Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Ôn thi Tài chính doanh nghiệp học viện ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.07 KB, 9 trang )

Đề 1. (18/07/2021)
Câu 1: Trong Qtri TC, các quyết định TC cần dựa trên n.tắc: tính đến g.trị thời
gian của tiền?
Đúng. Theo quan điểm kinh doanh, đồng tiền kinh doanh phải luôn luôn vận
động và sinh lời tức là tiền có giá trị thời gian (hay chính là lãi suất). vì vậy khi đưa ra
các quyết định tài chính cần xét tới vấn đề này.
VD: mỗi một dự án cần xét tới chi phí sử dụng vốn của dự án, khả năng sinh lời
của dự án. Đồng thời xét tới lsuất của hình thức đầu tư khác rủi ro ít hơn như gửi tiết
kiệm NH bởi nếu k đầu tư dự án thì ít nhất sẽ được hưởng lãi suất tiết kiệm ngân hàng.
Câu 2: Khi thời điểm phát sinh khoản tiền càng sớm thì giá trị hiện tại và giá trị
tương lai của nó sẽ càng cao?
Đúng. Khi phát sinh khoản tiền càng sớm => khoản tiền càng gần hiện tại thì
chiết khấu về hiện tại mẫu số (1+i)^n càng nhỏ (do n nhỏ) và gìá trị hiện tại càng nhỏ.
+ Khi thời điểm phát sinh càng sớm, khoản tiền càng xa thời điểm tương lai =>
(1+i)^n càng lớn. => Giá trị tương lai càng cao.
Câu 3: Tiến bộ khoa học vừa là thời cơ, vừa là nguy cơ đối với doanh nghiệp?
Đúng. nhờ tiến bộ khoa học doanh nghiệp có thể đổi mới cơng nghệ sản xuất,
trang thiết bị máy móc, từ đó nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên,
doanh nghiệp có thể đối mặt với cuộc đua công nghệ với các đối thủ, nếu áp dụng k
kịp thời sẽ bị bỏ lại phía sau. Đồng thời, việc đổi mới công nghệ sẽ cần 1 nguồn vốn
lớn và nguồn nhân lực chất lượng cao.
Câu 4: Mục tiêu duy nhất tr quản trị tiền mặt là: tối thiểu hóa chi phí tiền mặt?
Sai. mục tiêu trong quản trị TM là đảm bảo lượng tiền mặt cần thiết để đáp ứng kịp
thời các nhu cầu thanh tốn của DN. Đồng thời phải tối thiểu hóa cp lưu giữ tiền mặt.
Câu 2. (Đề 10/1/2019) Doanh nghiệp cần dự trữ càng nhiều tiền mặt càng tốt ?
Sai. Dự trữ quá nhiều tiền mặt, lượng tiền mặt không sinh lời, sẽ làm giảm hiệu quả sử
dụng vốn của DN.
- Doanh nghiệp chỉ nên dự trữ tiền mặt ở mức hợp lý đảm
bảo lượng tiền mặt cần thiết để đáp ứng kịp thời các nhu cầu thanh toán của doanh
nghiệp. Đồng thời phải tối thiểu hóa chi phí lưu giữ tiền mặt.
Câu 5: Tăng cường bán chịu ln có lợi đối với doanh nghiệp


Sai. Khi doanh nghiệp bán chịu sẽ tăng doanh thu cho DN tuy nhiên nguồn vốn của
DN bị ứ đọng trong khâu thanh toán (do khách hàng chưa chi trả)
=> DN phải tìm kiếm các nguồn vốn khác để bù đắp cho nguồn vốn này
=> gây tốn kém chi phí vốn của DN.


Ngồi ra, DN tốn thêm chi phí quản lý khoản phải thu, chi phí thu hồi nợ. Nếu phần
doanh thu tăng thêm k đủ bù đắp chi phí, lợi nhuận của DN có thể bị giảm sút.
Đề 2. (18/07/2021)
Câu 1. Một trong các nguyên tắc của quản trị tài chính là gắn kết lợi ích của cổ
đơng và nhà quản lý.
Đúng. Nhà quản trị là người điều hành DN (Vd như tổng giám đốc). Họ đc giao tiền
của cổ đông đi k.doanh sinh lời và lợi ích của họ là lương thưởng. Mong muốn của cổ
đơng là tối đa hóa giá trị tài sản của mình (hay tăng giá cổ phiếu).
Vậy mong muốn, lợi ích của 2 bên là # nhau, NQL có thể dùng các biện pháp để tăng
doanh thu, LN để nhận lương thưởng của mình. Nhưng giả sử DN hoạt động không tốt
=> không mang lại lợi ích về mặt dài hạn cho cổ đơng. Do đó cần gắn kết lợi ích 2 bên
để đảm bảo DN hoạt động tốt và mang lại g.trị lợi ích tốt nhất cho cổ đông.
Câu 2. Trong hợp đồng trả dần một khoản vay vào cuối mỗi kỳ thanh toán với số
tiền bằng nhau thì số nợ gốc phải trả ở mỗi kỳ có xu hướng giảm dần
Sai. . Qua mỗi kỳ thanh toán một phần nợ gốc với số tiền bằng nhau
=> Gốc đầu kỳ giảm dần .
Mà lãi vay = Gốc đầu kỳ x lãi suất
=> Lãi vay giảm dần.
Lại có, số tiền thanh tốn hàng kỳ bằng nhau
=> Nợ gốc phải trả =( Số tiền thanh toán trong kỳ - lãi vay ) tăng dần.
Câu 3: Tiền lương của nhân viên QLí phân xưởng đc tính vào CPQLDN?
Sai. tiền lương của nhân viên quản lý phân xưởng phát sinh tại bộ phận phân xưởng,
nhưng không tham gia trực tiếp sxsp do đó được ghi nhận vào chi phí sản xuất chung.
Câu 4: Chiết khấu thương mại là một trong các điều khoản của chính sách tín

dụng thương mại?
Sai. Chiết khấu thương mại là khoản tiền giảm cho khách hàng khi mua với số lượng
lớn., k phải là chính sách tín dụng thương mại (chính sách bán chịu hàng hóa của DN
Câu 5: Trong các nguồn tài trợ của doanh nghiệp, nguồn tài trợ ngắn hạn thực
hiện dễ dàng hơn so với nguồn tài trợ dài hạn?
đúng. Nguồn tài trợ ngắn hạn là nguồn tài trợ có thời hạn trong vòng 1 năm, bao gồm
các khoản vay ngắn hạn NH và các tổ chức tín dụng, các khoản nợ ngắn hạn khác phát
sinh trong quá trình SXKD như các khoản vốn chiếm dụng từ bên thứ ba không phải
trả lãi (Phải trả Nb, phải trả NLĐ,..)
Đề 3 (18/07/2021)


Câu 1: Trong hợp đồng trả dần một khoản vay vào cuối mỗi kỳ thanh toán với số
tiền bằng nhau thì số lãi phải trả ở mỗi kỳ có xu hướng giảm dần.
Đúng. Qua mỗi kỳ thanh toán 1 phần gốc với số tiền = nhau => Gốc hàng kì giảm dần
Mà lãi vay trả trong kỳ = gốc tại đầu kỳ x lãi suất
Gốc tại đầu năm giảm dần => Lãi vay trả trong kỳ giảm dần
Câu 2: Trong mọi trường hợp chi phí khấu hao TS cố định là chi phí biến đổi?
Sai. CP biến đổi là chi phí biến đổi theo quy mơ sản xuất của DN. Cp khấu hao theo
phương pháp đường thẳng và khấu hao nhanh là chi phí cố định cịn chi phí khấu hao
theo phương pháp số lượng sản phẩm sản xuất là chi phí biến đổi
Câu 3: Trong p.pháp KH theo sdư g.dần có điều chỉnh, khi chuyển sang p.pháp
KH đường thẳng thì mức KH khi đó sẽ đc tính bằng NG / số năm sd của TSCĐ?
Sai. trong phương pháp KH theo số dư giảm dần có điều chỉnh, khi chuyển sang
phương pháp khấu hao đường thẳng thì mức khấu hao khi đó sẽ đc tính bằng: GTCL /
số năm sử dụng hữu ích cịn lại của TSCĐ.
Câu 4. Chi phí nhượng bán và thanh lý TSCĐ được tính vào chi phí khác?
đúng. chi phí khác là những chi phí phát sinh có liên quan đến hoạt động khơng
thường xun của DN trong 1 thời kỳ, ví dụ: Chi phí về thanh lý, nhượng bán TSCĐ,
chi phí thu hồi các khoản nợ đã xóa,..

Câu 5. Khi nhận vốn góp liên doanh bằng TSCĐ sẽ làm thay đổi nguồn vốn lưu
động thường xuyên?
Sai. Vốn lưu động thường xuyên = VCSH + Nợ dài hạn - Tài sản dài hạn
Khi nhận vốn góp bằng TSCĐ => VCSH và TS dài hạn cùng tăng một lượng bằng
nhau. => Vốn lưu động thường xuyên không thay đổi.
Đề 3/1/2020
Câu 1. Khi nhận vốn góp liên doanh bằng TM thì NV lưu động thường xuyên
tăng?
Đúng. Nguồn vốn lưu động thường xuyên = VCSH + Nợ dài hạn - Tài sản dài hạn
Khi nhận vốn góp liên doanh bằng tiền mặt
=> Vốn chủ sở hữu tăng, Tài sản ngắn hạn tăng, Tài sản dài hạn không thay đổi
=> Nguồn vốn lưu động thường xuyên tăng


Đề 10/1/2019
Câu 1. Khi doanh nghiệp vay dài hạn ngân hàng để đầu tư vào tài sản cố định thì
nguồn vốn lưu động thường xuyên tăng
Sai. Nguồn vốn lưu động thường xuyên = VCSH + Nợ dài hạn - Tài sản dài hạn
Khi vay dài hạn để đầu tư vào TSCĐ
Nợ dài hạn và TSCĐ cùng tăng giảm một lượng bằng nhau
=> Nguồn vốn lưu động thường xuyên không thay đổi
Đề 19/06/2017
Câu 5: Khi doanh nghiệp dùng vốn CSH hiện có để đầu tư tài sản cố định thì
nguồn vốn lưu động thường xuyên không đổi.
Đúng. Nguồn vốn lưu động thường xuyên = VCSH + Nợ dài hạn - TS dài hạn
Khi dùng vốn CSH đầu tư TSCĐ => VSCH không đổi TS dài hạn tăng
=> Nguồn vốn lưu động thường xuyên giảm
Đề 4. (18/07/2021)
Câu 1. trong trường hợp trả dần một khoản vay vào cuối mỗi kỳ thanh toán với
số tiền bằng nhau thì số lãi phải trả ở mỗi kỳ có xu hướng giảm dần.

Đúng. Qua mỗi kỳ thanh toán một phần gốc với số tiền bằng nhau
=> Gốc đầu năm giảm dần
mà lãi phải trả ở mỗi kỳ = Gốc đầu năm x lãi suất
=>> Lãi phải trả ở mỗi kì giảm dần
Câu 2. (Đề 19/06/2017) Trong TH trả dần một khoản vay vào cuối mỗi kỳ thanh
tốn với số tiền bằng nhau thì có số nợ gốc p.trả ở mỗi kỳ có xu hướng giảm dần.
Sai. Qua mỗi kỳ thanh toán một phần gốc với số tiền bằng nhau
=> Gốc đầu năm giảm dần
Mà lãi phải trả ở mỗi kỳ = Gốc đầu năm x lãi suất => Lãi phải trả ở mỗi kì giảm dần
Nợ gốc phải trả = Số tiền thanh toán mỗi kỳ - lãi phải trả
Mà số tiền t.toán mỗi kỳ bằng nhau => Nợ gốc p. trả ở mỗi kỳ có xu hướng tăng dần.
Câu 2. Chi phí sản xuất chung là một khoản mục chi phí tổng hợp?
Đúng. Chi phí sản xuất chung là tồn bộ các chi phí cịn lại phát sinh trong phạm vi
phân xưởng, bộ phận sản xuất sau khi đã loại trừ chi phí NVL trực tiếp và chi phí
nhân cơng trực tiếp.


Chi phí SXC có thể bao gồm chi phí lương quản đốc phân xưởng, CP vật tư dùng
trong phân xưởng (sổ sách ghi chép, văn phịng phẩm), Chi phí khấu hao máy móc.
Do đó, CP Sxc là khoản mục chi phí tổng hợp.
Câu 3. Chi phí nhượng bán và thanh lý TSCĐ được tính vào chi phí khác?
Đúng, Chi phí khác là những chi phí phát sinh có liên quan đến hoạt động không
thường xuyên của DN trong một thời kỳ nhất định, VD: chi phí về thanh lý, nhượng
bán TSCĐ, chi phí thu hồi các khoản nợ đã xóa,..
Câu 4. Mở rộng tín dụng thương mại sẽ làm tăng chi phí hoạt động tài chính?
Đúng. Chi phí Tc là chi phí có liên quan đến hoạt động đầu tư vốn, huy động vốn,
HĐTC khác của DN tr 1 thời kỳ nhất định. Vd chi phí trả lãi vay vốn kinh doanh, Cp
liên doanh kiên kết, CK thanh toán cho người mua,..
Khi DN mở rộng tín dụng thương mại => Cho khách hàng mua chịu nhiều hơn.
DN chưa thu được tiền về, vậy để có vốn sản xuất tiếp, DN có thể sẽ phải đi vay vốn

=> CP hoạt động tài chính tăng
Câu 5. Phát hành trái phiếu giúp DN chủ động, linh hoạt trong việc điều chỉnh cơ
cấu vốn?
Đúng. Trái phiếu là 1 công cụ huy động vốn ( Vay) của DN. Khi muốn có thêm vốn
phục vụ SXKD, DN có thể chủ động phát hành trái phiếu riêng lẻ hoặc ra công chúng,
đồng thời trái phiếu sẽ làm thay đổi cơ cấu vốn của DN.
Đề 5. (18/07/2021)
Câu 1. Tính thời vụ của sản xuất KD có ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn của
DN?
Đúng. tính thời vụ ảnh hưởng đến dòng tiền đi ra và đi vào của DN, từ đó ảnh hưởng
lên khả năng thanh tốn của DN. Ví dụ, đối với 1 DN sx kdoanh bánh kẹo, trước thời
điểm dịp tết hoặc Trung thu, DN cần tích trữ nhiều ng.liệu (bột, đường, sữa,...) để
phục vụ cho hoạt động sx. Thời điểm cao điểm, DN sản xuất ra hàng hóa(bánh kẹo) sẽ
đc tiêu thụ nhanh và thu hồi tiền về nhanh hơn => thanh toán nợ NB nhanh hơn.
Câu 2. Theo phương pháp lãi kép, giá trị hiện tại của một khoản tiền ở một thời
điểm trong tương lai sẽ giảm khi kỳ hạn nhập lãi giảm.
Đúng. PV = C x (1+r)^-n
Khi kỳ hạn nhập lãi giảm => khoảng thời gian giữa 2 lần ghép lãi giảm


=> Số lần nhập lãi tăng lên (n tăng)
=> Giá trị hiện tại giảm xuống.
Câu 4. Trong mọi trường hợp, chính sách tín dụng thương mại ln tác động tốt
tới kết quả hoạt động của DN?
Sai. Khi DN mở rộng chính sách tín dụng thương mại tức là cho Kh mua chịu nhiều
hơn => DN tăng doanh thu và lợi nhuận. Tuy nhiên, nó cũng có những hạn chế nhất
định làm gia tăng chi phí: Chi phí thu hồi nợ, chi phí quản lý nợ, chi phí tài chính do
phải huy động vốn từ nguồn khác..Nếu các khoản chi phí tăng nhanh hơn so với doanh
thu, Ln của DN có thể bị giảm sút đồng thời có thể tăng rủi ro cho doanh nghiệp.
Câu 5. Xét trên tác động của thuế, việc sử dụng nợ có lợi hơn việc phát hành cổ

phiếu?
Đúng. khi sử dụng nợ, cp lãi vay ph.sinh được tính vào cp được trừ làm giảm TNTT
=> Giảm số thuế TNDN phải nộp. Cịn huy động vốn thơng qua phát hành cổ phiếu,
cổ tức được chi trả từ LNST của DN => K được tính vào CPĐT khi tính thuế TNDN.
Câu 3. Hạ giá thành sản phẩm giúp DN có thể mở rộng quy mơ kinh doanh?
đúng. Ln = ( P - Zsx) x Sản phẩm tiêu thụ
Khi Zsx giảm có 2 trường hợp xảy ra:
TH1: P k đổi => SP tiêu thụ k đổi (1)
Zsx giảm => ( P - Zsx) tăng (2)
Từ (1) và (2) => LN tăng

TH2: Do Zsx giảm nên DN có cơ hội hạ giá
bán
P giảm => SP tiêu thụ tăng (1)
Zsx giảm = P giảm => (P - Zsx) k đổi (2)
từ 1 + 2 => LN tăng

Cả 2 TH lợi nhuận của DN đều tăng => giúp DN có thêm nguồn lực mở rộng sản xuất
KD.
Đề 24/04/2021
Câu 4. Hạ giá thành sản phẩm là một biện pháp làm tăng lợi nhuận?
Đúng. Ln = ( Giá bán - giá thành ) x Sản phẩm tiêu thụ
Khi giá thành giảm có 2 trường hợp xảy ra:


TH1: Giá bán k đổi

TH2: Do giá thành giảm nên DN có cơ hội hạ

=> SP tiêu thụ k đổi (1)


giá bán

Giá thành giảm
=> (Giá bán - Giá thành) tăng (2)
Từ (1) và (2) => LN tăng

giá bán giảm => SP tiêu thụ tăng (1)
Giá thành giảm = P giảm
=> (Giá bán - Giá thành) k đổi (2)
từ 1 + 2 => LN tăng

Câu 3. Đầu tư mới TSCĐ là một biện pháp để tăng lợi nhuận đối với doanh
nghiệp sản xuất?
Đúng. Khi đầu tư mới TSCĐ doanh nghiệp có khả năng nâng cao NSLĐ (Sản xuất
được nhiều hàng hóa hơn), giảm giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm từ
đó có thể tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ và tăng lợi nhuận.
Đề 8/7/2019
Câu 3. Mua một TSCĐ để cho thuê thì tổng nguyên giá tăng, mức trích khấu hao
trong kỳ khơng đổi?
Sai. Khi mua một TSCĐ để cho thuê, việc ghi nhận và trích khấu hao TSCĐ phụ
thuộc vào DN cho thuê hoạt động hay cho thuê tài chính. Khi cho thuê hoạt động, DN
vẫn ghi nhận tăng nguyên giá và trích khấu hao cho TSCĐ đó.
Câu 4. Cải tiến kỹ thuật cơng nghệ, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật là một
trong những biện pháp để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm?
Đúng. Khi DN cải tiến kỹ thuật công nghệ, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, DN
có thể tiết kiệm vật tư, nhân công, tăng năng suất lao động, từ đó giúp tiết kiệm chi
phí, hạ giá thành.
Đề 11/4/2019
Câu 1. Giá trị của TSCĐ được chuyển dịch toàn bộ 1 lần vào giá trị sản phẩm

sau mỗi chu kỳ kinh doanh.
Sai. TSCĐ là tài sản có thời hạn sử dụng lâu dài ( >1 năm) hoặc nhiều hơn 1 chu kỳ
kinh doanh nên giá trị của TSCĐ được dịch chuyển từng phần vào giá trị của sản
phẩm trong mỗi chu kỳ kinh doanh.


Câu 2. Giá trị của TSLĐ được dịch chuyển dần dần vào giá trị của sản phẩm sau
mỗi chu kỳ kinh doanh.
sai. G.trị của TSLĐ đc dịch ch toàn bộ 1 lần vào g.trị của sp đc sx ra. TSLĐ h.thành 1
vịng t.hồn sau mỗi c.kì kd, hay t.bộ g.trị của TSLĐ đc thu hồi sau khi k.thúc c.kì kd.
Ví dụ, quả xoài sử dụng để xay sinh tố, tức là toàn bộ giá trị của quả xoài dịch chuyển
vào cốc sinh tố, và khi cốc sinh tố được bán thì giá trị của quả xồi được thu hồi hết.
Câu 3. Cơ cấu nguồn tài trợ tối ưu của DN là tài sản ngắn hạn hình thành từ
nguồn vốn tạm thời, tài sản dài hạn hình thành từ nguồn vốn thường xuyên?
Sai. Trong TS ngắn hạn có 1 bộ phận gồm những TS thường xuyên có mặt bên trong
DN (tồn tại lâu trong DN) như Khoản phải thu và hàng tồn kho. Những TS ngắn h
này nên được h.thành từ NV dài hạn, ổn định để đ.bảo a.toàn, tránh rủi ro cho DN
Đề 20/10/2017
Câu 2. HTK của doanh nghiệp chỉ nằm trong khâu dự trữ?
Sai. HTK của DN nằm trong 3 khâu của chu kỳ SXKD: Dự trữ, sản xuất và lưu thông.
Câu 3. Sửa chữa lớn TSCĐ không làm tăng nguyên giá TSCĐ
Đúng. SCL nhằm khôi phục trạng thái sx của TSCĐ (phục hồi) giúp sx hiệu quả chứ k
làm tăng tính năng, cơng dụng, cơng suất, nên khơng làm tăng NG của TSCĐ.

Câu hỏi bổ sung:
Câu 1. Việc khấu hao phù hợp với mức độ hao mòn của TSCĐ tùy theo mức độ
hoạt động thuộc về phương pháp khấu hao theo sản lượng.
Đúng. Phương pháp KH theo sản lượng thể hiện được mức độ hao mòn của TSCĐ do
mức KH được tính tốn dựa theo số sản phẩm mà TSCĐ sản xuất ra trong kỳ.
Câu 2. Theo hình thái biểu hiện, TSLĐ được phân loại thành TSLĐ trong khâu

dự trữ sản xuất, trong khâu trực tiếp sản xuất và trong khâu lưu thơng.
Sai. Theo hình thái biểu hiện, TSLĐ phân loại thành:
- Tiền, các khoản phải thu, các khoản đầu tư Tc ngắn hạn
- HTK, (Khâu Sx, khâu dự trữ, khâu tiêu thụ
Theo vai trò của TSLĐ đvs quá trình SXKD, TSLĐ đc p.loại thành:
- TSLĐ trong khâu dự trữ SX
- TSLĐ trong khâu Trực tiếp sx
- TSLĐ trong khâu lưu thông


Câu 3. Khi 1 DN có kỳ thu tiền bq năm nay tăng lên so với năm trước chứng tỏ
công tác quản lý thu hồi nợ năm nay kém hơn năm trước?
sai. Chưa chắc chắn vì: Kỳ thu tiền trung bình = 360/VQKPT = 360 x KPT bq/DTT
Khi kỳ thu tiền TB tăng có 3 TH xảy ra:
- KPT bq tăng: có thể do DN cho Kh nợ nhiều hơn (mở rộng chính sách tín dụng
thương mại, có thể KH trả chậm hơn)
- DTT giảm: Có thể tình hình kinh doanh giảm sút
- Cả KPT bq tăng và DTT giảm
=> Do đó khơng thể chắc chắn rằng do cơng tác quản lý thu hồi nợ năm nay kém hơn
năm trước.
Câu 4. TCLĐ là TSNH có tgian thu hồi vốn hoặc t.tốn chỉ trong vịng 1 năm?
Sai. Ngồi ra, TSLĐ b.gồm cả những TS ngắn hạn có tgian thu hồi vốn hoặc thanh
tốn tr vịng 1 c.kỳ KD bình thường của DN, và c.kỳ KD này có thể <, = hoặc > 1 năm
Câu 5. Trong mơ hình EOQ, chi phí đặt hàng chỉ bao gồm chi phí quản lý?
Sai. Trong mơ hình EOQ, chi phí đặt hàng ngồi ra cịn bao gồm chi phí giao dịch ký
kết hợp đồng, chi phí chuyển hàng.




×