Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

FILE 20211006 185359 CÁCH SOẠN và TIẾN TRÌNH KHỐI 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.59 KB, 20 trang )

TRƯỜNG PTDTBTTH SÌ LỞ LẦU
TỔ KHỐI 3

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Sì Lở Lầu, ngày 28 tháng 8 năm 2021

THỐNG NHẤT PHƯƠNG PHÁP SOẠN GIẢNG + GHI BẢNG
CÁC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT KHỐI 3 NĂM HỌC 2021 – 2022
I. Khung giáo án:
1. Sử dụng cỡ giấy A4 (21cm x 29,7 cm)
2. Căn lề: trái: 3cm; phải: 2cm; trên: 2cm; dưới 2cm.
3. Giáo án sử dụng phông chữ: Times New Roman. (một số bài sử dụng
phông chữ tiểu học nếu cần)
4. Độ dãn chữ 1.0 , giáo án căn đều về hai bên.
II. Cách soạn giáo án + tiến trình dạy:
TUẦN: ........
Thứ........ ngày ……. tháng … năm 2021
Buổi sáng
Tiết 1 + 2:

Tập đọc – Kể chuyện
TÊN BÀI HỌC (Sốtiết: 02)
Thời gian thực hiện: Ngày ....tháng .... năm 2021
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Tập đọc
- ...............
- ...............
- ...............
* Kể chuyện:
- ...............


- ...............
- ...............
(Yêu cầu cần đạt của bài học đảm bảo các yêu cầu sau: Trên cơ sở yêu cầu
cần đạt của mạch nội dung được quy định trong chương trình mơn học, hoạt động
giáo dục, giáo viên chủ động sử dụng sách giáo khoa, thiết bị dạy học, học liệu để
xác định yêu cầu cần đạt của bài học phù hợp với đối tượng học sinh, đặc điểm
nhà trường, địa phương.
Yêu cầu cần đạt của bài học cần xác định rõ:
- Học sinh thực hiện được:………………..
- Học sinh vận dụng được …………….vào giải quyết vấn đề trong thực tế
cuộc sống.
- CHT:
- Góp phần hình thành, phát triển năng lực:……………….
- Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất:……………..

1


- Nội dung tích hợp (nếu có)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
(Nêu các thiết bị, học liệu được sử dụng trong bài dạy để tổ chức cho học
sinh hoạt động nhằm đạt yêu cầu cần đạt của bài dạy).
1. Giáo viên:…………………….
2. Học sinh:………………………..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Hoạt động 1: Khởi động, kết nối
- Kiểm tra bài cũ.
- GV (học sinh) tổ chức Trò chơi, hát, đố vui…liên quan đến nội dung bài học.
- GV giới thiệu chủ điểm học thông qua tranh minh hoạ.
- GV giới thiệu bài . (trực tiếp hoặc gián tiếp).

* Tập đọc:
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới(đối với bài hình thành kiến thức
mới).
a. Luyện đọc :
- GV đọc mẫu, giới thiệu tác giả (ghi bảng), giới thiệu giọng đọc.
- GV giới thiệu hướng dẫn học sinh đọc tiếng, từ phiên âm nước ngồi ( nếu có).
* Đọc nối tiếp câu :
- HS đọc nối tiếp câu. (HS CHT đọc từ, cụm từ đánh vần, đọc trơn).
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm (ghi bảng - HS CHT đọc đánh vần, đọc trơn).
* Đọc đoạn trước lớp:
- GV hướng dẫn học sinh chia đoạn( theo đối tượng, thời điểm của năm học).
- Hướng dẫn đọc câu văn dài:
+ GV giới thiệu, đọc câu văn dài.
+ HD ngắt, nghỉ, đọc mẫu.
+ Gọi HS đọc, GV nhận xét, sửa sai.
- Hướng dẫn HS đọc nối tiếp đoạn (học sinh CHT đọc cụm từ, câu), kết hợp
giải nghĩa từ.
* Đọc đoạn trong nhóm:
- GV giao nhiệm vụ HS thực hiện (GV kèm HS CHT đọc)
+ Các nhóm nhận xét
+ Nhận xét, biểu dương.
* Đọc đồng thanh:
- HS đọc đồng thanh cả bài / (đoạn bài).
b. Tìm hiểu bài:
- Tổ chức HS đọc đoạn, bài và trả lời câu hỏi.
(Lớp nhiều HS CHT, GV chia nhỏ câu hỏi, gợi ý HS trả lời hoặc GV lựa chọn
đoạn, khổ thơ có nội dung trọng tâm của bài, lựa chọn 1-2 câu hỏi hướng dẫn học
sinh tìm hiểu bài).
- GV chốt nội dung trả lời từng câu hỏi, ghi bảng. HS đọc (học sinh CHT có
thể nhắc lại nội dung trả lời).

- Hệ thống tóm tắt nội dung trả lời.
- HD rút ra nội dung, ý nghĩa (đoạn trích GV nêu nội dung, ý nghĩa).
- Gọi HS đọc
2


- Liên hệ thực tế, giáo dục học sinh, tích hợp giáo dục môi trường.
3. Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành.
c. Luyện đọc lại (đọc diễn cảm):
- GV nêu yêu cầu đọc, học sinh thực hiện (GV theo dõi giúp học sinh CHT).
- HS thi đọc cá nhân.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Kể chuyện:
- GV cho HS quan sát tranh.
- GV cho HS nêu nội dung từng bức tranh.
- GV cho HS kể chuyện theo nội dung từng bức tranh.
- GV nhận xét, tuyên dương
4. Hoạt động 4: Vận dụng, trải nghiệm (nếu có)
- Giáo viên hoặc học sinh: nêu vấn đề trong đời sống thực tế hoặc đưa ra bài
tập liên quan đến thực tế.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: (nếu có) .
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

__________________________________
* Ghi chú: Mục III Các hoạt động dạy học chủ yếu, giáo viên có thể điều chỉnh
cho phù hợp với chương trình giáo dục 2006.

Đây chỉ là mẫu để tham khảo khi soạn- giảng. Giáo viên cần nghiên cứu,
soạn, giảng theo đối tượng học sinh của lớp.
CÁCH TRÌNH BÀY BẢNG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC + KỂ CHUYỆN
Thứ … ngày … tháng … năm …
Tên phân mơn
Tên bài dạy
Luyện đọc
Tìm hiểu bài
-Viết các từ khó, dễ lẫn
- Viết câu văn dài
- Viết đoạn văn (khổ thơ) luyện đọc lại

- Viết từ, cụm từ quan trọng
- Nội dung:
Kể chuyện

Sì Lở Lầu, ngày 28 tháng 8 năm 2021
TỔ TRƯỞNG

Tiết ….:

BGH NHÀ TRƯỜNG DUYỆT

Tập đọc
3


TÊN BÀI HỌC (Số tiết: 01)
Thời gian thực hiện: Ngày .......... tháng ........ năm 2021.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- ...............
- ...............
- ...............
(Yêu cầu cần đạt của bài học đảm bảo các yêu cầu sau: Trên cơ sở yêu cầu
cần đạt của mạch nội dung được quy định trong chương trình môn học, hoạt động
giáo dục, giáo viên chủ động sử dụng sách giáo khoa, thiết bị dạy học, học liệu để
xác định yêu cầu cần đạt của bài học phù hợp với đối tượng học sinh, đặc điểm
nhà trường, địa phương.
Yêu cầu cần đạt của bài học cần xác định rõ:
- Học sinh thực hiện được:………………..
- Học sinh vận dụng được …………….vào giải quyết vấn đề trong thực tế
cuộc sống.
- CHT:
- Góp phần hình thành, phát triển năng lực:……………….
- Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất:……………..
- Nội dung tích hợp (nếu có)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên.
2. Học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1.Hoạt động 1: Khởi động, kết nối
- Kiểm tra bài cũ.
- Giáo viên (học sinh) tổ chức Trò chơi, hát, đố vui……liên quan đến nội
dung bài học.
- GV giới thiệu chủ điểm học thông qua tranh minh hoạ.
- GV giới thiệu bài . (trực tiếp hoặc gián tiếp).
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới(đối với bài hình thành kiến thức
mới).
a. Luyện đọc :
- GV đọc mẫu, giới thiệu tác giả (ghi bảng), giới thiệu giọng đọc.

- GV giới thiệu hướng dẫn học sinh đọc tiếng, từ phiên âm nước ngồi ( nếu có).
* Đọc nối tiếp câu :
- HS đọc nối tiếp câu. (HS CHT đọc từ, cụm từ đánh vần, đọc trơn).
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm (ghi bảng - HS CHT đọc đánh vần, đọc trơn).
* Đọc đoạn trước lớp:
- GV hướng dẫn học sinh chia đoạn( theo đối tượng, thời điểm của năm học).
- Hướng dẫn đọc câu văn dài:
+ GV giới thiệu, đọc câu văn dài.
+ HD ngắt, nghỉ, đọc mẫu.
+ Gọi HS đọc, GV nhận xét, sửa sai.

4


- Hướng dẫn HS đọc nối tiếp đoạn (học sinh CHT đọc cụm từ, câu), kết hợp
giải nghĩa từ.
* Đọc đoạn trong nhóm:
- GV giao nhiệm vụ HS thực hiện (GV kèm HS CHT đọc)
+ Các nhóm nhận xét
+ Nhận xét, biểu dương.
* Đọc đồng thanh:
- HS đọc đồng thanh cả bài / (đoạn bài).
b. Tìm hiểu bài:
- Tổ chức HS đọc đoạn, bài và trả lời câu hỏi.
(Lớp nhiều HS CHT, GV chia nhỏ câu hỏi, gợi ý HS trả lời hoặc GV lựa chọn
đoạn, khổ thơ có nội dung trọng tâm của bài, lựa chọn 1-2 câu hỏi hướng dẫn học
sinh tìm hiểu bài).
- GV chốt nội dung trả lời từng câu hỏi, ghi bảng. HS đọc (học sinh CHT có
thể nhắc lại nội dung trả lời).
- Hệ thống tóm tắt nội dung trả lời.

- HD rút ra nội dung, ý nghĩa (đoạn trích GV nêu nội dung, ý nghĩa).
- Gọi HS đọc
- Liên hệ thực tế, giáo dục học sinh, tích hợp giáo dục mơi trường.
3. Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành.
c. Luyện đọc lại (đọc diễn cảm):
- GV nêu yêu cầu đọc, học sinh thực hiện (GV theo dõi giúp học sinh CHT).
- HS đọc cá nhân.
- GV nhận xét, biểu dương.
* Đối với bài Tập đọc học thuộc lòng:
- GV chép nội dung cần học thuộc lòng lên bảng .
- Học sinh tự học thuộc lòng theo.
(HS HT trở lên đọc thuộc theo yêu cầu, HS CHT nhìn SGK đọc đúng hoặc
đọc thuộc lịng 2->3 câu, dòng thơ trở lên).
- HS thi đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động 4: Vận dụng, trải nghiệm (nếu có)
- Giáo viên hoặc học sinh: nêu vấn đề trong đời sống thực tế hoặc đưa ra bài
tập liên quan đến thực tế.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ( nếu có )
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….............
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
* Ghi chú: Mục III Các hoạt động dạy học chủ yếu, giáo viên có thể điều chỉnh
cho phù hợp với chương trình giáo dục 2006.
Đây chỉ là mẫu để tham khảo khi soạn- giảng. Giáo viên cần nghiên cứu,
soạn, giảng theo đối tượng học sinh của lớp.

5



CÁCH TRÌNH BÀY BẢNG PHÂN MƠN TẬP ĐỌC
Thứ … ngày … tháng … năm …
Tên phân mơn
Tên bài dạy
Luyện đọc
Tìm hiểu bài
-Viết các từ khó, dễ lẫn
- Viết câu văn dài
- Viết đoạn văn (khổ thơ) luyện đọc lại

- Viết từ, cụm từ quan trọng
- Nội dung:

Sì Lở Lầu, ngày 28 tháng 8 năm 2021
TỔ TRƯỞNG

Tiết ….:

BGH NHÀ TRƯỜNG DUYỆT

Chính tả (Nghe - viết)
TÊN BÀI HỌC (Số tiết: 01)
6


Thời gian thực hiện: Ngày ............tháng .......... năm 2021.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- ...............
- ...............

- ...............
(Yêu cầu cần đạt của bài học đảm bảo các yêu cầu sau: Trên cơ sở yêu cầu
cần đạt của mạch nội dung được quy định trong chương trình mơn học, hoạt động
giáo dục, giáo viên chủ động sử dụng sách giáo khoa, thiết bị dạy học, học liệu để
xác định yêu cầu cần đạt của bài học phù hợp với đối tượng học sinh, đặc điểm
nhà trường, địa phương.
Yêu cầu cần đạt của bài học cần xác định rõ:
- Học sinh thực hiện được:………………..
- Học sinh vận dụng được …………….vào giải quyết vấn đề trong thực tế
cuộc sống.
- CHT:
- Góp phần hình thành, phát triển năng lực:……………….
- Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất:……………..
- Nội dung tích hợp (nếu có)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. GV:
2.HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Hoạt động 1: Khởi động, kết nối
- Kiểm tra bài cũ.
- Giáo viên (học sinh) tổ chức Trò chơi, hát, đố vui……liên quan đến nội
dung bài học.
- Gv nêu câu hỏi dẫn dắt vào bài.
- Gv giới thiệu bài .
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (đối với bài hình thành kiến thức mới).
a. Hướng dẫn nghe- viết: (Đối với lớp có nhiều học sinh CHT có thể yêu cầu viết
từ một đến hai dòng thơ, một khổ thơ đến hai khổ thơ trong bài. Một đến hai câu
hoặc một đoạn trong bài cần viết - Học sinh từ HT trở lên viết theo yêu cầu của
bài viết).
* Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- GV đọc đoạn, bài viết.
- Giải nghĩa từ, nêu câu hỏi tìm nội dung (Đối với bài chính tả khơng thuộc bài
Tập đọc đã học (Có thể sử dụng tranh, ảnh minh họa giúp học hiểu nghĩa).
- Hiện tượng chính tả.
+ các từ, cụm từ cần viết hoa, chữ đầu câu, đầu đoạn, dấu gạch ngang, dấu
ngoặc đơn, ngoặc kép, hai chấm,...
- Hướng dẫn học sinh viết tiếng, từ khó trong đoạn, bài cần viết (Kể cả
những từ phải viết hoa):
+ Học sinh đọc thầm, tìm và nêu tiếng, từ khó viết.
+ GV chốt lại, cho HS đánh vần, viết vào bảng con.

7


+ GV nhận xét sửa sai. (Trường hợp có nhiều HS viết sai, GV vừa phân tích
miệng vừa viết lại lên bảng lớp, cho những HS viết sai viết lại vào bảng con).
- Hướng dẫn HS cách trình bày bài chính tả: các từ, cụm từ cần viết hoa, chữ
đầu câu, đầu đoạn, dấu gạch ngang, dấu ngoặc đơn, ngoặc kép, hai chấm,...
(Hiện tượng chính tả).
3. Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành.
b. Học sinh nghe - viết (hoặc nhớ - viết):
* Đối với bài chính tả nghe - viết:
- GV đọc cho học sinh viết (có thể đọc đánh vần hướng dẫn học sinh CHT
viết).
- GV theo dõi uốn nắn, giúp đỡ học sinh.
- GV đọc cho học sinh sốt lỗi chính tả.
- Hướng dẫn học sinh đổi vở sốt lỗi chính tả.
* Đối với bài chính tả nhớ - viết:
(Đối với học sinh HT trở lên học sinh tự nhớ viết. Đối với học sinh CHT giáo viên đọc
từ, cụm từ, câu không thuộc đoạn – khổ thơ cần nhớ viết cho học sinh CHT viết):

- HS đọc lại bài chính tả (đọc thầm).
- Yêu cầu học sinh viết bài chính tả.
- GV theo dõi uốn nắn, giúp đỡ học sinh.
- Hướng dẫn học sinh soát lỗi (mở sách giáo khoa soát lỗi).
* Nhận xét, chữa bài ( Lớp nhiều học sinh Nhận xét, chữa bài 1/3 số bài. Lớp ít
học sinh GV có thể nhận xét, chữa bài hết số bài chính tả):
- GV thu một số bài
- GV nhận xét, chữa lỗi (Chữa lỗi sai phổ biến của học sinh trên bảng).
c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả (GV cần linh hoạt chọn bài tập
chính tả có nội dung và u cầu phù hợp với đối tượng học sinh để HD):
- GV hoặc HS nêu y/c của bài.
- HD học sinh làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài - chốt lại lời giải đúng.
4. Hoạt động 4: Vận dụng, trải nghiệm (nếu có)
- Giáo viên hoặc học sinh: nêu vấn đề trong đời sống thực tế hoặc đưa ra bài
tập liên quan đến thực tế.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ( nếu có )
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….............
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
* Ghi chú: Mục III Các hoạt động dạy học chủ yếu, giáo viên có thể điều chỉnh
cho phù hợp với chương trình giáo dục 2006.
Đây chỉ là mẫu để tham khảo khi soạn- giảng bài chính tả. Giáo viên cần
nghiên cứu, soạn, giảng theo đối tượng học sinh của lớp.
CÁCH TRÌNH BÀY BẢNG PHẬN MƠN CHÍNH TẢ
8


Thứ... ngày....tháng...năm....

Tên phân môn
Tên bài dạy
1. Nghe - viết :
2. Luyện tập:
- Viết các từ khó, dễ lẫn (chữ tiểu học) Bài 1:Yêu cầu bài tập
- Viết nội dung bài tập
Bài 2: Yêu cầu bài tập
- Viết nội dung bài tập
Lỗi
Sửa lỗi
………… …………..
Sì Lở Lầu, ngày 28 tháng 8 năm
2021
TỔ TRƯỞNG

Tiết 4:

BGH NHÀ TRƯỜNG DUYỆT

Tập viết
9


TÊN BÀI HỌC (Số tiết: 01)
Thời gian thực hiện: Ngày ............tháng .......... năm 2021.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- ...............
- ...............
- ...............
(Yêu cầu cần đạt của bài học đảm bảo các yêu cầu sau: Trên cơ sở yêu cầu

cần đạt của mạch nội dung được quy định trong chương trình mơn học, hoạt động
giáo dục, giáo viên chủ động sử dụng sách giáo khoa, thiết bị dạy học, học liệu để
xác định yêu cầu cần đạt của bài học phù hợp với đối tượng học sinh, đặc điểm
nhà trường, địa phương.
Yêu cầu cần đạt của bài học cần xác định rõ:
- Học sinh thực hiện được:………………..
- Học sinh vận dụng được …………….vào giải quyết vấn đề trong thực tế
cuộc sống.
- CHT:
- Góp phần hình thành, phát triển năng lực:……………….
- Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất:……………..
- Nội dung tích hợp (nếu có)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. GV:
2.HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Hoạt động 1: Khởi động, kết nối
- Kiểm tra bài cũ.
- Giáo viên (học sinh) tổ chức Trò chơi, hát, đố vui……liên quan đến nội
dung bài học.
- Gv nêu câu hỏi dẫn dắt vào bài.
- Gv giới thiệu bài .
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (đối với bài hình thành kiến thức mới).
a. Quan sát, nhận xét:
- GV giới thiệu mẫu chữ (giới thiệu khung chữ ). HS đọc – CN – ĐT.
- HD HS nhận biết, nêu cấu tạo chữ:
+ Độ cao, độ rộng.
+ Kiểu nét.
- GV nêu quy trình viết.
b. Hướng dẫn viết chữ:

- GV viết mẫu và nêu cách viết.
- Hướng dẫn HS viết trên không.
- Cho HS viết bảng con:
+ GV quan sát, uốn nắn.
+ GV nhận xét, sửa sai.
c. Hướng dẫn viết tiếng, từ (hoặc cụm từ, câu) ứng dụng:
- Giới thiệu từ (hoặc cụm từ, câu) ứng dụng.
- HS đọc.
10


- GV HD HS hiểu từ (hoặc cụm từ, câu) ứng dụng.
- HD HS viết tiếng ứng dụng:
+ HS tìm, nêu tiếng chứa chữ ứng dụng.
+ GV viết mẫu + hướng dẫn viết trên bảng con.
+ HS viết bảng con.
+ GV quan sát, nhận xét sửa sai.
- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: Độ cao, khoảng cách, cách nối giữa các
chữ, dấu thanh ... trong từ (hoặc cụm từ, câu) ứng dụng.
(Học sinh viết từ (hoặc cụm từ, câu) ứng dụng vào vở tập viết)
3. Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành.
d. Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết:
- Cho học sinh quan sát mẫu chữ viết chuẩn trong vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu viết.
- Hướng dẫn cho HS viết bài.
e. Nhận xét, chữa bài: (Lớp ít HS chấm hết số bài, đối với lớp nhiều HS nhận xét
khoảng 1/3 hoặc 1/2số bài).
- GV thu nhận xét.
- GV nhận xét, chữa lỗi sai chung.
4. Hoạt động 4: Vận dụng, trải nghiệm (nếu có)

- Giáo viên hoặc học sinh: nêu vấn đề trong đời sống thực tế hoặc đưa ra bài
tập liên quan đến thực tế.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: (nếu có)
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….............
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
* Ghi chú: Mục III Các hoạt động dạy học chủ yếu, giáo viên có thể điều chỉnh
cho phù hợp với chương trình giáo dục 2006.
Đây chỉ là mẫu để tham khảo khi soạn - giảng. Giáo viên cần nghiên
cứu, soạn, giảng theo đối tượng học sinh của lớp.

CÁCH TRÌNH BÀY BẢNG PHÂN MƠN TẬP VIẾT
11


Thứ... ngày....tháng...năm....
Tên phân môn
Tên bài dạy
1. Viết chữ hoa:
- Viết chữ hoa mẫu
+ 5 li
+ 2,5 li

2. Viết câu ứng dụng:
- Từ chứa chữ hoa:
- Câu ứng dụng:

Sì Lở Lầu, ngày 28 tháng 8 năm 2021.
DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG


Buổi chiều
Tiết ..:

TỔ TRƯỞNG

Tiếng việt
12


ÔN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- NTĐ 1:................(Yêu cầu với học sinh CHT)...................................
- NTĐ 2:............... (Yêu cầu với học sinh HT)......................................
- NTĐ 3:............... (Yêu cầu với học sinh HTT).....................................
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên:
2. Học sinh:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nội dung 1:...................
Nội dung 1:...................
Nội dung 1:...................
Nội dung2:.....................
Nội dung2:.....................
Nội dung2:.....................
(Có thể tích hợp nội dung (Có thể tích hợp nội dung (Có thể tích hợp nội dung
trắc nghiệm theo TT22)

trắc nghiệm theo TT22)
trắc nghiệm theo TT22)
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Hệ thống lại kiến thức đã ôn tập.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dị học sinh.
CÁCH TRÌNH BÀY BẢNG
Thứ... ngày....tháng...năm....
Tiếng việt
Ơn tập
Nhóm 1.
Nhóm 2.
Nhóm 3.
Hoạt động 1:................... Hoạt động 1:................... Hoạt động 1:...................
Hoạt động 2:.................
Hoạt động 2:.................
Hoạt động 2:..............
(Có thể tích hợp nội dung (Có thể tích hợp nội dung (Có thể tích hợp nội dung
trắc nghiệm theo TT22)
trắc nghiệm theo TT22)
trắc nghiệm theo TT22)
* Lưu ý: Đây chỉ là mẫu để tham khảo khi soạn- giảng. Giáo viên cần nghiên
cứu, soạn, giảng theo đối tượng học sinh của lớp.
Sì Lở Lầu, ngày 28 tháng 8 năm
2021
TỔ TRƯỞNG

Tiết .......:

BGH NHÀ TRƯỜNG DUYỆT


Tốn
ƠN TẬP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
13


- NTĐ 1:................(Yêu cầu với học sinh CHT)...................................
- NTĐ 2:............... (Yêu cầu với học sinh HT)......................................
- NTĐ 3:............... (Yêu cầu với học sinh HTT).....................................
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên:
2. Học sinh:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nhóm 1.
Nhóm 2.
Nhóm 3.
Bài 1:..................
Bài 1:..................
Bài 1:..................
Nhận xét, chữa bài
Nhận xét, chữa bài
Nhận xét, chữa bài
Củng cố lại kiến thức
Củng cố lại kiến thức
Củng cố lại kiến thức
Bài 2:.................
Bài 2:.................
Bài 2:.................

Nhận xét, chữa bài
Nhận xét, chữa bài
Nhận xét, chữa bài
Củng cố lại kiến thức
Củng cố lại kiến thức
Củng cố lại kiến thức
(Có thể tích hợp nội dung (Có thể tích hợp nội dung (Có thể tích hợp nội dung
trắc nghiệm theo TT22)
trắc nghiệm theo TT22)
trắc nghiệm theo TT22)
* Lưu ý: Đây chỉ là mẫu để tham khảo khi soạn- giảng. Giáo viên cần nghiên
cứu, soạn, giảng theo đối tượng học sinh của lớp.
CÁCH TRÌNH BÀY BẢNG
Thứ... ngày....tháng...năm....
Tốn
Ơn tập
Nhóm 1.
Nhóm 2.
Nhóm 3.
Bài 1:...................
Bài 1:...................
Bài 1:...................
Bài 2:.................
Bài 2:.................
Bài 2:.................
(Có thể tích hợp nội dung (Có thể tích hợp nội dung (Có thể tích hợp nội dung
trắc nghiệm theo TT22)
trắc nghiệm theo TT22)
trắc nghiệm theo TT22)
* Lưu ý: Đây chỉ là mẫu để tham khảo khi soạn - giảng. Giáo viên cần nghiên cứu,

soạn, giảng theo đối tượng học sinh của lớp.
Sì Lở Lầu, ngày 28 tháng 8 năm
2021
TỔ TRƯỞNG
BGH NHÀ TRƯỜNG DUYỆT

TRÌNH BÀY PHẦN KÍ DUYỆT CỦA TỔ VÀ NHÀ TRƯỜNG
DUYỆT CỦA TỔ CHUN MƠN VÀ BGH
TỔ CHUN MƠN
BAN GIÁM HIỆU
Tiết …..:

Tốn
TÊN BÀI HỌC (Số tiết: 01)
Thời gian thực hiện: Ngày ............tháng .......... năm 2021.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

14


(Yêu cầu cần đạt của bài học đảm bảo các yêu cầu sau: Trên cơ sở yêu cầu
cần đạt của mạch nội dung được quy định trong chương trình mơn học, hoạt động
giáo dục, giáo viên chủ động sử dụng sách giáo khoa, thiết bị dạy học, học liệu để
xác định yêu cầu cần đạt của bài học phù hợp với đối tượng học sinh, đặc điểm
nhà trường, địa phương.
Yêu cầu cần đạt của bài học cần xác định rõ:
- Học sinh thực hiện được:………………..
- Học sinh vận dụng được …………….vào giải quyết vấn đề trong thực tế
cuộc sống.
- Góp phần hình thành, phát triển năng lực:……………….

- Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất:……………..
- Nội dung tích hợp (nếu có)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(Nêu các thiết bị, học liệu được sử dụng trong bài dạy để tổ chức cho học
sinh hoạt động nhằm đạt yêu cầu cần đạt của bài dạy).
1. Giáo viên:…………………….
2. Học sinh:………………………..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Hoạt động 1: Khởi động, kết nối
- Kiểm tra bài cũ.
- Giáo viên (học sinh) tổ chức Trò chơi, hát, đố vui……liên quan đến nội
dung bài học.
- Giáo viên nhận xét …….
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (đối với bài hình thành kiến thức mới).
( Đối với bài luyện tập và luyện tập chung và ôn tập HĐ2: Luyện tập thực hành)
- Tổ chức hoạt động trải nghiệm:………
- Tổ chức hoạt động khám phá:……………
- Tiến hành phân tích:………….
- Hình thành kiến thức mới:……………….
* Lưu ý: - GV linh hoạt khi tổ chức các hoạt động trên.
- Giáo viên cần có hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích
thích được hứng thú học tập của học sinh; đảm bảo cho tất cả học sinh tiếp nhận và
sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ.
3. Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành
GV là người dẫn dắt và nêu vấn đề.
- Nêu yêu cầu:………….
- Giao nhiệm vụ:………..
- Tổ chức thực hiện nhiệm vụ:………………..

- Trình bày, nhận xét:…………….
- Chốt lại nội dung:…………
4. Hoạt động 4: Vận dụng, trải nghiệm (nếu có)
- Giáo viên hoặc học sinh: nêu vấn đề trong đời sống thực tế hoặc đưa ra bài
tập liên quan đến thực tế.
- Học sinh vận dụng, ứng dụng những điều đã học để phát hiện và giải quyết.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: (nếu có)
15


……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….............
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
_______________________________________
CÁC BƯỚC HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TỐN CĨ LỜI VĂN
Năm học 2021 - 2022
Bước 1. Tìm hiểu bài tốn:
- Nêu u cầu.
- Phân tích, kết hợp tóm tắt bài tốn (nếu có) bằng hệ thống câu hỏi:
+ Bài tốn cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?
(Tùy theo đối tượng học sinh và tùy theo từng bài toán, giáo viên nêu những câu
hỏi nhỏ hướng dẫn học sinh phân tích, tìm hiểu bài tốn)
Bước 2. Lập kế hoạch giải (Giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi xây dựng cách
giải bài toán cho học sinh).
Bước 3. Hướng dẩn trình bày bài giải tốn:
- Viết “ Bài giải”.
- Ghi câu lời giải.
- Thực hiện phép tính.

- Ghi đáp số.
* Ghi chú: Mục III Các hoạt động dạy học chủ yếu, giáo viên có thể điều chỉnh
cho phù hợp với chương trình giáo dục 2006.
Đây chỉ là mẫu để tham khảo khi soạn - giảng. Giáo viên cần nghiên cứu,
soạn, giảng theo đối tượng học sinh của lớp.
CÁCH TRÌNH BÀY BẢNG
Thứ... ngày....tháng...năm....
Tên phân môn
Tên bài dạy
-Dạy kiến thức mới
- Bài …
- Bài tốn có lời văn
Lưu ý: Cách trình bày bảng của mơn Tốn khơng cố định với những dạng bài
có ít bài tập có thể trình bày chia làm hai phần, với những bài dạy nhiều bài tập
có thể chia 3 hoặc 4 phần trên bảng.
Sì Lở Lầu, ngày 28 tháng 8 năm 2021
TỔ TRƯỞNG
BGH NHÀ TRƯỜNG DUYỆT

CÁC PHÂN MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU, TẬP LÀM VĂN,THỦ CÔNG, TỰ
NHIÊN XÃ HỘI, ĐẠO ĐỨC, ÂM NHẠC, THỂ DỤC, MĨ THUẬT
Tiết …..:
.......................
TÊN BÀI HỌC (Số tiết: 01)
Thời gian thực hiện: Ngày ............tháng .......... năm 2021.
16


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


- ……………….
(Yêu cầu cần đạt của bài học đảm bảo các yêu cầu sau: Trên cơ sở yêu cầu
cần đạt của mạch nội dung được quy định trong chương trình mơn học, hoạt động
giáo dục, giáo viên chủ động sử dụng sách giáo khoa, thiết bị dạy học, học liệu để
xác định yêu cầu cần đạt của bài học phù hợp với đối tượng học sinh, đặc điểm
nhà trường, địa phương.
Yêu cầu cần đạt của bài học cần xác định rõ:
- Học sinh thực hiện được:………………..
- Học sinh vận dụng được …………….vào giải quyết vấn đề trong thực tế
cuộc sống.
- Góp phần hình thành, phát triển năng lực:……………….
- Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất:……………..
- Nội dung tích hợp (nếu có)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(Nêu các thiết bị, học liệu được sử dụng trong bài dạy để tổ chức cho học
sinh hoạt động nhằm đạt yêu cầu cần đạt của bài dạy).
1. Giáo viên:…………………….
2. Học sinh:………………………..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Hoạt động 1: Khởi động, kết nối
- Kiểm tra bài cũ.
- Giáo viên (học sinh) tổ chức Trò chơi, hát, đố vui……liên quan đến nội
dung bài học.
- Giáo viên nhận xét …….
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (đối với bài hình thành kiến thức mới).
( Đối với bài mà khơng hình thành kiến thức mới HĐ2: Luyện tập, thực hành)
- Tổ chức hoạt động trải nghiệm:………
- Tổ chức hoạt động khám phá:……………

- Tiến hành phân tích:………….
- Hình thành kiến thức mới:……………….
* Lưu ý: - GV linh hoạt khi tổ chức các hoạt động trên.
- Giáo viên cần có hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích
thích được hứng thú học tập của học sinh; đảm bảo cho tất cả học sinh tiếp nhận và
sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ.
3. Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành
GV là người dẫn dắt và nêu vấn đề.
- Nêu yêu cầu:………….
- Giao nhiệm vụ:………..
- Tổ chức thực hiện nhiệm vụ:………………..
- Trình bày, nhận xét:…………….
- Chốt lại nội dung:…………
4. Hoạt động 4: Vận dụng, trải nghiệm (nếu có)
- Giáo viên hoặc học sinh: nêu vấn đề trong đời sống thực tế hoặc đưa ra bài
tập liên quan đến thực tế.

17


- Học sinh vận dụng, ứng dụng những điều đã học để phát hiện và giải quyết.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: (nếu có)
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….............
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
_______________________________________
Ghi chú: Mục III Các hoạt động dạy học chủ yếu, giáo viên có thể điều chỉnh
cho phù hợp với chương trình giáo dục 2006.
Đây chỉ là mẫu để tham khảo khi soạn - giảng. Giáo viên cần nghiên

cứu, soạn, giảng theo đối tượng học sinh của lớp.
Sì Lở Lầu, ngày 28 tháng 8 năm 2021
TỔ TRƯỞNG
BGH NHÀ TRƯỜNG DUYỆT

TRƯỜNG PTDTBT TH SÌ LỞ LẦU
TỔ KHỐI 3
=====o0o=====

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Sì Lở Lầu, ngày 28 tháng 8 năm 2021

BIÊN BẢN
18


THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ TỔ KHỐI 3 NĂM HỌC 2021 – 2022

Hôm nay vào hồi 8 giờ 00 phút, ngày 28 tháng 8 năm 2021 tại trung tâm
trường PTDTBT Tiểu học Sì Lở lầu, Hội đồng sư phạm nhà trường tiến hành Hội
thảo chuyên đề một số môn học của khối 3.
I. Thành phần:
1. Đ/c: Lị Văn Hải – Phó Hiệu trưởng Trường PTDTBT Tiểu học Sì Lở Lầu.
2. Đ/c: Trần Trọng Hiếu - Tổ trưởng tổ khối 3.
3. Đ/c: Hà Ngọc Lâm – Phó tổ trưởng tổ khối 3.
4. Cùng tồn thể các đồng chí giáo viên giảng dạy mơn văn hóa của tổ khối
2 trong nhà trường.
II. Chủ trì hội thảo:

1. Đ/c: Lị Văn Hải – Phó Hiệu trưởng Trường PTDTBT Tiểu học Sì Lở Lầu.
2. Đ/c: Trần Trọng Hiếu - Tổ trưởng tổ khối 3.
3. Đ/c: Hà Ngọc Lâm – Phó tổ trưởng tổ khối 3.
III. Nội dung:
Thực hiện kế hoạch số: 01/KH- TrTH ngày tháng năm 2021. Kế hoạch
thực hiện nhiệm vụ năm học 2021– 2022 của trường PTDTBT Tiểu học Sì Lở Lầu.
Căn cứ vào trình độ nhận thức của học sinh trong Tổ khối, so với Chuẩn kiến
thức kĩ năng của chương trình. Được sự phê duyệt của Hiệu trưởng nhà trường. Tổ
khối 3 xây dựng và thực hiện chuyên đề và thống nhất phương pháp soạn giảng
mơn Tiếng việt và mơn Tốn gồm:
- Mơn Tiếng việt:
+ Phân mơn: Chính tả.
+ Phân mơn: Tập đọc.
+ Phân mơn: Tập viết.
+ Buổi chiều
- Mơn Tốn: + Phần “Giải tốn có lời văn”.
+ Buổi chiều
Các bước thực hiện chuyên đề:
Bước 1: Chuẩn bị.
Bước 2: Hội thảo.
Bước 3: Kết luận.
Tổ khối 3 đã thực hiện và thống nhất chuyên đề với sự nhất trí cao của Tổ 3.
Trên đây là biên bản thực hiên chuyên đề và thống nhất phương pháp soạn
giảng của Tổ khối 3. Biên bản hồn thành và thơng qua vào hồi 10giờ 30 phút cùng
ngày, khơng có ý kiến bổ sung./.
THƯ KÍ
TỔ TRƯỞNG
BGH PHÊ DUYỆT

19



20



×