiều tiện lợi.Mạng máy tính giúp việc

chia sẻ tài nguyên, dữ liệu giữa các máy tính trở lên dễ dàng hơn bao giờ hết. Việc mất
mát thông tin cũng ít đi do tài ngun ln được chia sẻ. Việc tìm kiếm dữ liệu sẽ
khơng cịn mất nhiều thì giờ như trước.Việc quản lý sinh viên trong phòng học dễ
dàng hơn.
Bài báo cáo gồm 3 phần:
1.Thiết kế sơ đồ mạng
2.Chi phí lắp đặt
3.Cài đặt phần mềm cho các thiết bị
4.Chia địa chỉ cho các máy
Mặc dù đã làm rất chu đáo nhưng bài báo báo còn sơ sài. Chúng em mong rằng sẽ
nhận dược sự nhắc nhở của thầy để có thể bổ sung và sửa chữa những sai sót trong
q trình làm bài mà chúng em mắc phải.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!!
Nhóm sinh viên


I.

Tìm hiểu về các thiết bị kết nối mạng.

1. Repeater

• Cách hoạt động:
Repeater là loại thiết bị phần cứng đơn giản nhất trong các thiết bị liên kết
mạng, nó được hoạt động trong tầng vật lý của mơ hình hệ thống mở OSI.
Repeater dùng để nối 2 mạng giống nhau hoặc các phần một mạng cùng có một
nghi thức và một cấu hình. Khi Repeater nhận được một tín hiệu từ một phía
của mạng thì nó sẽ phát tiếp vào phía kia của mạng.
Repeater khơng có xử lý tín hiệu mà nó chỉ loại bỏ các tín hiệu méo, nhiễu,
khuếch đại tín hiệu đã bị suy hao (vì đã được phát với khoảng cách xa) và khơi

phục lại tín hiệu ban đầu. Việc sử dụng Repeater đã làm tăng thêm chiều dài
của mạng.
Hiện nay có 2 loại Repeater đang được sử dụng là Repeater điện và
Repeater điện quang.
Repeater điện nối với đường dây điện ở cả hai phía của nó, nó nhận tín
hiệu điện từ một phía và phát lại về phía kia. Khi một mạng sử dụng Repeater
điện để nối các phần của mạng lại thì có thể làm tăng khoảng cách của mạng,
nhưng khoảng cách đó ln bị hạn chế bởi một khoảng cách tối đa do độ trễ
của tín hiệu. Ví dụ với mạng sử dụng cáp đồng trục 50 thì khoảng cách tối đa là
2.8 km, khoảng cách đó khơng thể kéo thêm cho dù sử dụng thêm Repeater.
Repeater điện quang liên kết với một đầu cáp quang và một đầu là cáp
điện, nó chuyển một tín hiệu điện từ cáp điện ra tín hiệu quang để phát trên cáp
quang và ngược lại. Việc sử dụng Repeater điện quang cũng làm tăng thêm
chiều dài của mạng.
Việc sử dụng Repeater khơng thay đổi nội dung các tín hiện đi qua nên nó
chỉ được dùng để nối hai mạng có cùng giao thức truyền thơng (như hai mạng
Ethernet hay hai mạng Token ring) nhưng không thể nối hai mạng có giao thức


truyền thông khác nhau (như một mạng Ethernet và một mạng Token ring).
Thêm nữa Repeater không làm thay đổi khối lượng chuyển vận trên mạng nên
việc sử dụng khơng tính tốn nó trên mạng lớn sẽ hạn chế hiệu năng của mạng.
Khi lựa chọn sử dụng Repeater cần chú ý lựa chọn loại có tốc độ chuyển vận
phù hợp với tốc độ của mạng.
• Ưu điểm:
Chắc chắn giúp sóng wifi mạnh hơn, sóng wifi đó mạnh lên và phát wifi ra cho
các thiết bị khác sử dụng với độ ổn định và tín hiệu cao hơn.
Repeater Wifi lắp đặt nhanh chóng. Khơng cần phải kéo day rờm rà,phù hợp với
nhà cao tầng , chủ nhà không muốn thay đổi kết cấu,khoan đục,dây nhợ lịng thịng.


• Nhược điểm:
Repeater wifi thì tùy thuộc vào sóng nhận.với những sóng nhận wifi nguồn mà
chất lượng kém thì rất có thể kéo theo thiết bị thu sóng cũng sẽ bị hạn chế theo.

2. Bridge

• Cách hoạt động:
- Là thiết bị cho phép kết nối 2 nhánh mạng, có chức năng chuyển có chọn lọc
các gói tin đến nhánh mạng chứa máy nhận gói tin.
- Bridge hoạt động ỏ tầng Data link trong mơ hình OSI.
- Bridge cho phép mở rộng cùng 1 mạng logic với nhiều kiểu cáp khác nhau.
- Chia mạng thành nhiều phân đoạn khác nhau nhằm giảm lưu lượng trên mạng
• Ưu điểm:
Hoạt động trong suốt các máy tính thuộc các mạng khác nhau vẫn có thể gửi các
thơng tin với nhau đơn giản mà không cần biết sự “can thiệp” của Bridge có. Một


Bridge có thể xử lý được nhiều lưu thơng trên mạng như Novell,Banyan,… cũng như
là địa chỉ IP cùng một lúc.

• Nhược điểm:
Chỉ kết nối với những mạng cùng loại và sử dụng Bridge cho những mạng hoạt
động nhanh sẽ khó khăn nếu chúng khơng nằm gần nhau về mặt vật lý.

3. Router

• Cách hoạt động:
-

Là thiết bị dùng nối két các mạng logic với nhau, kiểm soát và lọc các gói tin

trên mạng.

-

Các router dùng bảng định tuyến để lưu trữ thơng tin về mạng dùng trong
trường hợp tìm đường đi tối ưu cho các gói tin. Bảng định tuyến chứa các
thông tin về đường đi, thông tin về ước lượng thời gian, khoảng cách.

- Router làm việc trên tầng network của mơ hình OSI
• Ưu điểm:
Về mặt vật lý, Router có thể kết nối với các loại mạng khác nhau, từ những
Ethernet cục bộ tốc độ cao cho đến đường dây điện thoại đường dài có tốc độ chậm.

• Nhược điểm:


Router chậm hơn Bridge vì chúng địi hỏi nhiều tính tốn hơn để tìm ra cách dẫn
đường cho các gói tin, đặc biệt khi các mạng kết nối với nhau khơng cùng tốc độ.Một
mạng hoạt động nhanh có thể phát các gói tin nhanh hơn nhiều so với một mạng chậm
và có thể gây ra sự tắc ghẽn mạng.do đó router có thể u cầu máy tính gửi các gói tin
đến chậm hơn.

4. Switch

• Cách hoạt động:
- Là thiết bị giống như bridge nhưng nhiều cổng hơn, cho phép kết nối nhiều
-

máy tính, ghép nối nhiều đoạn mạng với nhau
Switch hoạt động tại tầng 2 trong mơ hình OSI.

Switch có thể được sử dụng để chia mạng LAN thành nhiều mạng LAN con

(chia VLAN).
- Hỗ trợ mạng đa dịch vụ (âm thanh, video, data,…)
• Ưu điểm
- Switch làm cho các host có thể hoạt động ở chế độ song cơng (có thể đọc – ghi,

-

nghe – nói) cùng lúc.
Khơng cần phải chia sẻ băng thông. Các port của switch sẽ quyết định băng

-

thông truyền đi như thế nào.
Giảm tỷ lệ lỗi trong frame. Frame sẽ được kiểm tra lỗi. Các gói tin tốt khi được

nhận sẽ được lưu lại trước khi chuyển đi (cơng nghệ store-and-forward).
- Có thể giới hạn lưu lượng truyền đi ở một mức ngưỡng nào đó.
• Nhược điểm:


-

Các switch tương tự với các hub, chỉ thông minh hơn. Một hub đơn giản kết
nối tất cả các nút trên mạng – giao tiếp cơ bản theo cách bất tiện với bất kỳ
thiết bị nào cố gắng liên lạc bất cứ lúc nào, dẫn đến nhiều xung đột. Mặt khác,
một công tắc tạo ra một đường hầm điện tử giữa các cổng nguồn và đích cho
một giây mà khơng có lưu lượng truy cập nào khác có thể nhập vào. Điều này
dẫn đến việc giao tiếp mà khơng có xung đột.


- Các switch cũng tương tự như các router, nhưng một router có khả năng bổ
sung để chuyển tiếp các gói giữa các mạng khác nhau, trong khi một switch bị
hạn chế đối với giao tiếp node-to-node trên cùng một mạng
5. Hub
Hub có thể được xem là một Repeater có nhiều cổng. Nhưng HUB là gì? Một
Hub có từ 4 đến 24 cổng và có thể cịn nhiều hơn. Trong phần lớn các trường hợp,
Hub được sử dụng trong các mạng 10BASE-T hay 100BASE-T. Khi cấu hình
mạng là hình sao (Star topology), Hub đóng vai trị là trung tâm của mạng. Với
một Hub, khi thông tin vào từ một cổng và sẽ được đưa đến tất cả các cổng khác.

Người ta phân biệt Hub ra làm 3 loại:


-

Hub bị động (Passive Hub) : Hub bị động không chứa các linh kiện điện tử và
cũng không xử lý các tín hiệu dữ liệu, nó có chức năng duy nhất là tổ hợp các
tín hiệu từ một số đoạn cáp mạng. Khoảng cách giữa một máy tính và Hub
khơng thể lớn hơn một nửa khoảng cách tối đa cho phép giữa 2 máy tính trên
mạng (ví dụ khoảng cách tối đa cho phép giữa 2 máy tính của mạng là 200m
thì khoảng cách tối đa giữa một máy tính và hub là 100m). Các mạng ARCnet
thường dùng Hub bị động.

-

Hub chủ động (Active Hub) : Hub chủ động có các linh kiện điện tử có thể
khuyếch đại và xử lý các tín hiệu điện tử truyền giữa các thiết bị của mạng.
Qúa trình xử lý tín hiệu được gọi là tái sinh tín hiệu, nó làm cho tín hiệu trở nên
tốt hơn, ít nhạy cảm với lỗi do vậy khoảng cách giữa các thiết bị có thể tăng

lên. Tuy nhiên những ưu điểm đó cũng kéo theo giá thành của Hub chủ động
cao hơn nhiều so với Hub bị động. Các mạng Token ring có xu hướng dùng
Hub chủ động.

-

Hub thông minh (Intelligent Hub): cũng là Hub chủ động nhưng có thêm các
chức năng mới so với loại trước, nó có thể có bộ vi xử lý của mình và bộ nhớ
mà qua đó nó khơng chỉ cho phép điều khiển hoạt động thơng qua các chương
trình quản trị mạng mà nó có thể hoạt động như bộ tìm đường hay một cầu nối.
Nó có thể cho phép tìm đường cho gói tin rất nhanh trên các cổng của nó, thay
vì phát lại gói tin trên mọi cổng thì nó có thể chuyển mạch để phát trên một
cổng có thể nối tới trạm đích.

II.

Tìm hiểu về mạng dạng sao, dạng bus, dạng vịng

1. Mạng dạng sao
Ở dạng hình sao, tất cả các trạm được nối vào một thiết bị trung tâm có nhiệm
vụ nhậntín hiệu từ các trạm và chuyển tín hiệu đến trạm đích với phương thức kết
nối là phươngthức điểm-điểm (Point - to - Point).Thiết bị trung tâm hoạt động


giống như một tổngđài cho phép thực hiện việc nhận và truyền dữ liệu từ trạm này
tới các trạm khác.
Tùy theo yêu cầu truyền thông trong mạng, thiết bị trung tâm thiết bị này có
thể là một bộ chuyển mạch (Switch), một bộ chọn đường (Router) hoặc đơn giản là
một bộ tậptrung (Hub). Có nhiều cổng ra và mỗi cổng nối với một máy.Theo chuẩn
IEEE 802. 3 mơ hình dạng hình sao thường là:


♦ 10BASE-T: dùng cáp UTP (Unshield Twisted Pair - cáp không bọc
kim), tốc độ 10 Mb/s, khoảng cách từ thiết bị trung tâm tới trạm tối đa
là 100m.
♦ 100BASE-T tương tự như 10BASE-T nhưng tốc độ cao hơn 100 Mb/s.
• Ưu điểm: Với dạng kết nối này có ưu điểm là khơng đụng độ hay ách tắc trên
đườngtruyền, tận dụng được tốc độ tối đa đường truyền vật lý, lắp đặt đơn giản,
dễ dàng cấuhình lại mạng (thêm, bớt trạm). Nếu có trục trặc trên một trạm thì
cũng khơng gây ảnhhưởng đến tồn mạng qua đó dễ dàng kiểm sốt và khắc
phục sự cố.
• Nhược điểm: Độ dài đường truyền nối một trạm với thiết bị trung tâm bị hạn
chế(trong vịng 100 m với cơng nghệ hiện nay) tốn nhiều dây cáp.

2. Mạng dạng bus
Có dạng đường thẳng các máy tính đều được nối vào một đường dây truyền
chính (Bus).Đường truyền chính này được giới hạn hai đầu bởi một loại đầu nối đặc


biệt gọi là terminator (dùng để nhận biết là đầu cuối để kết thúc đường truyền tại đây).
Mỗi trạm được nối vào đường dây truyền chính qua một đầu nối chữ T (T_Connector)
hoặc một bộ thu phát (Transceiver).
Khi một trạm truyền dữ liệu tín hiệu được quảng bá trên cả hai chiều của Bus
(tức là mọi trạm còn lại đều có thể thu được tín hiệu đó trực tiếp) theo từng gói một,
mỗi gói đều phải mang địa chỉ trạm đích. Các trạm khi thấy dữ liệu đi qua nhận lấy,
kiểm tra, nếu đúng với địa chỉ của mình thì nhận lấy cịn nếu khơng phải thì bỏ qua.
Đối với Bus một chiều thì tín hiệu chỉ đi về một phía, lúc đó các terminator phải được
thiết kế sao cho các tín hiệu đó phải được dội lại trên Bus để cho các trạm trên mạng
đều có thể thu nhận được tín hiệu đó. Như vậy với hình trạng mạng dạng tuyến tính,
dữ liệu được truyền theo các liên kết điểm - nhiều điểm (point - to - multipoint) hay
quảng bá (Broadcast).


• Ưu điểm: Với dạng kết nối này có ưu điểm là không tốn nhiều dây cáp, tốc độ
truyền dữ liệu cao, dễ thiết kế.
• Nhược điểm: Nếu lưu lượng truyền tăng cao thì dễ gây ách tắc và nếu có trục
trặc trên hành lang chính thì khó phát hiện ra.

3. Mạng dạng vịng
Mạng dạng này, bố trí theo dạng xoay vòng, đường dây cáp được thiết kế làm
thành một vịng khép kín, tín hiệu chạy quanh theo một chiều nào đó. Các nút truyền


tín hiệu cho nhau mỗi thời điểm chỉ đợc một nút mà thơi. Dữ liệu truyền đi phải có
kèm theo địa chỉ cụ thể của mỗi trạm tiếp nhận.


Ưu điểm:
Mạng dạng vịng có thuận lợi là có thể nới rộng ra xa, tổng đường dây cần thiết

ít hơn nên tiết kiệm được dây cable, tốc độ nhanh hơn kiểu BUS


Nhược điểm:

Nhược điểm của mạng này là tốc độ vẫn bị chậm
Khi trên đường cable có sự cố thì tồn bộ mạng sẽ ngưng hoạt động
Khi có sự cố rất khó kiểm tra phát hiện lỗi Do mạng này có nhiều nhược điểm nên
trong thực tế ít được sử dụng

III.


Thiết kế sơ đồ mạng cho các phòng 801,802,803,804 nhà A10

1. Lựa chọn giải pháp
a. Thiết kế mạng ở mức vật lí
- Sử dụng mạng hình sao để dễ dàng cài đặt vì mạng hình sao có nhiều ưu
điểm. khi gặp trục trặc thì dễ tìm được lỗi để điều chỉnh, tiết kiệm chi phí,
các đầu mạng tập trung tại switch dễ dàng quản lý hơn.


- Sử dụng mơ hình mạng khách-chủ( dễ quản lý) rất phù hợp cho việc chia
sẻ tài nguyên mạng và phục vụ cho nhưng kỳ thi.
- Sơ đồ liên kết thiết bị trong phòng máy:

b. Thiết kế mạng ở mức vật lí
Máy chủ được sử dụng phải có cấu hình cao mới có thể đáp ứng được đầy đủ
dịch vụ cho tồn bộ hệ thống mạng.
Tại mỗi phịng các máy chủ và máy trạm sẽ được kết nối lại với nhau qua một
switch, để kết nối được ta sử dụng đường truyền bằng các đoạn dây mạng (dùng loại
dây Cat5 hạt mạng RJ 45), switch sẽ được đặt tại vị trí góc trong phía trên đầu phịng
nhằm tiết kiệm dây mạng ở mức tối đa, khi đi dây tránh được hiện tượng rối dây và dễ
bó gọn, dây mạng sẽ được đặt dưới mặt đất, tránh vướng trên lối đi tại những chỗ đó
ta sử dụng nẹp mạng để cho gọn và tăng tính thẩm mỹ. Dây mạng nối giữa bốn phịng
được đính gọn từ switch chạy theo các góc trần nhà.
Theo như khảo sát thực tế bốn phịng có diện tích chênh lệch nhau nhưng khơng
đáng kể nên ta thiết kế bốn phịng máy này có hệ thống mạng tương đương nhau. Mỗi
phòng sẽ gồm 44 máy trạm, 1 máy chủ và 1 bộ switch tập trung.Kết nối giữa bốn
phòng sử dụng một router để dữ liệu được đảm bảo.


Máy chủ chịu trách nhiệm chia sẻ dữ liệu và quản lý hệ thống mạng của từng

phòng. Máy chủ sẽ đặt phía trên để giáo viên có thể nhìn và quản lý lớp học, và thuận
lợi trong quá trình giảng dạy!

- Sơ đồ minh họa kết nối mạng giữa 4 phòng:

- Sơ đồ vật lý riêng cho mỗi phòng máy:
o Đối với phòng máy 801


o Đối với phòng máy 802

o Đối với phòng máy 803


o Đối với phòng máy 804


- Lắp đặt hệ thống mạng trong một phòng theo cấu trúc hình sao. Mỗi phịng
máy gồm 1 máy chủ và 44 máy khách.

- Thiết bị trung tâm được đặt cùng với các máy con nhưng ở đầu tiên của mỗi
phòng học. Các máy con được kết nối với máy chủ bằng switch và hệ thống
dây mạng chạy quanh phòng.

- Đối với phịng 801 ta bố trí 44 máy tính thành 2 dãy chạy dọc theo chiều dài
phòng, mỗi dãy sẽ có 2 dãy máy tính đặt trên dựa lưng vào nhau quay về hai
phía để tất cả sinh viên có thể vừa thực hành và theo dõi được giảng viên
hướng dẫn bằng máy chiếu hoặc bảng viết, máy chủ sẽ do giảng viên quản lý
và điều hành. Khoảng cách giữa 2 máy trạm là 0.9m (Tính từ tâm mỗi màn
hình của máy). Khoảng cách giữa 2 dãy là 2.5 mét. Hệ thống dây mạng quanh

phòng sẽ được dùng ống nhựa nẹp gọn vào tường. Để tiện cho việc lắp đặt và
có thể mở rộng số lượng máy trong phịng ở mỗi dãy ta sẽ sử dụng 1 switch 48
cổng, vì số lượng máy trong cả phịng là 44 máy nên nếu có nhu cầu ta vẫn có
thể mở rộng ra thêm 4 máy nữa cho cả phòng.

- Đối với phòng 802 như đã thiết kế sẽ tương tự như phòng 801nhưng ta sẽ đặt
thêm một router ở phòng này để kết nối mang giữa bốn phòng 801,802,803 và
804

2. Dự trù chi phí lắp đặt
a. Tính tốn lượng dây mạng


Đối với phịng 801
Dự tính phịng dài 14,5 (m) rộng 6,5(m) nên số dây dự trù là :
+Khoảng cách từ pc gần switch nhất là khoảng 2m dây
+Từ máy chủ đến Switch cần dùng khoảng 14m dây
+Khoảng 10m dây phát sinh
+khoảng cách từ switch đến router khoảng 20m dây
4.(2+3+4+5+6+7+8+9+10+11+12)+14+10+20= 352 (m).



Đối với phịng 802
Dự tính phịng dài 14,5 (m) rộng 6,5(m) nên số dây dự trù là




+Khoảng cách từ pc gần switch nhất là khoảng 2m dây




+Từ máy chủ đến Switch cần dùng khoảng 14m dây



+Khoảng 10m dây phát sinh



+khoảng cách từ switch đến router khoảng 5m dây



4.(2+3+4+5+6+7+8+9+10+11+12)+14+10+5= 357 (m).



Đối với phịng 803
Dự tính phịng dài 14,5 (m) rộng 6,5(m) nên số dây dự trù là



+Khoảng cách từ pc gần switch nhất là khoảng 2m dây



+Từ máy chủ đến Switch cần dùng khoảng 14m dây




+Khoảng 10m dây phát sinh



+khoảng cách từ switch đến router khoảng 40m dây



4.(2+3+4+5+6+7+8+9+10+11+12)+14+10+40= 372 (m).



Đối với phịng 804
Dự tính phịng dài 14,5 (m) rộng 6,5(m) nên số dây dự trù là
+Khoảng cách từ pc gần switch nhất là khoảng 2m dây
+Từ máy chủ đến Switch cần dùng khoảng 14m dây
+Khoảng 10m dây phát sinh
+khoảng cách từ switch đến router khoảng 20m dây
4.(2+3+4+5+6+7+8+9+10+11+12)+14+10+60= 392 (m).
Kết luận:
Vậy lượng dây mạng dùng cho cả bốn phòng 801,802,803 và 804 là:
352+357+372+392=1473 mét.

b. Số lượng đầu bấm mạng
Thống nhất sử dụng bấm đầu dây mạng sử dụng RJ45 loại này bán theo hộp, số lượng
100 cái/1 hộp. Giá của một hộp mạng RJ 45 hiện nay là 65.000 đ/ 1 hộp.
Ước tính số lượng cần dùng sẽ là 3 hộp.
Cách bấm dây mạng theo chuẩn A:

Chân 1 – Trắng Lá
Chân 2 – Lá
Chân 3 – Trắng Cam
Chân 4 – Dương


Chân 5 – Trắng Dương
Chân 6 – Cam
Chân 7 – Trắng Nâu
Chân 8 – Nâu

c. Số lượng bàn ghế, tủ đồ
 Số lượng bàn
Ở mỗi phòng, ta thiết kế 3 máy đặt trên một bàn có chiều dài 3m, có ngăn kéo để bàn
phím và chuột, bên dưới có tủ khóa để cây máy tính. Riêng bàn để máy chủ sẽ chỉ cần
dùng loại bàn có chiều dài 1.5m.
Như vậy, số lượng bàn 3m cần dùng là 12 bàn
Số lượng bàn 1.5 mét cần dùng là 2 cái

 Tủ đặt switch
Mỗi phòng máy sẽ cần tới một tủ đặt switch và router nên số lượng cần dùng sẽ là 2
tủ.

 Ghế ngồi
Với mỗi bàn máy tính ta sẽ cần 1 ghế gấp có thể gấp để xếp gọn tiết kiệm diện
tích.Vậy số lượng ghê cần dùng là 148 cái ghế.

 Số lượng tủ đồ
Đối với mỗi phòng, ta sẽ dùng 2 tủ đồ để sinh viên có thể cất cặp sách, ô,..
Vậy ta sẽ cần dùng 8 tủ để đồ cho 4 phòng.


d. Thiết bị phần cứng cần thiết cho một phịng
Để đáp ứng được sự phát triển của cơng nghệ thông tin ngày nay và nhu cầu thực hành
cao của sinh viên các khoa, với tần số thực hành cao, dùng các phần mềm tốn nhiều
tài nguyên của máy như C++, SQL Server 2008, AutoCAD, Visual Studio 2008,.. và
đảm bảo máy chạy ổn định nhưng vẫn tiết kiệm được chi phí tốt nhất.
Ta chọn máy cấu hình như sau:
Máy chủ:


Máy tính để bàn/ PC HP Pavilion 590-p0109d (i5 9400/4GB/1TB/Win 10)
(6DV42AA) (Giá: 12.390.000 VND)
- CPU: Intel Core i5-9400 ( 2.90 GHz - 4.10 GHz / 9MB / 6 nhân, 6 luồng )
- RAM: 1 x 4GB DDR4 2666MHz
- Đồ họa: Intel UHD Graphics 630
- Lưu trữ: không / 1TB HDD 7200RPM
- USB Keyboard & Mouse
Máy trạm:

Case: Cấu Hình DELL T1700 WOKSTATION chuyên Render 3D MAX – Đồ
Họa – photoshop (Giá: 8.000.000 đ)
– Main: Intel C226 Chipset socket 1150
– Cpu: Xeon E3-1230V3 (3.3Ghz tubor 3.7Ghz / 8M cache / 4 cores 8 threads )
– Ram: DDR3 dung lượng 16GB bus 1600 chạy dual
– HDD: Western / Seagate 500GB sata3 sk 100%
– SSD: Kingfast 120Gb sata3 boot win hàng chính hãng


– VGA: MSI GTX1050TI OC bản 4GB / 128BIT / DDR5
– DVD + / – RW đọc chuẩn

– Case: Cứng cáp mới 99%
Màn hình: LCD Dell E1916HV-18.5’’ (Giá: 1.800.000 VND)

Kích thước màn hình: 18.5 Inch LED
Độ sang: 300 cd/m2
Tỷ lệ tương phản: 1.000:1
Độ phân giải: 1366x768
Thời gian đáp ứng: 5ms
Góc nhìn: 650 / 900
Cổng giao tiếp: D-Sub
Router:Thiết Bị Mạng Router Wifi DrayTek Vigor2925Fn FTTH Dual WAN

Wireless VPN (Giá: 3.717.000 VND)


Băng tần hỗ trợ: 2.4 GHz
- Tốc độ: 2.4GHz - 300Mbps
- Chuẩn kết nối: 802.11 b/g/n
- Cổng kết nối: 2x USB 2.0, 2x WAN 100Mbps, 4x LAN 100Mbps
- Ăng ten: 2x ngoài
- Nguồn điện cấp: 12V DC / 1.5A
Switch:TP-Link TL-SG1048 48 port 10/100/1000Mbps (Giá: 6.350.000 VND)

Hãng SX: TP – Link
Model: TL – SG1048
Cổng kết nối: 48 port 10/100/1000Mbps RJ45 Ports
Kích thước(DxRxC): 440 x 220 x 44 mm
Băng thông: 96Gbps
Packet Forwarding Rate: 71.4Mpps
Bảng địa chỉ MAC: 8k

Jumbo Frame: 10KB
Bộ nhớ đệm: 16Mb
Máy chiếu:Epson EB-970 (Giá: 15.359.000 VND)




Cường độ sáng: 4000 Ansi lumens



Độ phân giải: 1064 x 768 (XGA)



Độ tương phản: 15000:1



Cơng suất bóng đèn: 210W



Tuổi thọ của bóng đèn: 12000 giờ



Điều chỉnh hình thang: Auto vertical: ± 30 °, Manual horizontal ± 30 °




Khả năng hiển thị màu: 10 Bits



Tần số quét 2D: 50 Hz – 85 Hz



Số màu sắc: Upto 1.07 billion colours



Độ zoom cơ của ống kính: 1.6x



Màn hình có thể trình chiếu: 30 – 300 inches



….

BẢNG GIÁ DỰ KIẾN VÀ CHI PHÍ LẮP ĐẶT
Các thiết bị

Số Lượng

Đơn Giá (VND)


Thành Tiền

Case (Đã có bàn 144
phím và chuột)

8.000.000

1.152.000.000

Máy chủ

4

12.390.000

49.560.000

Màn hình

148

1.800.000

266.400.000

Máy chiếu

4

15.359.000


61.436.000

Router

1

3.717.000

3.717.000

Switch 48 port

4

6.350.000

25.400.000

Dây mạng

1473

3.000

4.419.000


Nhân cơng


5

200.000

1.000.000

Bàn 3m

48

600.000

28.800.000

Bàn 1.5m

8

300.000

2.400.000

Ghế

148

150.000

22.200.000


Tủ

8

500.000

4.000.000

Chi phí phát sinh

5.000.000

Tổng

1.625.105.000

3. Lựa chọn hệ điều hành và các phần mềm ứng dụng cho mạng

a. Lựa chọn hệ điều hành và các phần mềm ứng dụng cho mạng
 Lựa chọn hệ điều hành
Đối với máy chủ( Server) chúng ta cài đặt Windown server 2019 vì hệ điều hành này
có thêm chức năng bảo mật và phân quyền truy cập chia sẻ tài nguyên tốt.Và cài đặt
hệ điều hành Windows 10 Home cho các máy trạm.

 Lựa chọn phần mềm
Các phần mềm ứng dụng học tập:



Chương trình Microsoft Office 2010




Chương trình Microsoft Acrobat Reader



Chương trình Adobe Photoshop CS3



Chương trình Unikey



Chương trình Macromedia Dreamwearer



Chương trình SQL Server 2008



Visual Studio 2008



Các chương trình Turbo Pascal,Turbo C,Turbo C++…



×