Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học động vật không xương sống cỡ lớn ở đáy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 44 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
TỔNG CỤC MÔI TRƢỜNG

HƢỚNG DẪN ĐIỀU TRA ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT
KHÔNG XƢƠNG SỐNG CỠ LỚN Ở ĐÁY
(Ban hành kèm theo Công văn số 2149/TCMT-BTĐDSH, ngày 14 tháng 9 năm
2016 của Tổng Cục Môi trường)

1


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐDSH

Đa dạng sinh học

ĐVĐ

Động vật đáy

STTNSV

Sinh thái và Tài nguyên sinh vật

SVĐ

Sinh vật đáy

VQG

Vƣờn quốc gia



2


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 6
PHẦN 1. QUY ĐỊNH CHUNG .......................................................................... 8
I. Phạm vi điều chỉnh .......................................................................................... 8
II. Đối tƣợng áp dụng .......................................................................................... 8
III. Nguyên tắc điều tra đa dạng sinh học......................................................... 8
IV. Mục đích, ‎ý nghĩa của điều tra ĐDSH động vật đáy ................................. 8
PHẦN 2. QUY TRÌNH, KỸ THUẬT ĐIỀU TRA ĐA DẠNG SINH HỌC
NHĨM ĐỘNG VẬT KHƠNG XƯƠNG SỐNG CỠ LỚN Ở ĐÁY.................. 10
I. Công tác chuẩn bị .......................................................................................... 10
1. Lập kế hoạch ................................................................................................ 10
2. Dụng cụ và hoá chất cần thiết ...................................................................... 11
2.1. Dụng cụ thu mẫu và các dụng cụ, thiết bị khác .................................... 11
2.2. Dụng cụ chứa mẫu ................................................................................. 14
2.3. Nh n hi u mẫu....................................................................................... 14
2.4. Dụng cụ quang học ................................................................................ 14
2.5. Các dụng cụ thiết bị khác phục vụ cho điều tra, thu mẫu ĐVĐ tại hi n
trƣờng ........................................................................................................... 14
3. Kiểm tra trang thiết bị, dụng cụ ................................................................... 15
4. Thiết kế các tuyến/điểm điều tra .................................................................. 15
II. Phƣơng pháp thu mẫu vật ĐVĐ ................................................................. 17
1. Thu mẫu bằng gầu........................................................................................ 17
2. Thu mẫu bằng lƣới kéo ở biển ..................................................................... 18
2.1. Thả lƣới ................................................................................................. 18
2.2. Thu lƣới, rửa mẫu .................................................................................. 18
3. Thu mẫu ĐVĐ vùng triều ............................................................................ 19

4. Thu mẫu ở các thủy vực nƣớc ngọt ............................................................. 19
III. Bảo quản và vận chuyển mẫu .................................................................... 21
1. Xử lý mẫu vật............................................................................................... 21
1.1. Bảo quản mẫu vật .................................................................................. 21
1.2. Đăng ký mẫu vật.................................................................................... 22
2. Vận chuyển mẫu .......................................................................................... 22
IV. Phân tích mẫu vật trong phịng thí nghiệm.............................................. 22
1. Phân tích định loại (mẫu định tính) ............................................................ 22
3


1.1. Đặc điểm hình thái phân loại tơm nƣớc ngọt ........................................ 24
1.2 Đặc điểm hình thái cua nƣớc ngọt......................................................... 27
1.4 Đặc điểm hình thái phân loại ốc nƣớc ngọt ........................................... 30
1.5 Đặc điểm hình thái phân loại thân mềm hai mảnh vỏ ............................ 32
1.6 Một số đặc điểm hình thái phân loại giun nhiều tơ ................................ 35
1.7 Một số đặc điểm hình thái phân loại da gai ........................................... 36
2. Phân tích định lƣợng .................................................................................... 37
2.1. Cân mẫu ................................................................................................. 37
2.2. Tính lƣợng sinh vật ............................................................................... 38
2.3. Tính chỉ số đa dạng ............................................................................... 39
3. Làm tiêu bản lƣu giữ .................................................................................... 39
V. Xử lý số liệu, đánh giá và lập báo cáo ........................................................ 39
1. Tổng hợp và phân tích số li u ...................................................................... 39
2. Lập báo cáo kết quả điều tra ........................................................................ 41
3. Xây dựng bản đồ/sơ đồ phân bố .................................................................. 41
VI. Các vấn đề cần lƣu ý khi điều tra tại thực địa ......................................... 42
1. Xử lý sự cố ................................................................................................... 42
2. Các quy định về an toàn lao động................................................................ 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 44


4


DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Một số đại di n của động vật đáy cỡ lớn ................................................. 7
Hình 2. Một số thiết bị thu mẫu động vật không xƣơng sống cỡ lớn ở đáy……12
Hình 3. Ví dụ về sơ đồ các tuyến và điểm điều tra quan trắc đa dạng sinh học tại
VQG Xuân Thủy ................................................................................................. 16
Hình 4. Một số hình ảnh thu mẫu động vật đáy tại thực địa ............................... 20
Hình 5. Phân tích mẫu vật trong phịng thí nghi m ............................................ 23
Hình 6. Cấu trúc hình thái tổng quan của tơm càng (Palaemonidae) ................. 26
Hình 7. Cấu trúc hình thái tổng quan của tơm diu (Atyidae)………………..…26
Hình 8. Ghi chú hình vẽ hình thái phân loại cua nƣớc ngọt ParathelphusidaePotamidae ............................................................................................................ 28
Hình 9. Hình thái và một số phần phụ cơ thể giáp xác chân khác (Gammaridea –
Amphipoda) ......................................................................................................... 29
Hình 10. Sơ đồ lƣỡi gai hay còn gọi là răng hầu (radula) của ốc ....................... 31
Hình 11. Hình thái chung của vỏ ốc .................................................................... 31
Hình 12. Các đặc điểm chính đƣợc sử dụng cho mô tả, phân loại học ............... 32
của nhóm ốc (Gastropoda) .................................................................................. 32
Hình 13. Một số dạng cơ bản của vỏ trai, hến .................................................... 35
Hình 14. Các chỉ tiêu hình thái để phân tích phân loại học của nhóm trai, hến . 35
Hình 15. Các chỉ tiêu hình thái cơ bản để phân loại của nhóm giun ít tơ và nhiều
tơ .......................................................................................................................... 36
Hình 16. Các chỉ tiêu hình thái cơ bản để nhận dạng các lớp của ngành da gai . 37
Hình 17. Phân bố b i tôm trong mùa khô ở vùng biển Tây Nam Bộ ................. 42
Hình 18. Phân bố mật độ Amphipoda theo đƣờng đồng mức tại các trạm khảo
sát (9/2007) .......................................................................................................... 42

5



MỞ ĐẦU
Động vật không xương sống cỡ lớn ở đáy (Macrobenthos): là nhóm
động vật khơng xƣơng sống, sống ở trên mặt đáy hoặc vùi mình trong nền đáy
thủy vực hoặc sống bám trên các giá thể nhƣ thân gốc cây ngập mặn, đá tảng.
Nhóm này rất đa dạng về thành phần loài, gồm các ngành Giun đốt (Annenlida)
mà chủ yếu là lớp giun ít tơ (nhiều ở nƣớc ngọt) và lớp giun nhiều tơ (chủ yếu ở
biển); ngành thân mềm (Mollusca), gồm các lớp trai, ốc (cả nƣớc ngọt và biển),
ngành da gai (Echinodermata); lớp san hô (Anthozoa), ngành ruột khoang
(Porifera) và ngành chân khớp (Arthropoda), gồm giáp xác tôm, cua (cả biển và
nƣớc ngọt) và côn trùng ở nƣớc ngọt. Sau đây gọi nhóm này là động vật đáy
(ĐVĐ).
Nguồn thức ăn chính của động vật đáy là tảo, rong rêu, các nhóm động
vật khơng xƣơng sống khác nhỏ hơn và chất hữu cơ từ đất liền. Độ sâu cột nƣớc,
nhi t độ và độ mặn, và kiểu vật li u nền đáy tất cả đều ảnh hƣởng đến loại động
vật đáy có mặt ở đó. Các động vật đáy ăn lọc nhƣ sứa và động vật hai mảnh vỏ
có mặt chủ yếu ở vùng đáy cứng có cát. Các động vật đáy khác ăn ở đáy nhƣ
giun nhiều tơ tập trung ở vùng đáy cấu tạo mềm hơn. Các nhóm sao biển, ốc,
động vật thân mềm, giun nhiều tơ, giun ít tơ, cơn trùng nƣớc và giáp xác là các
động vật ăn mùn b hữu cơ và xác thối quan trọng.
Động vật đáy ở Vi t Nam là rất đa dạng về thành phần loài. Cho tới nay,
đ biết khoảng 400 loài động vật đáy nƣớc ngọt và 6.300 loài động vật đáy biển
ở Vi t Nam.

Giáp xác chân khác

Giun nhiều tơ

Tôm


Cua
6


Da gai (sao biển)
Hai mảnh mỏ

Hải sâm
ốc
Hình 1. Một số đại di n của động vật đáy cỡ lớn
Vi c điều tra đa dạng sinh học động vật đáy là một hoạt động quan trọng
cần thiết trong vi c đánh giá hi n trạng môi trƣờng trong khu vực đặc bi t là
hi n trạng môi trƣờng nƣớc. Trong bối cảnh đó, Tổng cục Mơi trƣờng, Bộ Tài
ngun và Mơi trƣờng đ phối hợp với các chuyên gia để xây dựng tài li u
hƣớng dẫn điều tra đa dạng sinh học động vật đáy đƣợc giới thi u trong tài li u
này.
Hƣớng dẫn đƣợc xây dựng trên nguyên tắc tham khảo kinh nghi m, tài
li u của quốc tế và của Vi t Nam và đặc bi t thực tiễn đ đƣợc áp dụng tại Vi t
Nam thời gian qua. Trên cơ sở này, Hƣớng dẫn đƣợc kế thừa, phát triển và h
thống hóa đảm bảo cập nhật, hi n đại phù hợp với đặc thù đa dạng sinh học Vi t
Nam nhằm điều tra, xây dựng và thiết lập dữ li u đa dạng sinh học đồng bộ phục
vụ công tác quản lý nhà nƣớc về đa dạng sinh học. Vi c tham khảo các tài li u
đều đƣợc trích dẫn theo quy định hi n hành.

7


PHẦN 1. QUY ĐỊNH CHUNG
I. Phạm vi điều chỉnh

Tài li u này hƣớng dẫn điều tra đa dạng sinh học ở Vi t Nam. Trong quá
trình thực hi n, Bộ TN&MT có thể điều chỉnh hƣớng dẫn cho phù hợp với diễn
biến về hi n trạng đa dạng sinh học và mục tiêu và chiến lƣợc quản lý đa dạng
sinh học.
II. Đối tƣợng áp dụng
Đối tƣợng áp dụng của hƣớng dẫn này bao gồm:
- Các cơ quan nhà nƣớc, các tổ chức và cá nhân có trách nhi m và quyền
hạn nghiên cứu, quản lý bảo tồn đa dạng sinh học.
- Các tổ chức, cá nhân có liên quan đến vi c phê duy t, thực hi n, kiểm
tra và giám sát quản lý bảo tồn đa dạng sinh học.
III. Nguyên tắc điều tra đa dạng sinh học
- Bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất điều tra ĐDSH với điều tra khảo sát,
đánh giá tiềm năng tài nguyên sinh vật, quan trắc ĐDSH, thực trạng môi trƣờng
giữa các cấp quản lý ĐDSH từ Trung ƣơng đến địa phƣơng.
- Quá trình thực hi n điều tra ĐDSH phải bảo đảm không gây tác động có
hại tới tài nguyên, đa dạng sinh học, môi trƣờng vùng điều tra.
- Kết hợp chặt chẽ giữa yêu cầu cung cấp thông tin, dữ li u phục vụ phát
triển kinh tế - x hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, phát triển bền vững với yêu
cầu thông tin, dữ li u phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc.
- Vi c điều tra ĐDSH đƣợc tiến hành theo yêu cầu của công tác quản lý
nhà nƣớc về ĐDSH, tránh chồng chéo gây l ng phí ngân sách.
- Thông tin, dữ li u, kết quả điều tra ĐDSH đƣợc công bố trong h thống
chỉ tiêu thống kê ngành tài nguyên và môi trƣờng theo quy định của pháp luật.
- Trang thiết bị sử dụng trong điều tra ĐDSH phải bảo đảm chủng loại,
tính năng kỹ thuật tối thiểu ở mức trung bình theo tiêu chuẩn của thế giới và khu
vực, phù hợp với điều ki n của Vi t Nam. Độ chính xác và giới hạn đo đạc của
trang thiết bị phải bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hi n hành.
IV. Mục đích, ‎ý nghĩa của điều tra ĐDSH động vật đáy
Nhằm xác định thành phần lồi, các mức độ đa dạng, tình hình phân bố và
biến động số lƣợng của động vật đáy tại một thủy vực nhất định. Qua đó đánh

giá mức độ dinh dƣỡng của vùng nƣớc và mối quan h với yếu tố mơi trƣờng
nƣớc, trầm tích đáy. Cụ thể nhƣ sau:
- Đánh giá đƣợc hi n trạng ĐDSH động vật đáy ở các vùng nƣớc điều tra;

8


- Đánh giá tác động, diễn biến phân bố động vật đáy theo khơng gian và
thời gian;
- Góp phần cảnh báo sớm các hi n tƣợng suy thoái h sinh thái thủy vực
và ĐDSH;
- Góp phần xây dựng báo cáo hi n trạng ĐDSH;
- Đáp ứng theo các yêu cầu khác của cơ quan quản lý.

9


PHẦN 2. QUY TRÌNH, KỸ THUẬT ĐIỀU TRA ĐA DẠNG SINH HỌC
NHĨM ĐỘNG VẬT KHƠNG XƯƠNG SỐNG CỠ LỚN Ở ĐÁY
I. Công tác chuẩn bị
1. Lập kế hoạch
Trƣớc khi tiến hành điều tra đa dạng sinh học, cần thực hi n các bƣớc chuẩn
bị nhƣ sau:
a) Chuẩn bị tài li u: bao gồm các bản đồ, sơ đồ, thông tin chung về khu vực
dự định điều tra;
b) Theo dõi dự báo thời tiết, tìm hiểu điều ki n khí hậu, thủy văn, hải văn để
đề phòng thời tiết xấu ảnh hƣởng đến kết quả điều tra đa dạng sinh học tại hi n
trƣờng, đồng thời xác định thời gian thực hi n điều tra phù hợp theo lịch thủy triều
tại địa phƣơng (với vùng nƣớc ven biển, ven đảo);
c) Lên danh sách nhân sự và danh mục các dụng cụ, thiết bị điều tra, thu mẫu.

Cần thiết kiểm tra, v sinh và hi u chuẩn các thiết bị và dụng cụ lấy mẫu, đo, thử
trƣớc khi ra hi n trƣờng;
d) Chuẩn bị hoá chất, vật tƣ, dụng cụ phục vụ lấy mẫu nƣớc, mẫu sinh vật và
bảo quản mẫu:
- Các hóa chất bảo quản mẫu và các loại hố chất, thuốc thử khác;
- Các dụng cụ chứa mẫu theo tiêu chuẩn;
- Hộp, thùng bảo quản mẫu phù hợp với các thông số điều tra đa dạng sinh
học;
- Các dụng cụ thu mẫu: bình lấy mẫu nƣớc, dụng cụ lấy mẫu sinh vật đáy: các
loại lƣới, cào, gàu thu mẫu sinh vật, thiết bị lặn SCUBA, thiết bị Manta-tow (điều tra
cơ bản đa dạng sinh học, quan trắc động vật đáy rạn san hô, cỏ biển), khung định
lƣợng (động vật đáy b i triều);
- Dụng cụ, thiết bị hỗ trợ khác: máy định vị v tinh (GPS), máy ảnh chụp dƣới
nƣớc, máy quay phim dƣới nƣớc...;
- Văn phòng phẩm: giấy, bút, băng dính, sổ ghi chép,....
đ) Chuẩn bị nh n mẫu;
e) Chuẩn bị các biểu mẫu, phiếu điều tra, phỏng vấn, nhật ký điều tra, quan
trắc và phân tích;
g) Chuẩn bị các tài li u có liên quan khác:
- Bản đồ hành chính của địa phƣơng tiến hành điều tra, quan trắc và sơ đồ các
điểm quan trắc tại địa phƣơng sở tại;
- Giấy đi đƣờng và cơng văn cử đồn đi điều tra đa dạng sinh học (nếu
10


cần);
- Các tài li u, biểu mẫu khác.
h) Chuẩn bị các phƣơng ti n phục vụ hoạt động lấy mẫu và vận chuyển mẫu:
xe ô tô, xe máy, canô, xuồng máy, tàu thuyền...;
i) Chuẩn bị các thiết bị bảo hộ, an toàn lao động: quần áo bảo hộ lao động,

mũ, áo mƣa, áo phao, ủng cao su, găng tay, túi cứu thƣơng, dƣợc phẩm…;
k) Chuẩn bị kinh phí;
l) Phân cơng cán bộ đi điều tra: căn cứ vào kế hoạch điều tra đa dạng sinh
học đ đƣợc xây dựng, thủ trƣởng đơn vị thực hi n hoặc cán bộ chủ trì có trách
nhi m thơng báo, giao nhi m vụ cụ thể và giới thi u phƣơng pháp điều tra của
các ngành đến từng cán bộ tham gia trƣớc khi thực hi n điều tra;
m) Chuẩn bị cơ sở lƣu trú cho cán bộ công tác dài ngày (nếu cần);
n) Liên h với các cơ quan hữu quan tại địa bàn điều tra, quan trắc để vi c
thực hi n đợt điều tra đƣợc thuận lợi.
2. Dụng cụ và hoá chất cần thiết
2.1. Dụng cụ thu mẫu và các dụng cụ, thiết bị khác
a) Các dụng cụ cần thiết để lấy mẫu ĐVĐ bao gồm vợt tay, vợt chữ D,
lƣới kéo đáy, khung lƣới Surber, gầu Dredge, hoặc gầu Peterson với các kích
thƣớc mi ng gầu khác nhau (Hình 2). Các loại dụng cụ thu mẫu phải tuân theo
thiết kế chuẩn.
- Khung lƣới Surber đƣợc sử dụng để thu mẫu định lƣợng ở các suối.
Kích cỡ của khung tùy thuộc vào độ lớn và độ sâu của suối. Tuy nhiên, kích
thƣớc khung thƣờng đƣợc dùng là 30 × 30 cm.
- Vợt tay chữ nhật, vợt chữ D (D-net) đƣợc sử dụng nhƣ là những dụng cụ
thu mẫu chủ yếu ở thủy vực nƣớc ngọt nội địa. Vợt gồm một khung hình chữ
nhật hoặc chữ D, đỡ một cái túi lƣới với chiều sâu khoảng 50 cm. Kích thƣớc
mắt lƣới thƣờng có đƣờng kính 0.5-1mm. Khung đỡ lƣới đƣợc nối với một cán
dài cỡ 1,5 m.
- Gầu Dredge hay còn gọi là cào đáy cần cho vi c lấy mẫu ở những vùng
nƣớc sâu hơn. Loại thu mẫu tốt nhất ở Anh là loại gầu Dredge đƣợc mô tả bởi
Holme và Mc Intyre (1971) và đƣợc minh hoạ trong hình. Nó gồm một khung
hình chữ nhật bằng kim loại với kích thƣớc 46×19 cm (+2 cm).
- Gầu Peterson (cỡ nhỏ kích thƣớc 20×20 cm) để thu mẫu định lƣợng ở
hồ, sơng và cửa sơng. Ở vùng biển phải dùng gầu có kích thƣớc mi ng gàu lớn
hơn (30×30 cm hoặc lớn hơn).


11


- Các loại lƣới thu mẫu ĐVĐ biển nhƣ i) lƣới vét đáy: dụng cụ chính để
thu mẫu định tính dùng cho tất cả các dạng động vật đáy, cỡ khung tiêu chuẩn
59,5 x 25 cm; dao dài 50 cm, nặng 27 kg; ii) lƣới giả sinh học: dụng cụ dùng để
thu bắt các loài động vật đáy di động nhanh có số lƣợng nhiều với hai cỡ lƣới
300 x 600 cm, ván trƣợt 28 x 40 cm và 600 x 2000 cm ván trƣợt 50 x 80 cm.
b) Dụng cụ, thiết bị cần thiết khác:
- Khung vuông (1m2, 0.5m2, 0.25m2, 0.0225m2) để thu mẫu định lƣợng
ĐVĐ vùng triều và trong rừng ngập mặn.
- H thống rây ba lớp lƣới để lọc sinh vật đáy. Sinh vật đáy có nhiều kích
cỡ khác nhau, nên cần có bộ rây nhiều tầng để lựa ra nhiều cỡ sinh vật. Nhiều
tầng cịn có ý nghĩa để ngăn bớt chất đáy ở nhiều cỡ rây cho dễ nhặt mẫu. Quan
trọng nhất là cỡ mắt lƣới ở dây cuối cùng, làm thế nào để giữ đƣợc sinh vật cỡ
nhỏ nhất mà ta muốn thu, thƣờng là giun ít tơ và nhiều tơ. Do đó tốt nhất là nên
dùng bộ rây có 3 tầng. Tầng trên cùng có mắt lƣới cỡ 10 × 10 đến 15 × 15 mm;
tầng giữa có mắt lƣới cỡ 3 × 3 đến 6 × 6 mm; tầng cuối cùng có mắt lƣới cỡ 0.5
× 0.5 đến 1 × 1 mm.
- Xẻng xúc đất;
- Máy định vị v tinh (GPS), máy ảnh, máy quay phim, cuộn dây nilon để
giăng mặt cắt (có chia sẵn mét), xơ chậu (để xách nƣớc), kẹp (các cỡ để nhặt
mẫu), dao và kéo giải phẫu, kim tiêm, dao nạo, búa và đục (để thu mẫu trên nền
đáy cứng), kính lúp cầm tay...;
c) Các loại hố chất cố định mẫu vật; lọ, túi nilon đựng mẫu vật;
d) Nh n mẫu, giấy, bút bi ghi chép và bút chì ghi nh n (phải dùng bút chì
ghi nh n để khỏi bị tan trong cồn), băng dính, sổ ghi chép,....
Hình 2. Một số thiết bị thu mẫu động vật không xƣơng sống cỡ lớn ở đáy
(Nguồn Viện Hải sản 2012)


Vợt tay chữ nhật

Cào đáy/Gàu Dredge

12


Khung lƣới Surber

Gầu Petersen

Xẻng

Chú
thích:
1. Mi ng
lồng

3. Cửa
hom

Vợt tay chữ D

Rây lọc

Khung định lƣợng

5. Lƣới bọc
lồng


Hộp mồi lồng bẫy cua, ghẹ

4. Hộp 6. Lƣới cửa
2. Khung mồi
hom
lồng
Lồng bẫy cua, ghẹ hình trụ tròn xếp
13


2.2. Dụng cụ chứa mẫu
Dùng lọ nhựa hoặc túi nilon (với các loại kích thƣớc khác nhau) để chứa
vật mẫu là tốt nhất.
2.3. Nhãn hi u mẫu
Nhãn hi u mẫu (Etiket) phải là loại giấy bóng mờ, khơng bị hỏng khi
ngâm trong nƣớc, trong cồn hoặc formol. Trên nh n cần thể hi n các nội dung
nhƣ mẫu dƣới đây:
Mẫu nhãn hiệu mẫu sinh vật đáy
TÊN CƠ QUAN NGHIÊN CỨU
Tên đề tài hoặc dự án.........................................................................................
Tàu……………………………………Địa điểm điều tra………………………
Trạm (tọa độ)…………………………Thời gian………………………………
Số mẫu…………………………………………………………………….........
Chất đáy……………………………………………sâu…………………… m
Dụng cụ…………………………………cỡ ……………………………………
Di n tích mặt đáy gàu ngoạm đất hoặc chiều dài lƣới quyét qua......................
Ngƣời thu mẫu…………………………………………………………………

2.4. Dụng cụ quang học

Một số dụng cụ quang học sử dụng trong nghiên cứu động vật đáy bao gồm
kính hiển vi giải phẫu (hay cịn gọi là kính hiển vi soi nổi), kính lúp cầm tay.
Tuỳ mục đích nghiên cứu có thể trang bị thêm các thiết bị hỗ trợ nhƣ màn
hình, máy chụp ảnh, máy vi tính đƣợc nối với kính hiển vi.
2.5. Các dụng cụ thiết bị khác phục vụ cho điều tra, thu mẫu ĐVĐ tại hi n
trường
Ngoài các phƣơng ti n vận chuyển và các dụng cụ hố chất nêu trên cần
có các dụng cụ, thiết bị kèm theo để sử dụng cho một chuyến điều tra động vật
đáy, đặc bi t điều tra trên biển:
- H thống nƣớc rửa mẫu: h thống nƣớc rửa mẫu gồm có ống dẫn nƣớc
bằng vịi cao su và vịi hoa sen có khóa điều chỉnh lƣu lƣợng nƣớc.
- Tời và cẩu: sức kéo của tời và cẩu đƣợc quy định dựa vào cỡ tàu và kích
thƣớc, trọng lƣợng của các dụng cụ thu mẫu.
- Dây cáp: khi kéo lƣới phải dùng loại cáp mềm cỡ từ 0,8 mm đến 1 cm
đƣờng kính tiết di n. Độ dài của dây cáp do độ sâu của vùng biển điều tra quy định.
- Nếu có máy tời chuyên dùng cho gầu sinh học thì dùng dây cáp có
đƣờng kính tiết di n từ 0,5 đến 0,6 cm.
14


3. Kiểm tra trang thiết bị, dụng cụ
Di chuyển nhân lực, thiết bị tới khu vực điều tra. Trƣớc khi đi thực địa
điều tra, thu mẫu phải chuẩn bị và kiểm tra đầy đủ các dụng cụ, hóa chất. Phải
kiểm tra lại máy tời, độ dài dây cáp. Các biểu ghi, lọ đựng mẫu phải có số hi u.
Phải ghi bằng bút chì đầy đủ các hạng mục.
4. Thiết kế các tuyến/điểm điều tra
Tại mỗi vùng nƣớc điều tra ĐDSH, cần tiến hành thiết kế các điểm/mặt
cắt điều tra phù hợp với điều ki n tự nhiên của mỗi kiểu thủy vực.
- Vi c thiết kế các điểm/mặt cắt điều tra ĐDSH tại mỗi thủy vực cần đƣợc
thực hi n sau khi đ có những thơng tin về điều ki n tự nhiên, kinh tế-xã hội ở đó

hoặc có khảo sát sơ bộ một cách khoa học trên thực địa.
- Các điểm/mặt cắt điều tra ĐDSH phải đủ để bao quát các kiểu HST, nơi cƣ
trú quan trọng của vùng nƣớc điều tra, thí dụ HST rừng ngập mặn (gồm cả rừng tự
nhiên/nguyên sinh, rừng tái sinh, rừng trồng), HST bãi triều, rạn san hô, thảm cỏ
biển.
- Thiết kế các điểm/mặt cắt điều tra: Tại mỗi vùng nƣớc điều tra, tuỳ thuộc
vào mỗi kiểu HST, nơi cƣ trú đặc trƣng riêng của các lồi, có những thiết kế riêng
các điểm/mặt cắt điều tra, các ví dụ nhƣ sau:
+ Đối với kiểu HST vùng triều: thiết kế các mặt cắt vuông góc với đƣờng bờ,
từ khu cao triều tới khu triều thấp, trên mỗi khu triều, xác định các điểm điều tra, thu
thập vật mẫu (định tính và định lƣợng theo ô tiêu chuẩn 1m x 1m hoặc 50 × 50 cm
tùy theo mật độ vật ít hay nhiều). Lƣu ý xem lịch thuỷ triều để xác định đƣợc những
ngày và khoảng thời gian có thể điều tra, quan trắc đƣợc suốt mặt cắt từ khu triều
thấp tới khu cao triều.
+ H sinh thái rừng ngập mặn: ô tiêu chuẩn 50 x 50 cm hoặc có thể nhỏ hơn
15 x 15 cm tùy theo điều ki n thực tế.
+ Với h sinh thái sơng, suối, có thể thiết kế một số mặt cắt (đối với lịng sơng
rộng) với 03 điểm thu mẫu bờ trái, bờ phải và giữa dòng. Với lòng sông hẹp chỉ xác
đỉnh các điểm điều tra, thu mẫu dọc sông.
+ Với h sinh thái cửa sông, thiết kế một số mặt cắt theo hình rẻ quạt từ trong
cửa sơng hƣớng ra ngồi biển và về hai bên cửa sơng, trên đó, xác định các điểm
điều tra, thu mẫu.
+ Đối với kiểu HST thủy vực nƣớc đứng hoặc chảy chậm nhƣ hồ, hồ chứa
nƣớc ngọt hoặc theo chế độ triều nhƣ đầm phá, vũng vịnh ven biển: thiết kế các mặt
cắt ngang, trên đó có những điểm điều tra sao cho đủ để phản ảnh hết giá trị số li u
của thủy vực. Đặc bi t, cần lƣu ý các điểm điều tra thể hi n theo chiều không gian từ
thƣợng lƣu tới hạ lƣu hồ (đối với hồ chứa) hoặc vùng tiếp giáp với sông ở lục địa tới
vùng cửa đầm, phá thông với biển.
15



+ Đối với các kiểu HST rạn san hô, xác định cụ thể các mặt cắt để tiến hành
khảo sát chi tiết, bao gồm mặt cắt dọc và mặt cắt ngang rạn. Số lƣợng mặt cắt dọc
rạn đƣợc chọn tùy theo độ rộng của rạn nhƣng khơng ít hơn 01 mặt cắt. Số lƣợng
mặt cắt ngang của rạn đƣợc chọn tùy theo độ dài của rạn nhƣng khơng ít hơn 03 mặt
cắt. Sử dụng khung vng chuẩn, kích thƣớc 50 cm × 50 cm hoặc 1 m × 1 m, làm
bằng thép khơng gỉ, đƣờng kính 5 mm để điều tra định tính và định lƣợng cho cả san
hơ và cỏ biển.
+ Đối với thảm cỏ biển, xác định các mặt cắt đƣợc đặt vng góc với đƣờng
bờ (bờ biển hoặc bờ đảo) - bắt đầu từ bờ (mép nƣớc vào thời điểm khảo sát) cho đến
hết chiều rộng của thảm cỏ biển và theo các mặt cắt ngang, dọc trên các bãi cạn, đồi
ngầm. Số lƣợng các điểm trên mặt cắt khảo sát để đặt khung chuẩn, lấy mẫu phụ
thuộc vào mức độ đồng nhất và kích thƣớc chiều rộng (từ phía bờ ra phía biển) của
thảm cỏ biển.
- Vị trí các điểm/mặt cắt điều tra đƣợc xác định chuẩn xác tọa độ bằng máy
GPS.
- Số lƣợng mặt cắt cũng nhƣ số điểm điều tra ĐDSH tại mỗi kiểu HST của
vùng nƣớc điều tra tùy thuộc vào kinh phí cho phép.

Hình 3. Ví dụ về sơ đồ các tuyến và điểm điều tra quan trắc đa dạng sinh học tại
VQG Xuân Thủy
(Nguồn Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật, 2012, 2013)

16


1.2 Đặc điểm hình thái cua nước ngọt
Cơ thể cua gồm phần đầu ngực và phần bụng. Phần bụng gồm 07 đốt gập
vào mặt dƣới phần đầu ngực, thƣờng gọi là yếm cua. Hình dạng, kích thƣớc các
đốt bụng đặc bi t là các đốt V - VII là đặc điểm phân loại quan trọng. Phần bụng

con đực và con cái ở cua rất khác nhau về hình dạng. Phần đầu ngực khơng phân
đốt rõ. Vỏ đầu ngực có hình dạng ngoài khác nhau, màu sắc khác nhau tùy từng
loài. Phía trƣớc vỏ đầu ngực là trán, cạnh trƣớc thẳng hoặc chia thùy. Hai bên
trán là ổ mắt, chứa cuống mắt. Cạnh ngoài ổ mắt là răng ổ mắt. Tiếp theo răng ổ
mắt là các răng bên, hình dạng và số lƣợng khác nhau. Răng bên sau cùng là
răng trên mang. Mặt vỏ đầu ngực thƣờng có các thùy, r nh và gờ. Ngay phía sau
trán có hai thùy sau trán hoặc thùy thƣợng vị, trên thùy có các gờ ngang - gờ
thƣợng vị (epigastric) hoặc gờ sau trán trƣớc. Nối tiếp gờ thƣợng vị là gờ sau ổ
mắt (postorbital) hoặc gờ sau trán bên, có khi kéo dài tới gốc răng trên mang.
Góc bên trƣớc vỏ có r nh đầu (cervical). ở vùng giữa vỏ có r nh bán nguy t,
r nh chữ H đặc trƣng ở cua.
Phần phụ đầu ở cua có râu I, râu II ẩn kín ở phía dƣới trán. Phần phụ
mi ng có hàm trên, hàm dƣới I, hàm dƣới II và các chân hàm I - III. Ở chân hàm
III, đốt mersus và Ischium hình tấm rộng, các đốt tiếp sau hình đốt nhỏ.
Đặc điểm phân loại quan trọng ở cua là chân giao cấu ở con đực
(Gonopod 1 - 2). Hình dạng đốt trƣớc cuối, đốt cuối của chân giao cấu là đặc
điểm phân loại các giống, lồi cua. Đơi chân bị I ở cua có dạng càng lớn, càng
trái và phải thƣờng khơng đều nhau. Các chân bị có các đốt dẹp, cấu tạo các đốt
cũng nhƣ ở tôm.

27


- Mẫu định tính: Mẫu đƣợc thu trùng với dây mặt cắt của nghiên cứu san
hô. Trên mỗi dây mặt cắt đặt khoảng 03 - 05 trạm khảo sát. Trên mỗi trạm thu
03 ơ mẫu, mỗi ơ có di n tích 1m2
- Mẫu định lƣợng: Đƣợc thu tại các trạm trùng với trạm thu mẫu định
tính. Tại mỗi trạm thu 03 tảng san hơ chết có trọng lƣợng 5 kg/tảng. Dùng búa,
dao, đục lấy toàn bộ số mẫu ở trong tảng san hô ngâm trong dung dịch cồn 700,
dán nh n đầy đủ.

2. Thu mẫu bằng lƣới kéo ở biển
2.1. Thả lưới
- Thả lƣới khi tàu đang chạy với tốc độ chậm và phƣơng hƣớng đ ổn
định. Cần cẩu và tời đƣa lƣới ra khỏi boong tàu, đợi lƣới mở đều rồi mới tăng
tốc độ mở cáp.
- Độ dài dây cáp khi kéo lƣới phải phụ thuộc vào tốc độ của tàu, độ sâu
hƣớng gió, dịng chảy. Bình thƣờng độ dài dây cáp lớn gấp 3-4 lần độ sâu.
- Vận tốc và thời gian kéo lƣới: Vận tốc của tàu khi kéo lƣới khoảng 2-2,5
hải lý/h. Nếu tàu có vận tốc tối thiểu lớn (4 đến 5 hải lý/h) không phù hợp với u
cầu kéo lƣới thì có thể dùng bi n pháp tắt mở máy tàu ngắt đoạn, lợi dụng quán
tính của tàu để kéo lƣới. Trong trƣờng hợp này, thời gian kéo lƣới cần đƣợc tăng
thêm.
- Thời gian kéo lƣới vét khoảng từ 5 đến 10 phút. Mốc tính thời gian kéo
lƣới là từ khi thả xong dây cáp, lƣới chạm đáy đến khi máy tời bắt đầu thu cáp
để kéo lƣới lên. Một mẫu thu định tính đƣợc coi là đạt yêu cầu khi túi lƣới chứa
đầy chất đáy. Thể tích túi lƣới đƣợc quy định là 50dm3.
- Trong q trình kéo lƣới, thƣờng xun phải có một ngƣời trực ban giàu
kinh nghi m theo dõi tình hình. Phải dựa vào góc l ch hoặc độ căng chùng của
dây cáp để phán đốn lƣới có sát đáy hay không. Khi kéo lƣới ở vùng biển nông,
chỉ cần dùng tay nắm vào dây cáp là có thể phán đốn đƣợc. Phải lập tức có bi n
pháp xử lý nếu ghi nhận đƣợc tình hình kéo lƣới khơng bình thƣờng. Nếu lƣới
không sát đáy hay vƣớng vật chƣớng ngại ở đáy thì thả thêm cáp, dùng máy tàu
hay thu lại lƣới.
2.2. Thu lưới, rửa mẫu
- Chờ tàu giảm tốc độ, kéo lƣới lên gần mặt nƣớc. Ngƣng tời ngay khi
lƣới đƣợc treo thẳng đứng ngang boong tàu. Cần cẩu đƣa lƣới vào boong và hạ
túi lƣới xuống ngay dụng cụ chứa mẫu.
- Nếu túi lƣới vẫn cịn dính nhiều chất đáy, phải tiến hành rửa sạch trên
h thống sàng. Phải thu nhặt cho hết sinh vật cịn dính trên túi lƣới, khơng đƣợc
bỏ sót. Sau đó, tiến hành rửa mẫu.

- Dựa vào loài để đếm số lƣợng. Nếu số lƣợng quá nhiều không thể đếm
đƣợc hết, phải cân khối lƣợng tồn phần, sau trích một phần mẫu cân để đếm số
18


cá thể. Từ đó, quy ra tổng số lƣợng cá thể của lồi. Những lồi thơng thƣờng, dễ
gặp, nếu nhƣ số lƣợng quá nhiều, có thể bỏ bớt mẫu đi sau khi đ cân đo trọng
lƣợng, đếm số lƣợng cá thể xong và đ đƣợc ghi chép vào bảng ghi thu mẫu
định tính.
3. Thu mẫu ĐVĐ vùng triều
- Tại khu vực rừng ngập mặn, thu 4-5 mẫu định lƣợng trong phạm vi
khung định lƣợng (15 cm × 15 cm) tại mỗi địa điểm quan trắc: Dùng xẻng đào
sâu tới độ sâu 20-30 cm, cho tới khi khơng thấy cịn ĐVĐ.
- Ở khu vực b i triều khơng có rừng ngập mặn, tại mỗi mặt cắt đ xác
định theo chiều vuông góc với đƣờng bờ, thu mẫu ĐVĐ tại các điểm ở khu cao
triều, khu trung triều và khu triều thấp. Tại mỗi khu triều này, thu 2-3 mẫu định
lƣợng bằng khung định lƣợng (50 cm × 50 cm), với khung định lƣợng 1 x 1m
thu 1-2 mẫu. Dùng xẻng đào sâu tới độ sâu 20-30 cm, cho tới khi không thấy
cịn ĐVĐ.
- Dùng rây có kích thƣớc mắt lƣới 0,5-1mm để lọc lấy mẫu vật. Tách bớt
rác, đá, sỏi và rễ cây khỏi mẫu vật. Mẫu vật sau đó đƣợc nhặt bằng tay hoặc
bằng kẹp và cho vào lọ nhựa hoặc túi nilon với kích thƣớc phù hợp. Khi thu mẫu
trong RNM nên sử dụng lọ nhựa lớn (1-3 lít) để đựng mẫu vì có rất nhiều mảnh
vụn và rễ cây lẫn vào mẫu vật. Không nên bỏ chung mẫu sinh vật lớn có vỏ
cứng (nhƣ các lồi 2 mảnh vỏ, chân bụng, cua, cáy,...) cùng chung lọ với mẫu
sinh vật mềm, nhỏ (nhƣ giun nhiều tơ, ấu trùng côn trùng và giáp xác nhỏ) vì sẽ
làm giập nát mẫu, gây khó khăn cho q trình định loại.
- Mẫu định tính đƣợc thu trong phạm vi rộng hơn (xung quanh vị trí thu
mẫu định lƣợng) bằng tay, vợt tay, gầu Dredge, thậm chí có thể mua mẫu của
ngƣ dân đang khai thác tại nơi điều tra.

4. Thu mẫu ở các thủy vực nƣớc ngọt
Nếu các điểm điều tra, quan trắc là sơng, hồ, ao, đầm… thì mẫu định
lƣợng đƣợc thu bằng gầu Petersen (20×20 cm). Tại mỗi điểm thu mẫu, thƣờng
thu 03 gầu định lƣợng; hoặc dùng cào đáy.
Tại các vùng ven bờ với bụi cỏ, cây thủy sinh dung vợt tay sục từ ngoài
vào bờ.
Tại suối, đặt khung lƣới Surber mặt lƣới vng góc với mặt suối và hƣớng
ngƣợc dòng chảy, cạnh dƣới mặt lƣới sát với nền đáy sao cho khơng có kẽ hở ở
mép dƣới của khung. Rửa sạch từng hòn đá lớn ở trong túi lƣới để thu tất cả các
loài động vật đáy. Cần đảm bảo tất cả các mẫu động vật đáy đều đƣợc loại bỏ khỏi
các viên đá. Ngồi ra, có thể dùng phƣơng pháp bán định lƣợng bằng cách dùng
vợt taychữ nhật, chữ D để bắt ấu trùng côn trùng và các nhomd động vật đáy khác
sống bám các giá thể bụi cỏ, ven bờ, và đáy các hòn đá tảngtheo kiểu đạp chân
(kicking net): đứng quay lƣng với dòng chảy, dùng lƣới vợt tay sục đáy mặt lƣới
ln vng góc với mặt đáy và hƣớng ngƣợc về dòng chảy. Dùng chân (đi ủng) sục
19


đáy, đá tảng, cuội để mặt đáy đƣợc xới lên, mẫu ấu trùng côn trùng và các ĐVĐ
khác trôi vào mi ng lƣới.
Cũng tại suối, thu mẫu thân mềm bằng tay; thu mẫu tôm, cua bằng lƣới
tay hoặc trực tiếp bằng tay. Với cua suối, có thể gi củ sắn tƣơi rắc ở những chỗ
suối rộng, chảy chậm nhử cua ra để dễ thu mẫu.
- Lƣu ý, tại mỗi điểm quan trắc, nhật ký quan trắc phải đƣợc ghi chép cụ
thể bao gồm một số các thơng tin chính nhƣ: địa điểm thu mẫu, tọa độ, ngƣời
thu mẫu, thời gian thu mẫu, các đặc điểm chính của sinh cảnh...
- Phỏng vấn ngƣời dân địa phƣơng, ngƣ dân, dân khai thác thủ cơng để
thu thập các thơng tin về các lồi ĐVĐ đang đƣợc khai thác, sản lƣợng...
Hình 4. Một số hình ảnh thu mẫu động vật đáy tại thực địa
(Nguồn: Viện NCHS Hải Phòng, 2012)


Thu mẫu định lƣợng động vật đáy ở
suối bằng khung lƣới Surber

Thu mẫu định tính động vật đáy ở suối
bằng vợt tay

Đào phẫu di n theo ô tiêu chuẩn để
thu mẫu ĐVĐ ở b i triều

Sàng lọc mẫu

20


Thu mẫu ĐVĐ bằng gàu kiểu Peterson Dùng lƣới đẩy thủ công ở thủy vực nông
và vùng nƣớc ven bờ, kênh, rạch RNM
ngoài biển
III. Bảo quản và vận chuyển mẫu
1. Xử lý mẫu vật
Dùng ống hút đầu bịt vải lƣới số 38 để hút bớt nƣớc ở lọ mẫu, đổ mẫu vật
vào lọ nhựa có kích thƣớc thích hợp tùy theo lƣợng mẫu vật. Các lọ mẫu phải có
nhãn hi u ở bên ngoài và bên trong, nhãn phải viết bằng bút chì hoặc mực khơng
nhịe trên giấy can. Trên nhãn ghi ký hi u của vùng nƣớc điều tra, loại lƣới, năm
thu thập và số thứ tự của mẫu vật trong từng đợt điều tra.
1.1. Bảo quản mẫu vật
- Mẫu động vật đáy đƣợc bảo quản theo các Thông tƣ 22, 23/2010/TTBTNMT và Thông tƣ 23/2010/TT-BTNMT ngày 26/10/2010 về quy định về
điều tra khảo sát, đánh giá h sinh thái san hô, h sinh thái cỏ biển và đất ngập
nƣớc vùng ven biển và hải đảo: Mẫu vật đƣợc ngâm giữ trong dung dịch
formalin có nồng độ 10% hoặc cồn 70% (cồn metylic công nghi p). Lƣu ý là

những lồi có vỏ cứng (nhƣ một số lồi trai, ốc, tôm, cua) hoặc xƣơng trong
(nhƣ da gai, hải miên) nên đƣợc ngâm giữ trong cồn 700 (không ngâm trong
formalin) để tránh những bộ phận có cấu tạo bằng chất vơi bị hòa tan, làm ảnh
hƣởng đến vi c định loại.
- Dung dịch formalin 10% đƣợc pha từ 90% nƣớc biển và 10% formalin
đặc. Formalin là chất độc hại do đó phải làm cơng vi c này ở ngồi trời, nơi
thơng thống mà khơng đƣợc làm ở trên xe ơ tơ; luôn luôn mang găng tay bảo v
khi thao tác với formalin đậm đặc và không nên hút thuốc.
- Formalin đƣợc đƣa vào lọ mẫu bằng cách đổ từ từ và phải đậy nắp an
tồn. Phải giữ lại một ít khí trong lọ mẫu để formalin đƣợc trộn đều. Mẫu phải
đƣợc giữ trong dung dịch định hình, ít nhất là qua đêm để mẫu đƣợc ngấm dung
dịch định hình. Tiếp sau đó, rửa tồn bộ dung dịch định hình và lƣu trữ mẫu
trong cồn 70o cho đến khi mẫu đƣợc định loại và phân tích. Cơng vi c này cần
đƣợc thực hi n trong tủ hốt hay nơi thơng thống và tránh hít thở phải hơi bốc
lên. Tốt nhất là đổ thêm cồn 90o ngập cao gấp hai lần mẫu để pha lo ng bớt
lƣợng nƣớc trong mẫu.
21


Hình thoi dài

Hình tam giác

Hình vng

Hình trịn

Hình bàu dục

Hình e líp


Hình thang

Hình 13. Một số dạng cơ bản của vỏ trai, hến

Hình 14. Các chỉ tiêu hình thái để phân tích phân loại học của nhóm trai, hến

1.6 Một số đặc điểm hình thái phân loại giun nhiều tơ
Một số đặc điểm hình thái cơ bản để phân loại giun nhiều tơ đƣợc trình
bày trong hình dƣới đây

35


mẫu vật đƣợc đổ vào khay trắng để tách thành các nhóm chính (giáp xác, thân
mềm, giun, ấu trùng cơn trùng…) dƣới ánh sáng đèn.
- Mẫu vật đƣợc phân loại tới bậc lồi theo các đặc điểm hình thái bên
ngồi cơ thể, các phần phụ, và cấu tạo giải phẫu một số cơ quan. Đối với các
mẫu vật nhỏ nhƣ giun ít tơ và giun nhiều tơ, giáp xác chân khác (Amphipoda) và
ốc kích thƣớc nhỏ, vi c định loại sẽ cần phải dùng đến kính hiển vi soi nổi với
độ phóng đại x 20-40 lần và kính hiển vi.
- Đo đạc kích thƣớc, vẽ minh hoạ lồi; Trong khi quan sát, tiến hành chụp
ảnh các mẫu tiêu biểu cho từng lồi.

Hình 5. Phân tích mẫu vật trong phịng thí nghi m
- Sử dụng các sách và tài li u phân loại để định loại động vật đáy.
Một số sách thường được dùng để định loại một số nhóm động vật đáy ở
Việt Nam hiện nay:
+ Động vật đáy nƣớc ngọt:
 Đặng Ngọc Thanh và nnk. 1980. Định loại động vật khơng xương sống

nước ngọt Việt Nam (phần giun ít tơ, trai, ốc). Nhà xuất bản Khoa học
Kỹ thuật.
 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2012. Tôm, cua nước ngọt Việt
Nam (Palaemonidae, Atyidae, Parathelphusidae, Potamidae). Nhà
xuất bản Khoa học tự nhiên và công ngh .
 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2015. Trai, ốc nước ngọt nội địa
Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và công nghệ.
23


 Brandt R.A.M., 1974. The non-marine aquatic Mollusca of Thailand.
Arch. Moll, 105.
 Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steven Tilling, 2001. Định loại
các nhóm động vật khơng xương sống nước ngọt thường gặp ở Việt
Nam (chủ yếu nhóm cơn trùng ở nước). NXB. Đại học Quốc gia, Hà
Nội.
+ Động vật đáy biển:
 Đặng Ngọc Thanh, Lê Hùng Anh. 2014. Giáp xác chân khác
(Amphipoda-Gammaridae) đáy biển Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học
tự nhiên và công ngh .
 Chace, F.A. Jr., 1983. The caridean shrimps (Crustacea: Decapoda) of
the Albatross Philippine Expedition, 1907-1910, Part 1: Family
Stylodactylidae. Smithsonian Contributions to Zoology 381.
 Chace, F.A. Jr., 1988. The caridean shrimps (Crustacea: Decapoda) of
the Albatross Philippine Expedition, 1907–1910, Part 5: Family
Alpheidae. Smithsonian Contributions to Zoology 466.
 Carpenter K.E., & Niem, V.H., 1998b. The living marine resources of
the Western Central Pacific, Vol 2. Cephalopods, crustaceans,
holothurians and sharks, Food and Agriculture Organization of the
United Nations, Rome.

 Nguyễn Văn Chung, Đặng Ngọc Thanh, Phạm Thị Dự, 2000. Động vật
chí Việt Nam. Tập 1 – Tôm biển. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
 Fauchald K., 1997. THE POLYCHAETE WORMS Definitions and
Keys to the Orders, Families and Genera. NATURAL HISTORY
MUSEUM OF LOS ANGELES COUNTY In Conjunction With THE
ALLAN
HANCOCK
FOUNDATION
UNIVERSITY
OF
SOUTHERN CALIFORNIA; Science Series 28 February 3, 1977
 Đỗ Công Thung, Lê Thị Thúy, 2015. Lớp thân mềm hai mảnh vỏ
(Bivalvia) kinh tế biển Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và
cơng ngh .

1.1. Đặc điểm hình thái phân loại tôm nước ngọt
Cơ thể tôm gồm 02 phần rõ r t: Phần đầu ngực và phần bụng, tận cùng
bởi Telson (đốt đuôi). Đầu ngực đƣợc bọc trong vỏ đầu ngực (Carapace). Phía
trƣớc đầu ngực có chủy là phần vỏ kéo dài. Cạnh trên và dƣới chủy thƣờng có
răng, số lƣợng răng khác nhau theo từng loài, là đặc điểm phân loại quan trọng
đƣợc thể hi n bởi công thức răng chủy (C.R)

24


Hải sâm

Các dạng ấu trùng ở các lớp
thuộc ngành Da gai


Cấu trúc chung của lồi sao
biển Asterias rubens

Sao biển
Hình 16. Các chỉ tiêu hình thái cơ bản để nhận dạng các lớp của ngành da gai
(Nguồn: Nguyễn Như Hiền, 2005. Giáo trình Sinh học đại cương. Chương 4. Đa dạng cơ thể
sống. Đại học KHTN Hà Nội)

2. Phân tích định lƣợng
2.1. Cân mẫu
Cân mẫu ngâm cồn
- Dùng cân đi n có độ nhạy 0,01g để cân. Nếu mẫu cịn dùng để tính khối
lƣợng khơ thì phải dùng thống nhất một cân có độ nhạy 0,01mg.
- Trƣớc khi cân, mẫu vật phải đƣợc đặt trên giấy thấm để hút đi phần
nƣớc bề mặt. Đối với động vật sống trong ống hoặc tổ, nếu tổ, vỏ, ống quá lớn
thì phải loại bỏ, nếu nhỏ thì đƣợc giữ nguyên để tránh hƣ hỏng mẫu. Khi cân
37


×