Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Một số biện pháp giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi biết tự bảo vệ bản thân khi bị người khác tiếp cận xâm hại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 34 trang )

 
       ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HỒNG MAI
   TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI KIM

          

     SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
       
        Đề tài:
      MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TRẺ 5­6 TUỔI BIẾT TỰ 

BẢO VỆ BẢN THÂN  KHI BỊ NGƯỜI KHÁC 
TIẾP CẬN XÂM HẠI

Lĩnh vực/Mơn: Giáo dục mầm non
Cấp học: Mầm non
Tên tác giả: Nguyễn Lan Hương
Đơn vị cơng tác: Trường mầm non Đại Kim
Chức vụ: Giáo viên


NĂM HỌC 2019 ­ 2020


A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lý do chọn đề tài
Trẻ em ln là niềm hy vọng, là tương lai của đất nước, là nền móng  
cho một thế  hệ  tương lai vững chắc. Xã hội hiện đại như  con dao hai lưỡi, 
mặc dù nó khiến cuộc sống của con người ngày càng phát triển nhưng song  
hành với cuộc sống phát triển hiện đại ấy chính là những hiểm nguy ln rình  
rập bởi sự  cạnh tranh của con người và sự  suy thối về  đạo đức. Họ  cạnh 


tranh cả  về  vật chất và lương tâm, có rất nhiều người khơng từ  bất cứ  một  
cơng việc, một thủ đoạn, để kiếm tiền, để làm giàu, để đạt mục đích ích kỷ 
của bản thân. Và “sự  việc” mà có thể  nói là đang vơ cùng nóng, được tất cả 
mọi người đặc biệt các bậc phụ  huynh đều quan tâm và lo lắng cho trẻ  đó 
chính là “bắt cóc”, “xâm hại”.
Theo thống kê của Cục Bảo vệ chăm sóc trẻ em (Bộ LĐTBXH) số trẻ 
bị  xâm hại tình dục nhiều lần chiếm 28,2% và số  trẻ  em bỏ  học, sống lang  
thang, bị xâm hại tình dục chiếm 11,6%. Bên cạnh đó theo báo cáo của 63 tỉnh, 
thành phố  cho  thấy,  trung  bình mỗi năm,  cả  nước xảy  ra  2.000  vụ  xâm  hại 
tình  dục,  năm  sau thường cao hơn năm trước.  tính 4 năm (2015 ­ 2018) và 6 
tháng đầu năm 2019, tồn quốc xảy ra 7.829 vụ xâm hại trẻ em, với 7.767 trẻ 
em bị xâm hại. Tại Hà Nội, từ năm 2015 đến hết tháng 6/2019, có 365 vụ xâm 
hại trẻ  em với 313 trẻ  em bị  xâm hại, trong đó, xâm hại tình dục 199 vụ 
(chiếm 54,5%) với 220 trẻ.
Trẻ  nhỏ  rất ngây thơ, trong sáng lợi dụng những đặc điểm này những 
kẻ  xấu ln muốn tiếp cận với trẻ  nhỏ. Đặc biệt, trẻ  mầm non trong giai 
đoạn từ  5 ­ 6 tuổi là giai đoạn mà trẻ  dễ  gặp phải những nguy hiểm khi bị 
người lạ tiếp cận xâm hại. Bởi ở giai đoạn này, trẻ  bắt đầu thích khám phá, 
thích được vui chơi, thích được trị chuyện với mọi người nhưng lại chưa có 
những kỹ năng cơ bản ban đầu để bảo vệ chính bản thân mình. Nhiều bố mẹ 
trẻ  lại có quan điểm đó là sẽ  ln có mặt, hay khơng để  con một mình tại  
những nơi có thể  bị  người khác tiếp cận  mà  khơng  lường  đến  rằng  có  q 
nhiều địa điểm trẻ có mặt đều có thể bị người khác lợi dụng nhằm tiếp cận 
xâm  hại.  Thậm  chí  cịn  số  ít  phụ  huynh  cho  rằng  dạy trẻ  những điều đó là 
chưa cần thiết hoặc u cầu, cấm trẻ khơng ở một mình. Vì thế ngày nay trẻ 
em phải học những kỹ năng sống cần thiết, phải học cách làm sao để biết tự 
bảo vệ  bản thân mình khỏi trường hợp nguy hiểm mà những con người vơ 
nhân tính trong cuộc sống hiện đại phức tạp tạo nên.
Là một giáo viên mầm non với 5 năm cơng tác, tơi nhận thấy cần phải  
đưa ra một số  nội dung giáo dục trẻ  biết tự  bảo vệ  bản thân khi có người 

tiếp cận xâm hại. Chính vì thế tơi quyết định lựa chọn đề tài: “Một số biện  


pháp giáo dục trẻ 5 ­ 6 tuổi biết tự bảo vệ bản thân khi bị người khác tiếp  
cận xâm hại”.


II.

Mục đích nghiên cứu
­ Chỉ ra các biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo lớn biết cách tự bảo vệ 
bản thân mình khi gặp các trường hợp kẻ xấu muốn tiếp cận xâm hại mình.
­ Giúp trẻ hình thành kỹ năng sống.
­ Bản thân giáo viên tích lũy được kinh nghiệm trong việc giáo dục trẻ 
biết cách tư bảo vệ bản thân khi bị người khác xâm hại.
III. Đối tượng nghiên cứu
­ Trẻ mẫu giáo lớn 5 ­ 6 tuổi tại lớp
IV. Phương pháp nghiên cứu
­ Phương pháp xây dưng giả thiết
­ Phương pháp quan sát
­ Phương pháp so sánh
­ Phương pháp trải nghiệm
V. Phạm vi nghiên cứu
­ Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các hoạt động giáo dục trẻ 5 ­ 6 tuổi 
biết tự bảo vệ bản thân khi có người khác tiếp cận xâm hại trong năm học 
2019 ­2020.



B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I. Cơ sở lý luận
Chúng ta cần hiểu vấn đề: “Người tiếp cận xâm hại” là ai? Đó chính là 
những người trẻ khơng quen biết, cịn với những người trẻ quen nhưng cũng 
tiếp cận với trẻ vì mục đích xấu trẻ phải làm gì? Theo số liệu của bộ cơng 
an, 92% người xâm hại tình dục trẻ em là hàng xóm, họ hàng, thầy giáo, 
ơng, bố đẻ, bố dượng.Vậy khi có người tiếp cận bản thân trẻ với mục đích 
xấu trẻ cần phải biết cách làm thế nào để tránh xa những mối nguy hiểm 
hoặc trẻ biết cách phản ứng, hành động, xử lý nhanh và đúng nhằm bảo vệ 
chính bản thân mình, giúp mình nhanh chóng thốt khỏi nguy hiểm hoặc ít 
nhất là làm giảm bớt sự nguy hiểm đối với bản thân mình.
Trẻ mẫu giáo, đặc biệt là trẻ giai đoạn 5 ­ 6 tuổi, độ  tuổi trẻ rất muốn  
làm chủ hành động của mình, đồng thời  đây cũng là độ tuổi mà nhu cầu được 
tự  do trong giao tiếp xã hội của trẻ  rất mạnh mẽ, với mỗi một người bạn 
mới với một câu chuyện mới hay một món q nhỏ như là một chiếc kẹo đã  
có thể đem đến cho trẻ niềm vui, sự hứng thú và cả lịng tin tưởng. Đã có rất 
nhiều những tình huống nguy hiểm xảy ra nếu trẻ khơng biết phịng tránh cho 
chính bản thân trẻ. Theo tơi một số  tình huống hiện nay các bậc phụ  huynh 
hay quan tâm hơn đó là: Khi có người lạ tới đón trẻ tại trường mầm non, khi  
có người tiếp cận trẻ tại các địa điểm cơng cộng, khi có “khách” tới nhà trong  
lúc trẻ   ở nhà một mình, khi bị xâm hại tình dục, khi bị bắt cóc. Vấn đề giáo 
dục trẻ có những kỹ năng biết tự bảo vệ bản thân khi có người tiếp cận xâm 
hại đang là một trong những kỹ năng sống khơng những được ngành giáo dục 
mầm non chú trọng mà nó cịn được cả xã hội quan tâm theo dõi. Trẻ càng có 
kỹ  năng sống tốt bao nhiêu trẻ  càng khơng gập nguy hiểm bấy nhiêu, vì thế 
việc dạy trẻ  các kỹ  năng sống rất cần thiết cho trẻ   ở  trường mầm non nói  
chung.
II. Thực trạng vấn đề
1. Đặc điểm chung:
­ Trường  mầm   non   Đại   Kim  có   3   điểm   trường   với   tổng   số  19  lớp. 
Trường có đội ngũ giáo viên trẻ, tận tâm, nhiệt huyết với nghề.

­ Trường có khu khu vui chơi phát triển vận động với nhiều đồ  chơi đa  
dạng. Tại khu chơi vận động  cơ  sở  Đại Từ  có mái che, đồ  dùng đồ  chơi 
ngồi trời phong phú, nhiều chủng loại. 
­ Trang thiết bị đầy đủ, đảm bảo mơi trường, khơng gian rộng rãi cho trẻ 
trải nghiệm, lĩnh hội những kỹ năng, kiến thức thực tế.


2. Thuận lợi:
­ Ban giám hiệu, tổ chuyên môn nhà trường luôn tạo mọi điều kiện cũng 
như thường xuyên chỉ đạo, thăm lớp để rút kinh nghiệm.


­ Với đề tài giáo dục trẻ biết bảo vệ bản thân khi có người tiếp cận xâm 
hại đa số  giáo viên đều cho rằng rất cần thiết thực nên cùng phối hợp, cùng  
trau dồi nâng cao kỹ  năng, kinh nghiệm cho chính bản thân và cho cơng tác  
giáo dục trẻ.
­ Năm học 2019  ­ 2020, tơi được nhà trường phân cơng phụ  trách lớp 
mẫu giáo lớn A4 với tổng số học sinh là 45 cháu, trong đó có 24 nam, 21 nữ.
­ Lớp có 2 giáo viên đều có trình độ đại học, trong đó có 1 giáo viên lâu 
năm, dày dặn kinh nghiệm.
­ Bên cạnh đó, tơi ln nhận được sự ủng hộ và lịng tin của các bậc phụ 
huynh.
3. Khó khăn:
­ Khả năng nhận thức, hợp tác giữa các nhóm trẻ khơng đồng đều.
­ Các hình thức tổ  chức trong q trình giáo dục trẻ  kỹ  năng tự  bảo vệ 
bản thân khi có người tiếp cận xâm hại cịn nghèo nàn và đơn điệu.
­ Tài liệu hướng dẫn giáo dục trẻ  kỹ  năng biết tự  bảo vệ  bản thân khi  
có người tiếp cận, xâm hại cịn hạn chế.
­ Ngồi ra, nếp sống gia đình và những thói quen cũ của học sinh cũng là 
một khó khăn lớn trong việc thực hiện, đa số các bậc phụ huynh chỉ quan tâm 

đến việc học chữ, học số, các hoạt động khác khơng được phụ  huynh chú 
trọng, nâng cao. Ngồi ra vấn đề  trẻ  bị  người tiếp cận, xâm hại đa phần  
nhiều phụ huynh cịn chủ quan, ngại ngùng né tránh và khơng quan tâm đến.
       4. Khảo sát thực trạng:
       Để tiến hành khảo sát kiểm tra những kỹ năng biết tự bảo vệ bản thân  
của trẻ  tại lớp tơi đã xây dựng phiếu điều tra “Những kỹ  năng trẻ  có trong  
các tình huống cụ thể khi bị người khác tiếp cận xâm hại” và phát về gia đình 
trẻ để cha, mẹ hỏi và kiểm tra, đánh giá kỹ năng xử lý tình huống trẻ cần có. 
Bên  cạnh  đó  tơi phối  hợp  cùng  với  đồng  nghiệp  tại  lớp,  chia  lớp  thành  2 
nhóm, mỗi cơ sẽ phụ trách một nhóm nhằm kiểm tra, đánh giá những kỹ năng 
mà trẻ đã qua việc tạo tình huống để trẻ thực hành. Từ đó, tơi đánh giá trẻ đã  
có những kỹ năng gì và cần phải học thêm những kỹ năng gì và vận dụng kỹ 
năng đó ra sao.
        Kết quả tổng hợp đầu năm học trên tổng số 45 trẻ như sau:


( Trường hợp khơng đánh giá (­))
Tình huống
Khi có  Khi có 
Khi   có  Khi bị  Khi bị 
cụ thể người 
người 
“khách”  xâm 
bắt 
lạ tới  tiếp cận  tới   nhà  hại tình  cóc
   Kỹ năng
đón 
tại địa 
lúc   trẻ  dục
tại 

điểm 
ở   nhà 
xử lý trẻ cần có
trườn cơng cộng một
mình
g
­   Biết nói “khơng” với  20/45 
15/45 
13/45 
­
­
người lạ.
(44%)
(33%)
(29%)

­ Biết gọi và làm theo sự
15/45
chỉ dẫn của người đáng tin 
(33%)
cậy

­ Biết số điện thoại của 
bố mẹ hoặc số khẩn cấp 
như
113; 114; 115.
­ Biết kể lại tồn bộ sự 
việc
với bố mẹ.


­ Biết đặc điểm giới tính, 
một   số   bộ   phận   nhạy 
cảm trên cơ  thể và không 
cho
người khác chạm vào

13/45 
(29%)

­

11/45 
(24%)

10/45 
(22%)

16/45 
(36%)

14/45 
(31%)

14/45 
(31%)

15/45 
(33%)

13/45 

(25%)

21/45
(47%)

19/45
(42%)

16/45
(36%)

12/45
(27%)

10/45
(22%)

13/45 
(29%)
­

­

­

­


­ Biết giữ bình tĩnh, khơng 15/45
hoảng hốt.

(33%)

14/45
(31%)

­ Biết một số cách phản 
ứng, động tác tự vệ để 
thốt
khỏi nguy hiểm.

14/45 
(31%)

­

13/45
(29%)

12/45
(27%)

9/45
(20%)

­

12/45 
(27%)

11/45 

(24%)

­ Khơng mở  cửa cho bất 
kỳ ai khi ở nhà một mình, 
15/45 
lịch sự từ chối và hẹn họ, 
(33%)
­
­
­
­
nhắn   lại  hoặc  lúc  khác 
đến  gặp
bố mẹ.
Thơng qua biện pháp này tơi nhận thấy chỉ  số  ít trẻ  lớp tơi biết được 
những  kỹ  năng  cơ  bản  để  tự  bảo  vệ  bản  thân  mình  khi  có  người  tiếp  cận 
xâm hại (khoảng 30% trẻ, cao nhất có  47% trẻ) nhưng  đó chỉ  là đối với 
những tình huống khá đơn giản, cịn đối với nhiều tình huống khác rất nhiều 
trẻ  chưa nắm được những kỹ  năng cơ  bản (khoảng 60% ­ 75% trẻ), một số 
trẻ lớp tơi khi mới chỉ nói đến bị bắt cóc đã tỏ thái độ rất sợ hãi và khơng biết 
phải làm gì để bản thân


thốt khỏi nguy hiểm hay nhiều trẻ  khơng biết những kiến thức cơ  bản về 
giới tính, về những hành vi, những cách phản kháng trong tình huống bị xâm  
hại tình dục,...Tơi nhận thấy  thơng qua việc  khảo  sát  sơ bộ này tơi đã tổng 
hợp được những kỹ  năng đã có của trẻ  lớp tơi trong q trình xử  lý các tình 
huống cụ thể có thể xảy ra trong trường hợp bị người khác tiếp cận xâm hại.  
Từ  đó, tơi có phương hướng tiếp tục thực hiện các biện pháp tác động cần  
thiết nhằm nâng cao nhận thức cũng như kỹnăng của trẻ trong các tình huống.

III. Các biện pháp
1. Biện pháp  1:  Lựa chọn và lồng ghép các nội dung giáo dục kĩ  
năngkhi bị người khác biết cận xâm hại
Bên cạnh các tình huống đưa ra ở trên thì tơi cũng đã nghiên cứu và xây 
dựng nội dung giáo dục lồng ghép vào từng tháng xun suốt trong một năm 
học.
Tháng

9

10

Nội dung giáo dục

u cầu

­ Bé  làm  gì  khi  có  người  lạ  ­ Trẻ  biết nói khơng khi có người 
đến đón?
lạ đến đón về.
­ Bé làm  gì  khi  thấy  bạn  tự  ý  ­ Trẻ  biết  không  được  tự  ý  ra  khỏi 
ra
lớp,
khỏi trường, lớp.
một mình ra khỏi trường.
­ Gia đình yêu thương của bé. ­ Dạy   trẻ   biết   địa   chỉ,   họ   tên,   số 
điện thoại của bố mẹ và người thân 
trong gia đình mình.
­ Có   người   lạ   đề   nghị   mở  ­ Trẻ  biết  trả  lời  “khơng”  khi  có 
cửa khi có một mình ở nhà.
người khơng quen đến gõ cửa.

­ Bé lớn lên như thế nào?
­ Trẻ biết các bộ phận trên cơ thể, 
biết giới tính của mình, những ai có 
thể chạm vào cơ thể bé.
­ Những   vùng   “nhạy   cảm”  ­ Trẻ   biết   không   để   người   khác 
trên cơ thể bé cần biết.
chạm vào những vùng nhạy cảm.
­ Luật bàn tay.
­ Dạy trẻ thuộc lịng “luật bàn tay”: 
ơm hơn đối với ơng bà, cha mẹ, anh 
chị   em   ruột;   nắm   tay   với   thầy   cô, 


11

bạn bè,  họ  hàng;  bắt  tay  với  người 
đã từng gặp; vẫy tay chào người lạ; 
và  xua  tay với người cố  tình đụng 
chạm con  mà
con khơng muốn.
­ Bé có thể nhờ sự giúp đỡ từ ­ Trẻ  biết nhờ đến sự  trợ giúp  của 
ai?
chú cơng an khi đi lạc đường…
­ Ngồi số  điện thoại của bố  mẹ, 
trẻ   cũng   nên   biết   một   vài   số   điện 
thoại khẩn cấp tại Việt Nam là:
Số  113: Lực lượng cảnh sát phản 
ứng nhanh.
Số  114: Số  khẩn chữa cháy hay khi 


12

1

2

cần cứu hộ cứu nạn
Số 115: Cấp cứu y tế.
­ Biết kêu cứu và chạy khỏi  ­ Trẻ biết tạo sự chú ý, kêu gọi sự 
giúp   đỡ   của   mọi   người   khi   gặp 
nơi, người nguy hiểm.
nguy  hiểm,   biết   một   số   kỹ   năng 
phản kháng  và
chạy khỏi nơi nguy hiểm.
­ Khi  đi  chơi  bé  cần  nhớ  ­ Ln nắm chặt tay bố mẹ, người 
những gì?
lớn. Khơng đi theo hoặc nhận q từ 
người lạ.
­ Những địa điểm cơng cộng  ­ Trẻ   biết   một   số   địa   điểm   cơng 
bé cần biết.
cộng có thể  chạy đến, hoặc nhờ  sự 
giúp đỡ
khi gặp nguy hiểm.
­ Bé có nên ra vỉa hè chơi?
­ Trẻ  khơng tự  ý ra đường chơi khi 
khơng có người lớn đi cùng. Nhận
biết nguy cơ bị bắt cóc.
­ Bé nhớ những gì nào?

3


­   Dạy   trẻ   nhớ,   kể   lại,   tóm   tắt 
những đặc điểm cơ  bản, những chi 
tiết quan trọng, tóm tắt được các sự 
việc đặc
biệt đã diễn ra.


­ Bé làm gì khi bị lạc?
4

5

­   Trẻ   biết   dừng   lại,   đứng   yên   và 
nhìn   xung   quanh,   nếu   khơng   thấy 
bố  hoặc mẹ, quay lại và đi thẳng 
tìm đến những người có mặc đồng 
phục, đeo
bảng tên (chú cơng an, bảo vệ...).
­   An   tồn   và   lịch   sự   trong­  Ngồi việc  có thể  tự giác vệ sinh 
các nhân trẻ  biết ai có thể  giúp trẻ, 
phịng tắm.
có thể được chạm vào cơ thể trẻ.
­ Trẻ  biết  tự  mình  giữ  an  tồn  khi 
tắ m
như chốt cửa.


        2. Biện pháp 2: Tạo tình huống cụ thể có nguy cơ cao để trẻ tham  
gia giải quyết

Bản thân tơi ln xác định muốn giáo dục cho trẻ mẫu giáo lớn có kỹ 
năng biết tự bảo vệ bản thân khi bị người khác tiếp cận xâm hại thì việc 
làm  đầu  tiên  là chính tơi phải nắm chắc về  kiến thức cũng như  kĩ năng 
thực   hành.   Tôi   đã   tham   khảo   sách   báo,   tìm   tịi   nghiên   cứu   các   tài   liệu  
chuyên môn hay tham khảo qua tài liệu về kiến thức cơ bản và kỹ năng xử 
lý tự  bảo vệ  bản thân khi bị  người khác tiếp cận xâm hại đồng thời trực 
tiếp tham gia các buổi tập huấn thực tế  cũng như  trao đổi với tổ  chun  
mơn và các giáo viên khác có đề tài nghiên cứu tương tự về mục đích của  
mình để từ đó xác định được các tình huống cụ thể.
          Sau khi nghiên cứu, trao đổi tơi nhận thấy có rất nhiều địa điểm, thời  
gian mà trẻ dễ bị tiếp cận, xâm hại, thậm chí là nơi mà chúng ta cho là an 
tồn nhất, đó chính là nhà, hay trường học. Vì thế, trẻ  cần phải được học 
kỹ  năng xử  lý, giải quyết để  đảm bảo rằng chính bản thân mình được an  
tồn hay ít nhất là giảm nhẹ đi những hậu quả  của những sự  việc đó. Có 
một số tình huống cụ thể đã và đang diễn ra rất nhiều lần trong trường hợp  
trẻ  bị  người khác tiếp cận xâm hại. Những tình huống đó rất “khẩn cấp”  
mà ngay lúc đó địi hỏi bản thân trẻ phải nhanh chóng xử lý nhằm thốt khỏi 
sự  đe  dọa nguy  hiểm  và  bản thân được  an tồn, hoặc làm giảm bớt đi sự 
nguy hiểm với bản thân mình.
Sau đây chính là một số tình huống cụ thể mà sau khi nghiên cứu tơi 
nhận thấy trẻ cần phải được trang bị đầy đủ những kiến thức, kỹ năng cơ 
bản để có thể thốt khỏi nguy hiểm, giúp bản thân được an tồn. 
Tình huống cụ thể
1.Khi có người lạ tới
trường đón trẻ.
2. Khi có người tiếp
cận trẻ tại các địa 
điểm cơng cộng.
3. Khi bị bắt cóc.


Thời gian dễ xảy ra
­ Giờ trả trẻ và thời điểm
khác khi trẻ chơi
­ Thời điểm cha mẹ 
khơng chú ý tới trẻ.
­ Thời điểm đơng người.
­ Lúc trẻ ở 1 mình hay bố
mẹ trẻ khơng chú ý tới 
trẻ

Địa điểm có thể xảy ra
­ Trường mầm non
­ Cơng viên, khu vui chơi
cơng cộng, siêu thị, bể 
bơi,...
­ Bất cứ nơi đâu.


4. Khi có người lạ
­ Lúc trẻ ở nhà một mình. ­ Tại chính nhà trẻ.
hoặc quen tới nhà.
 Các tình huống cụ thể và các trường hợp có thể xảy ra, cách giải 
quyết ( Phụ lục)


Song  song  với  việc  tìm hiểu nghiên cứu  các  tình huống cụ  thể có  thể 
xảy ra trong trường hợp trẻ bị người khác tiếp cận xâm hại và những kỹ năng  
cần có để  xử lý những tình huống đó, tơi tiến hành khảo sát sơ bộ những kỹ 
năng mà trẻ lớp tơi đã có trong từng tình huống cụ thể của trường hợp khi có  
người tiếp cận xâm hại trẻ.

Với giáo viên mà nói thì giáo viên chỉ cần truyền đạt, lồng ghép những 
kiến thức,  kỹ  năng  sống  này  trong  các  hoạt  động  trong  tháng  để  trẻ  có  thể 
hình dung ra và biết cách phịng trừ nếu xẩy ra với chính trẻ.
Ví dụ: Khi người lạ  cho kẹo, rủ  đi chơi, trẻ  sẽ  làm gì, sẽ  vận dụng 
những kiến thức, kỹ năng  ấy như  thế  nào, sẽ  sử  dụng kỹ  năng nào trước và 
kỹ năng nào sau để giải quyết được vấn đề.
Đối với tình huống này địi hỏi bản thân giáo viên vừa phải kiên trì lại 
vừa khéo léo, tế nhị để khơng những trẻ có thể tiếp thu hết những kiến thức,  
kỹ  năng mà trẻ  cịn thấy được tầm quan trọng của đặc điểm giới tính của 
chính bản thân trẻ. Từ  đó ngay  ở  độ  tuổi mầm non trẻ  hình hình nên một  
“bản năng” để  có thể  bảo vệ  chính mình trong trường hợp nguy hiểm nhạy  
cảm này. Ngồi ra tơi cịn cung  cấp  thêm  các  kỹ  năng  cần  thiết  trong  tình 
huống này để trị chuyện, giáo dục trẻ đó là:
Dạy trẻ  khơng tự  tiện đụng chạm cơ  thể  người khác:  Bên cạnh việc 
dạy trẻ        khơng để  người khác đụng chạm vào cơ  thể, Tơi nhận thấy cần 
dạy trẻ tơn trọng cơ thể người khác. Việc này sẽ tránh cho trẻ bị tị mị về cơ 
thể người khác, dẫn đến nguy cơ bị lợi dụng và xâm hại.
         Dạy trẻ cách chạy thật nhanh hoặc nhờ sự giúp đỡ của người khác: Để 
đề phịng trường hợp khơng may trẻ bị tấn cơng, tơi kết hợp cùng bố mẹ trẻ, 
mọi người xung quanh để  đưa ra các giả  thiết và hướng dẫn trẻ  cách chạy 
trốn như có thể dạy trẻ tìm cơ hội lúc kẻ xấu sơ  hở để chạy thật nhanh hoặc 
la hét thật lớn cầu cứu người xung quanh. Ngồi ra, tơi cũng dạy cho trẻ ghi  
nhớ  số  điện thoại của bố  mẹ  hoặc bất kì người thân nào trong gia đình để 
trẻ có thể sử dụng trong trường hợp khẩn cấp.
   Dạy trẻ biết tỏ thái độ dứt khốt khi người khác chạm vào vùng nhạy 
cảm: Dạy trẻ tỏ thái độ  dứt khốt khi có người cố  ý đụng chạm vào cơ  thể 
con, nhất là các vùng nhạy cảm. Nhấn mạnh việc khơng ai có quyền đụng 
chạm vào những vùng nhạy cảm của con khi chưa được sự cho phép của con,  
kể cả  là ơng, bố, những người thân thiết. Nếu ai đó cố tình đụng chạm, ơm 
ấp, vuốt ve mà con khơng thích, hãy đẩy tay ra và tỏ  thái độ  khơng hài lịng, 

sau đó hét thật to để u cầu họ tránh xa ra.


         Dạy trẻ về “Luật  bàn tay”: Tơi đã sưu tầm và nhận thấy, có một bài 
học rất hay và phù hợp với trẻ lứa tuổi 5 ­ 6 tuổi. Đó là “ Luật bàn tay” và tơi  
đã dạy trẻ học thuộc lịng “luật bàn tay” : ơm hơn đối với ơng bà, cha mẹ, anh 
chị em ruột; nắm tay với thầy cơ, bạn bè, họ hàng; bắt tay với người đã từng 
gặp; vẫy tay chào người lạ; và xua tay với người cố tình đụng chạm con mà 
con khơng muốn.
         Ln nhắc nhở trẻ cần phải ngay lập tức nói cho bố mẹ biết khi bị   ai  
đó cố  tình đụng chạm  cơ thể: Tơi ln nhắc cho trẻ nhớ  rằng:  khi bị  ai đó 
đụng chạm vào cơ  thể trẻ, trẻ  đã phản  ứng lại bằng thái độ  gay gắt nhưng  
họ  cố  tình làm và sau đó cịn đe dọa trẻ  khơng được nói với ai thì nhất định 
phải nói cho bố mẹ biết để bố mẹ có biện pháp bảo vệ trẻ.
 Thơng qua biện pháp này tơi đã có kết quả  tốt cho việc nghiên cứu để 
xây dựng ra được 4 tình huống cụ thể mà nguy cơ xảy ra là khá cao. Trong tất 
cả 4 tình huống, tồn bộ trẻ lớp tơi đã được thực thành trải nghiệm và các con  
đều xử  lý tình huống theo trường hợp 2 là nhiều. Các tình huống này đã tạo  
cho trẻ  sự  hứng  thú,  sự  mạnh  dạn  tự  tin,  sự  linh  hoạt  khi  áp  dụng  những 
nhận thức, kỹ năng trẻ đã học vào nhằm xử  lý các tình huống. Khơng những 
vậy thơng qua các tháng tơi lồng ghép đưa các nội dung giáo dục trẻ để trẻ có  
kiến thức phịng tránh khi bị xâm hại.
         Ảnh minh họa 1: Hình ảnh cơ đang giáo dục trẻ kỹ năng bảo vệ  bản  
thân khi có người khác tiếp cận xâm hại lồng ghép vào giờ hoạt động chiều.  
(Phụ lục)
        * Tổ  chức cho trẻ  thực hành kỹ  năng xử  lý khi bị  người khác tiếp 
cận  tại địa điểm cơng cộng ( Trường mầm non vào giờ trả trẻ) và khi trẻ  
bị xâm hại tình dục:
Theo tơi, việc trẻ  mầm non giai đoạn 5 ­ 6 tuổi được thực hành, trải 
nghiệm trên thực tế những gì được học rất cần thiết  và mang tính quyết định. 

Thơng qua thực hành trải nghiệm trẻ sẽ ghi nhớ tốt hơn và trẻ sẽ hình thành 
các kỹ năng sống cần thiết cho chính trẻ.
Để thực hiện tốt các tình huống thì tơi xin ý kiến của Ban giám hiệu nhà 
trường cũng như với các bậc phụ huynh đưa ra tình huống  bị người khác tiếp 
cận xâm hại ngay tại trường mầm non. Kết quả là thơng qua tình huống cơ và 
trẻ  đã tự tin hơn, đã nắm chắc chắn hơn những kiến thức và kỹ năng phản 
ứng, xử lý khi bị tiếp cận. 100% trẻ lớp tơi đã có kỹ năng biết bảo vệ bản 
thân khi bị người khác tiếp cận như  khơng nhận đồ  từ  người lạ, khơng tiếp  
xúc nhanh chóng tìm người tin cậy tới giúp đỡ, và tìm người thân của mình…


         Ảnh minh họa 2: Trẻ chơi tự do sau khi được đón về và có người lạ tiếp 
cận
     Ảnh minh họa 3: Trẻ nhanh chóng xua tay từ chối chạy về với người thân  
(Phụ lục)
        Bên cạnh đó, ngồi tình huống bị người khác tiếp cận xâm hại tại các địa  
điểm cơng cộng, tơi nhận thấy tình huống trẻ bị xâm hại tình dục đang là một 
vấn đề vơ cùng nóng. Do đó, gia đình, nhà trường cần tăng cường cảnh giác, 
giám sát trẻ để khơng xảy ra trường hợp đáng tiếc đối với con em mình. Đồng 
thời, bố mẹ và cơ giáo nên trang bị những kỹ năng, kiến thức cần thiết để trẻ 
tự  bảo vệ mình trước nguy cơ bị xâm hại tình dục. Nhiều người cho rằng ở 
độ tuổi mầm non việc giáo dục cho trẻ những kỹ năng về xâm hại tình dục là 
q sớm. Riêng với cá nhân tơi lại khơng cho là như thế, ngay từ khi trẻ lên 3  
tuổi, trẻ đã bắt đầu có khả năng nhận thức về cơ thể cũng như biết cách thể 
hiện cảm xúc, thái độ  của mình. Lúc này, trẻ  đã có thể  bắt đầu học kỹ  năng 
cơ  bản nhất để  tự  bảo vệ  mình trước nguy cơ  bị  xâm hại bằng cách tỏ  thái  
độ  dứt khốt khi có người cố  ý đụng chạm vào cơ  thể  con, nhất là các vùng  
nhạy cảm. Hiện nay vẫn có rất nhiều bậc phụ  huynh cịn né tránh, ngại  
ngùng khi nhắc đến vấn đề  này, đây cũng là vơ hình chung khiến trẻ  mất đi 
kỹ  năng, kiến thức đáng lẽ  ra nó giúp trẻ  bảo vệ  chính  bản thân mình khỏi 

những tơi ác của kẻ tha hóa. Vì thế với tình huống này tơi cũng mạnh dạn xác 
định cho trẻ thực hành.
Đây là một tình huống tế nhị vì thế  để thực hiện được tình huống này, 
đầu tiên tơi đã phải xin ý kiến của bản thân trẻ  và gia đình trẻ  đóng vai trải 
nghiệm diễn tập. Sau khi được sự  cho phép, tơi đã xây dựng lên tình huống  
như  sau: khi trẻ đang chơi trong ngõ gần trường mầm non, có một chú hàng  
xóm gần nhà trẻ  đến cạnh, hỏi han và lơi kéo trẻ  tới cuối ngõ chỗ  vắng  
người, sau đó có những hành động như ơm ấp trẻ. Cơ mời các nhóm tới 1 địa 
diểm khác gần đó để  quan sát để  xem cách xử lý tình huống của bạn bị xâm  
hại như  thế  nào. Để  thực hiện tốt trải nghiệm này thì bản thân tơi và phụ 
huynh, chú bảo vệ cùng tham gia. Tơi và trẻ lớp tơi đã đứng quan sát theo dõi  
hành vi, thái độ của trẻ thì tơi thấy trẻ đã biết phản ứng rất mạnh mẽ, sau khi 
nhanh chóng thốt khỏi người đàn ơng kia, trẻ đã chạy ngay ra đường chỗ có 
người và chạy về tới nhà và tường thuật lại tồn bộ sự việc cho mẹ trẻ nghe. 
Qua đó tơi nhận thấy trẻ đã nhớ những bài học mà tơi đã truyền thụ cho trẻ. 
Từ  đó, tơi tiếp tục giáo dục những trẻ  còn lại trong lớp qua cách xử lý của 


bạn hoặc hỏi  những  trẻ  còn  lại  xem  cách xử  lý  của bạn  như  vậy  đã đúng 
chưa?
           Ảnh minh họa 4: Cơ tổ chức cho trẻ đi quan sát, trải nghiệm 
tình huống. 
           Ảnh minh họa 5: Tình huống trẻ đứng chơi 1 mình.
          Ảnh minh họa 6: Người lạ tiếp cận trẻ và cho trẻ kẹo, trẻ có nguy cơ 
bị xâm hại Ảnh minh họa 7: Trẻ phản kháng chạy và kêu cứu. (Phụ lục)
          3. Biện pháp 3: Phối kết hợp với phụ huynh của lớp để  giáo dục  
trẻ  kỹ  năng bảo vệ  bản thân khi có người khác tiếp cận xâm hại  ở  mọi  
lúc mọi nơi:
Trẻ  em phần lớn thời gian là  ở  trường, nhưng cũng khơng ít thời gian  
của trẻ   ở  nhà bên cha mẹ  (đó là thời gian trẻ  về  nhà sau giờ  học, thời gian  

buổi sáng trước  khi  trẻ  đi  lớp,  những  ngày  nghỉ  cuối  tuần,  lễ  tết…).  Việc 
giáo dục trẻ biết tự bảo vệ bản thân trong khi có người tiếp cận xâm hại lại 
cần được rèn luyện thường xun, liên tục và ở mọi lúc mọi nơi, đặc biệt là 
trong hồn cảnh thực tế. Vì thế, tơi nhận thấy việc tun truyền, phối hợp  
với phụ huynh dạy trẻ  ở nhà để  để  trẻ  có thêm kỹ  năng là rất cần thiết. Để 
giáo dục tốt các con thì giáo viên và phụ  huynh ln phải là song đơi đi cùng 
nhau để giúp các con tiếp thu tốt nhất.
Đầu tiên tơi giúp phụ huynh có kiến thức cơ bản, có sự rèn luyện đúng 
đắn về kỹ năng bảo vệ bản thân cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi ngồi trường học. 
Qua đó, bản thân tơi đã phối hợp cùng gia đình rèn luyện và uốn nắn trẻ, giúp  
trẻ thuần thục và chính xác hơn trong các động tác, cách xử lý.
Bảng tun truyền của trường là khơng thể  thiếu của mỗi nhà trường 
vì ở đó là thơng tin của nhà trường với gia đình. Tại bảng tun truyền này có 
tất cả các thơng tin cần đưa đến với phụ như từ những thơng tin chun mơn, 
các thơng tin cơng khai tài chính đến các tin tức, hay những kỹ năng trẻ cần có 
để bảo vệ bản thân trong các trường hợp nguy hiểm. Tại bảng tin nhà trường  
cũng đưa các nội dung thơng tin về  sự  nguy hiểm khi trẻ  bị  người khác tiếp 
cận xâm  hại  và các nội  dung  trong  bảng  biểu  còn  được  thay  đổi  thường 
xuyên.  Những  nội  dung  tun truyền  ở  đây rất thực tế  vì nó phản ánh các 
hoạt động, kỹ  năng bảo vệ  bản thân khi có người tiếp cận xâm hại nên rất 
được phụ huynh chú ý mỗi khi đón trả trẻ. Bảng cịn dành riêng một vài ơ nhỏ 
để  mang đến những thơng tin về  một số  câu chuyện, tai nạn đáng tiếc vừa  
xảy ra trong thời điểm đó để  phụ  huynh nâng cao ý thức cũng như  thấy  rõ 


tầm quan trọng của việc rèn luyện cho trẻ kỹ năng biết bảo vệ bản thân trong 
trường hợp trẻ bị người khác tiếp cận xâm hại.
Tại các buổi gặp mặt trong kế hoạch họp phụ huynh của lớp đầu năm,  
giữa năm và cuối năm, tơi cũng có dịp trao đổi kinh nghiệm cũng như  những 
kỹ

năng, kiến thức của bản thân và hỗ trợ cho phụ huynh những kiến thức đúng 
đắn, cần thiết về cách giáo dục trẻ biết bảo vệ bản thân trong trường hợp trẻ 
bị người khác tiếp cận xâm hại. Bên cạnh đó tơi đã xây dựng kế  hoạch tun 
truyền với phụ huynh theo từng tháng tương ứng với nội dung dạy trẻ trên lớp. 
Kế hoạch tun truyền này được tơi phơ tơ và phát đến tận tay từng phụ huynh  
ở trên lớp. Cụ thể kế hoạch theo từng tháng tương  ứng với nội dung giáo dục 
trẻ tại lớp như sau:
THÁNG
NỘI DUNG TUN TRUYỀN
9
Sự nguy hiểm khi trẻ bị người khác tiếp cận xâm hại.
Hơm nay ai đón con khi tan học ?
10
Cha mẹ cùng học: Luật bàn tay với bé
11
Những số điện thoại cần thiết con nên nhớ.
12
Cách phản kháng cơ bản.
1
Những người xa lạ đáng tin cậy.
2
Cha mẹ ý thức, con trẻ an tồn.
3
Đi chơi cùng cha mẹ, con cần nhớ điều gì ?
4
Nhà mình ở đâu ?
5
Khi đi tắm con cần nhớ điều gì ?
Khơng những vậy, tơi cịn vận động phụ huynh tham gia vào các hoạt 
động tun truyền như vẽ tranh, sáng tác thơ, nhạc, câu chuyện về vấn đề 

giáo dục giáo dục trẻ có những kiến thức, kỹ năng biết bảo vệ bản thân khi 
bị người khác tiếp cận xâm hại và được phụ huynh hưởng  ứng mạnh mẽ. 
Tơi đã sưu tầm thêm các bài thơ, bài hát về kỹ năng bảo vệ bản thân hay nói 
tới sự nguy hiểm khi các tình huống cụ thể xảy ra trong thực tế. Sau đó phơ 
tơ và đưa cho phụ huynh tham khảo.
Tiếp đó, tơi đã trao đổi với phụ huynh về kỹ năng và các thao tác thực 
hiện để khi về nhà phụ  huynh có thể nhắc nhở  và hướng dẫn con cùng thực  
hiện.
Sau một thời gian thực hiện biện pháp này, qua những buổi trị chuyện  
khi phụ huynh đưa con tới lớp hay những buổi chiều các con được bố mẹ đón 
về. Tơi nhận thấy phụ  huynh đã có những hiểu biết ban đầu cũng như  thấy 
được  tầm  quan  trọng  trong  việc  giáo  dục  trẻ  biết  bảo  vệ  bản  thân  khi  có 


người tiếp cận xâm hại ngay khi cịn ở độ tuổi mầm non và đã thường xun  
tạo cho con phản xạ cũng như kỹ năng cần thiết để tự bảo vệ bản thân.
  IV. Kết quả đạt được:
           Sau một thời gian nghiên cứu và thực hiện đề  tài: “Một số biện pháp  
giáo dục trẻ 5 ­ 6 tuổi biết bảo vệ bản thân khi có người tiếp cận xâm hại”  tơi 
đưa ra bảng tổng hợp kết quả khảo sát trẻ  vào giữa năm học (từ tháng 9 đến 
tháng 12)
Tình huống
Khi có 
Khi có 
Khi có 
Khi bị  Khi bị 
cụ thể
người 
người 
“khách” xâm 

bắt 
lạ tới  tiếp cận  tới nhà lúc  hại tình  cóc
Kỹ năng
đón tại
tại địa 
trẻ ở nhà dục
xử lý trẻ cần có
trường
điểm 
một mình
cơng
cộng
­ Biết nói “khơng” với 44/45
44/45
43/45
­
­
người lạ.
(98%)
(98%)
(96%)

­ Biết gọi và làm theo 
sự chỉ dẫn của người
đáng tin cậy

45/45 
(100%)

44/45 

(98%)

­

43/45 
(96%)

­ Biết số điện thoại 
của
bố mẹ hoặc số khẩn 
cấp như 113; 114; 115.

45/45 
(100%)

45/45 
(100%)

44/45 
(98%)

44/45 
(98%)

43/45 
(96%)

44/45 
(98%)



­ Biết kể lại tồn bộ 
sự
việc với bố mẹ.

43/45
(96%)

­   Biết   đặc  điểm   giới 
tính, một số  bộ  phận 
nhạy  cảm  trên  cơ  thể 
và  khơng   cho   người 
­
khác
chạm vào
­ Biết giữ bình tĩnh, 
42/45 
khơng hoảng hốt.
(93%)

­ Biết một số cách 
phản
ứng, động tác tự vệ để 
thốt khỏi nguy hiểm.

­

43/45
(96%)


44/45
(98%)

42/45
(93%)

43/45 
(96%)

42/45
(93%)

­

­

44/45 
(98%)

43/45 
(96%)

44/45 
(98%)

43/45 
(96%)

­


43/45
(96%)

44/45 
(98%)

41/45 
(91%)

­

­   Không   mở   cửa  cho 
bất   kỳ   ai   khi   ở   nhà 
44/45 
một  mình,   lịch   sự   từ 
(98%)
chối  và  hẹn họ, nhắn 
­
­
­
­
lại hoặc lúc khác đến 
gặp  bố
mẹ.
         Kỹ năng đạt được với giáo viên: Có thêm kiến thức, kĩ năng, nâng cao trình 
độ  chun mơn trong việc giáo dục trẻ  ý thức việc từ  bảo vệ  mình; Vận dụng 
chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ có hiệu quả 
        Kỹ năng đạt được với phụ huynh: Hiểu, có thêm kiến thức để dạy con cách  
phịng, tránh những mối nguy hiểm cho con em khi bị người khác tiếp cận xâm 
hại;  Dành nhiều thời gian để trị chuyện, giải thích cho con mình những vấn đề 

xung quanh việc có nhiều mối nguy hiểm từ người khác mà con cần phịng tránh 
và biết cách xử lí khi xảy ra một trong nhhuwngx tình huống đó; Phối hợp nhịp  


nhàng với giáo viên chủ nhiệm để  cùng trao đổi, có biện pháp phịng tránh hiệu  
quả cho con.
        Kỹ năng đạt được với học sinh: Thơng qua bảng kết quả, học sinh bước  
đầu biết được những điều cần phịng tránh và xử  lý khi bị  người khác tiếp cận 
xâm hại.

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. Kết luận:
Giáo dục trẻ biết bảo vệ bản thân khi bị  người khác tiếp cận xâm hại 
đóng vai trị quan trọng trong q trình giáo dục hình thành thói quen cũng như 
kỹ năng biết bảo vệ chính bản thân mình nhằm thốt khỏi nguy hiểm. Cơng 
việc này giúp bảo vệ sức khỏe, tính mạng góp phần hình thành và phát triển 
nhân cách tồn diện cho trẻ. Việc rèn luyện kỹ năng biết tự bảo vệ bản thân 
khi có người tiếp cận xâm hại cho trẻ mẫu giáo phải được tiến hành thường 
xun, liên tục, có hệ thống.
Bên cạnh đó, phải kết hợp chặt chẽ việc cung cấp kiến thức về vấn 
đề xung quanh vấn đề khi bị người khác tiếp cận xâm hại như nguy cơ nào có 
thể xảy ra, tác hại, sự nguy hiểm của chúng đối với bản thân trẻ và việc rèn 
luyện các kỹ năng giúp trẻ nâng cao khả năng thực hiện.
II. Bài học kinh nghiệm:
       Ngay từ đầu năm học, giáo viên phải nắm được đặc điểm tâm sinh lý của  
trẻ.  Thường xun học tập, bồi dưỡng để  nâng cao trình độ  chun mơn, 
nghiệp vụ, đặc biệt là bồi dưỡng kiến thức và kĩ năng về cách tự bảo vệ bản 
thân khi bị người lạ tiếp cận xâm hại một cách thuần thục để có thể dạy trẻ 
tốt hơn.
         Tiếp cận và vận dụng linh hoạt, sáng tạo chương trình chăm sóc, giáo 

dục trẻ  mầm non vào q trình rèn luyện kỹ  năng bảo vệ  bản thân cho trẻ. 
Phối  hợp  chặt  chẽ  và  thường  xuyên  với  phụ  huynh  học  sinh  trong  việc  rèn 
luyện kỹ năng cho trẻ.Thường xuyên học hỏi đồng nghiệp, rút ra bài học kinh  
nghiệm cho bản thân.
III. Khuyến nghị và đề xuất:
          Tơi mong Phịng Giáo dục và Đào tạo tăng cường tổ chức cho giáo viên  
được tham gia kiến tập các hoạt động lồng ghép giáo dục trẻ kỹ năng tự bảo  
vệ bản thân tại các trường điểm.


          Trên đây là một số kinh nghiệm giáo dục trẻ 5 ­ 6 tuổi biết tự bảo vệ 
bản thân khi có người khác tiếp cận xâm hại tại trường mầm non. Tơi rất 
mong nhận được sự  đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp, các đồng chí 
lãnh đạo để bản sáng kiến của tơi hồn thiện hơn!
           Tơi xin chân thành cảm ơn!
  Tơi xin cam đoan sáng kiến này 
do tơi tự làm, khơng sao chép của 
ai và tơi xin chịu trách nhiệm

Hà nội, ngày 10 tháng 03 năm 2020
Người viết

Nguyễn Lan Hương


×