KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN
LÂM SÀNG HOẠT ĐỘNG TRỊ LIỆU
Chương trình xây dựng dành cho học viên đã tốt nghiệp khóa
đào tạo hoạt động trị liệu 12 tháng
Bình Định, tháng 01 năm 2021
[Email address]
Tên dự án/Chương trình
Dự án “Hãy nắm tay tơi”
Đơn vị triển khai
Tổ chức CRS
Tên hoạt động
Hướng dẫn thực hành lâm sàng về Hoạt động trị liệu
Mục tiêu
Tổng thời gian hoạt động
Từ tháng 01 đến tháng 7/2021
Tổng số ngày thực hành 80
01 ngày thực hành 6 – 8 giờ
Học viên có thêm thời gian để đọc bệnh án, lập kế hoạch
các buổi trị liệu, tự viết báo cáo và tự đánh giá các buổi
trị liệu
Địa điểm thực hành
13 đơn vị tại tỉnh Bình Định, gồm
● Các bệnh viện tuyến trung ương, tuyến tỉnh
● TTYT các huyện
● Các trung tâm giáo dục đặc biệt
Nhóm hướng dẫn và hỗ trợ 1. Ths. Sefali Patel – Chuyên gia về HĐTL của Ấn Độ
kỹ thuật
2. Ths. Namita Namboridi – Chuyên gia về HĐTL của
Ấn Độ
3. CN. Đào Hoàng Phương Thy – Chuyên gia về
HĐTL từ ĐH Y Dược Tp Hồ Chí Minh
Học viên/người được hướng ● 16 học viên. Là cán bộ công tác tại các bệnh viện
dẫn
trung ương, tỉnh/ TTYT huyện trên địa bàn tỉnh
Bình Định. Trong đó có 2 học viên đang nghỉ thai
sản.
● Đã hồn thành khóa học về HĐTL tại Đại học Y
Dược Huế, năm 2019-2020
1
Mục lục
1. BỐI CẢNH:
2
1.1. Hoạt động trị liệu (HĐTL) là gì?
2
1.2. Nhu cầu về HĐTL:
3
1.3. Đặt vấn đề về hướng dẫn lâm sàng HĐTL tại tỉnh Bình Định:
3
2. MỤC TIÊU:
4
2.1 Về kiến thức:
4
2.2 Về kỹ năng
5
2.3 Về thái độ
5
3. PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁCH TIẾP CẬN:
5
3.1. Thiết kế, chuẩn bị thực hành lâm sàng
5
3.2. Phương pháp và chiến lược tiếp cận thực hành lâm sàng
5
3.3 Phạm vi thực hành lâm sàng
6
4. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN VÀ HÌNH THỨC THỰC HÀNH
7
5. CHƯƠNG TRÌNH VÀ CHỦ ĐỀ THỰC HÀNH
0
PHỤ LỤC
0
2
1. BỐI CẢNH:
1.1. Hoạt động trị liệu (HĐTL) là gì?
Hoạt động trị liệu là một ngành chăm sóc sức khỏe lấy khách hàng (bệnh nhân) làm
trung tâm, liên quan đến việc thúc đẩy sức khỏe thông qua các hoạt động. Mục tiêu chính
của HĐTL cho phép mọi người tham gia vào các hoạt động của cuộc sống hàng ngày
(WFOT,2013).
Hoạt động trị liệu (HĐTL) là một lĩnh vực chuyên sâu của chuyên ngành Phục hồi
chức năng (PHCN). HĐTL tập trung vào việc tăng cường sự độc lập trong sinh hoạt hàng
ngày của người khuyết tật (NKT) và tham gia xã hội; vì vậy HĐTL chú trọng nhiều đến
các khía cạnh tâm lý, kỹ năng sống hàng ngày và các kỹ năng liên quan đến nghề nghiệp,
tương tác với môi trường và xã hội trong bối cảnh văn hoá và tập quán cụ thể. HĐTL phối
hợp với vật lý trị liệu (VLTL), âm ngữ trị liệu và các hình thức trị liệu khác tạo ra những
can thiệp toàn diện về PHCN.
1.2. Nhu cầu về HĐTL:
Những người cần đến HĐTL là những người ở mọi lứa tuổi trải qua rối loạn chức
năng hoạt động do những khó khăn bẩm sinh hoặc mắc phải. Rối loạn chức năng hoạt động
thể hiện khi có sự gián đoạn trong cách cá nhân đó tiến hành các hoạt động hàng ngày, từ
đó dẫn đến giảm chất lượng cuộc sống của họ. Hiện nay, nhu cầu về HĐTL của người dân
rất lớn, kể cả người lớn và trẻ em.
1.3. Đặt vấn đề về hướng dẫn lâm sàng HĐTL tại tỉnh Bình Định:
HĐTL là một lĩnh vực cịn mới mẻ ở Việt Nam. Trong hệ thống đào tạo của các
trường kỹ thuật chuyên ngành cũng mới chỉ bắt đầu xây dựng kế hoạch đào tạo tại nước
ngoài với sự hỗ trợ của một số tổ chức phi chính phủ cho những sinh viên thế hệ đầu tiên.
Tại các khoa Phục hồi chức năng, kỹ thuật hoạt động trị liệu chủ yếu hình thành và phát
triển qua quá trình tự đào tạo đối với các bác sĩ và kỹ thuật viên vật lý trị liệu – phục hồi
chức năng.
3
Với nguồn kinh phí tài trợ từ USAID, Viện Dân số, Sức khỏe và Phát triển (PHAD)
và Tổ chức CRS phối hợp triển khai thực hiện dự án có tên gọi “Hỗ trợ và chăm sóc PHCN
bền vững và liên ngành tại Quảng Nam và Bình Định” (Hãy Nắm tay Tơi). Mục tiêu của
dự án là xây dựng mơ hình bền vững ở Bình Định và Quảng Nam nhằm hỗ trợ cung ứng
dịch vụ phục hồi chức năng (PHCN) đáp ứng nhu cầu đa dạng của NKT nặng, đặc biệt là
người khuyết tật dễ tổn thương về giới.
Một trong những hoạt động của Dự án là xây dựng năng lực cho 10 đơn vị bệnh viện
tỉnh và huyện về dịch vụ PHCN đa chuyên ngành (vật lý trị liệu – VLTL, hoạt động trị liệu
– HĐTL và ngôn ngữ trị liệu - NNTL). Để tăng cường đội ngũ cán bộ chuyên môn về ngành
HĐTL tại các bệnh viện, dự án đã phối hợp với Sở Y tế tỉnh Bình Định lựa chọn 16 cán bộ
(y tá, điều dưỡng, kĩ thuật viên PHCN) từ 13 bệnh viện và trung tâm y tế (TTYT) tham dự
khóa “đào tạo bồi dưỡng kiến thức kĩ thuật phục hồi chức năng, chuyên ngành hoạt
động trị liệu” 12 tháng tại Đại học Y Dược Huế, phối kết hợp cùng tổ chức Ủy ban Y tế
Hà Lan – Việt Nam (MCNV). Khóa đào tạo này được chia thành 4 học kỳ với mỗi học kỳ
có thời gian 2 tháng và học kỳ cuối là thời gian học viên đi thực tập tốt nghiệp và thi tốt
nghiệp. Khóa đào tạo HĐTL có sự hỗ trợ kĩ thuật của Trường Đại học Manipal (Ấn Độ)
trong xây dựng chương trình đào tạo và hai chuyên gia HĐTL của Ấn Độ trực tiếp tham
gia giảng dạy cùng với các giảng viên của Đại học Y Dược Huế.
Sau khi hồn thành khóa đào tạo, học viên được trang bị khả năng lượng giá và can
thiệp HĐTL cho các mặt bệnh cụ thể: ở người lớn (đột quỵ, chấn thương cột sống, chấn
thương đầu, chấn thương chỉnh hình của chi trên), người già (bệnh tuổi già) và trẻ nhỏ (bệnh
bại não, khuyết tật trí tuệ, hội chứng Down và chứng rối loạn phổ tự kỷ) trong bối cảnh
bệnh tật tại Việt Nam, nhằm cải thiện mức độ độc lập chức năng, cải thiện khả năng tham
gia vào các hoạt động và giảm gánh nặng cho người chăm sóc. Khóa đào tạo 12 tháng đã
kết thúc vào cuối tháng 12 năm 2020. Toàn bộ 16 học viên tham gia khóa đào tạo từ 13 cơ
sở bệnh viện, trung tâm y tế thuộc tỉnh Bình Định đều tốt nghiệp đạt kết quả cao.
Với mong muốn tiếp tục hỗ trợ cho các học viên trong thực tế thực hành lâm sàng
để họ có thể hồn thiện thêm các kỹ năng làm việc khi cung cấp dịch vụ HĐTL cho khách
hàng tại cơ sở y tế nơi mình làm việc, dự án phối hợp với Sở Y tế Bình Định triển khai hoạt
4
động hướng dẫn lâm sàng HĐTL tại các cơ sở y tế có cán bộ đã hồn thành khóa đào tạo
HĐTL 12 tháng tại Đại học Y Dược Huế trong thời gian dự kiến 06 tháng.
2. MỤC TIÊU:
Sau khi kết thúc giai đoạn hỗ trợ lâm sàng, các kĩ thuật viên HĐTL vừa tốt nghiệp
cần đạt được một số mục tiêu như sau:
2.1 Về kiến thức:
Học viên được củng cố kiến thức đầy đủ về phục hồi các mơ hình bệnh tật cụ thể,
bao gồm:
● Trình bày lâm sàng về tình trạng sức khỏe và đưa ra tiên lượng bệnh.
● Tác động đến khả năng độc lập chức năng và khả năng tham gia vào các hoạt
động.
● Lượng giá và can thiệp HĐTL.
2.2 Về kỹ năng
Học viên vững vàng hơn khi thực hành kỹ năng đầy đủ trong tất cả các giai đoạn của
quá trình can thiệp HĐTL gồm:
● Sàng lọc và đánh giá ảnh hưởng của các tình trạng bệnh cụ thể đến khả năng độc
lập chức năng và khả năng tham gia vào các hoạt động,
● Thiết lập mối quan hệ trị liệu, giao tiếp với bệnh nhân và người nhà,
● Xác định mục tiêu điều trị,
● Tiến hành can thiệp, tái lượng giá và thiết lập hồ sơ hoạt động
2.3 Về thái độ
Qua trải nghiệm lâm sàng, học viên sẽ đồng cảm và thấu hiểu người khuyết tật và
người chăm sóc, giữ bí mật trong tất cả các tương tác của người bệnh và tôn trọng sự lựa
chọn của họ, đối xử công bằng không phụ thuộc vào sự chênh lệch về điều kiện xã hội, kinh
tế và văn hóa giữa các bệnh nhân. Học viên sẽ làm việc nhằm hướng tới lợi ích tốt nhất cho
người bệnh với sự thận trọng, trung thực và nhân phẩm. Học viên hiểu được mục tiêu và
giá trị của HĐTL để tăng cường hiểu biết cho gia đình và người bệnh về tầm quan trọng
5
của việc thực hành các hoạt động nhằm trị liệu thông qua hoạt động hàng ngày của người
bệnh tại gia đình và cộng đồng.
3. PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁCH TIẾP CẬN:
3.1. Thiết kế, chuẩn bị thực hành lâm sàng
● Khảo sát tình hình thực tế lượng bệnh nhân có nhu cầu HĐTL tại các cơ sở y tế
và nhu cầu hỗ trợ lâm sàng của học viên tại mỗi đơn vị.
● Tổng hợp, phân tích về cơ sở vật chất, các phương pháp can thiệp đang sử dụng.
● Xây dựng công cụ đánh giá đầu kỳ và cuối kỳ lâm sàng, kế hoạch giám sát học
viên.
● Tiến hành giám sát và hướng dẫn lâm sàng tại cơ sở bằng hình thức hỗ trợ trực
tiếp và trực tuyến.
● Báo cáo kết quả học viên sau quá trình thực hành.
3.2. Phương pháp và chiến lược tiếp cận thực hành lâm sàng
Cam kết tiến trình
hướng dẫn lâm sàng
Thiết lập các hình
thức hướng dẫn lâm
sàng
Theo dõi sự tiến bộ
của học viên
● Đảm bảo thời lượng làm việc giữa chuyên gia và học viên
theo lịch trình đã thống nhất.
● Trao đổi công việc, lập kế hoạch, sửa bài, nhận tài liệu trực
tiếp hoặc trực tuyến.
● Giám sát viên lâm sàng (03 chuyên gia kể trên) hỗ trợ thể hiện
là người có kinh nghiệm và kỹ năng lâm sàng để góp ý, hướng dẫn,
đưa ra phản hồi hiệu quả cho HV, đồng thời trao đổi, học hỏi lẫn
nhau.
● Tạo điều kiện đảm bảo cho tất cả các HV thể hiện quan điểm,
kiến thức đã học, năng lực bản thân một cách đồng đều.
● Tôn trọng nhau trong quá trình thực hành lâm sàng. Thể hiện
khả năng làm việc nhóm một cách hiệu quả nhất.
Sử dụng nhiều hình thức hướng dẫn khác nhau:
● Hướng dẫn trực tiếp – cầm tay chỉ việc tại cơ sở
● Thảo luận nhóm lớn/nhóm nhỏ hiển thị theo ca bệnh/ trẻ
● Hướng dẫn trực tuyến, tạo nhóm làm việc qua
zalo/facebook/qua điện thoại, email.
● Hướng dẫn qua video, các tài liệu
● Giám sát viên lâm sàng hỗ trợ đánh giá năng lực của học viên
theo các công cụ đã thông qua
● Học viên tự đánh giá năng lực bản thân.
6
3.3 Phạm vi thực hành lâm sàng
Trong 7 tháng thực hành, học viên và giám sát viên lâm sàng sẽ thực hiện các nội
dung về:
● Lượng giá / khám lâm sàng, lập kế hoạch điều trị và theo dõi can thiệp cho bệnh
nhân / khách hàng;
● Thực hiện trị liệu, điều trị và theo dõi;
● Hướng dẫn bệnh nhân / khách hàng tập luyện trong điều kiện tại nhà, tại cộng
đồng;
● Phối hợp các dịch vụ phục hồi chức năng đa chuyên ngành do các kỹ thuật viên
phục hồi chức năng đa ngành cung cấp; giáo viên giáo dục đặc biệt vv;
● Theo dõi và đánh giá hiệu quả của trị liệu cũng như sự cải thiện và thay đổi của
bệnh nhân / khách hàng;
● Báo cáo định kỳ và sau các đợt khám, tái lượng giá, can thiệp.
4. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN VÀ HÌNH THỨC THỰC HÀNH
● Địa điểm: Các cơ sở y tế và trung tâm chăm sóc, giáo dục đặc biệt trên địa bàn tỉnh
Bình Đinh, bao gồm:
o Bệnh viện Phong Da Liễu trung ương Quy Hịa
o Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định.
o Bệnh viện Y học cổ truyền và Phục hồi chức năng (2 cơ sở)
o Bệnh viện Chỉnh hình và Phục hồi chức năng Quy Nhơn
o Bệnh viện đa khoa khu vực Bồng Sơn
o Trung tâm Y tế huyện Tuy Phước
o Trung tâm Y tế huyện Phù Cát
o Trung tâm Y tế huyện Tây Sơn
o Trung tâm Y tế huyện Hoài Nhơn
o Trung tâm Y tế huyện Phù Mỹ
o Trung tâm Hoàng Thy Phát (cở sở kết nối để tăng cường thực hành HĐTL nhi
khoa)
o Trung tâm Sen-kids (cơ sở chăm sóc trẻ rối loạn phát triển – cơ sở kết nối để tăng
cường thực hành HĐTL nhi khoa)
7
● Thời gian thực hành: từ 1- 3 tuần tại mỗi cơ sở, tùy theo sự sắp xếp của cơ sở và
điều kiện phòng chống dịch COVID-19.
8
5. CHƯƠNG TRÌNH VÀ CHỦ ĐỀ THỰC HÀNH
A. Giám sát viên lâm sàng 1: (Tháng 1 – 6/2021)
Ths. Sefali Dushyant Patel. (Chịu trách nhiệm hướng dẫn về thực hành Hoạt động Trị liệu cho các dạng tổn thương thần kinh và
chấn thương)
ST
T
Thời gian
1
25.01.202105.02.2021
2
22.02.202126.03.2021
3
29.03.202129.03.2021
4
05.v04.202109.04.2021
5
12.04.202116.04.2021
6
19.04.202123.04.2021
Chủ đề/Nội dung thực hành
- Bệnh nhân đột quỵ
- Bệnh nhân chấn thương sọ não
- Bệnh nhân tổn thương tuỷ sống
- Gãy xương chi trên
- Chấn thương bàn tay
- Đột quỵ
- Chấn thương sọ não
- Tổn thương tuỷ sống
- Bại não
- Rối loạn phổ tự kỷ
- Khuyết tật trí tuệ
- Thực hành lâm sàng trên bệnh nhân đang
điều trị tại khoa
- Nội dung các nhóm bệnh như trên
- Thực hành lâm sàng trên bệnh nhân đang
điều trị tại khoa
- Nội dung các nhóm bệnh như trên
- Thực hành lâm sàng trên bệnh nhân đang
điều trị tại khoa
- Nội dung các nhóm bệnh như trên
- Thực hành lâm sàng trên bệnh nhân đang
điều trị tại khoa
Phương
pháp
Học viên
Địa điểm
Nơi làm
việc
Trực tiếp
14 học viên
Bệnh viện Đa khoa
tỉnh Bình Định
Quy Nhơn
Trực tiếp
14 học viên
Bệnh viện Chỉnh
hình và PHCN Quy
Nhơn
Quy Nhơn
Trực tiếp
Lê Văn Trọng
Bệnh viện YHCT
&PHCN, cơ sở 2
Phù Cát
Trực tiếp
Đinh Thanh Ly
Trung tâm Y tế
huyện Phù Cát
Phù Cát
Tại địa
điểm
Lê Văn Trọng
Tại địa
điểm
9
Đinh Thanh Ly
Bệnh viện Y học
Cổ truyền và Phục
hồi Chức năng
Trung tâm Y tế
Huyện Phù Cát
Phù Cát
Phù Cát
- Nội dung các nhóm bệnh như trên
7
8
26.04.202130.04.2021
3.05.20217.05.2021
5.
10.05.202114.05.2021
6.
17.05.202121.05.2021
7.
24.05.202128.05.2021
8.
31.05.20214.06.2021
9.
7.06.202111.06.2021
10.
14.06.202118.06.2021
- Thực hành lâm sàng trên bệnh nhân đang
điều trị tại khoa
- Nội dung các nhóm bệnh như trên
- Thực hành lâm sàng trên bệnh nhân đang
điều trị tại khoa
- Nội dung các nhóm bệnh như trên
- Thực hành lâm sàng trên bệnh nhân đang
điều trị tại khoa
- Nội dung các nhóm bệnh như trên
- Thực hành lâm sàng trên bệnh nhân đang
điều trị tại khoa
- Nội dung các nhóm bệnh như trên
- Thực hành lâm sàng trên bệnh nhân đang
điều trị tại khoa
- Nội dung các nhóm bệnh như trên
- Thực hành lâm sàng trên bệnh nhân đang
điều trị tại khoa
- Nội dung các nhóm bệnh như trên
- Thực hành lâm sàng trên bệnh nhân đang
điều trị tại khoa
- Nội dung các nhóm bệnh như trên
Trực tuyến
Đinh Thanh Ly,
Lê Văn Trọng
-
Trực tuyến
Trần Thị Hiệp
Nguyễn Thị
Loan
-
Tại địa
điểm
Tại địa
điểm
Trực tuyến
Trực tuyến
Tại địa
điểm
- Ôn lại tất cả các nội dung đã học.
Tại địa
điểm
Trần Thị Hiệp
Trung tâm Y tế
Huyện Hoài Nhơn
Nguyễn Thị
Loan
Trung tâm Y tế
Huyện Phù Mỹ
Vũ Thị Tường
Vi
Phan Thị Mỹ
Phượng
Các học viên nêu
trên (mỗi ngày
một học viên)
Vũ Thị Tường Vi
Phan Thị Mỹ
Phượng
Tất cả các học
viên để tổng kết
và ơn tập
-
Hồi Nhơn
Phù Mỹ
Huế
-
Huế
Bệnh viện Phong
Da liễu Trung ương
Quy Hòa
Quy Nhơn
Bệnh viện Y học
Cổ truyền và Phục
hồi Chức năng
Quy Nhơn
B. Giám sát viên lâm sàng 2: (Tháng 3 – 7/2021)
CN. Đào Hoàng Phương Thy. (Chịu trách nhiệm hướng dẫn về thực hành Hoạt động Trị liệu cho các dạng tổn thương thần kinh và
chấn thương)
10
ST
T
1.
2.
3.
Thời gian
Chủ đề/Nội dung thực hành
29.03.202102.04.2021
- Học viên sẽ thu thập hồ sơ hoạt động trị
liệu của bệnh nhân và thảo luận về vấn đề
của bệnh nhân cùng những ưu tiên.
- Thảo luận về vấn đề của bệnh nhân cùng
những ưu tiên.
- Học viên làm kế hoạch lượng giá cho
những ca trên.
Thảo luận và phân tích sự thực hiện trên
khách hàng
- Thực hiện đánh giá các yếu tố khách hàng
- Thảo luận về mục tiêu và kế hoạch can
thiệp.
- Cung cấp những kiến thức cơ bản cho
người chăm sóc và bệnh nhân. Giải thích
về kế hoạch can thiệp.
- Đánh giá và phân tích mẫu thực hiện trên
việc thực hành lâm sàng
05.04.202129.04.2021
- Tổng quan lại các kiến thức đã học
- Công thái học lý thuyết và thực hành
- Học viên hoàn thành mẫu hồ sơ và bộ
công cụ.
03.05.202107.05.2021
- Học viên sẽ thu thập hồ sơ hoạt động trị
liệu của bệnh nhân và thảo luận về vấn đề
của bệnh nhân cùng những ưu tiên.
- Thảo luận về vấn đề của bệnh nhân cùng
những ưu tiên.
- Học viên làm kế hoạch lượng giá cho
những ca bệnh.
Phương
pháp
Trực tiếp
Trực tuyến
Trực tiếp
11
Học viên
Nguyễn Thị Thanh
Tâm
Lê Thị Quý Ty
Địa điểm
Nơi làm việc
Trung tâm Y
tế Huyện
Tuy Phước
Tuy Phước
Bệnh viện
Đa khoa khu
vực Bồng
Sơn
Bồng Sơn
Nguyễn Thị Thanh
Tâm
Lê Thị Quý Ty
Trần Trung Tín
Huỳnh Thị Mỹ An
Huỳnh Thị Mỹ An
- Cung cấp kiến thức cơ bản cho người
chăm sóc và bệnh nhân. Giải thích về kế
hoạch can thiệp.
- Đánh giá và phân tích mẫu thực hiện trên
việc thực hành lâm sàng
4.
11.05.202128.05.2021
5.
31.05.202104.06.2021
6.
21.06.202125.06.2021
7.
28.06.202102.07.2021
8.
05.07.202109.07.2021
- Học cách thực hiện một ca bệnh hoàn
chỉnh
- Học bài học mới về Đai vai (bệnh và Hoạt
động trị liệu).
Trực tuyến
- Lấy thông tin về yếu tố khách hàng
- Thiết kế kế hoạch lương giá
- Phân tích tác vụ của bệnh nhân.
- Đưa ra những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt
động của bệnh nhân.
- Làm một kế hoạch can thiệp cho bệnh
nhân.
- Thực hiện buổi can thiệp cho bệnh nhân.
Các loại bệnh:
+ Tai biến mạch máu não, chấn thương sọ
não, tổn thương tuỷ sống
+ Gãy xương chi trên, tổn thương tay
Trực tiếp
Trực tiếp
Trực tiếp
Trực tiếp
Nguyễn Thị Thanh
Tâm
Lê Thị Quý Ty
Huỳnh Thị Mỹ An
Trần Trung Tín
Trần Trung Tín
Trung tâm Y
tế Huyện
Tây Sơn
Trung tâm Y
tế Huyện
Tây Sơn
Trung tâm Y
Nguyễn Thị Thanh
tế
Huyện
Tâm
Tuy Phước
Lê Thị Quý Ty
Trần Trung Tín
Nguyễn Thị Thanh
Tâm
Lê Thị Quý Ty
Trung tâm Y
tế Huyện
Tuy Phước
Tây Sơn
Tây Sơn
Tuy Phước
Tuy Phước
C. Giám sát viên lâm sàng 3: (Tháng 2 – 7/2021)
Ths. Namita Namboodiri. (Chịu trách nhiệm hướng dẫn về thực hành Hoạt động Trị liệu cho Nhi khoa)
STT
Thời gian
Chủ đề/Nội dung thực hành
Phương
pháp
12
Học viên
Địa điểm
Nơi làm việc
22.02-29.03
1.
2.
3.
29.03.202116.04.2021
Đánh giá nhu cầu của học viên về kiến
thức và kĩ năng liên quan đến HĐTL
nhi khoa
Lập kế hoạch hỗ trợ chun mơn
Thuyết trình về HĐTL Nhi khoa: tập
trung
Trực tuyến,
trình bày,
thảo luận
Trẻ bại não:
- Các hoạt động sinh hoạt hằng ngày
của trẻ bại não.
Trẻ rối loạn phổ tự kỷ & khuyết tật trí
tuệ:
- Hướng dẫn trẻ RLPTK về các hoạt
động sinh hoạt hằng ngày
- Hồ sơ cảm giác bản ngắn.
Trực tuyến
Nhóm 1:
Trần Thị Hồi Phương
Trần Thị Anh Thuy
Nguyễn Thị Kim Tiền
Vũ Thị Tường Vi
Trung tâm Senkid
Trung tâm Hỗ trợ Phát
triển Giáo dục và Can
thiệp sớm Hoàng Thy
Phát
4.
1.06.202130.06.2021
Bệnh viện Đa khoa
Quy Nhơn
Bệnh viện Chỉnh hình
và Phục hồi Chức năng
Quy Nhơn
19.04.20217.05.2021
10.05.202128.05.2021
Tồn bộ nhóm 16 học
viên
Nhóm 2:
Lê Văn Trọng
Đinh Thanh Ly
Trần Trung Tín
Nguyễn Thị Loan
Trần Thị Hiệp
Nhóm 3:
Phan Thị Mỹ Phượng
Nguyễn Thị Thanh
Tâm
Lê Thị Quý Ty
Huỳnh Thị Mỹ An
Bại não, Tự kỷ và Khuyết tật trí tuệ
5.
1.07.202131.07.2021
13
Bệnh viện Y học Cổ
truyền và Phục hồi
Chức năng Bình Định,
cơ sở 1
Bệnh viện Y học Cổ
truyền và Phục hồi
Chức năng Bình Định
Trực tuyến
tại Ấn Độ,
học viên tập
trung tại Quy
Nhơn
Trực tuyến
tại Ấn Độ,
học viên tập
trung tại Quy
Nhơn
Trực tuyến
tại Ấn Độ,
học viên tập
trung tại Quy
Nhơn
Trực tuyến
tại Ấn Độ,
học viên tập
trung tại Quy
Nhơn
Trực tuyến
tại Ấn Độ,
học viên tập
trung tại Quy
Nhơn
Trực tuyến
tại Ấn Độ,
học viên tập
trung tại Quy
Nhơn
14
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Danh sách cơ sở y tế và số học viên
Đơn vị
Stt
Số tham dự
1
Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quy Hòa
02
2
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định
01
3
Bệnh viện Chỉnh hình và Phục hồi chức năng Quy
Nhơn
01
4
Bệnh viện Y học cổ truyền và Phục hồi chức năng
02
5
Bệnh viện Đa khoa Hịa Bình
01
6
Trường Cao đẳng Y tế Bình Định
01
7
Bệnh viện ĐKKV Bồng Sơn
01
8
TTYT huyện Tuy Phước
02
9
TTYT thị xã An Nhơn
01
10
TTYT huyện Phù Cát
01
11
TTYT huyện Phù Mỹ
01
12
TTYT huyện Hoài Nhơn
01
13
TTYT huyện Tây Sơn
01
Tổng
16
Phụ lục 2: Danh sách học viên
ST
T
Họ và tên
Số điện
thoại
Cơ quan cơng tác
Bệnh viện
liễu Trung
Hịa
Bệnh viện
liễu Trung
Hòa
Huyện
Phong Da
ương Quy Quy Nhơn
1
Phan Thị Mỹ Phượng
985026606
2
Vũ Thị Tường Vi
985026606
3
Trần Thị Hồi Phương
914613230
Bệnh viện Đa khoa
Quy Nhơn
tỉnh Bình Định
4
Nguyễn Hữu Thành
935879937
Bệnh viện Chỉnh hình
Quy Nhơn
& PHCN Quy Nhơn
15
Phong Da
ương Quy Quy Nhơn
5
Nguyễn Thị Kim Tiền
374626275
Bệnh viện YHCT &
Quy Nhơn
PHCN Bình Định
6
Lê Văn Trọng
357773248
Bệnh viện YHCT &
Quy Nhơn
PHCN Bình Định
7
Đỗ Thị Hồng Dun
974889017
Bệnh viện Đa khoa
Quy Nhơn
Hịa Bình
8
Trần Thị Anh Thuy
905902295
Trường Cao đẳng Y tế
Quy Nhơn
Bình Định
9
Huỳnh Thị Mỹ An
377399612
Bệnh viện Đa khoa
Hoài Nhơn
Khu vực Bồng Sơn
10
Lê Thị Quý Ty
989336149
Trung tâm Y tế huyện
Tuy Phước
Tuy Phước
11
Nguyễn Thị Thanh Tâm
978968493
Trung tâm Y tế huyện
Tuy Phước
Tuy Phước
12
Phan Thị Hồng Nga
357774199
Trung tâm y tế Thị xã
An Nhơn
An Nhơn
13
Đinh Thanh Ly
985467401
Trung tâm Y tế huyện
Phù Cát
Phù Cát
14
Nguyễn Thị Loan
372272555
Trung tâm y tế huyện
Phù Mỹ
Phù Mỹ
15
Trần Thị Hiệp
978037217
Trung tâm y tế huyện
Hồi Nhơn
Hồi Nhơn
16
Trần Trung Tín
336747067
Trung tâm Y tế huyện
Tây Sơn
Tây Sơn
16
Đang nghỉ
thai sản.
Đang nghỉ
thai sản.
Phụ lục 3: Mẫu phiếu lượng giá về hoạt động trị liệu
File đính kèm
Phụ lục 4: Câu hỏi lượng giá dành cho học viên
File đính kèm
17