TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
MƠN HỌC: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
TIỂU LUẬN
VẬN DỤNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA ĐẢNG ĐỂ PHÂN TÍCH VÀ
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG "ĐƯỢC MÙA,
MẤT GIÁ" ĐỐI VỚI NƠNG SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY
GVHD: Ths. Lê Quang Chung
SVTH:
MSSV
Nguyễn Thành Hân
18143…
Lê Thị Nam
18104…
Trần Thị Thu Trâm
18104054
Nguyễn Công Tuấn
18143346
Lớp thứ 6 – Tiết 789
LLCT230214 – 01CLC
ĐIỂM SỐ
TIÊU CHÍ
NỘI DUNG
BỐ CỤC
TRÌNH BÀY
TỔNG
ĐIỂM
NHẬN XÉT
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Ký tên
Ths. Lê Quang Chung
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
THỨ TỰ
NHIỆM VỤ
THỰC HIỆN
KẾT QUẢ
1
Phụ trách Chương 1
Nguyễn Thành Hân
Hoàn thành tốt
2
Phụ trách Chương 2
Trần Thị Thu Trâm
Hồn thành tốt
Lê Thị Nam
Hồn thành tốt
Nguyễn Cơng Tuấn
Hồn thành tốt
3
4
Phụ trách Chương 3
Thiết kế PowerPoint
Tổng hợp, chỉnh sửa
Thuyết trình
KÝ TÊN
DANH MỤC VIẾT TẮT
ĐCSVN: Đảng Cộng Sản Việt Nam
USD: United States dollar - Đô la Mỹ hay Mỹ kim
GDP: Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã thành công trong xuất khẩu các sản
phẩm nông nghiệp ra thị trường thế giới. Việt Nam đã lọt vào top 15 nước xuất khẩu
nông sản lớn trên thế giới, trong năm 2018 với kim ngạch xuất khẩu vượt 40 tỷ USD
và xuất khẩu tới hơn 180 quốc gia và vũng lãnh thổ trên thế giới. Tuy nhiên, trong
những năm qua, tình trạng "được mùa mất giá" liên tục xảy ra trong nông nghiệp và
nhiều chiến dịch giải cứu đã được rầm rộ triển khai như: Giải cứu dưa hấu, hành tím,
mía đường, khoai lang, chuối, thanh long, củ cải, dưa chuột, hoa ly... Có thể thấy, xuất
khẩu nông sản là một trong các giải pháp quan trọng để giải quyết bài toán "được mùa
mất giá" và qua đó nâng cao đời sống của người nơng dân trong điều kiện hội nhập
kinh tế quốc tế.
Nghiên cứu cung - cầu nông sản và vấn đề "được mùa mất giá"
Theo thuật ngữ khoa học, cầu nông sản thuộc loại cầu khơng co giãn, có nghĩa
là lượng tiêu dùng nơng sản tương đối ổn định, ít phụ thuộc vào giá của nông sản. Sản
xuất nông nghiệp truyền thống lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan như thời tiết,
dịch bệnh… mang tính chất thời vụ cao, cũng như mang tính địa phương.
Các nơng sản thường là các sản phẩm tươi sống, khó bảo quản và được thu
hoạch đồng loạt. Do các đặc điểm cơ bản về cầu và cung của nơng sản dẫn đến thị
trường nơng sản mang tính cạnh tranh cao và thường xảy ra hiện tượng "được mùa mất
giá".
Trong điều kiện hiện nay, thị trường nông sản chịu sự tác động của nhiều yếu tố
mới thông qua phân tích yếu tố cung cầu, cụ thể: Về phía cầu, người tiêu dùng ngày
càng đòi hỏi các sản phẩm có chất lượng cao, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm và
được bảo quản tốt hơn, bao bì nhãn mác đẹp hơn… Đặc biệt, trên thị trường quốc tế,
các nước đặt ra các rào cản kinh tế và kỹ thuật khắt khe để bảo vệ người tiêu dùng,
cũng như người sản xuất trong nước.
Về phía cung, các thành tựu mới của khoa học, kỹ thuật được sử dụng rộng rãi
hơn trong sản xuất nông nghiệp. Các giống cây, con mới có khả năng thích ứng cao
hơn với điều kiện tự nhiên, các phương thức sản xuất mới được áp dụng trong sản
xuất, nhằm hạn chế tác động tiêu cực của tự nhiên như các hình thức nơng nghiệp cơng
nghệ cao được áp dụng rộng rãi. Điều đó làm cho cung nơng sản tăng lên đáng kể. Vì
vậy, tình trạng "được mùa mất giá" càng trở nên phổ biến.
Với mục đích nghiên cứu và đưa ra những giải pháp cho vấn đề “được mùa, mất
giá” đối với nông sản Việt Nam hiện nay, tác giả đã chọn đề tài: “vận dụng đường lối
xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa của Đảng để phân
tích và đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng "được mùa, mất giá" đối với nông
6
sản Việt Nam hiện nay” làm tiểu luận kết thúc môn học Đường lối cách mạng của
Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Mục đích và nhiệm vụ của tiểu luận
Mục đích
- Tìm hiểu và góp phần làm sáng tỏ hơn những nội dung cơ bản nền kinh tế thị
trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa.
- Nghiên cứu làm sáng tỏ tình trạng “được mùa, mất giá” đối với nông sản Việt
Nam hiện nay.
- Trên cơ sở đó để đưa ra những giải pháp khắc phục tình trạng “được mùa, mất
giá” đối với nơng sản Việt Nam hiện nay, góp phần nâng cao hiệu quả đối với việc đẩy
mạnh xuất khẩu nông sản trong thời gian tới.
Nhiệm vụ
Để đạt được những mục đích nêu trên, tiểu luận cần thực hiện một số nhiệm vụ
cụ thể như sau:
-
Trình bày có hệ thống các quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước ta
-
về nông nghiệp, nông thôn và nông dân trong thời kỳ đổi mới.
Đánh giá những thành tựu và hạn chế các chính sách nơng nghiệp, nơng thơn và nơng
-
dân qua ba giai đoạn then chốt.
Rút ra những kinh nghiệm thực tiễn lãnh đạo thực hiện chính sách nơng nghiệp, nông
dân và nông thôn; đề xuất giải pháp nhầm nâng cao và giải quyết tình trạng “được
mùa, mất giá” đối với nông sản Việt Nam hiện nay.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của tiểu luận
Đối tượng nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu những nội dung cơ bản về chính sách nơng nghiệp, nơng
thơng và nơng dân của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ đổi mới, tiểu luận đi sâu
nghiên cứu sự tiếp thu, vận dụng của Đảng và Nhà nước đối với thực trạng nền nông
nghiệp nước ta hiện nay.
Phạm vi nghiên cứu
Tiểu luận tập trung nghiên cứu nền nông nghiệp Việt Nam hiện nay và đưa ra
những giải pháp khắc phục vấn đề “được mùa, mất giá” đối với nông sản Việt Nam
hiện hay.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận
7
Tiểu luận được nghiên cứu dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin đối với
cuộc đổi mới của Việt Nam.
Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả sử dụng hai phương pháp nghiên cứu
chủ yếu là phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic. Bên cạnh đó, tác giả cịn sử
dụng các phương pháp khác như phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp,
phương pháp so sánh, phương pháp điều tra xã hội học.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của tiểu luận
Tiểu luận góp phần làm rõ hơn việc vận dụng đường lối xây dựng nền kinh tế
thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa của Đảng để phân tích và đề xuất giải pháp
khắc phục tình trạng "được mùa, mất giá" đối với nông sản Việt Nam hiện nay, phục
vụ cho các cơ quan, đơn vị và cá nhân có nhu cầu tìm hiểu về các nội dung này.
Đánh giá, tổng kết q trình thực hiện chính sách nơng nghiệp, nơng thơn và
nơng dân, góp phần vào nghiên cứu, phân tích nền nơng nghiệp nước ta trong giai
đoạn này.
Ngồi ra, tiểu luận cịn có thể là tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu nền nơng
nghiệp Việt Nam, những thực trạng hiện tại của vấn đề “được mùa, mất giá” đối với
nông sản Việt Nam và những giải pháp khắc phục, cải thiện vấn đề trên.
6. Kết cấu của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, tiểu luận được chia
làm 3 chương.
Chương 1: Giới thiệu khái quát nền nông nghiệp Việt Nam.
Chương 2: Thực trạng “được mùa, mất giá” đối với nông sản Việt Nam
hiện nay.
Chương 3: Giải pháp khắc phục tình trạng “được mùa, mất giá” đối với nông
sản Việt Nam hiện nay.
8
Chương 1
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT NỀN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
1.1. Lịch sử phát triển nền nông nghiệp Việt Nam từ 1945 đến nay:
Từ ngày hịa bình lập lại nơng nghiệp nước ta đã có một bước tiến vượt bậc cả
về năng suất, sản lượng và chất lượng. Sau năm 1986 thực hiện công cuộc đổi mới trên
mặt trận nông nghiệp, nơng thơn và nơng dân càng có một sự lột xác rõ rệt trên mọi
lĩnh vực. Theo Bộ trưởng Cao Ðức Phát thì năm 2010, tổng kim ngạch xuất khẩu
nơng, lâm, thủy sản đã đạt trên 18 tỷ USD, đưa nước ta thành một trong những quốc
gia xuất khẩu nông, lâm, thủy sản lớn trên thế giới. Năng suất lúa năm 2010 đạt 53
tạ/ha, gấp 4,4 lần năng suất năm 1945 và gần gấp hai lần năm 1985. Sản lượng lúa
năm 2010 đạt gần 40 triệu tấn; sản lượng thịt tăng gấp năm lần so với năm 1985; độ
che phủ của rừng tăng lên 39,5% vào năm 2010. Thủy sản năm 2010 đạt tổng sản
lượng 4,8 triệu tấn. Sản lượng muối đạt 1,1 triệu tấn. Nước ta đã tham gia xuất khẩu
gạo, cà-phê, cao-su, chè, điều, hồ tiêu, thủy sản, các loại lâm sản với số lượng và chất
lượng ngày càng tăng. Hạt điều, hạt tiêu có giá trị xuất khẩu cao nhất thế giới và được
đánh giá cao về chất lượng; gạo, cà-phê đứng thứ hai, cao-su đứng thứ tư, thủy sản
đứng thứ năm, chè đứng thứ bảy,... Ðã có năm mặt hàng kim ngạch xuất khẩu từ 1 tỷ
USD trở lên là gạo, thủy sản, đồ gỗ, cà-phê và cao-su. Hàng nghìn cơng trình thủy lợi
được xây dựng trong 65 năm qua, trong đó có nhiều cơng trình quy mơ lớn. Hệ thống
thủy lợi với hàng nghìn hồ đập, trạm bơm, hàng chục nghìn km kênh mương, đê kè đã
được hình thành. Ðời sống nơng dân ngày một được cải thiện cả về vật chất lẫn tinh
thần. Từ bữa ăn no đến bữa ăn ngon, từ chỗ chỉ lo về đời sống vật chất thì nay đang
phong phú thêm đời sống văn hóa. Ngành Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn đã đặt
ra mục tiêu phấn đấu đến năm 2015 là: đạt được sự tăng trưởng bền vững, chất lượng,
cải thiện cơ bản điều kiện sống của dân cư nông thôn nhất là người nghèo, bảo vệ và
sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Phấn đấu đạt tốc độ
tăng trưởng ngành từ 3,5 đến 3,8%; kim ngạch xuất khẩu đạt 21 tỷ USD, tỷ lệ che phủ
rừng đạt 42%; tỷ lệ hộ nghèo nơng thơn cịn 7%, 20% số xã đạt chuẩn nơng thơn mới
và 95% hộ gia đình nơng thơn được sử dụng nước hợp vệ sinh.
Trong sự phát triển nhanh chóng của ngành nơng lâm nghiệp trong những năm
qua có sự đóng góp đáng kể của đội ngũ cán bộ khoa học - kỹ thuật thuộc các viện, các
9
trung tâm nghiên cứu các trường đại học và cán bộ khuyến nông, khuyến lâm ở khắp
mọi miền đất nước. Thành tựu nổi bật nhất của ngành nông nghiệp Việt Nam hiện nay
là GDP hằng năm tăng trưởng tương đối ổn định, bình quân từ 4,2% đến 4,5%/năm.
Tổng giá trị nông, lâm và thủy sản năm sau thường cao hơn năm trước, năm 2009 đã
đạt khoảng 12,5 tỷ USD. Năm 2005 tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chuẩn cũ của cả nước cịn
tới 22% thì đến năm 2010 chỉ cịn có 9,5%. Trong những năm tới bình qn mỗi năm
sẽ phải giảm khoảng 7,5% số hộ nghèo. Tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chuẩn mới sẽ giảm từ
15% vào năm 2011 xuống 4-5% vào năm 2020. Hiện nay, nhiều tiến bộ khoa học và
công nghệ áp dụng vào sản xuất nông nghiệp đã tạo ra giá trị gia tăng trong tăng
trưởng nông nghiệp khoảng 30%. Những năm qua, các cơ quan nghiên cứu, các nhà
khoa học Việt Nam nghiên cứu thành cơng các quy trình cơng nghệ và chọn tạo được
nhiều giống cây trồng, gia súc...
Có thể tóm tắt các thành tựu chính của các ngành nơng, lâm nghiệp, thủy sản,
thủy lợi trong năm 2010 như sau:
Ngành trồng trọt dù ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh, tốc độ tăng giá trị sản xuất vẫn
đạt bình qn 4,29%/năm.
Ngành chăn ni giai đoạn 2006 - 2010 có hồn cảnh vơ cùng khó khăn vì dịch
bệnh hồnh hành, tuy nhiên đáng ghi nhận là đang có sự chuyển dịch theo hướng tăng
chất lượng, thơng qua việc hình thành các vùng chăn ni quy mơ lớn theo hình thức
trang trại, phương thức cơng nghiệp, sử dụng giống tốt, thức ăn công nghiệp, bảo đảm
an tồn dịch bệnh, tăng hiệu quả chăn ni. Ngành thủy sản đạt tốc độ tăng giá trị sản
xuất bình quân 8,96%/năm.
Các chỉ tiêu về trồng rừng sản xuất, khoán bảo vệ rừng và khoanh nuôi tái sinh
cũng đều đạt chỉ tiêu đề ra. Ðộ che phủ rừng tăng từ 37,7% năm 2006 lên gần 40%
năm 2010. Ðặc biệt, tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu lâm sản đạt mức bình quân gần
20%/năm. Lâm nghiệp đã chuyển mạnh từ lâm nghiệp quốc doanh sang lâm nghiệp xã
hội với nhiều thành phần kinh tế tham gia.Về phát triển hạ tầng thủy lợi, tới nay, cả
nước đã xây dựng được gần 100 hệ thống thủy lợi vừa và lớn, trong đó có 1.967 hồ
chứa có dung tích chứa trên 0,2 triệu m3, tổng dung tích trữ 24,8 tỷ m3; mười nghìn
trạm bơm, trong đó trên hai nghìn trạm bơm lớn; 1.000 km kênh trục lớn, 5.000 cống
10
tưới, tiêu lớn, 23.000 km đê bao các loại. Lâm nghiệp đã chuyển mạnh từ lâm nghiệp
quốc doanh sang lâm nghiệp xã hội với nhiều thành phần kinh tế tham gia.
Mục tiêu phát triển: đưa nước ta tới năm 2020 về cơ bản trở thành một nước
công nghiệp phát triển theo hướng hiện đại còn rất nhiều vấn đề cần phấn đấu trong
nơng nghiệp. Trước hết là việc tích tụ ruộng đất để có thể sản xuất trên quy mơ lớn
theo các quy trình hợp khoa học, an tồn và tiết kiệm nhân lực, cần sửa đổi chính sách
ruộng đất để bảo vệ quyền lợi thật sự cho người nông dân, cần trả lại mọi diện tích
'treo' và chấm dứt việc lấy đất có độ phì nhiêu cao (đất có cấu tượng tốt) để làm khu
công nghiệp, khu chế xuất, bảo vệ kiên quyết vốn rừng đang có, phát triển nhanh
những diện tích trồng mới cây rừng và cây cơng nghiệp, đổi mới công nghệ sản xuất,
chế biến, tiêu thụ hàng thủy sản và các nơng sản phẩm có khả năng xuất khẩu.
Trong các cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc (1945-1975), nông
nghiệp, nông dân và nông thôn đã chiến thắng nạn đói, tham gia hiệu quả cơng
cuộc kháng chiến, kiến quốc, hoàn thành vẻ vang sứ mệnh của "hậu phương lớn
đối với tiền tuyến lớn".
Trong những năm tháng của thời kỳ khôi phục đất nước sau chiến tranh
(thời kỳ 1975- 1985), dưới sự lãnh đạo của Đảng, nông nghiệp, nông dân và nông
thôn đã phấn đấu vượt qua khó khăn đi tiên phong trong cơng cuộc Đổi mới đất
nước.
Thực hiện đường lối Đổi mới của Đảng (thời kỳ 1986-2015), nông nghiệp và
nông thôn liên tục giành được những thành tựu to lớn và tồn diện, góp phần quan
11
trọng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại
hố.
1.2. Cơ cấu ngành Nông nghiệp trong nền kinh tế nước ta
*Cơ cấu GDP Nơng Nghiêp Qua các thời kì
- Nhìn chung trong giai đoạn 2012 đến giai đoạn quý II năm 2017 thi GDP đóng
góp được ở mức từ 300.000 đến 350.00
- Về tỉ trong có xu hướng giảm cụ thể như sau năm 2012 ở mức khoảng 14%
đến năm 2016 giảm dưới mức 12% do xu hướng hiện đại hóa chuyển nền kinh tế từ
nông nghiệp sang Công Nghiệp và Dịch vụ.
*Cơ cấu Nông nghiệp trên tổng sản phẩm trong nước của Viêt Nam
Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của Viêt Nam trong đó nền nơng nghiệp
chiếm phần lớn trong Tổng sản phẩm trong nước ta từ 24,3% đến 38,74%
1.3. Tầm quan trọng nền Nông nghiệp trong sự phát triển của nền Kinh tế
quốc dân
1.3.1. Ngành nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm cho nhu cầu xã hội
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản, giữ vai trò to lớn trong việc
phát triển kinh tế ở hầu hết cả nước, nhất là ở các nước đang phát triển. Ở những nước
này còn nghèo, đại bộ phận sống bằng nghề nơng. Tuy nhiên ở những nước có nền
cơng nghiệp phát triển cao, mặc dù tỷ trọng GDP nông nghiệp không lớn, nhưng khối
lượng nông sản của các nước này khá lớn và không ngừng tăng, đảm bảo cung cấp đủ
cho đời sống cho con người những sản phẩm tối cần thiết đó là lương thực, thực phẩm.
Lương thực thực phẩm là yếu tố đầu tiên, có tính chất quyết định sự tồn tại phát triển
của con người và phát triển kinh tế – xã hội của đất nước.
Xã hội càng phát triển, đời sống của con người ngày càng được nâng cao thì
nhu cầu của con người về lương thực, thực phẩm cũng ngày càng tăng cả về số lượng,
chất lượng và chủng loại. Điều đó do tác động của các nhân tố: sự gia tăng dân số và
nhu cầu nâng cao mức sống của con người.
Thực tiễn lịch sử các nước trên thế giới đã chứng minh, chỉ có thể phát triển kinh tế
một cách nhanh chóng, chừng nào quốc gia đó đã có an ninh lương thực. Nếu khơng
đảm bảo an ninh lương thực thì khó có sự ổn định chính trị và thiếu sự đảm bảo cơ sở
12
pháp lý, kinh tế cho sự phát triển, từ đó sẽ làm cho các nhà kinh doanh không yên tâm
bỏ vốn vào đầu tư dài hạn.
1.3.2. Cung cấp yếu tố đầu vào cho phát triển công nghiệp và khu vực đô thị
Nông nghiệp của các nước đang phát triển là khu vực dự trữ và cung cấp lao động cho
phát triển cơng nghiệp và đơ thị.
Khu vực nơng nghiệp cịn cung cấp nguồn nguyên liệu to lớn cho công nghiệp, đặc
biệt là công nghiệp chế biến. Thông qua công nghiệp chế biến, giá trị của sản phẩm
nông nghiệp nâng lên nhiều lần, nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản hàng hố,
mở rộng thị trường…
Khu vực nơng nghiệp là nguồn cung cấp vốn lớn nhất cho sự phát triển kinh tế
trong đó có cơng nghiệp, nhất là giai đoạn đầu của cơng nghiệp hóa, bởi vì đây là khu
vực lớn nhất, xét cả về lao động và sản phẩm quốc dân. Nguồn vốn từ nơng nghiệp có
thể được tạo ra bằng nhiều cách, như tiết kiệm của nông dân đầu tư vào các hoạt động
phi nông nghiệp, thuế nông nghiệp, ngoại tệ thu được do xuất khẩu nông sản… trong
đó thuế có vị trí rất quan trọng.
1.3.3. Làm thị trường tiêu thụ của công nghiệp và dịch vụ
Nông nghiệp và nông thôn là thị trường tiêu thụ lớn của công nghiệp. Ở hầu hết
các nước đang phát triển, sản phẩm công nghiệp, bao gồm tư liệu tiêu dùng và tư liệu
sản xuất. Sự thay đổi về cầu trong khu vực nơng nghiệp, nơng thơn sẽ có tác động trực
tiếp đến sản lượng ở khu vực phi nông nghiệp.
Phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, nâng cao thu nhập dân cư nông nghiệp, làm
tăng sức mua từ khu vực nông thôn sẽ làm cho cầu về sản phẩm công nghiệp tăng,
thúc đẩy công nghiệp phát triển, từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm của nơng
nghiệp và có thể cạnh tranh với thị trường thế giới.
1.3.4. Nông nghiệp tham gia vào xuất khẩu
Nông nghiệp được coi là ngành đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ lớn. Các loại
nông, lâm thủy sản dễ dàng gia nhập thị trường quốc tế hơn so với các hàng hóa cơng
nghiệp. Vì thế, ở các nước đang phát triển, nguồn xuất khẩu để có ngoại tệ chủ yếu
dựa vào các loại nông, lâm, thủy sản.
Tuy nhiên xuất khẩu nông, lâm thuỷ sản thường bất lợi do giá cả trên thị trường
thế giới có xu hướng giảm xuống, trong lúc đó giá cả sản phẩm cơng nghiệp tăng lên,
13
tỷ giá kéo khoảng cách giữa hàng nông nghiệp và hàng công nghệ ngày càng mở rộng
làm cho nông nghiệp, nông thôn bị thua thiệt so với công nghiệp và đơ thị.
Gần đây một số nước đa dạng hố sản xuất và xuất khẩu nhiều loại nông lâm thuỷ sản,
nhằm đem lại nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nước.
1.3.5. Nơng nghiệp có vai trị quan trọng trong bảo vệ mơi trường
Nơng nghiệp và nơng thơn có vai trị to lớn, là cơ sở trong sự phát triển bền
vững của mơi trường vì sản xuất nơng nghiệp gắn liền trực tiếp với mơi trường tự
nhiên: đất đai, khí hậu, thời tiết, thủy văn. Nơng nghiệp sử dụng nhiều hố chất như
phân bón hố học, thuốc trừ sâu bệnh … làm ô nhiễm đất và nguồn nước. Quá trình
canh tác, sản xuất nơng nghiệp dễ gây ra xói mịn ở các triền dốc thuộc vùng đồi núi
và khai hoang mở rộng diện tích đất rừng. Vì thế cần tìm những giải pháp thích hợp để
duy trì và tạo ra sự phát triển bền vững của môi trường.
1.4. Sản lượng nền nông nghiệp Việt Nam trong năm 2009
Năm 2009, giá trị sản lượng của nơng nghiệp đạt 71,473 nghìn tỷ đồng (giá so sánh
với năm 1994), tăng 1,32% so với năm 2008 và chiếm 13,85% tổng sản phẩm trong
nước. Tỷ trọng của nông nghiệp trong nền kinh tế bị sụt giảm trong những năm gần
đây, trong khi các lĩnh vực kinh tế khác gia tăng. Đóng góp của nơng nghiệp vào tạo
việc làm cịn lớn hơn cả đóng góp của ngành này vào GDP. Trong năm 2005, có
khoảng 60% lao động làm việc trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp, và thuỷ sản. Sản
lượng nông nghiệp xuất khẩu chiếm khoảng 30% trong năm 2005. Việc tự do hóa sản
xuất nơng nghiệp, đặc biệt là sản xuất lúa gạo, đã giúp Việt Nam là nước thứ hai trên
thế giới về xuất khẩu gạo. Những nông sản quan trọng khác là cà phê, sợi bông, đậu
phộng, cao su, đường, và trà. chủ yếu là xuất khẩu thô chưa qua sơ chế.
1.5. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu của nền Nông nghiệp trong nền kinh tế
quốc dân:
Cùng với tốc độ tăng cao liên tục và khá ổn định của GDP trong những năm gần
đây, cơ cấu ngành kinh tế đã có sự thay đổi đáng kể theo hướng tích cực. Tỷ trọng
ngành nơng nghiệp đã giảm nhanh, tỷ trọng công nghiệp trong GDP tăng nhanh, tỷ
trọng dịch vụ chưa có biến động nhiều.
Đến nay, đóng góp vào tăng trưởng của 2 ngành Công nghiệp và Dịch vụ chiếm
khoảng 90% tăng trưởng toàn ngành kinh tế, cao hơn giai đoạn 2006-2010. Năm 2016,
14
ngành Dịch vụ đóng góp gần 50% vào tăng trưởng theo ngành và cao hơn nhiều so với
giai đoạn 2006-2010 với mức đóng góp 40%.
Điều này chứng tỏ xu thế tiến bộ, phù hợp với hướng chuyển dịch cơ cấu trong
q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhằm góp phần nâng cao chất lượng
tăng trưởng và củng cố tiềm lực kinh tế đất nước.
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đã làm thay đổi cơ cấu lao động nước ta theo
xu hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Số lao động trong các ngành cơng nghiệp và
dịch vụ ngày càng tăng, trong khi số lao động ngành nông nghiệp ngày càng giảm.
Trong nội bộ cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn cũng có sự chuyển dịch ngày càng
tích cực. Sự chuyển dịch cơ cấu trong ngành Nơng nghiệp đã tác động tích cực đến
chuyển dịch cơ cấu lao động xã hội nông thôn, mà biểu hiện rõ nhất là thúc đẩy nhanh
chuyển dịch cơ cấu hộ nông thôn theo hướng ngày càng tăng thêm các hộ làm công
nghiệp, thương mại và dịch vụ, trong khi số hộ làm nông nghiệp thuần túy giảm dần.
Đối với công nghiệp, cơ cấu ngành và cơ cấu sản phẩm đang có sự thay đổi để phù
hợp hơn với nhu cầu của thị trường. Ngành Công nghiệp chế biến tăng tỷ trọng, trong
khi cơng nghiệp khai thác có chiều hướng giảm.
Cơ cấu ngành kinh tế có sự chuyển dịch tích cực theo hướng mở cửa, hội nhập
vào kinh tế toàn cầu, thể hiện ở tỷ lệ xuất khẩu/GDP (xuất khẩu/GDP) ngày càng tăng,
nghĩa là hệ số mở cửa ngày càng lớn, từ 47% năm 2001 và lên trên 50% đến năm
2005.
15
Chương 2
THỰC TRẠNG “ĐƯỢC MÙA, MẤT GIÁ” ĐỐI VỚI NÔNG SẢN VIỆT NAM
HIỆN NAY
2.1. Các tác nhân ảnh hưởng đến nền nông nghiệp nước ta
Với lợi thế về tài nguyên thiên nhiên lớn, Việt Nam là một trong những quốc gia phát
triển nhanh nhất bắt đầu từ nông nghiệp. Nông nghiệp là một trong những ngành kinh
tế giáo dục ở Việt Nam, chủ yếu đóng góp cho sự phát triển kinh tế. Nền nông nghiệp
nước ta đang chịu ảnh hưởng rất lớn từ nhiều nguyên nhân khác nhau, cụ thể:
Về các nhân tố tự nhiên:
- Tài nguyên đất: Đất là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất không
thể thay thế của ngành nông nghiệp.
- Tài nguyên khí hậu: Khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa. Vừa đem lại thuận lợi
nhưng song song đó cũng là khó khăn đối với nền nông nghiệp.
- Tài nguyên nước: Nguồn nước phong phú và có giá trị về thủy lợi: mạng lưới
sơng ngịi, ao hồ dày đặc, nước ngầm khá dồi dào. Nhưng cũng có hạn chế: lũ lụt vào
mùa mưa, hạn hán thiếu nước vào mùa khô à cần xây dựng hệ thống thủy lợi hợp lí.
- Tài nguyên sinh vật: Động, thực vật phong phú à là cơ sở để thuần dưỡng, lai
tạo nên các giống cây trồng, vật ni có chất lượng tốt.
Về các nhân tố kinh tế - xã hội:
- Dân cư và lao động nông thôn: Chiếm tỉ lệ cao. Người lao động giàu kinh
nghiệm sản xuất nơng nghiệp, gắn bó với đất đai, cần cù, sáng tạo.
- Cơ sở vật chất - kĩ thuật ngày càng hoàn thiện.
- Thị trường trong và ngoài nước: Thị trường được mở rộng à thúc đẩy sản
xuất, đa dạng hóa về cơ cấu cây trồng.
2.2. Nguyên nhân
16
2.2.1. Nguyên nhân khách quan
- Trước hết là tính bền vững của sản xuất nông nghiệp bị tác động bởi biến đổi
khí hậu, nước biển dâng cao, lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn, thời tiết cực đoan...
Ngành nông nghiệp và người nông dân chịu tổn thương đầu tiên khi đối mặt với các
vấn đề môi trường như vậy. Đặc biệt là trong những năm gần đây, các thảm họa thiên
tai, thời tiết xấu gia tăng và khó dự đốn hơn.
- Theo như dự đoán, trong 10 năm kể từ năm 2020, đất nước ta lâm vào tình
trạng thiếu nguồn lao động một cách trầm trọng, đặc biệt là lao động có tay nghề cao
và qua đào tạo.
2.2.2. Nguyên nhân chủ quan
- Chuỗi liên kết giá trị nông sản trong sản xuất cịn lỏng, quy mơ nhỏ lẻ làm cho
sức cạnh tranh, năng suất và hiệu quả kinh tế chưa được cao.
- Tác động từ những biến động của thị trường xuất khẩu dẫn đến những rủi ro
về thị trường. Bối cảnh hàng rào thuế quan và chiến tranh thương mại diễn biến khó
lường thì lĩnh vực nơng nghiệp nhất là nông sản thực sự đối mặt với nhiều thách thức
lớn.
- Sự phát triển và phân bố nông nghiệp chịu tác động rất lớn từ các chính sách
phát triển nơng nghiệp của nhà nước. Vai trị của các chính sách đó là cơ sở để động
viên nơng nghiệp phát triển, khuyến khích sản xuất, phát huy các điểm mạnh.
2.3. Thực trạng nông nghiệp Việt Nam hiện nay
Nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam. Hiện nay,
phát triển kinh tế phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp. Giá trị sản lượng nông nghiệp năm
2009 đạt hơn 71.000 tỷ đồng , tăng 1,32% so với cùng kỳ năm 2008 và chiếm 13,85%
tổng sản phẩm quốc nội.
17
Tỷ trọng của nông nghiệp trong những năm gần đây giảm dần khi các ngành
kinh tế khác như công nghiệp, dịch vụ tăng lên. Đóng góp của ngành nơng nghiệp
trong việc tạo cơng ăn việc làm lớn hơn đóng góp của nó trong GDP Việt Nam.
Năm 2018, GDP của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,76%, mức cao
nhất kể từ năm 2012. Kết quả này khẳng định sự chuyển đổi cơ cấu của ngành nơng
nghiệp đã có hiệu quả.
Theo công bố dữ liệu kinh tế xã hội năm 2018 của Tổng cục Thống kê, tổng
sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam mở rộng với tỷ lệ 7,08% hàng năm, mức cao
nhất kể từ năm 2008 đến nay. Trong sự tăng trưởng kinh tế chung của nền kinh tế,
ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,76%, đóng góp 8,7% vào tăng
trưởng chung của nền kinh tế.
Tuy nhiên, ngồi những điểm sáng như trên, nền nơng nghiệp Việt Nam nói
chung và lĩnh vực nơng sản nói riêng vẫn đang tồn tại một vấn đề “nóng” chưa được
giải quyết đó chính là tình trạng “được mùa, mất giá”.
2.3.1. Tình trạng “được mùa, mất giá”
- Trong những năm gần đây, tình trạng "được mùa mất giá" thường xảy ra trong
nông nghiệp và nhiều cuộc giải cứu nông sản đã được các cơ quan hữu quan can thiệp,
hỗ trợ nông dân. Đây là một thách thức lớn đối với nông nghiệp Việt Nam.
- Trong những năm qua, xuất khẩu nông sản của Việt Nam đã đạt được kết quả
đáng khích lệ. Việt Nam đã lọt vào top 15 nước xuất khẩu nông sản lớn nhất trên thế
giới. Số liệu thống kê cho thấy, nông sản xuất khẩu của Việt Nam năm 2018 đạt 40,5
tỷ USD và tốc độ tăng trưởng của xuất khẩu nông sản tương đối cao. Nếu như năm
2015, xuất khẩu rau quả chỉ đạt 1,8 tỷ USD, thì đến năm 2018 kim ngạch đã đạt 4 tỷ
USD vượt kim ngạch dầu thô. Tốc độ tăng trưởng luôn ở mức hai chữ số cao hơn tốc
độ tăng trưởng của nơng sản nói chung.
18
- Các thị trường xuất khẩu nông sản chủ yếu của Việt Nam gồm: Trung Quốc,
Mỹ, các nước Đông Nam Á, EU, Hàn Quốc, Nhật Bản. Tỷ trọng xuất khẩu nông sản
sang các thị trường này chiếm khoảng hơn 76% tổng kim ngạch của cả nước.
- Tuy nhiên, vẫn có ý kiến cho rằng quy hoạch sản xuất nông nghiệp kém hiệu
quả, thiếu sự định hướng; nông dân không nắm bắt được thông tin thị trường; thiếu sự
liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ nông sản. Khiến cho thời gian gần đây, việc tiêu thụ
một số loại nông sản gặp nhiều khó khăn. Tình trạng trên có nhiều ngun nhân, trước
hết do được mùa, sản lượng các loại sản phẩm tăng cao trong khi đó nhu cầu trong
nước tăng chậm hơn, xuất khẩu gặp khó khăn. Bên cạnh đó, công tác quy hoạch và tổ
chức thực hiện quy hoạch chưa tốt, chưa sát với thực tiễn; tổ chức sản xuất nhưng
thiếu thông tin về thị trường; liên kết sản xuất và tiêu thụ nơng sản chưa hiệu quả; cịn
nhiều bất cập trong khâu bảo quản, vận chuyển, thông quan xuất khẩu hàng hóa. Có
thể thấy, bài tốn "được mùa mất giá" vẫn là gánh nặng đối với xuất khẩu nơng sản và
phát triển nơng nghiệp Việt Nam nói chung. Thực tế này địi hỏi phải sớm có giải pháp
để khắc phục.
2.3.2. Ví dụ minh họa
- Đầu tháng 10, quả thanh long Bình Thuận bỗng rớt giá thê thảm, xuống mức
thấp kỷ lục chỉ cịn vài nghìn đồng/kg vì sản lượng trái vụ và chính vụ đồng loạt chín.
Ngồi ra, thị trường xuất khẩu chính của thanh long trong nước là Trung Quốc cũng
hạn chế nhập thời điểm đó khiến nông dân không kịp trở tay, nhiều nhà vườn buộc
phải phá trái để giữ cây.
- Tại Ninh Bình, Thanh Hóa và nhiều tỉnh thành miền Bắc, giá dứa đang xuống
mức thấp kỉ lục. Nhiều nơi tại Thanh Hóa, nơng dân bỏ dứa chín khơng thu hoạch.
Trong khi đó ở Hà Nội, người dân thủ đô lại phải chung tay giải cứu. Tại Bỉm Sơn
(Thanh Hóa), giá dứa những ngày qua đã có lúc xuống mức dưới 1000 đồng/kg. Đây
là mức giá q thấp mà tính ra thì người nơng dân đã lỗ rất nặng. Tuy nhiên, dù giá
thấp người nông dân nơi cũng đành phải thu hoạch dứa để mong vớt vát được phần
nào hay phần đó.
19
- Câu chuyện “được mùa - mất giá” lại tiếp tục xảy ra tại tỉnh Quảng Nam khi
giá dưa hấu rơi xuống cịn 1.000 đồng/kg khiến nơng dân thua lỗ nặng.
Ngồi những câu chuyện nói trên, thì tình trạng “được mùa, mất giá” vẫn cịn đeo bám
nơng dân Việt Nam hằng ngày thậm chí là hằng giờ. Vẫn cịn rất nhiều chiến dịch giải
cứu nơng sản ngồi kia. Vậy, đâu là giải pháp để có thể đưa nền nơng nghiệp nước ta
lên một bước tiến mới? Đâu sẽ là lời giải đáp cho câu hỏi được đặt ra?
20
Chương 3
GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG “ĐƯỢC MÙA, MẤT GIÁ” ĐỐI VỚI
NÔNG SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY
- Thứ nhất, tiếp tục quán triệt, tuyên truyền nâng cao nhận thức và tạo sự thống
nhất về tính tất yếu và tầm quan trọng của thực hiện cơ cấu lại nông nghiệp đến các
cấp, ngành, địa phương và người dân và về xây dựng nền sản xuất nơng nghiệp hàng
hóa trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và biến đổi khí hậu; tăng cường vai trị,
trách nhiệm của Lãnh đạo các cấp, ngành, địa phương trong tổ chức thực hiện chủ
trương này.
- Thứ hai, tập trung nghiên cứu, hoàn thiện cơ chế, chính sách, tạo động lực mới
cho phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn; thực hiện các mục tiêu tại Nghị
quyết 26/NQ-TW của Trung ương 7, Khóa X và các chủ trương của Đảng, Nhà nước
về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; tạo điều kiện để nông dân và doanh nghiệp tiếp
cận thuận lợi hơn về đất đai, nguồn vốn và thị trường để mở rộng sản xuất hàng hóa có
khả năng cạnh tranh cao đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và ứng phó với biến đổi khí
hậu.
- Thứ ba, rà sốt, điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, quy mô và cơ cấu sản xuất
phù hợp với lợi thế, nhu cầu thị trường và thích ứng với biến đổi khí hậu.
- Thứ tư, tiếp tục đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất phù hợp,
trọng tâm là phát triển doanh nghiệp nông nghiệp, phát triển các hình thức hợp tác,
liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị, kết nối với hệ thống tiêu thụ toàn
cầu; đẩy mạnh đổi mới và phát triển các hợp tác xã nông nghiệp, phát triển trang trại
theo hướng chú trọng hơn tới việc tổ chức nơng dân sản xuất hàng hóa quy mơ lớn,
chất lượng cao, cạnh tranh quốc tế; thực hiện chuyển mạnh lao động nông nghiệp sang
các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ và ngành nghề nông thôn
- Thứ năm, tăng cường nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng khoa học công
nghệ, phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ giải quyết các vấn đề căn cốt trong
chuỗi sản xuất, nhất là cơng nghệ giống, quy trình và các khâu chế biến, phân phối với
cả 3 nhóm sản phẩm quốc gia, cấp tỉnh, sản phẩm địa phương; phát triển mạnh nông
nghiệp công nghệ cao trong tất cả các lĩnh vực sản xuất và dịch vụ của ngành.
-Thứ sáu, đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển thị trường.
21
- Thứ bảy, tiếp tục huy động các nguồn lực để phát triển kết cấu hạ tầng nông
nghiệp, nông thôn ngày càng hiện đại, đáp ứng yêu cầu của nền sản xuất hàng hóa quy
mơ lớn, hội nhập quốc tế; tăng cường năng lực phòng chống, giảm nhẹ thiên tai và
thích ứng với biến đổi khí hậu.
- Thứ tám, đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư kinh
doanh, tăng cường đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để nâng cao năng
lực, hiệu lực và hiệu quả quản lý ngành từ trung ương đến địa phương.
22
KẾT LUẬN
Tóm lại, mơn đường lối Cách mạng của ĐCSVN là mơn học có ý nghĩa quan
trọng đối với sinh viên, nó khơng chỉ giúp sinh viên bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh
đạo của Đảng, định hướng phấn đấu theo mục tiêu, lí tưởng và đường lối của đảng mà
còn là nền tản để sinh viên nắm bắt các đường lối mới do nhà nước đề ra để phát triển
đất nước về mọi mặt. Ngồi ra sinh viên cịn có thế áp dụng một số kiến thức của mơn
học này vào trong thực tiễn để giải quyết mộ số vấn đề liên quan.
Qua vấn đề trên môn đường lối Cách mạng của ĐCSVN giúp cho sinh viên
chúng hiểu rõ hơn về nền nông nghiệp Việt Nam, cùng với những khó khăn và thách
thức hiện đang tồn tại trong nền nơng nghiệp nước nhà. Từ đó giúp cho sinh viên
chúng ta có hướng phát triển nền nơng nghiệp nước ta đồng thời góp phần vào việc
phát triển đất nước.
23
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Khoa lí luận chính trị trường đại học Kinh Tế tp. Hồ Chí Minh, Giới thiệu Bộ môn
Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam
2. />
nghiep-a12854.html#ixzz66yRNmDll
/>3. />
20180514113730761.chn
/>4. />
phuc-tinh-trang-duoc-mua-mat-gia-311482.html
5. />
6. />7. /> />
24
PHỤ LỤC
Biểu đồ 1.1 Biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP Nông nghiệp trong giai đoạn 2013
đến Quý II năm 2017
Biểu đồ 1.2 Biểu đồ thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của Việt Nam,
năm 1990 và năm 2000
25