Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THẾ GIỚI DI ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 62 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Giảng viên hướng
dẫn : BÁO
Trần Dương
Sơn TÀI CHÍNH CƠNG TY
PHÂN
TÍCH
CÁO
CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THẾ GIỚI DI ĐỘNG
(MWG)

Giảng viên hướng dẫn : Trần Dương Sơn
Sinh viên thực hiện:
• NGUYỄN VĂN SƠN
• NGUYỄN HUỲNH ANH THƯ
• CAO QUỐC VIỆT
• ĐINH QUANG VIỆT
• TRẦN PHÚC THẢO VY
Thời gian thực hiện : 06/01/2021 – 5/06/2021
Lớp học phần
: 21D1MAN50211307
Chuyên ngành
: Quản trị
Khóa /Hệ
: K45, ĐHCQ

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2021



TV1

TV2

TV3

TV4

TV5

Tham gia các buổi họp nhóm (tối đa 15)

15

15

15

15

10

Tham gia đóng góp ý kiến (tối đa 15)

15

15

15


15

15

Hồn thành phần cơng việc của nhóm giao đúng thời hạn (tối đa 20)

20

20

20

20

20

Hồn thành cơng việc của nhóm giao có chất lượng (tối đa 20)

20

20

20

20

20

Có ý tưởng mới, sáng tạo đóng góp cho nhóm (tối đa 15)


15

15

15

15

10

Hợp tác tốt với các thành viên trong nhóm (tối đa 15)

15

15

15

15

15

Tổng điểm

100

100

100


100

90

Sơn

Thư

C.Việt

D.Việt

Vy

Chỉ tiêu đánh giá

Chữ ký của thành viên

PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ
Họ và tên

TV1

TV2

TV3

TV4


TV5

NGUYỄN VĂN SƠN

NGUYỄN HUỲNH ANH THƯ

CAO QUỐC VIỆT
(Nhóm trưởng)

ĐINH QUANG VIỆT

TRẦN PHÚC THẢO VY

Nội dung được phân cơng
Phần III: Phân tích báo cáo tài chính
3.1 Phân tích tỷ số tài chính
3.4 Các tỷ lệ tài chính
3.5 Các chỉ số đánh giá khả năng sinh lợi
Phần IX: Vấn đề và giải pháp cải thiện hiệu quả tài chính
Phần IV: Phân tích cơ cấu
4.1 Phân tích cơ cấu và biến động tài sản
4.2 Phân tích cơ cấu và biến động nguồn vốn
4.3 Phân tích lãi lỗ
Phần VI: Điểm hòa vốn
3.6 Các tỷ lệ đánh giá theo góc độ thị trường
3.6.1 Tỷ lệ P/E
3.6.2 Tỷ lệ P/B
3.6.3 Tỷ lệ P/CF
Phần V: Phân tích mơ hình
Phần VII: Phân tích địn bẩy tài chính

Phần VIII: Tính chi phí vốn bình qn và giá trị nội tại
Phần I: Giới thiệu chung
Phần II: Giới thiệu tổng quát về công ty
Phần III:(tính cụ thể 2 năm tiếp theo, vẽ biểu đồ, nhận xét)
3.1 Phân tích tỷ số tài chính
3.2 Các chỉ số đánh giá khả năng thanh toán
3.3 Các chỉ số phản ánh về hiệu quả hoạt động
Phần IX: Vấn đề và giải pháp cải thiện hiệu quả tài chính
Phần III: ( Tính số liệu 3 năm đầu )
3.2 Các chỉ số đánh giá khả năng thanh toán
3.3 Các chỉ số phản ánh về hiệu quả hoạt
(từ 3.3.1 đến 3.3.4)

Thái độ

Rất tích cực

Rất tích cực

Rất tích cực

Rất tích cực

Tích cực


Mục lục
Phần I: GIỚI THIỆU CHUNG ................................................................................................................................1
1.1 Trình bày đề tài ................................................................................................................................................1
1.2Ý nghĩa: ............................................................................................................................................................. 1

PHẦN II: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CƠNG TY............................................................................................2
2.1 Một vài thơng tin về cơng ty: ........................................................................................................................... 2
2.2 Lĩnh vực hoạt động chủ yếu: .......................................................................................................................... 2
2.3 Quá trình hình thành và phát triển: ............................................................................................................... 3
2.4 Một vài sản phẩm kinh doanh nổi bật ............................................................................................................ 4
2.5 Hoạt động kinh doanh: ................................................................................................................................... 4
2.6 Cơ cấu tổ chức:................................................................................................................................................ 4
PHẦN III: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH ...................................................................................................6
3.1 Phân tích tỷ số tài chính: ................................................................................................................................6
3.2 Các chỉ số đánh giá khả năng thanh toán: .................................................................................................... 7
3.2.1 Tỷ lệ thanh toán tổng quát: ......................................................................................................................7
3.2.2 Tỷ lệ thanh toán nợ ngắn hạn (CR): .......................................................................................................8
3.2.3 Tỷ lệ thanh toán nhanh (QR):................................................................................................................10
3.3 Các chỉ số phản ánh về hiệu quả hoạt động: ............................................................................................... 12
3.3.1 Vòng quay tổng tài sản (TAT): ..............................................................................................................12
3.3.2 Vòng quay tài sản cố định (FAT): .........................................................................................................13
3.3.3 Vòng quay các khoản phải thu (RT): ....................................................................................................15
3.3.4 Kỳ thu tiền bình quân (ACP): ................................................................................................................16
3.3.5 Vòng quay tồn kho (IT): .........................................................................................................................17
3.4 Các tỷ lệ tài chính .......................................................................................................................................... 19
3.4.1 Tỷ lệ Nợ/ Tổng tài sản (TD/TA): ............................................................................................................19
3.4.2 Tỷ số khả năng trả nợ (DSCR): .............................................................................................................20
3.4.3 Tỷ lệ thanh toán lãi vay (ICR): ..............................................................................................................21
3.5 Các chỉ số đánh giá khả năng sinh lợi ......................................................................................................... 23
3.5.1 Tỷ suất lợi nhuận gộp (GPM): ...............................................................................................................23
3.5.2 Tỷ suất lợi nhuận ròng ( Lợi nhuận biên tế ) (NPM): ..........................................................................24
3.5.3 Tỷ số sức sinh lợi cơ bản (BEP): ...........................................................................................................25
3.5.4 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA): ...........................................................................................26
3.5.5 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE): ....................................................................................28
3.5.6 Mối quan hệ giữa ROA và ROE ............................................................................................................29



3.6 Các tỷ lệ đánh giá theo góc độ thị trường: ................................................................................................... 30
3.6.1 Tỷ lệ P/E: ................................................................................................................................................30
3.6.2 Tỷ lệ P/B ..................................................................................................................................................32
3.6.3 Tỷ lệ P/CF ...............................................................................................................................................33
PHẦN IV: PHÂN TÍCH CƠ CẤU ..........................................................................................................................34
4.1 Phân tích cơ cấu và biến động tài sản .......................................................................................................... 34
4.2 Phân tích cơ cấu và biến động nguồn vốn: .................................................................................................. 38
4.3 Phân tích lãi lỗ: ............................................................................................................................................. 39
PHẦN V: PHÂN TÍCH MƠ HÌNH ........................................................................................................................41
5.1 Mơ hình chỉ số Z: .......................................................................................................................................... 41
5.2 Phân tích Dupont........................................................................................................................................... 42
PHẦN VI: ĐIỂM HỊA VỐN ..................................................................................................................................42
PHẦN VII. PHÂN TÍCH ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH ................................................................................................44
7.2 Địn bẩy kinh doanh (DOL) và Đòn bẩy tổng hợp (DTL): .......................................................................... 44
7.2.1 Đòn bẩy kinh doanh (DOL): ..................................................................................................................44
7.2.2 Đòn bẩy tổng hợp (DTL): .......................................................................................................................45
PHẦN VIII. TÍNH CHI PHÍ VỐN BÌNH QUÂN VÀ GIÁ TRỊ NỘI TẠI ....................................................... 46
8.1 Tính chi phí vốn bình qn có trọng số (WACC) ....................................................................................... 46
8.2 Tính giá trị nội tại của doanh nghiệp ........................................................................................................... 47
PHẦN IX. VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH .....................................................48
PHẦN X: Tài liệu tham khảo..................................................................................................................................49
PHỤ LỤC.................................................................................................................................................................50


Phần I: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Trình bày đề tài
Hiện tại, Việt Nam là một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển.. Việt Nam ln tích cực ngoại giao,
tăng cường cơ hội hợp tác với không chỉ các quốc gia trong khu vực mà còn mở rộng sang các nước khác. Sự

xuất hiện của đại dịch Covid-19 đã gây ra nhiều biến động đối với nền kinh tế Sau đại dịch Covid-19, nước ta
có khả năng kiểm sốt dịch khá tốt, nên sẽ thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư nước ngồi. Điều đó làm cho các
bạn trẻ tiến hành dự án khởi nghiệp của mình, cùng với xu hướng xây dựng nền kinh tế thị trường và sự phát
triển ngày càng mạnh mẽ của các doanh nghiệp, khái niệm thị trường chứng khoán hay đầu tư cổ phiếu đã trở
nên quen thuộc và đóng vai trị hết sức quan trọng trong q trình phát triển kinh tế. Những sự biến động dù là
rất nhỏ trong thị trường chứng khoán cũng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp đã phát hành cổ phiếu được niêm yết trên thị trường chứng khốn. Khơng chỉ có doanh nghiệp, các nhà
đầu tư cũng rất quan tâm đến vấn đề trên.
Mặc dù, nước ta có biện pháp phịng dịch rất tốt, nhưng cũng khơng tránh khỏi những hệ luỵ. Càng về
sau, càng xuất hiện nhiều công ty mới, sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh. Doanh nghiệp muốn trụ vững trên thị
trường, các doanh nghiệp phải ln có kế hoạch định hướng rõ ràng, chiến lược cụ thể, chú trọng vào chiến
lược của đối thủ. Trước hết, để đạt được điều đó, các doanh nghiệp phải đặt sự quan tâm của mình đến tình hình
tài chính lên hàng đầu. Q trình sản xuất kinh doanh ln gắn liền với tình hình tài chính của doanh nghiệp
Để có thể hiểu rõ và thành lập cơng ty, trước hết phải tìm hiểu về các mã cổ phiếu, tình hình sản xuất,
hoạt động kinh doanh và phân tích các báo cáo tài chính hằng năm, nhằm giúp đưa ra được các quyết định đúng
đắn. Qua phân tích tài chính có thể nhận biết được những mặt thiếu sót, tồn tại về tài chính của cơng ty. Phân
tích tài chính giúp cho nhà đầu tư có cơ sở để lập nhu cầu vốn cần thiết cho năm kế hoạch. Do đó, việc nghiên
cứu các thơng tin về doanh nghiệp và tình hình giao dịch cổ phiếu của doanh nghiệp là vơ cùng cần thiết.
Trong bài phân tích này, nhóm xin phân tích đề tài: “Phân tích báo cáo tài chính của Cơng ty Đầu tư
Cổ phần Thế Giới Di Động (MWG)” để đưa ra những kết luận và dự đốn về tình hình kinh doanh của doanh
nghiệp trong tương lai, thấy rõ được tình hình tài chính hiện tại; những rủi ro và cơ hội mới cũng như triển vọng
cho các nhà đầu tư khi mua cổ phiếu; thơng qua những thơng tin cần thiết, tình hình tài chính cũng như những
diễn biến của cổ phiếu trên sàn giao dịch chứng khốn.
1.2

Ý nghĩa:
Phân tích báo cáo tình hình tài chính khơng chỉ có ý nghĩa đối với chủ doanh nghiệp hay các nhà đầu tư,

mà còn là điều quan tâm của các nhà cung cấp, nhà cho vay và khách hàng bên ngồi lẫn bên trong. Việc phân
tích báo cáo tài chính phần lớn là giúp cho doanh nghiệp phát triển hơn, giải quyết những rủi ro đang gặp phải

và cịn là thơng tin để giúp các nhà nghiên cứu hay sinh viên thuộc các khối ngành kinh tế học tập và nghiên
cứu.
Phân tích báo cáo tài chính nhằm nhận dạng những biểu hiện không lành mạnh trong vấn đề tài chính có
thể ảnh hưởng đến tương lai phát triển của doanh nghiệp, đánh giá các chính sách tài chính trên cơ sở các quyết
định kinh doanh của một công ty và nhận biết được các tiềm năng tăng trưởng và phát triển của công ty

1


PHẦN II: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY
2.1 Một vài thông tin về công ty:
Tên công ty: Công ty Cổ phần Đầu tư Thế Giới Di Động
Tên viết tắt: MWG
Tên giao dịch: Mobile World Investment Corporation
Mã giao dịch chứng khốn: MWG
Ngày thành lập: 03/2004
Loại hình: cơng ty cổ phần
Tel: (08) 38 125 960
Fax: 08 38 125 961
Website: www.thegioididong.com
Trụ sở chính: Tịa nhà MWG - Lơ T2-1.2, Đường D1, Khu Công nghệ Cao, P. Tân Phú, Quận 9,
Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam và văn phịng hoạt động tại Lầu 5, tồ nhà E-Town 2, số 364,
đường Cộng Hịa, phường 13, quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Người sáng lập: Trần Lê Quân, Nguyễn Đức Tài, Đinh Anh Huân, Điêu Chính Hải Triều, Trần
Huy Thanh Tùng
Logo:

2.2 Lĩnh vực hoạt động chủ yếu:
Lĩnh vực hoạt động chủ yếu trong năm hiện tại của nhóm cơng ty là mua bán, bảo hành, sửa chữa: thiết bị tin
học, điện thoại, linh kiện và phụ kiện điện thoại; máy ảnh, camera, thiết bị kỹ thuật số, thiết bị điện tử, điện gia


2


dụng và các phụ kiện liên quan và bán lẻ tại các cửa hàng.
Kinh doanh bán lẻ điện thoại di động, thiết bị số và điện tử tiêu dùng là chính.
Thế Giới Di Động cịn lấn sân sang kinh doanh thực phẩm, đồ uống, thực phẩm từ thịt, thuỷ sản, rau quả.
2.3 Q trình hình thành và phát triển:
Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thế Giới Di Động là một công ty cổ phần được thành lập theo Luật Doanh nghiệp
của Việt Nam theo Giấy Chứng nhận Đăng ký Kinh doanh số 41030112275 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh
Bình Dương cấp ngày 16/01/2019 và các giấy Chứng nhận Đăng ký Kinh doanh điều chỉnh
Khi thành lập vào tháng 3 năm 2004, Thế giới di động lựa chọn mô hình thương mại điện tử sơ khai với một
website giới thiệu thông tin sản phẩm và 3 cửa hàng nhỏ trên đường Hồng Văn Thụ, Thành phố Hồ Chí Minh
để giao dịch. Tháng 10 năm 2004, công ty chuyển đổi mơ hình kinh doanh, đầu tư vào một cửa hàng bán lẻ lớn
trên đường Nguyễn Đình Chiểu và bắt đầu có lãi. Tới tháng 3 năm 2006, Thế giới di động có tổng cộng 4 cửa
hàng tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Năm 2007, cơng ty thành cơng trong việc kêu gọi vốn đầu tư của Mekong Capital và phát triển nhanh chóng
về quy mơ, đạt 40 cửa hàng vào năm 2009.
Cuối năm 2010, Thế Giới Di Động mở rộng lĩnh vực kinh doanh sang ngành hàng điện tử tiêu dùng với
thương hiệu Dienmay.com (nay đổi thành Dienmayxanh.com).
Tới cuối năm 2012, Thế giới di động có tổng cộng 220 cửa hàng tại Việt Nam.
Tháng 5/2013, Thế Giới Di Động nhận đầu tư của Robert A. Willett- cựu CEO BestBuy International và công
ty CDH Electric Bee Limited.
Cuối năm 2015, Thế Giới Di Động cán đích doanh thu 1 tỷ USD.
Năm 2017, Cơng ty cổ phần Thế Giới Di Động tiến hành phi vụ sáp nhập và mua lại hệ thống bán lẻ điện máy
Trần Anh. Tháng 10, 2018, phi vụ sáp nhập hoàn thành. Tổng cộng 34 siêu thị Trần Anh sẽ được gỡ bỏ tên và
thay bằng biển hiệu Điện máy Xanh, website của Trần Anh cũng đã chuyển hướng hoạt động về
dienmayxanh.com.
Tháng 3/2018. Thế Giới Di Động mua lại 40% vốn của chuỗi dược phẩm Phúc An Khang. Sau đó đổi tên
Thành Nhà Thuốc An Khang.

Tháng 12/2018. Thế Giới Di Động đóng cửa trang thương mại điện tử Vuivui.

3


2.4 Một vài sản phẩm kinh doanh nổi bật

Điện thoại:

Đồng hồ:
2.5 Hoạt động kinh doanh:
Tính đến thời điểm tháng 11 năm 2017, Công ty Thế giới di động đã mở thêm 668 siêu thị mới, với 117 siêu
thị thegioididong.com, 351 siêu thị Điện Máy Xanh và 200 siêu thị Bách hóa Xanh. Kết quả này đưa tổng số
siêu thị đang hoạt động của công ty lên 1.923 siêu thị, tăng hơn 50% so với thời điểm đầu năm. Cũng trong 11
tháng của năm 2017, doanh thu của hệ thống đạt gần 59.000 tỷ đồng. Sang đến năm 2018, con số tổng cửa hàng
đã lên đến 2.160 cửa hàng, có mặt trên tất cả 63 tỉnh thành. Hợp tác với BKAV của Trung tâm An ninh mạng
Bkis, Thegioididong.com tiến hành phân phối độc quyền điện thoại Bphone 2017 của BKAV (thương hiệu điện
thoại của Việt Nam)
Chiều ngày 22/3/2019, Công ty cổ phần Thế giới di động quyết định để cử ông Trần Kinh doanh làm CEO thay
ông Nguyễn Đức Tài rút khỏi vị trí Tổng giám đốc, chỉ cịn giữ vai trò Chủ tịch Hội đồng quản trị). Thế giới di
động hiện nay có giá trị thị trường đạt khoảng 1,7 tỷ USD. Đồng sáng lập ông Nguyễn Đức Tài là người giàu
thứ 4 sàn chứng khoán Việt Nam
2.6 Cơ cấu tổ chức:
Người sáng lập: Trần Lê Quân, Nguyễn Đức Tài, Đinh Anh Huân, Điêu Chính Hải Triều, Trần Huy Thanh
Tùng
4


Số lượng trụ sở: 1890
Nhân viên chủ chốt:

Trần Lê Quân: đồng sáng lập kiêm chủ tịch hội đồng quản trị
Trần Kinh Doanh: tổng giám đốc kiêm giám đốc phát triển kinh doanh
Đặng Minh Lượm: giám đốc nhân sự
Đinh Anh Huân: giám đốc Dienmayxanh.com
Đoàn Văn Hiểu Em: đại diện pháp luật
Hội đồng quản trị:
Ông Nguyễn Đức Tài

Chủ tịch

Ông Trần Lê Quân

Thành viên

Ơng Điêu Chính Hải Triều

Thành viên

Ơng Chris Freund

Thành viên

Ơng Thomas Lanyi

Thành viên

Ông Trần Kinh Doanh

Thành viên


Ông Robert Willett

Thành viên

Ông Đặng Minh Lượm

Thành viên

Ban kiểm sốt
Ơng Trần Huy Thanh Tùng

Trưởng ban

Ơng Hồng Hữu Hưng

Thành viên

Ơng Hồng Xn Thắng

Thành viên

Bà Nguyễn Khánh Vân

Thành viên

Ban giám đốc
Ông Nguyễn Đức Tài

Tổng Giám đốc


Ông Phạm Văn Trọng

Giám đốc Kỹ thuật

Ơng Điêu Chính Hải Triều

Giám đốc Kỹ thuật

Ơng Vũ Đăng Linh

Giám đốc Tài chính

Người đại diện theo pháp luật
Ông Nguyễn Đức Tài

5


Kiểm tốn viên
Cơng ty Trách nhiệm Hữu hạn Emst & Young Việt Nam
Các công ty thành viên:
Công ty cổ phần Đầu tư Thế giới Di động (MWG)
Công ty Cổ phần Thế giới số Trần Anh (TAG)
Công ty cổ phần Thế giới di động
Công ty Cổ phần Thế giới điện tử
Công ty TNHH MTV Tư vấn Đầu tư Thế giới Bán lẻ
Cơng ty Cổ phần Thương mại Bách hóa xanh
Cơng ty Cổ phần Bán lẻ An Khang

PHẦN III: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

3.1 Phân tích tỷ số tài chính:

Phân tích các chỉ số tài chính
Tỷ số/Năm

2016

2017

Các tỷ số tài chính:
CR
1,12
1,20
CR đối thủ
1,05
1,14
QR
0,26
0,43
QR đối thủ
0,59
0,58
Các chỉ số phản ánh về hiệu quả hoạt động:
TAT
4,03
3,52
FAT
30,29
23,86
IT

5,23
5,15
RT
38,15
28,85
ACP
9,57
12,65
Các tỷ lệ tài chính:
Tỷ lệ nợ/ Tổng tài sản
74,14%
74,11%
Tỷ số khả năng trả nợ
3,57
3,42
Tỷ số khả năng trả lãi vay
16,77
12,05
Các chỉ số đánh giá khả năng sinh lời:
GMP
16,17%
16,80%

2018

2019

2020

1,30

1,20
0,33
0,58

1,23
1,16
0,33
0,53

1,27
1,19
0,61
0,75

3,40
25,46
4,83
35,57
10,26

2,93
23,39
3,83
50,51
7,23

2,47
17,10
3,75
51,39

7,10

68,06%

70,88%

66,58%

3,89
8,68

2,96
8,89

2,95
9,11

17,68%

19,07%

22,07%
6


NPM
3,54%
BEP
13,50%
ROA

10,62%
ROE
41,09%
Các tỷ lệ đánh giá theo góc độ thị trường:
P/E
15,22
P/B
6,25
P/CF
0,75

3,33%
12,31%
9,67%
37,35%

3,33%
13,46%
10,24%
32,06%

3,75%
12,12%
9,20%
31,59%

3,61%
11,75%
8,52%
25,32%


18,30
7,03
0,90

13,00
4,29
0,61

13,16
4,16
0,60

13,75
3,48
0,63

3.2 Các chỉ số đánh giá khả năng thanh toán:
3.2.1 Tỷ lệ thanh toán tổng quát:
Tỷ lệ thanh toán tổng quát là hệ số phản ánh khả năng thanh toán tổng quát, thể hiện mối quan hệ giữa
tổng tài sản mà doanh nghiệp và tổng nợ phải trả: có nghĩa là trong một đồng nợ phải trả có bao nhiêu đồng tài
sản được đảm bảo, doanh nghiệp có khả năng đảm bảo được các khoản nợ có trả được hay khơng.
Tỷ lệ thanh tốn tổng qt được tính bằng cơng thức:Tổng tài sản/ Tổng nợ phải trả
Gọi tỷ lệ thanh toán tổng quát là X:
Nếu X >1 hay X=1: Doanh nghiệp có khả năng thanh tốn tốt
Nếu X<1: Doanh nghiệp có khả năng thanh toán nợ chưa được tốt, doanh nghiệp chưa tận dụng
được cơ hội chiếm dụng vốn
Nếu X<1 và tiến dần đến khơng: Doanh nghiệp có nguy cơ phá sản và mất dần khả năng thanh
toán


Chỉ tiêu
Tổng tài sản
Tổng nợ phải
trả
Chỉ số thanh
toán tổng quát

Năm 2016 Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
Năm 2020
14.854.263. 22.822.664. 28.122.531.48 41.708.095.544.8 46.030.879.952.4
232.991
215.220
6.856
83
54
11.012.905. 16.913.747. 19.139.496.15 29.564.503.350.5 30.549.190.106.0
506.628
880.005
5.514
30
22
1,35

1,35

1,47

1,41


1,51

7


Theo biểu đồ ta thấy, chỉ số thanh toán tổng quát đều lớn hơn 1 qua các năm và có xu hướng tăng nhưng
không liên tục chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh tốn tốt
Giai đoạn 2016-2017: hầu như vẫn không thay đổi ở mức 1,35
Giai đoạn 2017-2018: là giai đoạn tăng mạnh nhất, tăng từ 1,35 lên đến 1,47
Giai đoạn 2018-2019: có sự giảm sút nhẹ nhưng khơng đáng kể, giảm từ 1,47 xuống 1,41
Giai đoạn 2019-2020: tăng từ 1,41 lên 1,51; là mức tăng cao nhất trong các năm lập báo cáo
3.2.2 Tỷ lệ thanh toán nợ ngắn hạn (CR):
Tỷ lệ thanh toán hiện hành cho thấy khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của cơng ty khi đến hạn phải trả;
là khả năng chuyển đổi của tài sản có tính thanh khoản cao để chuyển đổi thành tiền, đáp ứng nhu cầu vốn của
doanh nghiệp trước mắt. Tỷ số thanh khoản hiện thời cho biết cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn mà doanh nghiệp đang
giữ, thì doanh nghiệp có bao nhiêu tài sản lưu động có thể sử dụng để thanh toán.
Tỷ số thanh toán hiện hành được tính bằng cơng thức: Tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn
Nếu CR > 2: Khả năng thanh toán của doanh nghiệp ở mức dư thừa, hiệu quả kinh doanh chưa thực sự
tốt
Nếu CR = 2: Đây là mức hợp ký nhất, doanh nghiệp chẳng những thanh toán được những khoản nợ
8


ngắn hạn mà cịn duy trì kinh doanh một cách hiệu quả
Nếu 1Nếu 0nợ và có nguy cơ phá sản

Chỉ tiêu

Tài sản ngắn
hạn
Nợ ngắn hạn
CR
CR đối thủ

Năm 2016 Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
Năm 2020
12.288.142. 18.862.861. 23.371.994.75 35.011.896.908.2 37.317.233.970.2
407.269
306.281
6.394
46
67
11.012.905. 15.713.814. 17.929.433.00 28.442.366.683.8 29.422.513.439.3
506.628
885.175
3.626
73
69
1,12
1,20
1,30
1,23
1,27
1,05
1,14
1,20

1,16
1,19

Tỷ số CR ln >1, điều đó thể hiện khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp trong
tình trạng tốt. So với các đối thủ thì MWG ln có chỉ số CR cao hơn qua các năm, đồng nghĩa với
việc doanh nghiệp có thể đáp ứng nghĩa vụ trả các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn tốt hơn.
9


Giai đoạn 2016-2017: có xu hướng tăng từ 1,12 lên 1,2
Giai đoạn 2017-2018: vẫn tiếp tục tăng từ 1,2 lên 1,3, là giai đoạn tăng cao nhất trong các
năm lập báo cáo
Giai đoạn 2018-2019: có xu hướng giảm nhẹ từ 1,3 xuống 1,23
Giai đoạn 2019-2020: đã tăng lại từ 1,23 lên 1,27, nhưng khơng cao bằng năm 2018
Nhìn chung tỷ số CR của doanh nghiệp luôn cao hơn của đối thủ. Từ năm 2016-2018 đều tăng,
2018-2019 thì có chút giảm nhẹ. Tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn luôn nhanh hơn nợ ngắn hạn. Tuy
nhiên, Tài sản ngắn hạn (tiền mặt, khoản phải thu, hàng tồn kho...) so với nợ ngắn hạn của MWG có
tỷ lệ nhiều hơn và điều này ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của cơng ty so với các đối thủ. Khi suy
thối kinh tế, doanh nghiệp có thể dùng tiền mặt hoặc tài sản lưu động để trả nợ ngắn hạn. Ở thời kỳ
hưng thịnh, doanh nghiệp có thể giữ tiền mặt lại bằng cách trì hỗn các khoản nợ ngắn hạn.
3.2.3 Tỷ lệ thanh toán nhanh (QR):
Tỷ lệ thanh toán nhanh được hiểu là khả năng doanh nghiệp dùng tiền hoặc tài sản có thể chuyển đổi
thành tiền để trả nợ ngay, cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng vốn bằng tiền và các khoản tương đương
tiền (trừ hàng tồn kho) để thanh toán ngay cho một đồng nợ ngắn hạn. Tiền ở đây có thể là tiền gửi, tiền mặt,
tiền đang chuyển; tài sản là các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (cổ phiếu,trái phiếu). Nợ đến hạn và quá hạn
phải trả là nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, nợ khác kể cả những khoản trong thời hạn cam kết doanh nghiệp cịn được
nợ.
Tỷ lệ thanh tốn nhanh của doanh nghiệp được tính theo cơng thức:
Tỷ lệ thanh tốn nhanh =


𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑙ư𝑢 độ𝑛𝑔 − 𝐻à𝑛𝑔 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜
𝑁ợ 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛

Nếu QR>1: khả năng thanh tốn của doanh nghiệp khơng tốt, tiền bị ứ đọng, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn vì
tiền bị ứ đọng
Nếu QR=1: đây là tỷ số hợp lý nhất vì doanh nghiệp vừa duy trì được khả năng thanh tốn nhanh vừa khơng bị
mất cơ hội do khả năng thanh toán nợ mang lại
Nếu 0,5Nếu QR<0,5: khả năng thanh tốn của doanh nghiệp gặp khó khăn

10


Chỉ tiêu
Tài sản ngắn
hạn
Nợ ngắn hạn
Hàng tồn kho
QR
QR đối thủ

Năm 2016
12.288.142.
407.269
11.012.905.
506.628
9.370.731.7
49.778
0,26
0,59


Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
Năm 2020
18.862.861. 23.371.994.75 35.011.896.908.2 37.317.233.970.2
306.281
6.394
46
67
15.713.814. 17.929.433.00 28.442.366.683.8 29.422.513.439.3
885.175
3.626
73
69
12.050.162. 17.446.005.29 25.745.428.436.5 19.422.177.452.6
650.982
8.981
80
74
0,43
0,33
0,33
0,61
0,58
0,58
0,53
0,75

Nhìn chung, QR của doanh nghiệp từ 2016-2019 đều bé hơn 0,5; doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc

thanh tốn nợ và để trả nợ thì doanh nghiệp có thể phải bán gấp hàng hóa, tài sản để trả nợ. Việc phân tích và
tính tốn các hệ số khả năng thanh toán nhanh giúp cho doanh nghiệp biết được thực trạng các khoản cần
thanh toán nhanh để có kế hoạch dự trữ nhằm đáp ứng kịp thời các nhu cầu thanh tốn. Vì vậy, năm 2020, tỷ
số QR của doanh nghiệp đã tăng lên mức khả quan là 0,61
Giai đoạn 2016-201: có xu hướng tăng từ 0,26 lên 0,43
Giai đoạn 2017-2018: bất ngờ giảm xuống, từ 0,43 xuống 0,33
Giai đoạn 2018-2019: hầu như không tăng, vẫn giữ nguyên là 0,33
11


Giai đoạn 2019-2020: tăng mạnh, từ 0,33 lên 0,61
Tỷ lệ thanh tốn nhanh của cơng ty tăng khơng đều qua các năm, cũng giống như cơ cấu của tỷ lệ
thanh toán hiện hành (CR). Tỷ lệ này cho thấy tỷ lệ thanh toán cho các khoản nợ đáo hạn,.. của doanh nghiệp
giảm dần qua các năm. So với các đối thủ thì MWG ln có chỉ số QR thấp hơn qua các năm, đồng nghĩa với
việc doanh nghiệp có thể đáp ứng nghĩa vụ trả các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn có thể chuyển
thành tiền khơng bằng các đối thủ. Tuy nhiên, đánh giá về khả năng sinh lời của doanh nghiệp lại tốt hơn các
đối thủ.
3.3 Các chỉ số phản ánh về hiệu quả hoạt động:
3.3.1 Vòng quay tổng tài sản (TAT):
Số vòng quay tổng tài sản (Total Asset Turnover) – gọi tắt là số vịng quay tài sản, là một tỷ số tài
chính tiêu biểu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.
Chỉ số này đo lường khả năng doanh nghiệp tạo ra doanh thu từ việc đầu tư vào tổng tài sản.
Cơng thức:
Số vịng quay tổng tài sản =

𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 (𝑟ị𝑛𝑔)
𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛

Giá trị bình qn tính bằng trung bình cộng của giá trị đầu kỳ và giá trị cuối kỳ. Doanh thu thuần tình tại thời
điểm cuối kỳ. Tỷ số này cho biết mỗi đồng tài sản tạo ra cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng doanh thu.


Chỉ tiêu
Doanh thu
thuần
Tổng tài sản đầu

Tổng tài sản
cuối kì
Tổng tài sản
bình quân
TAT

Năm 2016
44.613.332.
672.988
7.265.762.2
33.874
14.854.263.
232.991
11.060.012.
733.433
4,03

Năm 2017
66.339.804.
192.178
14.854.263.
232.991
22.822.664.
215.220

18.838.463.
724.106
3,52

Năm 2018
86.516.287.00
2.499
22.822.664.21
5.220
28.122.531.48
6.856
25.472.597.85
1.038
3,40

Năm 2019
102.174.243.976.
723
28.122.531.486.8
56
41.708.095.544.8
83
34.915.313.515.8
70
2,93

Năm 2020
108.546.019.665.
412
41.708.095.544.8

83
46.030.879.952.4
54
43.869.487.748.6
69
2,47

12


Tỉ số vịng quay tài sản của doanh nghiệp có xu hướng giảm qua các năm.
Giai đoạn 2016-2017: giảm từ 4,03 xuống 3,52, là giai đoạn sụt giảm nhiều nhất
Giai đoạn 2017-2018: giảm nhẹ từ 3,52 xuống 3,4
Giai đoạn 2018-2019: giảm khá nhiều từ 3,4 xuống 2,93
Giai đoạn 2019-2020: vẫn tiếp tục giảm từ 2,93 xuống 2,47
Cho thấy hiệu quả sử dụng của doanh nghiệp đang có vấn đề, hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp
đang giảm sút rõ rệt qua các năm
3.3.2 Vòng quay tài sản cố định (FAT):

Vòng quay tài sản cố định (Fixed asset turnover ratio; viết tắt là FAT.) Đo lường khả năng của công ty
để tạo doanh thu thuần từ các khoản đầu tư tài sản cố định, cụ thể là tài sản, nhà máy và thiết bị và
được các nhà phân tích sử dụng để đo lường hiệu suất hoạt động của công ty. Chỉ số này đo lường nhu
cầu vốn cần thiết phải đầu tư vào tài sản cố định để tạo ra 1 đồng doanh thu.
Cơng thức:
Vịng quay tài sản cố định =

𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛
𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑐ố đị𝑛ℎ 𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ
13



Chỉ tiêu
Doanh thu
thuần
Tổng tài sản cố
định đầu kì
Tổng tài sản cố
định cuối kì
Tổng tài sản cố
định bình quân
FAT

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

44.613.332.672.988

66.339.804.192.178

86.516.287.002.499 102.174.243.976.723 108.546.019.665.412

849.146.989.686


2.096.423.249.031

3.463.657.994.935

3.333.147.659.602

5.403.776.988.921

2.096.423.249.031

3.463.657.994.935

3.333.147.659.602

5.403.776.988.921

7.294.961.666.136

1.472.785.119.359
30,29

2.780.040.621.983
23,86

3.398.402.827.269
25,46

4.368.462.324.262
23,39


6.349.369.327.529
17,10

Vòng quay tài sản cố định biến đổi khơng đều qua các giai đoạn.Vịng quay tài sản cố định cao

hơn cho thấy rằng một công ty đã sử dụng hiệu quả các khoản đầu tư vào tài sản cố định để tạo ra
doanh thu.
Giai đoạn 2016-2017: có xu hướng giảm mạnh nhất, từ 30,29 xuống 23,86
Giai đoạn 2017-2018: tăng nhẹ từ 23,86 lên 25,46
Giai đoạn 2018-2019: giảm từ 25,46 xuống còn 23,39.
Giai đoạn 2019-2020, giảm mạnh từ 23.39 còn 17.1, nhưng chưa bằng giai đoạn 2016-2017.
14


3.3.3 Vòng quay các khoản phải thu (RT):
Số vòng quay khoản phải thu (hay Hệ số quay vòng các khoản phải thu) là một trong những tỷ số tài chính
để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Nó cho biết các khoản phải thu quay bao nhiêu vòng
trong một kỳ báo cáo nhất định để đạt được doanh thu trong kỳ đó, cũng như một cách tính trong kế tốn

để kiểm tra độ hiệu quả của cơng ty trong việc thu hồi khoản phải thu và tiền nợ của khách hàng
Cơng thức:
Vịng quay các khoản phải thu =

𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢
𝐵ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 𝑐á𝑐 𝑘ℎ𝑜ả𝑛 𝑝ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢

Khoản tiền phải thu từ khách hàng là số tiền mà khách hàng hiện tại vẫn còn chiếm dụng của doanh nghiệp.
Chỉ đến khi khách hàng thanh toán bằng tiền cho khoản phải thu này thì coi như lượng vốn mà doanh
nghiệp bị khách hàng chiếm dụng mới khơng cịn nữa.
Chỉ tiêu

Doanh thu thuần
Các khoản phải thu
ngắn hạn đầu kì
Các khoản phải thu
ngắn hạn cuối kì
Các khoản phải dài
hạn đầu kì
Các khoản phải dài
hạn cuối kì
Các khoản phải thu
đầu kì
Các khoản phải thu
cuối kÌ
Bình qn các
khoản phải thu
RT

Năm 2016
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
Năm 2020
44.613.332.672.988 66.339.804.192.178 86.516.287.002.499 102.174.243.976.723 108.546.019.665.412
636.322.979.955

1.410.642.874.572 2.765.847.815.554

1.542.529.736.073

1.815.085.561.979


1.410.642.874.572 2.765.847.815.554 1.542.529.736.073

1.815.085.561.979

1.595.251.018.496

112.464.049.268

179.685.175.407

242.115.970.118

313.775.645.332

374.563.598.474

179.685.175.407

242.115.970.118

313.775.645.332

374.563.598.474

439.493.257.757

1.590.328.049.979 3.007.963.785.672

1.856.305.381.405


2.189.649.160.453

1.590.328.049.979 3.007.963.785.672 1.856.305.381.405

2.189.649.160.453

2.034.744.276.253

1.169.557.539.601 2.299.145.917.826 2.432.134.583.539
38,15
28,85
35,57

2.022.977.270.929
50,51

2.112.196.718.353
51,39

748.787.029.223

15


Nhìn chung, vịng quay các khoản phải thu tăng qua các năm, nhưng ở giai đoạn 2016-2017 có chút sụt
giảm. Hệ số này cho thấy số tiền khách hàng chiếm dụng của doanh nghiệp đang tăng. Một tin xấu cho
doanh nghiệp, nó làm chậm việc xoay vịng vốn của doanh nghiệp. Hệ số vòng quay khoản phải thu

khá cao cũng cho thấy công ty đang thận trọng trong việc cấp tín dụng cho khách hàng. Doanh

nghiệp có thể ngăn ngừa rủi ro nợ khó địi. Tuy nhiên, nếu q thận trọng, cơng ty có thể khiến
cho khách hàng tiềm năng rơi vào tay các cơng ty cạnh tranh có chính sách tín dụng mềm mỏng
hơn.
3.3.4 Kỳ thu tiền bình qn (ACP):
Kỳ thu tiền bình quân cho thấy khoảng thời gian trung bình cần thiết để một cơng ty thu hồi các khoản nợ
từ khách hàng. Xem xét xu hướng của kỳ thu tiền bình quân qua các thời kỳ của một cơng ty là có hiệu
quả nhất. Nếu vịng quay các khoản phải thu tăng từ năm này qua năm khác cho thấy khả năng yếu kém
trong việc quản lý cơng nợ ở một cơng ty. Kỳ thu tiền bình qn thấp thường có lợi hơn là kỳ thu tiền

bình quân cao. Kỳ thu tiền bình quân thấp cho thấy cơng ty thu hồi tiền thanh tốn nhanh hơn.
Cơng thức:
Kỳ thu tiền bình qn =

365
𝑉ị𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝑐á𝑐 𝑘ℎ𝑜ả𝑛 𝑝ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢
16


Chỉ tiêu
RT
ACP

Năm 2016
38,15
9,57

Năm 2017
28,85
12,65


Năm 2018
35,57
10,26

Năm 2019
50,51
7,23

Năm 2020
51,39
7,10

Nhìn chung, tỷ lệ ACP của doanh nghiệp có xu hướng giảm qua các năm, tuy nhiên
Giai đoạn 2016-2017 tăng mạnh.từ 9,57 lên 12,65
Giai đoạn 2017-2018: giảm khá nhiều từ 12,56 xuống 10,26
Giai đoạn 2008-2019: là giai đoạn giảm mạnh nhất từ 10,26 xuồng còn 7,23
Giai đoạn 2019-2020: giảm tương đối từ 7,23 xuống 7,1
Cho thấy khả năng quản lý công nợ của doanh nghiệp rất tốt, phát triển qua các năm
3.3.5 Vòng quay tồn kho (IT):

Vòng quay hàng tồn kho tiếng anh – Inventory Turnover là một trong những chỉ số tài chính quan
trọng dùng để đo lường khả năng quản trị hàng tồn kho trong toàn bộ hoạt động của một doanh nghiệp.
Khi muốn phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh, người ta thường tính tốn hệ số vịng quay hàng
tồn kho để so sánh tỷ lệ giữa hàng hóa đã bán và hàng hóa được nhập vào kho trong cùng một khoảng
thời gian nhất định. Từ đó nhà phân tích biết được những mặt hàng nào đang được nhập xuất không

17


hiệu quả để có những cách thức điều chỉnh bán hàng sao cho hiệu quả hơn

Cơng thức: Vịng quay tồn kho = Giá vốn hàng bán/ Hàng tồn kho bình quân
Chỉ tiêu
Giá vốn hàng
bán

Năm 2016
37.399.226.
360.426
4.932.684.8
Tồn kho đầu kỳ
42.299
9.370.731.7
Tồn kho cuối kỳ
49.778
IT
5,23

Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
Năm 2020
55.198.024. 71.224.159.23 82.686.444.673.0 84.591.522.392.9
925.235
9.435
12
49
9.370.731.7 12.050.162.65 17.446.005.298.9 25.745.428.436.5
49.778
0.982
81

80
12.050.162. 17.446.005.29 25.745.428.436.5 19.422.177.452.6
650.982
8.981
80
74
5,15
4,83
3,83
3,75

Nhìn
chung, chỉ số IT có xu hướng giảm qua các năm.
Giai đoạn 2016-2017: giảm từ 5,23 xuống 5,15
Giai đoạn 2017-2018: giảm từ 5,15 xuống 4,83
Giai đoạn 2018-2019: giảm mạnh nhất từ 4,83 xuống còn 3,83
Giai đoạn 2019-2020: giảm tương đối từ 3,83 xuống 3,75. Cho thấy doanh nghiệp đang phát triển tốt, tối ưu hóa
lượng hàng tồn kho
18


3.4 Các tỷ lệ tài chính
3.4.1 Tỷ lệ Nợ/ Tổng tài sản (TD/TA):
Tỷ số nợ trên tài sản là một tỷ số tài chính đo lường năng lực sử dụng và quản lý nợ của doanh nghiệp.Tỷ số
này cho biết có bao nhiêu phần trăm tài sản của doanh nghiệp là từ đi vay. Qua đây biết được khả năng tự chủ
tài chính của doanh nghiệp.
Cơng thức tính: Tỷ số nợ trên tài sản = 100% x (Tổng nợ/Tổng tài sản)
Chỉ tiêu

Năm 2016


Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

Tổng nợ

11.012.905.506.628 16.913.747.880.005 19.139.496.155.514 29.564.503.350.530 30.549.190.106.022

Tổng tài sản
Tỷ lệ nợ trên tổng
tài sản

14.854.263.232.991 22.822.664.215.220 28.122.531.486.856 41.708.095.544.883 46.030.879.952.454
74,14%

74,11%

68,06%

70,88%

66,37%

Tỷ số này cho biết phần trăm tài sản của doanh nghiệp là từ đi vay qua 5 năm (2016 -2020) trung bình rơi vào
khoảng 69,91 %. Qua đây biết được khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp. Tỷ số này của doanh nghiệp


19


là khá cao. Hàm ý là doanh nghiệp biết khai thác địn bẩy tài chính,biết cách huy động vốn bằng hình thức đi
vay. Điều này cũng có nghĩa là mức độ rủi ro của doanh nghiệp là khá cao.
3.4.2 Tỷ số khả năng trả nợ (DSCR):
Tỷ số khả năng trả nợ là một tỷ số tài chính đánh giá khả năng thanh tốn nợ nói chung của doanh nghiệp.Tỷ số
này cho biết để chuẩn bị cho mỗi đồng trả nợ gốc và lãi, doanh nghiệp có bao nhiêu đồng có thể sử dụng được.
Cơng thức tính:

Giá vốn hàng bán + Lợi nhuận trước thuế + Khấu hao
Tỷ số khả năng trả nợ =
Nợ gốc + Chi phí lãi vay
Năm

2016

2017

2018

2019

Giá vốn hàng bán
37.399.226.360.426 55.198.024.925.235 71.224.159.239.435
Lợi nhuận trước thuế
và lãi vay
2.005.914.114.923 2.809.312.032.646 3.786.318.568.918
Khấu hao


386.634.522.356

689.713.708.632 1.222.868.683.717

Chi phí lãi vay

119.645.695.306

233.202.340.492

Nợ gốc
Tỷ số khả năng trả nợ

436.416.577.674

11.012.905.506.628 16.913.747.880.005 19.139.496.155.514
3,57

3,42

3,89

2020

82.686.444.673.012 84.591.522.392.949
5.053.447.204.696 5.409.735.407.353
1.442.826.938.954 2.195.583.071.035
568.136.717.134


594.003.821.021

29.564.503.350.530 30.649.190.106.022
2,96

2,95

20


Giai đoạn từ năm 2016-2020,tỷ số khả năng trả nợ của công ty biến đổi tương đối lớn. Năm 2017 có sự sụt
giảm nhưng khơng đáng kể. Năm 2018, tăng lên 3,89.Những năm sau đó có sự giảm mạnh từ 3,89 xuống cịn
2,96 và 2,95. Tuy nhiên,nhìn chung,tỷ số khả năng trả nợ của công ty qua 3 năm là khá cao (DSCR>1). Điều
này cho thấy khả năng trả nợ của cơng ty là khá tốt.
3.4.3 Tỷ lệ thanh tốn lãi vay (ICR):
Là một tỷ số tài chính đo lường khả năng sử dụng lợi nhuận thu được từ quá trình kinh doanh để trả lãi các
khoản mà cơng ty đã vay.

21


×