Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

TRƯỜNG THCS ĐINH BỘ LĨNH BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ CÁC THÀNH VIÊN TRONG HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 80 trang )

PHÒNG GDĐT NINH HẢI
TRƢỜNG THCS ĐINH BỘ LĨNH

BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ

DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ CÁC THÀNH VIÊN TRONG
HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ
TT

Họ và tên

Chức vụ

Nhiệm vụ

1

Nguyễn Thúy Oanh

Hiệu trưởng

2

Nguyễn Xuân Anh Thơ

Phó hiệu trưởng

Phó Chủ tịch HĐ

3


Võ Thanh Trúc

Thư ký hội đồng

Thư ký HĐ

4

Trần Văn Ái

Tổ trưởng tổ TN

Ủy viên HĐ

5

Đới Thị Thanh Hà

Chủ tịch CĐ

Ủy viên HĐ

6

Nguyễn Thị Chúc

Thanh tra ND

Ủy viên HĐ


7

Võ Thị Kim Linh

Bí thư Đoàn

Ủy viên HĐ

Chữ ký

Chủ tịch HĐ

NINH THUẬN - 2016

Khánh Hải, tháng 10 năm 2014
1


MỤC LỤC
NỘI DUNG

Trang

Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt

4

Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá


5

Phần I. CƠ SỞ DỮ LIỆU

9

Phần II. TỰ ĐÁNH GIÁ

13

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

13

II. TỰ ĐÁNH GIÁ

15

1. Tiêu chuẩn 1:

15

1.1 Tiêu chí 1:

15

1.2 Tiêu chí 2:

17


1.3. Tiêu chí 3:

18

1.4.Tiêu chí 4:

20

1.5.Tiêu chí 5:

21

1.6. Tiêu chí 6:

22

1.7. Tiêu chí 7:

24

1.8 Tiêu chí 8:

26

1.9. Tiêu chí 9:

28

1.10. Tiêu chí 10:


29

2. Tiêu chuẩn 2:

32

2.1. Tiêu chí 1:

33

2.2. Tiêu chí 2:

34

2.3. Tiêu chí 3:

35

2.4. Tiêu chí 4:

37

2.5. Tiêu chí 5:.

38

3. Tiêu chuẩn 3:

40


3.1. Tiêu chí 1:

40

3.2. Tiêu chí 2:

41

3.3. Tiêu chí 3:

43
2


NỘI DUNG

Trang

3.4. Tiêu chí 4:

44

3.5. Tiêu chí 5:

46

3.6. Tiêu chí 6:

47


4. Tiêu chuẩn 4:

49

4.1. Tiêu chí 1:

50

4.2. Tiêu chí 2:

51

4.3. Tiêu chí 3:

53

5. Tiêu chuẩn 5:

55

5.1. Tiêu chí 1:

55

5.2. Chỉ tiêu 2:

57

5.3. Tiêu chí 3:


59

5.4. Chỉ tiêu 4:

60

5.5. Tiêu chí 5:

62

5.6. Tiêu chí 6:

63

5.7. Tiêu chí 7:

65

5.8. Tiêu chí 8:

66

5.9. Tiêu chí 9:

68

5.10. Tiêu chí 10:

70


5.11. Tiêu chí 11:

71

5.12. Tiêu chí 12:

72

III. KẾT LUẬN CHUNG

74

Phần III. PHỤ LỤC
+ Quyết định thành lập hội đồng tự đánh giá
+ Quyết định thành lập các nhóm thư ký, nhóm cơng tác.
+ Kế hoạch tự đánh giá (tập riêng đính kèm)
+ Danh mục mã hóa minh chứng (tập riêng đính kèm)

3


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chuỗi ký tự viết tắt

Cụm từ, thuật ngữ đƣợc viết tắt

CB-GV-NV

Cán bộ, giáo viên, nhân viên


CNTT

Công nghệ thông tin

CMHS

Cha mẹ học sinh

CSVC

Cơ sở vật chất

CBCC

Cán bộ công chức

ĐDCMHS

Đại diện cha mẹ học sinh

GVCN

Giáo viên chủ nhiệm

GVBM

Giáo viên bộ môn

GD&ĐT


Giáo dục và Đào tạo

HĐGDNGLL

Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp

KTĐG

Kiểm tra đánh giá

LLCT

Lý luận chính trị

PCGD

Phổ cập giáo dục

PPDH

Phương pháp dạy học

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thơng


TNCSHCM

Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

TNTPHCM

Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh

UBND

Ủy ban nhân dân

4


PHÒNG GDĐT NINH HẢI
TRƢỜNG THCS ĐINH BỘ LĨNH

BẢNG TỔNG HỢP
KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ

Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trƣờng
Tiêu chí

Đạt

Khơng đạt

Tiêu chí


Tiêu chí 1

Tiêu chí 6

a)

a)

Chỉ
số

b)

Chỉ số

c)

Tiêu chí 2

Tiêu chí 7

a)

a)

số

b)

Chỉ số


b)

c)

c)

Tiêu chí 3

Tiêu chí 8

a)

a)

Chỉ
số

b)

Chỉ số

b)

c)

c)

Tiêu chí 4


Tiêu chí 9

a)

a)

Chỉ
số

b)

Chỉ số

b)

c)

c)

Tiêu chí 5

Tiêu chí 10

a)

a)

Chỉ
số


b)

Chỉ số

c)

Không đạt

b)

c)

Chỉ

Đạt

b)
c)

Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh
Tiêu chí

Đạt

Khơng đạt

Tiêu chí

Tiêu chí 1


Tiêu chí 4

a)

a)

Chỉ
số

b)
c)

Chỉ số

Đạt

Khơng đạt

b)
c)
5


Tiêu chí 2

Tiêu chí 5

a)

a)


Chỉ
số

b)

Chỉ số

c)

b)
c)

Tiêu chí 3
Chỉ
số

a)
b)
c)

Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị
Tiêu chí

Đạt

Khơng đạt

Tiêu chí


Tiêu chí 1

Tiêu chí 4

a)

a)

Chỉ
số

b)

Chỉ số

c)

Tiêu chí 2

Tiêu chí 5

a)

a)

số

b)

Chỉ số


c)

Tiêu chí

Khơng đạt

c)
Đạt

Khơng đạt

Tiêu chí
Tiêu chí 6

a)

a)

số

Đạt

b)

Tiêu chí 3
Chỉ

Khơng đạt


b)

c)

Chỉ

Đạt

b)

Chỉ số

c)

b)
c)

Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trƣờng, gia đình, xã hội
Tiêu chí

Đạt

Khơng đạt

Tiêu chí

Tiêu chí 1

Tiêu chí 3


a)

a)

Chỉ
số

b)
c)

Chỉ số

Đạt

Khơng đạt

b)
c)

Tiêu chí 2
6


Chỉ
số

a)
b)
c)


Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục
Tiêu chí

Đạt

Khơng đạt

Tiêu chí

Tiêu chí 1

Tiêu chí 7

a)

a)

Chỉ
số

b)

Chỉ số

c)

Tiêu chí 2

Tiêu chí 8


a)

a)

số

b)

Chỉ số

c)

Tiêu chí

Đạt

Khơng đạt

Tiêu chí

a)

a)

b)

Chỉ số

b)


c)

c)

Tiêu chí 4

Tiêu chí 10

a)

a)

Chỉ
số

b)

Chỉ số

b)

c)

c)

Tiêu chí 5

Tiêu chí 11

a)


a)

Chỉ
số

b)

Chỉ số

b)

c)

c)

Tiêu chí 6

Tiêu chí 12

a)

a)

Chỉ
số

b)
c)


Khơng đạt

c)

Tiêu chí 9

số

Đạt

b)

Tiêu chí 3
Chỉ

Khơng đạt

b)

c)

Chỉ

Đạt

Chỉ số

b)
c)
7



- Số lượng và tỷ lệ % các chỉ số đạt và không đạt :
+ Tổng số các chỉ số đạt

: 94/108 = 87.0%

+ Tổng số các chỉ số không đạt

: 14/108 = 13.0 %.

- Số lượng và tỷ lệ % các tiêu chí đạt và khơng đạt :
+ Tổng số các tiêu chí đạt

: 25/36 = 69.4%

+ Tổng số các tiêu chí khơng đạt

: 11/36 = 30.6 %.

8


Phần I. CƠ SỞ DỮ LIỆU
CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA NHÀ TRƢỜNG
Tên trường/trung tâm (theo QĐ mới nhất): TRƢỜNG THCS ĐINH BỘ LĨNH
Tên trước đây (nếu có): TRƢỜNG THCS ĐINH BỘ LĨNH
Cơ quan chủ quản: PHÒNG GDĐT NINH HẢI
Tỉnh


Ninh

Họ



tên

hiệu

Thuận

trưởng (giám đốc)

Nguyễn
Thúy
Oanh

Huyện/quận/thị xã/thành phố

Điện thoại

Ninh Hải

068.3873
884

Xã/phường/thị trấn

Khánh Hải


Đạt chuẩn quốc gia
Năm thành lập

FAX

khơng

khơng

Website

khơng

1999

Số điểm trường

Cơng lập

x

Có học sinh khuyết

01

01 em

tật
Tư thục


Khơng

Có học sinh bán trú

Khơng

Thuộc vùng đặc biệt khó

Khơng

Có học sinh nội trú

Khơng

Khơng

Loại hình khác

Khơng

khăn
Trường liên kết với nước
ngồi
Trường phổ thơng DTNT

Không

1. Số lớp
Năm học


Năm học

Năm học

Năm học

Năm học

2011-2012

2012-2013

2013-2014

2014-2015

2015-2016

Khối lớp 6

04

04

04

04

04


Khối lớp 7

03

04

04

04

04

Khối lớp 8

04

03

03

03

03

Khối lớp 9

03

03


03

03

03

Cộng

14

14

14

14

14

Số lớp

9


2. Số phòng học
Năm học

Năm học

Năm học


Năm học

Năm học

2011-2012

2012-2013

2013-2014

2014-2015

20152016

Tổng số
Phòng học
kiên cố
Phịng học

14

14

14

14

14


14

14

14

14

14

Khơng

Khơng

Khơng

Khơng

Khơng

Khơng

Khơng

Khơng

Khơng

Khơng


14

14

14

14

14

bán kiên cố
Phịng học
tạm
Cộng

3. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên
a) Số liệu tại thời điểm tự đánh giá (2015-2016):
Tổng
số
Hiệu trưởng

Nữ

Dân
tộc

Trình độ đào tạo
Đạt

Trên


Chưa đạt

chuẩn

chuẩn

chuẩn

01

01

Khơng Khơng Khơng

Khơng

01

01

Khơng Khơng

01

Khơng

29

20


Khơng

19

Khơng

Ghi chú

(giám đốc)
Phó hiệu trưởng
(phó giám đốc)
Giáo viên

10

Có 01 GV
CT/PCGD

Nhân viên

05

03

Không

02

02


01

Cộng

36

25

Không

12

23

01

Bảo vệ

b) Số liệu của 5 năm gần đây:

Tổng
viên

số

giáo

Năm học


Năm học

Năm học

Năm học

Năm học

2011-2012

2012-2013

2013-2014

2014-2015

2015-2016

28

28

28

28

28

10



Tỷ

lệ

giáo

1.9

1.9

1.9

1.9

1.9

0.05

0.05

0.05

0.05

0.05

03

03


03

05

05

Không

Không

Không

Không

Không

viên/lớp
Tỷ

lệ

giáo

viên/học

sinh

(học viên)
Tổng


số

giáo

viên dạy giỏi cấp
huyện và tương
đương
Tổng số giáo viên
dạy giỏi cấp tỉnh
trở lên
4. Học sinh

Năm học

Năm học

Năm học

Năm học

2011-2012

2012-2013

2013-2014

2014-2015 2015-2016

Tổng số


480

488

498

530

516

- Khối lớp 6

157

154

162

158

164

- Khối lớp 7

106

124

130


139

137

- Khối lớp 8

124

99

118

118

123

- Khối lớp 9

93

111

88

115

92

Cộng/nữ


480/219

488/239

498/257

530/291

516/288

Dân tộc

Khơng

Khơng

Khơng

Khơng

Khơng

48

52

56

67


42

Khuyết tật

02

02

01

01

Khơng

Tuyển mới

144/70

139/73

152/76

148/78

152/74

Lưu ban

32


30

13

17

18

Bỏ học

09

04

12

09

10

Học 2

Khơng

Khơng

Khơng

Khơng


Khơng

Đối

tượng

chính sách

Năm học

buôi/ngày
11


Năm học

Năm học

Năm học

Năm học

2011-2012

2012-2013

2013-2014

2014-2015 2015-2016


Bán trú

Khơng

Khơng

Khơng

Khơng

Khơng

Nội trú

Khơng

Khơng

Khơng

Khơng

Khơng

33.9

24.3

34.7


37.9

36.8

100%

100%

100%

100%

100%

219

239

257

291

288

Khơng

Khơng

Khơng


Khơng

Khơng

91/89

109/106

86/84

110/112

90/90

42

51

40

61

55

Khơng

Khơng

Khơng


Khơng

Khơng

03

06

Khơng

05

03

Khơng

Khơng

Khơng

Khơng

Khơng

91.3%

93.4%

94.0%


95%

94%

Tỷ lệ bình
qn

học

sinh

(học

Năm học

viên)/lớp
Tỷ lệ đi học
đúng độ tuổi
- Nữ
- Dân tộc
Tổng số học
sinh/học viên
hồn

thành

chương trình
cấp


học/tốt

nghiệp
- Nữ
- Dân tộc
Tổng số học
sinh/học viên
giỏi cấp tỉnh
Tổng số học
sinh/học viên
giỏi quốc gia
Tỷ lệ chuyển
cấp (hoặc thi
đỗ vào các
trường đại
học,
cao
đẳng

12


Phần II. TỰ ĐÁNH GIÁ
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trường THCS Đinh Bộ Lĩnh - tiền thân là Trường trung học Đinh Bộ Lĩnh
được thành lập năm 1968. Đến năm học 1975 -1976 trường được đổi tên thành
trường Cấp II, III Ninh Hải. Tháng 9 năm 1999, Trường THCS Đinh Bộ Lĩnh được
tách ra từ trường Cấp II, III Ninh Hải theo Quyết định số 200/QĐ-UBND, ngày 04
tháng 9 năm 1999 của UBND huyện Ninh Hải.
Trường được xây dựng trên địa bàn khu phố Khánh Giang, thị trấn Khánh Hải

huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận, với tổng diện tích 3.834m2. Hiện tại trường có
đủ phịng học 2 suất, có phịng làm việc cho CB-GV-NV và các phòng chức năng
khác. Cơ sở vật chất của nhà trường được đầu tư xây dựng tương đối đầy đủ, đáp
ứng tối thiểu yêu cầu cơ bản phục vụ cho việc giảng dạy và học tập. Trong thời
gian tới sẽ tiếp tục kiến nghị địa phương cấp thêm quỹ đất để xây dựng trường
chuẩn quốc gia.
Từ năm 2007 cho đến nay, trường đã khẳng định được uy tín, chất lượng
giáo dục. Nhà trường đã xây dựng được đội ngũ giáo viên có năng lực chun mơn
khá vững vàng. Đội ngũ CB-GV-NV có phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống tốt,
tâm huyết với nghề dạy học, hết lịng vì sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ, tinh thần
trách nhiệm cao, có bề dày kinh nghiệm, đồn kết gắn bó, thống nhất.
Về tài chính, nhà trường hưởng lương từ ngân sách nhà nước, cộng với chủ
trương xã hội hóa giáo dục, trường có đủ nguồn tài chính đảm bảo cho hoạt động
dạy và học.
Mục đích của tự đánh giá là nhà trường tự xem xét, tự kiểm tra, xác định được
hiện trạng, các điểm mạnh, điểm yếu của từng tiêu chí, xây dựng kế hoạch cải tiến
chất lượng và các biện pháp thực hiện để đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo
dục do Bộ GD&ĐT ban hành. Tự đánh giá là một bước quan trọng trong quá trình
kiểm định chất lượng giáo dục. Bản báo cáo tự đánh giá này là một văn bản quan
trọng để nhà trường cam kết thực hiện các hoạt động cải tiến và nâng cao chất
lượng giáo dục cho từng tiêu chí mà kế hoạch đã đề ra.
Để đạt mục đích đó, nhà trường đã thực hiện quy trình tự đánh giá gồm 6
bước: Thành lập hội đồng tự đánh giá; xây dựng kế hoạch tự đánh giá; thu thập, xử
13


lý và phân tích các minh chứng; đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu chí; viết
báo cáo tự đánh giá; công bố báo cáo tự đánh giá. Quá trình tự đánh giá đã được
thực hiện đúng hướng dẫn, đảm bảo tính dân chủ, khách quan, cơng khai và khoa
học. Trong quá trình tự đánh giá, Hội đồng tự đánh giá đã tiến hành đánh giá bằng

nhiều phương pháp khác nhau, trong đó chủ yếu là bằng phương pháp khảo sát
thực tế tất cả các mặt hoạt động của nhà trường liên quan đến nội dung bộ tiêu chí:
thu thập minh chứng, so sánh, đối chiếu và phân tích các dữ liệu có liên quan của
nhà trường để viết báo cáo tự đánh giá
Về phạm vi, phương pháp và công cụ đánh giá Hội đồng tự đánh giá đã sử
dụng các tài liệu, văn bản sau: Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT ngày
23/11/2012 của Bộ GD&ĐT quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục
và quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục cơ sở giáo dục phổ thông, cơ
sở giáo dục thường xuyên; hướng dẫn số 8987/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày
28/12/2012 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn tự đánh giá và đánh giá ngoài cơ
sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên; công văn số
46/KTKĐCLGD-KĐPT ngày 15/01/2013 của Bộ GD&ĐT về việc xác định yêu
cầu, gợi ý tìm minh chứng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường
tiểu học và trường trung học; văn bản 1400/SGDĐT-KTKĐ ngày 12/9/2014 của
Sở GD&ĐT Ninh Thuận về việc thống nhất thực hiện công tác kiểm định chất
lượng giáo dục cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông và thường xuyên.
Nhà trường tiến hành triển khai công tác tự đánh giá từ ngày 15/02/2016 và
hoàn thành vào tháng 6/2016. Trong suốt thời gian tiến hành công tác tự đánh giá,
hiệu trưởng và phó hiệu trưởng đã huy động toàn thể đội ngũ CB-GV-NV và Ban
ĐDCMHS tham gia. Tuy nhiên lực lượng nịng cốt làm việc tích cực vẫn là các
thành viên của Hội đồng tự đánh giá.
Những vấn đề nổi bật của nhà trường trong báo cáo tự đánh giá là: Báo cáo
được trình bày lần lượt từng tiêu chí của từng tiêu chuẩn. Mỗi tiêu chí đều được
mô tả rõ ràng, cụ thể hiện trạng của nhà trường đạt được trong mỗi tiêu chí. Sau
khi mơ tả hiện trạng, báo cáo tự đánh giá còn đề cập tới những điểm mạnh, điểm
yếu của nhà trường và đặc biệt một nội dung quan trọng, rất cần thiết trong mỗi
tiêu chí đó là kế hoạch cải tiến, duy trì và phát huy những điểm mạnh, đề ra các
14



biện pháp khắc phục điểm yếu cụ thể, rõ ràng và có tính khả thi. Nhà trường đã cơ
bản hồn thành cơng tác tự đánh giá. Đó là sự tập trung trí tuệ cao của tập thể CBGV-NV Trường THCS Đinh Bộ Lĩnh. Đây là sự kiện đánh dấu bước ngoặt quan
trọng trong sự nghiệp phát triển giáo dục của nhà trường, của địa phương, là nền
tảng vững chắc để nhà trường đăng ký kiểm định chất lượng trong năm 2016.
II. TỰ ĐÁNH GIÁ
1.Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trƣờng.
Mở đầu: Trường THCS Đinh Bộ Lĩnh có đủ tất cả các tổ chức trong nhà
trường theo quy định. Có Chi bộ Đảng mạnh, gồm 09 đảng viên. Chi bộ nhiều năm
đạt Chi bộ trong sạch vững mạnh, trường có một Liên Đội mạnh cấp huyện, Cơng
đồn nhiều năm được cơng nhận Cơng đồn vững mạnh cấp huyện, tỉnh. Nhà
trường nhiều năm đạt danh hiệu tập thể lao động Tiên tiến, xây dựng được chiến
lược phát triển nhà trường được cơ quan quản lý trực tiếp phê duyệt. Thực hiện có
hiệu quả các phong trào thi đua, chấp hành nghiêm túc đường lối chủ trương chính
sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, của địa phương và sự lãnh đạo của cơ
quan quản lý giáo dục các cấp.
Trường có đủ cơ cấu tổ chức theo quy định của Điều lệ trường THCS, có đủ
giáo viên dạy các mơn học cơ bản và giáo viên chuyên trách dạy các môn năng
khiếu, các tổ chuyên môn được thành lập và đi vào hoạt động có nề nếp, các tổ
trưởng chuyên mơn đều là những giáo viên có kinh nghiệm trong việc quản lý,
điều hành hoạt động của tổ chuyên môn. Các tổ chun mơn là nền tảng thúc đẩy
và góp phần quan trọng trong thành tích chung của nhà trường. Sau đây là phần mơ
tả cho từng tiêu chí:
1.1. Tiêu chí 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy định của Điều lệ trường THCS,
trường THPT và trường Phổ thơng có nhiều cấp học và các quy định của Bộ
GDĐT.
a) Có hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và các hội đồng;
b) Có tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam, Cơng đồn, Đồn thanh niên cộng
sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội
khác;
c) Có các tổ chun mơn và tổ văn phòng.

15


1.1.1. Mô tả hiện trạng
Cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy định của Điều lệ trường trung học, trường
có hiệu trưởng, phó hiệu trưởng [H1.1.01.01]; Hội đồng trường [H1.1.01.02];
[H1.1.01.03]; có Hội đồng thi đua và khen thưởng [H1.1.01.03]; Hội đồng tư vấn
[H1.1.01.04]. Riêng Hội đồng kỷ luật được thành lập khi có CB-GV-NV và học
sinh vi phạm đến mức bị xử lý kỷ luật;
Trường có tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam [H1.1.01.05]; tổ chức Cơng
đồn [H1.1.01.06]; Đồn TNCSHCM [H1.1.01.07]; Đội TNTPHCM [H1.1.01.08];
Chi hội Chữ thập đỏ [H1.1.01.09]; Chi hội Khuyến học [H1.1.01.10];
Trường có 02 tổ chun mơn, đó là tổ Khoa học tự nhiên (có 14 thành viên),
tổ Khoa học xã hội (có 16 thành viên), tổ Văn phịng (có 06 thành viên)
[H1.1.01.11], [H1.1.01.12];
1.1.2. Điểm mạnh
Nhà trường có bộ máy cán bộ quản lý đủ về số lượng, đảm bảo về chất
lượng. Trình độ chun mơn và năng lực quản lý của các đồng chí trong lãnh đạo
nhà trường ln được phịng GD&ĐT Ninh Hải đánh giá cao. Cơ cấu tổ chức bộ
máy của nhà trường đầy đủ theo quy định tại Điều lệ trường trung học. Các tổ chức
đoàn thể hoạt động đúng chức năng, nhiệm vụ, có sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ
với nhau trong việc thực hiện nhiệm vụ chung của nhà trường. Bên cạnh đó, Chi bộ,
Cơng đồn, Đồn TNCSHCM, Đội TNTPHCM trong các năm học qua, hoạt động
tích cực, sơi nổi và luôn đạt vững mạnh. Hai tổ chuyên môn, tổ văn phòng xây
dựng kế hoạch hoạt động cụ thể, thiết thực và sinh hoạt đều đặn, có hiệu quả theo
từng tháng, từng kì. Tuy nhiên, các hội đồng tư vấn chưa thành lập đầy đủ theo
từng vụ việc.
1.1.3. Điểm yếu
Các hội đồng tư vấn khác chưa thành lập đầy đủ theo từng vụ việc.
1.1.4. Kế hoạch cải tiến chất lƣợng

- Đầu mỗi năm học, căn cứ Điều lệ trường trung học và các quy định của Bộ
GD&ĐT, lãnh đạo nhà trường rà soát, đánh giá hiệu quả hoạt động trong năm học
trước của các hội đồng, các bộ phận trong nhà trường và cơ cấu nhân sự phù hợp
để tiếp tục duy trì những điểm mạnh đã đạt được.
16


- Trong năm học, lãnh đạo nhà trường thành lập các hội đồng tư vấn theo
yêu cầu cụ thể của từng công việc, theo đặc thù nhiệm vụ từng năm học để phát
huy trí tuệ tập thể trong việc tham mưu, tư vấn cho lãnh đạo nhà trường thực hiện
hiệu quả nhiệm vụ năm học.
1.1.5. Tự đánh giá: Đạt
1.2. Tiêu chí 2. Lớp học, số học sinh theo quy định của Điều lệ trường tiểu
học và Điều lệ trường trung học.
a) Lớp học được tổ chức theo quy định;
b) Số học sinh trong một lớp theo quy định;
c) Địa điểm của trường theo quy định.
1.2.1. Mô tả hiện trạng
Nhà trường có đủ các khối lớp từ lớp 6 đến lớp 9, các lớp học đều có 01 lớp
trưởng và 02 lớp phó do tập thể lớp bầu từ đầu năm học. Mỗi lớp học được chia
thành 04 tổ học sinh, mỗi tổ có 01 tổ trưởng và 01 tổ phó , số học sinh trong một tổ
không quá 11 em [H1.1.02.01];
Số học sinh trong mỗi lớp đúng theo quy định, bình qn 36 em/lớp
[H1.1.02.02];
Khn viên trường là một khu riêng biệt được đặt trong môi trường thuận
lợi cho giáo dục, không gian xanh bao quanh với một môi trường xanh sạch, đẹp
[H1.1.02.03].
1.2.2. Điểm mạnh
Trường có cơ cấu tổ chức bộ máy lớp học theo đúng theo quy định của Điều
lệ trường trung học, thuận lợi cho việc giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng

giáo dục.
1.2.3. Điểm yếu
Địa điểm trường đóng gần trục đường lộ, gần ngã tư và chân cầu Tri Thủy,
nên lưu lượng xe tham gia giao thông rất đông ảnh hưởng phần nào đến hoạt động
giảng dạy của trường và tính an tồn cho học sinh khi đến trường và về nhà.
1.2.4. Kế hoạch cải tiến chất lƣợng
- Hàng năm nhà trường căn cứ vào chỉ tiêu giao của UBND huyện Ninh Hải,
tiếp tục duy trì cơ cấu lớp học, số học sinh trong một lớp đúng quy định của Điều
17


lệ trường trung học.
- Lãnh đạo nhà trường, các đoàn thể, GVCN thường xuyên tuyên truyền giáo
dục học sinh về ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ trong các buổi chào cờ
đầu tuần, các tiết sinh hoạt lớp, ngoại khóa.
- Vào cuối năm học, nhà trường duy trì tốt việc chỉ đạo cho nhân viên văn
phòng cập nhật số liệu học sinh lớp 5 của các trường tiểu học trên địa bàn để xây
dựng kế hoạch phát triển cho năm học sau, đảm bảo số lượng học sinh trên một lớp
đúng quy định tại Điều lệ trường trung học.
1.2.5. Tự đánh giá: Đạt
1.3. Tiêu chí 3: Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Cơng đồn, Đồn thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức
xã hội khác và các hội đồng hoạt động theo quy định của Điều lệ trường trung học
và quy định của pháp luật.
a) Hoạt động đúng quy định;
b) Lãnh đạo, tư vấn cho hiệu trưởng thực hiện nhiệm vụ thuộc trách nhiệm
và quyền hạn của mình;
c) Thực hiện rà soát, đánh giá các hoạt động sau mỗi học kỳ.
1.3.1. Mô tả hiện trạng
Chi bộ Đảng và các đoàn thể trong nhà trường hoạt động đúng theo quy định

của Điều lệ trường trung học và quy định của pháp luật: Chi bộ Đảng [H1.1.03.02];
Cơng đồn [H1.1.03.04]; Hội đồng trường [H1.1.03.01]; Đoàn TNCSHCM
[H1.1.03.05]; Đội TNTPHCM [H1.1.03.06]; Hội Chữ thập đỏ [H1.1.03.08]; Chi
hội Khuyến học [H1.1.03.09]; Hội đồng thi đua [H1.1.03.07], [H1.1.03.03];
Chi bộ thường xuyên lãnh đạo, tư vấn cho hiệu trưởng thực hiện nhiệm vụ
thuộc trách nhiệm và quyền hạn của mình; các hoạt động đồn thể trong nhà
trường hoạt động đều, tư vấn, hỗ trợ đắc lực cho nhà trường để hoàn thành tốt
nhiệm vụ năm học [H1.1.03.10];
Sau mỗi học kỳ, nhà trường đã tiến hành rà soát, đánh giá kết quả hoạt động
của các tổ chức, đoàn thể trong nhà trường [H2.1.03.11], [H2.1.03.12].
1.3.2. Điểm mạnh
Chi bộ Đảng, Hội đồng trường, Cơng đồn, Đồn TNCSHCM, Đội
18


TNTPHCM, Chi hội Khuyến học, Chi hội Chữ thập đỏ của nhà trường xây dựng
kế hoạch hoạt động cụ thể, thiết thực, sát với thực tế, phù hợp với chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động có hiệu quả. Trong nhiều năm liền Chi bộ đạt
trong sạch vững mạnh, Cơng đồn trường được Cơng đồn ngành, tỉnh khen
thưởng, Đồn TNCSHCM đạt vững mạnh, Đội TNTP HCM đạt tiên tiến cấp huyện.
Chi bộ đảng thực hiện tốt vai trò lãnh đạo, Cơng đồn và các tổ chức đồn thể phối
hợp chặt chẽ, nhịp nhàng với nhà trường, công tác tư vấn mang lại hiệu quả thiết
thực, giúp nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Vai trò của Hội đồng
trường thể hiện rõ nét, hoạt động đều, đúng kế hoạch mang lại hiệu quả cao.
1.3.3. Điểm yếu
Hội đồng tư vấn có tham mưu, tư vấn cho Lãnh đạo nhà trường trong các
lĩnh vực hoạt động của trường tuy nhiên, chỉ có ý kiến trong các cuộc họp, chưa
xây dựng kế hoạch cụ thể; cơng tác rà sốt, đánh giá các hoạt động sau mỗi học kỳ
chưa thường xuyên.
1.3.4. Kế hoạch cải tiến chất lƣợng giáo dục

- Hằng năm, lãnh đạo nhà trường tiếp tục tạo điều kiện để duy trì và phát
huy hiệu quả hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội trong nhà trường phù hợp
với quy định của Điều lệ trường trung học hiện hành và của pháp luật; Cơng đồn
trường, Đồn TNCSHCM tích cực giới thiệu quần chúng ưu tú phát triển đảng viên
nhiều hơn nữa nhằm tăng cường sức mạnh của Chi bộ để duy trì và giữ vững các
danh hiệu đạt được.
- Trong năm học 2016-2017 và những năm tiếp theo Chi bộ Đảng, Hội đồng
trường, Cơng đồn, Đồn TNCSHCM, Đội TNTPHCM, Chi hội Khuyến học, Chi
hội Chữ thập đỏ của nhà trường tăng cường công tác tham mưu, xây dựng kế
hoạch hoạt động cụ thể, thiết thực, sát với thực tế, phù hợp với chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn và hoạt động có hiệu quả giúp hiệu trưởng thực hiện tốt nhiệm vụ và
quyền hạn của mình.
- Định kỳ theo từng vụ việc hội đồng tư vấn tăng cường tham mưu, tư vấn
cho lãnh đạo nhà trường trong các lĩnh vực hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả.
Thường xuyên tổ chức rà soát, đánh giá các hoạt động sau mỗi học kỳ.
1.3.5. Tự đánh giá: Đạt
19


1.4. Tiêu chí 4: Cơ cấu tổ chức và việc thực hiện nhiệm vụ theo quy định tại
Điều lệ trường trung học của các tổ chun mơn, tổ Văn phịng (tổ Giáo vụ và
Quản lý học sinh, tổ Quản trị Đời sống, các bộ phận khác đối với trường chuyên
biệt).
a) Có cơ cấu tổ chức theo quy định;
) Có ế hoạch hoạt động của tổ theo tu n, tháng, năm học và sinh hoạt tổ
theo quy định;
c) Thực hiện các nhiệm vụ của tổ theo quy định.
1.4.1. Mô tả hiện trạng
Cơ cấu tổ chức theo quy định: Trường THCS Đinh Bộ Lĩnh có 02 tổ
chun mơn, 01 tổ văn phịng [H1.1.01.11]; lãnh đạo nhà trường ra quyết định

bổ nhiệm các chức danh tổ trưởng, tổ phó có danh sách cán bộ, giáo viên, nhân
viên và các tổ trong nhà trường [H1.1.01.12];
Tổ Chun mơn, tổ Văn phịng xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ theo
tuần, tháng, năm và thực hiện sinh hoạt tổ theo quy định, đảm bảo theo yêu cầu
của nhà trường [H2.1.04.01], [H2.1.04.02];
Tổ Chun mơn, tổ Văn phịng thực hiện các nhiệm vụ theo quy định
[H2.1.04.01], [H2.1.04.02]; hàng năm thực hiện đánh giá, xếp loại giáo viên
theo quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên [H2.1.04.03]; có quyết định phân
công nhiệm vụ cho CB-GV-NV [H2.1.04.04].
1.4.2. Điểm mạnh
Cơ cấu tổ chức của các tổ Chun mơn, tổ Văn phịng phù hợp, đúng qui
định, phát huy được vai trò của từng cá nhân, của tập thể. Các tổ Chuyên môn,
tổ Văn phịng đều có kế hoạch cơng tác năm, tháng phù hợp với nhiệm vụ được
quy định trong Điều lệ trường trung học; thực hiện đầy đủ nhiệm vụ theo quy
định, hoạt động có hiệu quả trong việc quản lý các hoạt động dạy học, quản lý
hồ sơ sổ sách và các hoạt động hành chính quản trị của nhà trường thuộc phạm
vi tổ.
1.4.3. Điểm yếu
Một số bộ mơn chỉ có một giáo viên đảm nhận nên khó khăn trong sinh
hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học.
20


1.4.4. Kế hoạch cải tiến chất lƣợng giáo dục
- Hằng năm nhà trường tiếp tục duy trì việc xây dựng cơ cấu tổ chức các
tổ chuyên môn theo đúng quy định tại Điều lệ trường trung học và phù hợp với
tình hình thực tế của trường.
- Đầu mỗi năm học, lãnh đạo trường thường xuyên chỉ đạo các tổ trưởng
chuyên môn tiếp tục đổi mới công tác quản lý tổ theo hướng chủ động, tích cực,
giao nhiệm vụ cho mỗi thành viên trong tổ chuyên môn xây dựng một sáng kiến

đổi mới trong việc nâng cao chất lượng giáo dục; các tổ trưởng quan tâm tổ
chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho tổ viên qua việc dự giờ thăm lớp.
- Hằng tháng, lãnh đạo nhà trường duy trì việc duyệt, kiểm tra kế hoạch
hoạt động của các tổ. Đồng thời tăng cường tham gia dự sinh hoạt để nắm bắt
kịp tình hình sinh hoạt tổ để có hướng chỉ đạo kịp thời. Tiếp tục đổi mới công
tác quản lý sinh hoạt tổ chun mơn theo hướng chủ động, tích cực đổi mới sinh
hoạt chuyên môn theo quy định.
1.4.5. Tự đánh giá: Đạt
1.5. Tiêu chí 5. Xây dựng chiến lược phát triển nhà trường.
a) Chiến lược được xác định rõ ràng bằng văn ản, được cấp quản lý trực
tiếp phê duyệt, được cơng bố cơng hai dưới hình thức niêm yết tại nhà trường
hoặc đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương, trên
website của sở GDĐT, phịng GDĐT hoặc website của nhà trường(nếu có);
b) Chiến lược phù hợp mục tiêu giáo dục của cấp học được quy định tại
Luật Giáo dục, với các nguồn lực của nhà trường và định hướng phát triển kinh
tế - xã hội của địa phương;
c) Rà soát, bổ sung, điều chỉnh chiến lược của nhà trường phù hợp với
định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương theo từng giai đoạn.
1.5.1. Mô tả hiện trạng
Nhà trường đã có chiến lược phát triển theo từng giai đoạn cụ thể và đã được
các cấp quản lý phê duyệt nhưng chưa công khai trên các phương tiện thông tin đại
chúng của địa phương [H2.1.05.01];
Chiến lược phát triển của nhà trường phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ
thông theo quy định tại Luật Giáo dục, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế 21


xã hội của địa phương. Nhà trường có các nguồn lực về nhân lực, tài chính, cơ sở
vật chất đảm bảo [H2.1.05.02];
Hằng năm, lãnh đạo nhà trường đã tổ chức họp rà soát, bổ sung, điều chỉnh
chiến lược của nhà trường cho phù hợp với tình hình thực tế của địa phương

[H2.1.05.03].
1.5.2. Điểm mạnh
Chiến lược phát triển nhà trường được xây dựng dựa trên thực tại nguồn
nhân lực, nguồn tài chính và CSVC của nhà trường và phù hợp với yêu cầu phát
triển kinh tế xã hội ở địa phương.
1.5.3. Điểm yếu
Chiến lược phát triển nhà trường chưa được đăng trên Website nhà trường và
trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương, của ngành; việc rà soát, bổ
sung, điều chỉnh chiến lược để giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình
thực hiện nhiệm vụ sao cho phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội của
địa phương theo từng giai đoạn chưa kịp thời.
1.5.4. Kế hoạch cải tiến chất lƣợng giáo dục
- Định kì, lãnh đạo nhà trường tiếp tục duy trì việc xây dựng chiến lược phát
triển nhà trường dựa trên thực tại nguồn nhân lực, nguồn tài chính và CSVC của
nhà trường; đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế xã hội ở địa phương.
- Năm học 2016-2017, hiệu trưởng tổ chức công khai chiến lược phát triển
nhà trường đến CB-GV-NV; đăng tải trên Website nhà trường, của ngành và các
phương tiện thông tin đại chúng; phổ biến rộng rãi trong các buổi họp định kỳ toàn
thể CMHS.
- Hằng năm, nhà trường phối hợp với Hội đồng trường rà soát, bổ sung và
điều chỉnh chiến lược phát triển để giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá
trình thực hiện nhiệm vụ sao cho phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã
hội của địa phương, phù hợp với điều kiện nhà trường và có tính khả thi. Chiến
lược phát triển được xây dựng cụ thể, rõ ràng theo từng tiêu chí.
1.5.5. Tự đánh giá: Khơng đạt (Chỉ số a hơng đạt).
1.6. Tiêu chí 6: Chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước, của địa phương và sự lãnh đạo, chỉ đạo của cơ quan
22



quản lí giáo dục các cấp.
a. Thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của cấp ủy Đảng, chấp hành sự quản
lí hành chính của chính quyền địa phương, sự chỉ đạo về chun mơn, nghiệp vụ
của cơ quan quản lí giáo dục;
b. Thực hiện chế độ áo cáo định kỳ, áo cáo đột xuất theo quy định;
c. Đảm bảo Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường.
1.6.1. Mô tả hiện trạng
Trường THCS Đinh Bộ Lĩnh đã triển khai thực hiện các Chỉ thị, Nghị
quyết của cấp ủy Đảng, chấp hành sự quản lí hành chính của chính quyền địa
phương [H3.1.06.03]; đa số giáo viên của trường thực hiện tốt sự chỉ đạo về
chuyên môn, nghiệp vụ của Sở GD&ĐT phòng GD&ĐT [H3.1.06.02]. Tuy
nhiên trong năm học 2015-2016 trường cịn có một giáo viên vi phạm về quy
định dạy thêm, học thêm [H3.1.06.09];
Trường đã thực hiện đúng chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất theo
quy định [H3.1.06.05]; các báo cáo định kỳ, đột xuất về các hoạt động giáo dục
với các cơ quan chức năng đã phản ánh đầy đủ, chính xác các nội dung, yêu cầu
của báo cáo [H3.1.06.01]; sổ theo d i công văn đi của nhà trường được cập nhật
đầy đủ [H3.1.06.04];
Nhà trường đã thực hiện đúng các quy định về quy chế thực hiện dân chủ
trong hoạt động của nhà trường [H3.1.06.06]; hằng tháng, trong kỳ họp cơ quan,
hiệu trưởng đều cơng khai minh bạch tài chính, tài sản nhà trường [H3.1.06.07];
ban thanh tra nhân dân có giám sát việc thực hiện quy chế dân chủ [H3.1.06.08].
1.6.2. Điểm mạnh
Nhà trường thực hiện tốt Chỉ thị, Nghị quyết của các cấp ủy Đảng; chấp
hành sự quản lý hành chính của chính quyền địa phương; triển khai hiệu quả sự chỉ
đạo chuyên môn, nghiệp vụ của các cơ quan quản lý ngành cấp trên. Thực hiện tốt
quy chế dân chủ, phát huy được quyền làm chủ của đội ngũ CB-GV-NV và học
sinh của trường; đảm bảo quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà
trường “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”; thực hiện chế độ công khai
đúng định kỳ. Từ đó, phát huy năng lực quản lý, điều hành của hiệu trưởng và hoạt

động của nhà trường đạt hiệu quả cao.
23


1.6.3. Điểm yếu
Trong năm học 2015-2016, trường có 01 giáo viên chưa chấp hành tốt Quyết
định 62/UBND tỉnh về quy định dạy thêm, học thêm (mở lớp dạy thêm, chưa xin
phép hiệu trưởng).
1.6.4. Kế hoạch cải tiến chất lƣợng giáo dục
- Đầu năm học, lãnh đạo nhà trường tiếp tục duy trì việc phổ biến cơng khai
các văn bản chỉ đạo triển khai thực hiện chỉ thị, nghị quyết của các cấp ủy Đảng,
của chính quyền địa phương, của ngành cấp trên để đội ngũ CB-GV-NV biết và
chủ động chấp hành; thường xuyên nhắc nhở trong các cuộc họp của tập thể nhà
trường để chấn chỉnh những thiếu sót kịp thời; thực hiện nghiêm túc, đúng đủ quy
trình và các yêu cầu để đảm bảo tốt quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của
nhà trường.
- Hiệu trưởng duy trì việc phân cơng cụ thể nhân sự chịu trách nhiệm theo
d i, đôn đốc việc thực hiện báo cáo định kỳ, đột xuất của các tổ, bộ phận và
thường xuyên báo cáo với hiệu trưởng kết quả thực hiện. Trong cuộc họp định kì,
lãnh đạo nhà trường quán triệt đến tập thể, cá nhân việc chấp hành và thực hiện
công tác thông tin báo cáo đúng theo yêu cầu và quy định.
1.6.5. Tự đánh giá: Đạt
1.7. Tiêu chí 7: Quản lý hành chính, thực hiện các phong trào thi đua.
a) Hồ sơ phục vụ hoạt động giáo dục của nhà trường theo quy định của Điều lệ
trường trung học;
) Lưu trữ đ y đủ, khoa học hồ sơ, văn ản theo quy định của Luật Lưu trữ;
c) Thực hiện các cuộc vận động, tổ chức và duy trì phong trào thi đua theo
hướng dẫn của ngành và quy định của nhà nước.
1.7.1. Mơ tả hiện trạng
Nhà trường có đầy đủ hệ thống hồ sơ, sổ sách về các hoạt động giáo dục theo

quy định tại điều 27 Điều lệ trường trung học [H3.1.07.02]; qua kiểm tra của nhà
trường và các cấp quản lý trường thực hiện đầy đủ, không sai phạm nhiều
[H3.1.07.01]; [H3.1.07.03];
Hệ thống hồ sơ sổ sách được xây dựng khoa học, cập nhật thông tin kịp thời,
được sử dụng và bảo quản tuân thủ theo Luật lưu trữ [H3.1.07.04]. Tuy nhiên, việc lưu
24


giữ hồ sơ theo d i sức khoẻ học sinh chưa có;
Thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh”, cuộc vận động “Mỗi thầy, cô giáo là tấm gương đạo đức tự
học và sáng tạo”, phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh
tích cực” [H1.1.03.07]; duy trì tốt phong trào thi đua theo hướng dẫn của ngành,
trong nhiều năm nhà trường và các đoàn thể được các cấp khen thưởng
[H1.1.03.03]. Tuy nhiên, việc tổ chức cho CB-GV-NV đăng ký thực hiện cuộc vận
động ”Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” chưa thực hiện cho
tất cả CB-GV-NV.
1.7.2. Điểm mạnh
Nhà trường có hệ thống hồ sơ sổ sách đồng bộ, hợp lý, đúng quy định của
ngành đề ra theo Hướng dẫn số 1248/HD-SGDĐT-GDTrH của Sở GDĐT Ninh
Thuận qui định về các loại hồ sơ, sổ sách quản lý, theo dõi hoạt động giáo dục và
hồ sơ chuyên môn trong trường trung học; thường xun kiểm tra đơn đốc và hồn
thiện hệ thống sổ sách đúng thời hạn theo từng năm học; hồ sơ, văn bản được lưu
trữ ngăn nắp, dễ tra cứu;
Các phong trào thi đua, các cuộc vận động được tổ chức, duy trì thường
xun, góp phần quan trọng trong việc hoàn thành nhiệm vụ các năm học; sau mỗi
đợt thi đua đều có tổng kết, đánh giá và rút kinh nghiệm.
1.7.3. Điểm yếu
Do chưa có nhân viên Y tế nên hồ sơ theo d i sức khoẻ học sinh qua các
năm chưa đầy đủ; việc thực hiện chọn nội dung cơng việc cụ thể để đăng kí học tập

và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh chưa được triển khai cho toàn thể
CB-GV-NV của trường mà chỉ dừng lại ở 09 đảng viên.
1.7.4. Kế hoạch cải tiến chất lƣợng giáo dục
- Trong năm học 2016-2017 và các năm học tiếp sau, lãnh đạo nhà trường
nâng cao trách nhiệm của các bộ phận, văn thư nhà trường trong công tác lưu trữ
hồ sơ; định kỳ kiểm tra công tác lưu trữ theo quy định; chú trọng chỉ đạo việc hoàn
thiện, cập nhật kịp thời hồ sơ, tài liệu mới và đảm bảo tính pháp lý.
- Trong mỗi năm học, hiệu trưởng tổ chức cho CB-GV-NV tự đăng ký một
việc làm cụ thể trong năm để hưởng ứng việc học tập và làm theo làm theo tư
25


×