Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 MÔN CÔNG NGHỆ 789

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.65 KB, 25 trang )

PHỊNG GD& ĐT
TRƯỜNG THCS

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn: Công nghệ.Tiết :16 (Theo PPCT)
Khối .....Thời gian làm bài 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)

TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: chọn đáp án đúng

ĐỀ 2

Câu 1. Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ đâu tới?
A. Trước tới.
B. Trên xuống.
C. Trái sang.
D. Phải sang.
Câu 2: Chọn phát biểu sai:
A. Học vẽ kĩ thuật sẽ ảnh hưởng không tốt tới các môn khoa học – xã hội khác( hết câu, dùng dấu chấm)
B. Học vẽ kĩ thuật ứng dụng vào sản xuất
C. Học vẽ kĩ thuật ứng dụng vào đời sống
D. Học vẽ kĩ thuật ứng dụng vào sản xuất và đời sống
Câu 3. Công dụng của bản vẽ chi tiết là( hết câu, dùng dấu hai chấm)
A. Chế tạo và lắp ráp.
B. Thiết kế, thi công và sử dụng.
C. Thiết kế và sữa chữa.
D. Chế tạo và kiểm tra.
Câu 4. Nếu mặt đáy của hình chóp đều có đáy vng song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì
hình chiếu cạnh là hình gì?
A. Hình chữ nhật.
B. Hình trịn.


C. Hình tam giác.
D. Hình vng.
Câu 5: Để diễn tả chính xác vật thể, ta chiếu vng góc vật thể theo:
A. Một hướng( hết câu, dùng dấu chấm)
B. Hai hướng
C. Ba hướng
D. Bốn hướng
Câu 6. Trong bản vẽ kĩ thuật có bao nhiêu loại hình chiếu?
A. Hai loại
B. Ba loại
C. Bốn loại
D. Năm loại
Câu 7 : Hình chiếu trên mặt phẳng vng góc với trục quay của hình nón là:
A. Hình chữ nhật( hết câu, dùng dấu chấm)
B. Hình tam giác cân
C. Hình tam giác vng


D. Hình trịn
Câu 8 : Người ta dùng mấy hình chiếu để biểu diễn khối tròn xoay ?
A. 1
B. 2
C.3
D. 4
Câu 9. Khối đa diện được bao bởi?
A. Các hình tam giác.
B. Các hình vng.
C. Các hình đa giác phẳng.
D. Các hình chữ nhật.
Câu 10. Hình chiếu của vật thể là ( hết câu, dùng dấu hai chấm)

A. Phần thấy của vật đối với mặt phẳng bản vẽ.
B. Phần thấy của vật đối với người quan sát.
C. Phần thấy của vật đối với mặt phẳng hình chiếu
D. Phần phía sau vật thể.
Câu 11. Hình hộp chữ nhật được bao bởi những hình gì?
A. Hình tam giác.
B. Hình đa giác phẳng.
C. Hình chữ nhật.
D. Hình bình hành.
Câu 12. Trình tự đọc bản vẽ chi tiết là:
A. Khung tên , hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp( hết câu, dùng dấu chấm)
B. Khung tên , kích thước , hình biểu diễn , yêu cầu kĩ thuật , tổng hợp
C. Hình biểu diễn, khung tên, kích thước, u cầu kĩ thuật, tổng hợp
D. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp
Câu 13: Trong giao tiếp, con người diễn đạt tư tưởng, tình cảm và truyền thông tin cho nhau
bằng:
A. Một phương tiện thông tin( hết câu, dùng dấu chấm)
B. Hai phương tiện thông tin
C. Nhiều phương tiện thông tin
D. Không sử dụng phương tiện thông tin nào


Câu 14. Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là hình gì?
A. Hình bình hành.
B. Hình thang cân.
C. Hình tam giác cân.
D. Hình chữ nhật.
Câu 15 : Để vẽ các hình biểu diễn ba chiều, người ta sử dụng phép chiếu:
A. Vng góc( hết câu, dùng dấu chấm)
B. Vng góc và song song

C. Song song và xun tâm
D. Vng góc và xun tâm
Câu 16. Trong bản vẽ kĩ thuật có ghi tỷ lệ 1: 100 nghĩa là
A. Kích thước trong bản vẽ nhỏ hơn kích thước ngồi 100 lần.
C. Bản vẽ phóng to so với vật thật.
B. Kích thước trong bản vẽ lớn hơn kích thước ngồi 100 lần.
D. Bản vẽ thu nhỏ so với vật thật.
Câu 17: Khi đọc bản vẽ chi tiết, phải đọc nội dung gì trước?
A. Hình biểu diễn( hết câu, dùng dấu chấm)
B. Kích thước
C. Yêu cầu kĩ thuật
D. Khung tên
Câu 18. Phép chiếu vng góc có đặc điểm( hết câu, dùng dấu hai chấm)
A. Các tia chiếu đồng quy tại một điểm và xiên góc với mặt phẳng chiếu.
B. Các tia chiếu đi xuyên qua vật thể và vng góc với mặt phẳng chiếu.
C. Các tia chiếu song song với nhau và xiên góc với mặt phẳng chiếu.
D. Các tia chiếu song song với nhau và vng góc với mặt phẳng hình chiếu.
Câu 19. Vật thể nào có hình dạng là khối trịn xoay ?
A. Đai ốc 6 cạnh.
B. Quả bóng đá.
C. Hộp phấn.
D. Bao diêm.
Câu 20. Bản vẽ lắp thiếu nội dung nào so với bản vẽ chi tiết ?
A. Hình biểu diễn( hết câu, dùng dấu chấm)
B. Yêu cầu kĩ thuật
C. Kích thước
D. Khung tên


Câu 21. Trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng hình cắt để( hết câu, dùng dấu hai chấm)

A. Sử dụng thuận tiện bản vẽ.
B. Tăng tính thẩm mĩ.
C. Biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể.
D. Biểu diễn hình dạng bên ngồi của vật thể.
Câu 22. Ren hình thang kí hiệu là :
A. M
B. Tr
C. Sq
D. Rd
Câu 23. Trình tự đọc bản vẽ lắp là:
A. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp( hết câu, dùng dấu hai
chấm)

B. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp
C. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, phân tích chi tiết, kích thước, tổng hợp
D. Hình biểu diễn, khung tên, bảng kê, phân tích chi tiết, kích thước , tổng hợp
Câu 24. Ren có kết cấu :
A. Phức tạp( hết câu, dùng dấu hai chấm)
B. Đơn giản
C. Tùy từng trường hợp
D. Đáp án khác
Câu 25. Đối với ren trong, đường giới hạn ren được vẽ bằng nét:
A. Nét liền đậm( hết câu, dùng dấu hai chấm)
B. Nét liền mảnh
C. Nét đứt
D. Nét chấm gạch
Câu 26. Hình cắt là:
A. Hình biểu diễn phần vật thể ở phía trước mặt phẳng cắt.



B. Hình biểu diễn phần vật thể ở phía sau mặt phẳng cắt.
C. Hình biểu diễn phần vật thể ở phía trên mặt phẳng cắt.
D. Hình biểu diễn phần vật thể ở phía bên phải mặt phẳng cắt.
Câu 27. Đối với ren trong, đường gạch gạch được kẻ đến:
A. Đường đỉnh ren( hết câu, dùng dấu hai chấm)
B. Đường chân ren
C. Đường giới hạn ren
D. Vịng đỉnh ren.
Câu 28. Kích thước trong bản vẽ nhà là:
A. Kích thước chung và kích thước lắp( hết câu, dùng dấu hai chấm)
B. Kích thước chung và kích thước các chi tiết
C. Kích thước chung và kích thước từng bộ phận
D. Kích thước chiều cao và kích thước sàn nhà
Câu 29. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào về khối tròn xoay là khơng đúng?
A. Khi quay nửa hình trịn một vịng quanh đường kính cố định, ta được hình cầu.
B. Khi quay hình chữ nhật một vịng quanh một cạnh cố định, ta được hình trụ.
C. Khi quay hình tam giác vng một vịng quanh một góc vng cố định, ta được hình nón.
D. Khi quay nửa hình trịn một vịng quanh đường kính cố định, ta được hình trịn.
Câu 30. Kích thước trên bản vẽ kĩ thuật tính theo đơn vị:
A. mm
B. cm
C. dm
D. m
Câu 31. Một chiếc máy hay sản phẩm:
A. Chỉ có một chi tiết( hết câu, dùng dấu hai chấm)
B. Chỉ có hai chi tiết
C. Chỉ có ba chi tiết
D. Có nhiều chi tiết



Câu 32. Kim tự tháp là một khối đa diện thuộc hình
A. Hình hộp chữ nhật.
B. Hình nón cụt.
C. Hình lăng trụ đều.
D. Hình chóp đều.
Câu 33. Trong bản vẽ chi tiết của sản phẩm gồm mấy nội dung:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 34.Vòng chân ren được vẽ:
A. Cả vòng( hết câu, dùng dấu hai chấm)
B. 1/2 vòng
C. 3/4 vòng
D. 1/4 vòng
Câu 35. Tên gọi khác của ren trong là :
A. Ren lỗ( hết câu, dùng dấu hai chấm)
B. Ren trục
C. Đỉnh ren
D. Chân ren
Câu 36. Đối với ren ngoài, vòng chân ren được vẽ hở bằng nét:
A. Nét liền đậm( hết câu, dùng dấu hai chấm)
B. Nét liền mảnh
C. Nét đứt
D. Nét chấm gạch
Câu 37. Bản vẽ lắp có thêm nội dung nào mà bản vẽ chi tiết không có ?
A. Hình biểu diễn( hết câu, dùng dấu hai chấm)


B. Kích thước

C. Bảng kê
D. Khung tên
Câu 38. Trình tự đọc bản vẽ lắp gồm mấy bước ?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 39. Hình biểu diễn quan trọng nhất của bản vẽ nhà là:
A. Mặt đứng( hết câu, dùng dấu hai chấm)
B. Mặt bằng
C. Mặt cắt
D. Mặt chiếu cạnh
Câu 40. Mặt cắt biểu diễn các bộ phận và kích thước ngôi nhà theo:
A. Chiều dài( hết câu, dùng dấu hai chấm)
B. Chiều rộng
C. Chiều cao
D. Diện tích sàn nhà

-----------HẾT---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm
ĐÁP ÁN
1. A
11. C
21. C
31. D

2. A
12. A
22. B
32. D


3. D
13. C
23. A
33. C

4. D
14. D
24. A
34. C

5. C
15. C
25. A
35. A

6. B
16. A
26. B
36. B

7. D
17. D
27. A
37. C

8. B
18. D
28. C
38. C


9. C
19. B
29. D
39. B

10. A
20. B
30. A
40. C


PHÒNG GD & ĐT
TRƯỜNG THCS
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN CÔNG NGHỆ 7
Thời gian: 45 phút
Năm học 2020 - 2021
Câu 1. ( in đậm nhé) Loại phân bón chủ yếu thường dùng để bón lót cho cây trờng:
A. Phân hữu cơ.
B. Phân đạm
C. Phân vôi
D. Phân kali
Câu 2. Phương pháp chiết cành; ghép cành (hay mắt) thường áp dụng cho loại cây nào?
A. Cây lương thực: Lúa; ngô; khoai; sắn… C. Cây rau. ( hết câu, dùng dấu chấm)
B. Cây ăn quả: cam, chanh
D. Cây mướp; cây bầu; cây bí…
Câu 3. Bón đạm cho lúa trong điều kiện thời tiết như thế nào là hợp lí:
A. Mưa rào.
B. Nắng nóng. C. Thời tiết râm mát, có mưa phùn
Câu 4. Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì:
A. Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều


D. Mưa lũ.

C. Để dành đất xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ơ nhiễm

B. Giữ gìn cho đất khơng bị thối D. Diện tích đất trờng giảm
hố
Câu 5. Cây lúa dễ bị đổ, cho nhiều hạt lép, năng suất thấp là do bón nhiều:
A. Phân ch̀ng
B. Đạm Urê
C. Kali
Câu 6. Biện pháp để bảo quản phân hóa học là:
A. Để lẫn lộn các loại phân hóa học

D. Lân

C. Bảo quản trong dụng cụ chum vại đậy kín

B. Ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín
D. Để nơi ẩm ướt
Câu 7. Loại phân bón nào thường dùng để bón thúc cho cây trờng:
A. Phân ch̀ng...
B. Phân vơi
C. Phân lân
Câu 8. Nhóm phân nào sau đây là phân hóa học?
A. Urê, NPK, Lân.

D. Phân đạm

C. Phân trâu, bò; bèo dâu; DAP.


B. Supe lân, phân heo, urê.
D. Cây muồng muồng, khô dầu dừa, NPK.
Câu 9. Loại cây nào sau đây xếp vào nhóm cây lương thực:
A. Cà phê, mía, bơng B. Lúa, khoai tây, su hào C. Lúa, ngô, khoai, sắn D. Các loại rau quả
Câu 10. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là:
A. Đất sét, đất cát, đất thịt

C. Đất thịt, đất sét, đất cát

B. Đất cát, đất thịt, đất sét
D. Đất sét, đất thịt, đất cát
Câu 11. Phân chuồng, phân lân, phân rác……… thuộc nhóm phân:
A. Phân khó (hoặc ít) hồ tan B. Phân hóa học C. Phân vi sinh
Câu 12. Bón phân q liều lượng, khơng cân đối sẽ làm cho:

D. Phân hữu cơ


A. Tăng độ phì nhiêu cho đất

C. Năng suất tăng cao

B. Gây độc hại cho đất và cây trồng
D. Chất lượng sản phẩm tốt hơn.
Câu 13. Biện pháp nào sau đây khơng đúng khi bảo quản phân hóa học:
A. Khơng để lẫn phân hóa học

C. Để nơi cao ráo, thống mát.


B. Đựng trong chum vại đậy kín.
D. Để lẫn lộn các loại phân hóa học.
Câu 14. Loại phân bón có màu trắng, khi đốt trên lửa than có mùi khai, dễ hịa tan trong nước là phân:
A. Đạm Urê
B. Vơi
C. Lân
D. Kali.
Câu 15. Loại phân bón khó hịa tan trong nước, có màu trắng xám như xi măng là:
A. Vơi
B. Lân supe
C. Đạm
Câu 16. Phân bón là thức ăn của cây trờng vì phân bón chứa:
A. Đa ngun tố.

D. Phân rác

C. Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng

B. Các nguyên tố đa lượng
D. Các nguyên tố vi lượng
Câu 17. Căn cứ vào thành phần cơ giới người ta chia đất thành mấy loại:
A. 3 loại
B. 2 loại
C. 5 loại
D. 4 loại
Câu 18. Phân chuồng, phân bắc, phân rác……… thuộc nhóm phân:
A. Phân khó hồ tan B. Phân hữu cơ
C. Phân hóa học
Câu 19. Biện pháp cải tạo: bón vôi được áp dụng cho loại đất:


D. Phân vi sinh

A. Đất mặn
B. Đất đồi dốc
C. Đất chua
Câu 20. Phân lân, phân kali, phân NPK ... thuộc nhóm phân bón:

D. Đất phèn

A. Phân chuồng
B. Phân hữu cơ
C. Phân vi sinh
D. Phân hóa học
Câu 21. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:
A. Đất sét, đất thịt, đất cát

C. Đất thịt, đất sét, đất cát

B. Đất cát, đất thịt, đất sét
D. Đất sét, đất cát, đất thịt
Câu 22. Loại cây nào sau đây đều là cây cơng nghiệp:
A. Chè, mía, khoai lang

C. Cà phê, mía, chè, bơng

B. Bơng, rau, quả
D. Mía, bông, gạo
Câu 23. Để ủ phân chuồng người ta thường trát bùn hoặc đậy kỹ là nhằm:
A. Có nhiều chất dinh dưỡng ở dạng khơng hịa tan
B. Mất thời gian

C. Ô nhiễm môi trường
D. Giúp phân nhanh hoai mục, hạn chế mất đạm, giữ vệ sinh môi trường.
Câu 24. Phân bón hóa học gờm hai loại đó là:
A. Phân bón đơn, phân bón kép

C. Đạm, lân

B. Lân, kali
Câu 25. Thành phần cơ giới của đất gồm:

D. Đạm, kali

A. Hạt cát, hạt limon, hạt vi sinh

C. Hạt cát, hạt sét, hạt limon


B. Hạt đất, hạt sét, hạt cát
Câu 26. Phân bón có tác dụng:
A. Làm tăng năng suất cây trờng

D. Hạt cát, hạt vơ cơ, hạt mùn
C. Làm tăng độ phì nhiêu của đất

B. Làm tăng chất lượng nông sản
D. Tăng năng suất, độ phì nhiêu và chất lượng
Câu 27. Đạm Urê bảo quản bằng cách mà vẫn đảm bảo được chất lượng:
A. Đậy kín, để nơi khơ ráo thống mát
B. Phơi ngồi nắng thường xun
C. Để nơi khơ ráo

D. Đậy kín, để đâu cũng được
Câu 28. Loại đất nào sau đây chỉ vê được thành viên rời rạc:
A. Đất thịt nặng
B. Đất cát pha
C. Đất sét
D. Đất cát
Câu 29. Tỉ lệ % các hạt cát, limon, sét trong đất cho biết thành phần ... của đất:
A. Hữu cơ
B. Cơ khí.
C. Lỏng
Câu 30. Ngành trờng trọt khơng có vai trị này:

D. Cơ giới.

A. Cung cấp thịt, trứng, sữa cho con người
B. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người
C. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
D. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp nông sản để xuất khẩu
Câu 31. Đất trồng gồm những thành phần nào?
A. Cơ giới B. Phần lỏng, phần khí, phần rắn C. Chất vơ cơ
D. Phần khí
Câu 32. Độ chua, độ kiềm của đất được đo bằng độ pH. Vậy em hãy xác định đất có pH = 7,8 được
gọi là (Căn cứ vào trị số pH đã học)?
A. Đất mặn
B. Đất chua
C. Đất kiềm
D. Đất trung tính
Câu 33. Trong các loại phân bón sau đây, phân bón nào thuộc nhóm phân hữu cơ?
A. Than bùn
B. Phân đạm

C. Phân đa nguyên tố D. Than đen
Câu 34. Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo đất:
A. Canh tác, thủy lợi

C. Bón phân

B. Bón phân, canh tác, thủy lợi,
D. Canh tác
Câu 35. Phân bón được chia làm mấy nhóm chính?
A. Một nhóm
B. Hai nhóm
C. Ba nhóm
Câu 36. Nước thuộc thành phần nào của đất?
A. Phần cơ giới
B. Phần khí.
C. Phần rắn
D. Phần lỏng.

D. Bốn nhóm


Câu 37. Loại phân nào sau đây thuộc nhóm phân bón vi sinh?
A. DAP (chứa N, P) B. Nitragin (chứa vi C. Phân tổng hợp D. Phân xanh
sinh vật)
NPK
Câu 38. Loại đất vê được thành thỏi khi uốn khơng có vết nứt thuộc loại đất nào?
A. Đất thịt nặng
B. Đất thịt
C. Đất sét
Câu 39. Nước tiểu chứa chất dinh dưỡng nào tốt cho cây?


D. Đất cát pha

A. Nitragin
B. Lân
C. Kali.
Câu 40. Tro bếp chứa chất dinh dưỡng nào tốt cho cây?

D. Đạm.

A. Kali.

D. Nitragin

B. Lân

C. Đạm.


PHÒNG GD & ĐT
TRƯỜNG THCS
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN CÔNG NGHỆ 7
1. A
5. B
9. C
13. D
17. A
21. B
25. C
29. D

33. A
37. B
Mỗi ý đúng được 0,25đ

2. B
6. C
10. D
14. A
18. B
22. C
26. D
30. A
34. B
38. C

3. C
7. D
11. A
15. B
19. C
23. D
27. A
31. B
35. C
39 D

4. D
8. A
12. B
16. C

20. D
24. A
28. B
32. C
36. D
40. A


PHÒNG GD & ĐT
TRƯỜNG THCS
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN CÔNG NGHỆ 9
Thời gian: 45 phút
Năm học 2020 - 2021
Câu 1. ( in đậm nhé) Phải xử lý như thế nào với những cành lá bị sâu bệnh gây hại:
A. Cắt bỏ những cành lá bị sâu, bệnh( hết câu, dùng dấu chấm)
B. Chặt toàn bộ cây
C. Phun thuốc trừ sâu, bệnh nhiều lần trong ngày
D. Chặt bỏ cả vườn để trờng lại giống cây khác
Câu 2. Tạo hình, sửa cành cho cây vào thời kì cây non sinh trưởng mạnh gọi là:
A. Đốn tạo cành
B. Đốn tạo hình
Câu 3. Cây ăn quả có các loại rễ nào?

C. Đốn phục hời

A. Chỉ có rễ con

D. Đốn tạo quả

C. Có rễ cọc và rễ con


B. Rễ chùm
D. Chỉ có rễ cọc
Câu 4. Phương pháp nhân giống hữu tính là phương pháp tạo ra cây con bằng cách:
A. Ghép cành
B. Ghép mắt
C. Cấy mô
Câu 5. Loại phân nào sao đây không phải bón lót cho cây ăn quả?
A. Phân ch̀ng
B. Phân đạm
C. Phân lân
Câu 6. Thời vụ thích hợp để chiết cành ở miền Bắc là:
A. Tháng 4 - 5

B. Tháng 1 - 3

D. Gieo hạt
D. Phân vi sinh

C. Tháng 8 - 9

D. Tháng 6 - 7

Câu 7. Vào thời kì chưa hoặc đã ra hoa, quả nên bón phân gì là thích hợp nhất?
A. Kali, đạm

B. Đạm, photpho

C. Phân hữu cơ


D. Phân có hiệu quả nhanh

Câu 8. Những sai hỏng nào có thể xảy ra khi chiết cành?
A. Cành chiết và hỗn hợp bó bầu khơng đạt u C. Cành chiết mập, có 1 - 2 năm
cầu
B. Hỗn hợp bó bầu đúng tỷ lệ

tuổi
D. Cành chiết khỏe mạnh

Câu 9. Vị trí bón phân thúc tốt nhất cho cây ăn quả là:
A. Sát gốc cây
B. Vị trí cách gốc 1m
C. Chiếu theo hướng thẳng đứng của tán cây.
D. Vị trí nào cũng tốt vì trong vườn trờng nhiều cây nên rễ cây đan xen nhau


Câu 10. Khi chiết cành, mép vỏ phần nào của vết cắt ra rễ?
A. Phần dưới.
B. Phần giữa
C. Cả phần trên và phần dưới.
Câu 11. Câu nào sau đây không chỉ vai trị của nghề trờng cây ăn quả:
A. Cung cấp quả làm thuốc chữa bệnh

D. Phần trên

C. Cung cấp quả cho xuất khẩu

B. Cung cấp quả để ăn
D. Cung cấp quả cho chế biến

Câu 12. Thời gian trồng cây thích hợp sau khi đào hố, bón phân lót, là:
A. Khoảng 5 đến 10 ngày.

C. Khoảng 10 đến 15 ngày.

B. Khoảng 15 đến 30 ngày.
D. Khoảng 15 đến 20 ngày.
Câu 13. Cây làm gốc ghép được nhân giống theo phương pháp:
A. Giâm cành từ cây mẹ là giống ở địa phương.
B. Ghép cành từ cây mẹ là giống ở địa phương.
C. Trồng bằng hạt của cây mẹ, là giống lai.
D. Gieo hạt của cây mẹ, là giống ở địa phương.
Câu 14. Ưu điểm của phương pháp chiết cành là gì:
A. Ra hoa, quả sớm

C. Cây mau già cỗi

B. Hệ số nhân giống cao
D. Đơn giản dễ làm, chi phí ít
Câu 15. Ưu điểm của phương pháp giâm cành là gì:
A. Tăng sức chống chịu với điều kiện ngoại cảnh

C. Cây mau già cỗi

B. Hệ số nhân giống cao

D. Hệ số nhân giống thấp, cần nhà giâm

Câu 16. Quy trình trờng cây ăn quả:
A. Đào hố trồng  Đặt cây vào hố 


Bóc vỏ bầu 

Lấp đất 

B. Đào hố trờng  Đặt cây vào hố 

Lấp đất 

Tưới nước.

C. Đào hố trờng  Bóc vỏ bầu 

Đặt cây vào hố 

Lấp đất 

D. Đào hố trờng  Bóc vỏ bầu 

Đặt cây vào hố 

Lấp đất.

Tưới nước.

Tưới nước.

Câu 17. Ghép cành gồm các kiểu ghép:
A. Ghép chẻ bên, ghép nêm, ghép áp


C. Ghép áp, ghép cửa sổ, ghép đoạn cành

B. Ghép đoạn cành, ghép cửa sổ, ghép nêm
D. Ghép cửa sổ, ghép chữ T, ghép áp
Câu 18. Quy trình trờng cây ăn quả khơng có bầu đất:
A. Đào hố  Lấp đất 

Tưới nước

B. Đào hố  Đặt cây vào hố 

Lấp đất 

Tưới nước

C. Đào hố  Bóc vỏ bầu 

Lấp đất 

Tưới nước

D. Đào hố  Tưới nước  Đặt cây vào hố
Câu 19. Tại sao khơng bón phân vào gốc cây mà bón vào hình chiếu của tán cây?


A. Vì gốc cây nhiều rễ bón như vây hỏng rễ
B. Rễ con ăn ngồi hình chiếu của tán cây. Bón như vậy nhanh hơn
C. Rễ con ăn trong hình chiếu của tán cây
D. Bón như vậy dễ bón
Câu 20. Phương pháp nhân giống hữu tính là phương pháp tạo ra cây con bằng cách:

A. Ghép mắt, cấy mô B. Ghép cành
C. Gieo trồng
Câu 21. Đối tượng lao động của nghề trồng cây ăn quả là;

D. Gieo hạt

A. Là các loại cây ăn quả ngắn ngày có giá trị.
B. Là các loại cây ăn quả lâu năm có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao.
C. Là các loại cây ăn quả ngắn ngày có giá trị dinh dưỡng cao.
D. Là các loại cây ăn quả lâu năm có giá trị kinh tế cao.
Câu 22. Trồng cây ăn quả nhằm mục đích:
A. Cung cấp quả cho người tiêu dùng.
B. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất thuốc chữa bệnh.
C. Cung cấp quả cho người tiêu dùng, nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu
D. Cung cấp quả cho cơng nghiệp chế biến và xuất khẩu.
Câu 23. Quy trình thực hành giâm cành là:
A. Cắt cành giâm 

Cắm cành giâm  Xử lí cành giâm  Chăm sóc cành giâm

B. Cắt cành giâm 

Cắm cành giâm  Chăm sóc cành giâm 

C. Xử lí cành giâm Cắt cành giâm 

Xử lí cành giâm

Cắm cành giâm  Chăm sóc cành giâm


D. Cắt cành giâm  Xử lí cành giâm  Cắm cành giâm  Chăm sóc cành giâm
Câu 24. Quy trình trờng cây ăn quả khơng có bước nào sau đây.
A/ Xác định khoảng cách trồng, thời vụ.

C/ Lấp đất

B/ Đào hố và bón phân lót
D/ Bóc vỏ bầu
Câu 25. Nhúng cành giâm vào dung dịch thuốc kích thích ra rễ có tác dụng gì?
A. Cung cấp nước cho cành.
B. Làm cho cành giâm được tươi lâu
C. Làm cho mau hình thành rễ của cành giâm
D. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cành giâm
Câu 26. Ý nghĩa của việc cắm cành giâm hơi chếch so với mặt luống?
A. Tạo khoảng cách giữa các cành giâm.
B. Cành giâm trên luống không che khuất nhau


C. Duy trì độ ẩm của cành giâm
D. Có tác dụng làm tăng khả năng quang hợp của lá và cành non khi cành giâm phát triển.
Câu 27. Tạo hình, sửa cành cho cây vào thời kì cây ra hoa, tạo quả gọi là:
A. Đốn tạo quả
B. Đốn tạo hình
C. Đốn phục hồi
Câu 28. Giống cây ăn quả ở nước ta được chia thành:

D. Đốn tạo hoa

A. Bốn nhóm
B. Ba nhóm

Câu 29. Nhóm cây ăn quả nhiệt đới gờm:

C. Hai nhóm

D. Bảy nhóm

A. Cam, chanh, mít, vải

C. Dứa, vải, nhãn, xồi,…

B. Cam, qt, chanh, bưởi, vải
D. Mít, dứa, chuối, xồi,…
Câu 30. Độ ẩm và lượng mưa thích hợp cho cây ăn quả là:
A. 80 - 90%; 1000 - 2000mm/năm

C. 70 - 80%; 1000 - 2000mm/năm

B. 70 - 80%; 1200mm/năm
D. 80 - 90%; 1200 - 2000mm/năm
Câu 31. Biện pháp kỹ thuật quan trọng cần được thực hiện tốt là:
A. Vun xới, làm cỏ

B. Tạo hình, sửa C. Bón phân thúc

cành
Câu 32. Sử dụng chất điều hịa sinh trưởng để:

D. Bón phân, sửa
cành


A. Giúp cây lớn lên.
B. Điều khiển quá trình sinh trưởng của cây.
C. Điều hịa, kích thích ra mầm hoa, tăng tỷ lệ đậu …
D. Bảo quản quả được tươi lâu.
Câu 33. Phương pháp nhân giống bằng cách tách từ cây mẹ tạo thành cây con là:
A. Chiết cành
B. Chiết cây
Câu 34. Giâm cành là gì?

C. Giâm cành

D. Ghép cành

A. Tách cành từ cây mẹ tạo thành cây con.
B. Dựa trên khả năng hình thảnh rễ phụ của đoạn cành.
C. Chọn một cành ghép ở cây có năng suất cao, ổn định
D. Tạo cây con bằng hạt.
Câu 35. Nhụy phát triển, nhị không phát triển là đặc điểm của hoa:
A. Hoa lưỡng tính
B. Hoa đực cái
C. Hoa cái
D. Hoa đực
Câu 36. Vào thời kỳ cuối của giai đoạn ra hoa, tạo quả nên bón phân gì là thích hợp nhất?
A. Đạm
B. Photpho
C. Phân hữu cơ
Câu 37. Làm cỏ, vun xới có tác dụng gì đối với cây trờng?
A. Cắt bỏ cành lá bị sâu bệnh

D. Kali


C. Hòa tan chất dinh dưỡng

B. Diệt cỏ dại, đất tơi xốp, mất nơi ẩn náu của sâu, bệnh D. Giữ ẩm cho đất
Câu 38. Vai trị của nước khơng có đối với sự sinh trưởng, phát triển của cây ăn quả?


A. Diệt cỏ dại, đất tơi xốp
B. Phủ rơm rạ cho cây ăn quả.
C. Hòa tan và tham gia vận chuyển chất dinh dưỡng trong đất.
D. Cung cấp chất dinh dưỡng trong đất
Câu 39. Địa phương nào nổi tiếng trồng cây nhãn ở nước ta?
A. Sa Pa
B. Hải Dương
C. Hải Hưng
D. Hưng Yên
Câu 40. Miền Bắc nước ta có một số vùng trồng cây ăn quả nổi tiếng?
A. Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Phú Thọ

C. Ninh Thuận, Bình Thuận, Đà Nẵng

B. Hưng Yên, Hà Tĩnh, Nghệ An, Phú Thọ

D. Hà Nội, Bình Thuận, Hà Nam, Hải Dương


PHÒNG GD & ĐT
TRƯỜNG THCS
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN CÔNG NGHỆ 9
1. A

5. B
9. C
13. D
17. A
21. B
25. C
29. D
33. A
37. B
Mỗi ý đúng được 0,25đ
PHÒNG GD& ĐT
TRƯỜNG THCS

2. B
6. C
10. D
14. A
18. B
22. C
26. D
30. A
34. B
38. C

3. C
7. D
11. A
15. B
19. C
23. D

27. A
31. B
35. C
39 D

4. D
8. A
12. B
16. C
20. D
24. A
28. B
32. C
36. D
40. A

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn: Công nghệ.Tiết :16 (Theo PPCT)
Khối .....Thời gian làm bài 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)

TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: chọn đáp án đúng

ĐỀ 1

Câu 1. Trong bản vẽ kĩ thuật có bao nhiêu loại hình chiếu?
A. Hai loại
B. Ba loại
C. Bốn loại
D. Năm loại ( hết câu, dùng dấu chấm)

Câu 2. Khối đa diện được bao bởi?
A. Các hình tam giác.
B. Các hình vng.
C. Các hình đa giác phẳng.
D. Các hình chữ nhật.
Câu 3. Hình chiếu của vật thể là ( hết câu, dùng dấu hai chấm)
A. Phần thấy của vật đối với mặt phẳng bản vẽ.
B. Phần thấy của vật đối với người quan sát.
C. Phần thấy của vật đối với mặt phẳng hình chiếu
( hết câu, dùng dấu chấm)
D. Phần phía sau vật thể.
Câu 4. Trong giao tiếp, con người diễn đạt tư tưởng, tình cảm và truyền thông tin cho nhau
bằng:
A. Một phương tiện thông tin( hết câu, dùng dấu chấm)
B. Hai phương tiện thông tin


C. Nhiều phương tiện thông tin
D. Không sử dụng phương tiện thông tin nào
Câu 5. Chọn phát biểu sai:
A. Học vẽ kĩ thuật sẽ ảnh hưởng không tốt tới các môn khoa học – xã hội khác( hết câu, dùng dấu
chấm)
B. Học vẽ kĩ thuật ứng dụng vào sản xuất
C. Học vẽ kĩ thuật ứng dụng vào đời sống
D. Học vẽ kĩ thuật ứng dụng vào sản xuất và đời sống
Câu 6. Để vẽ các hình biểu diễn ba chiều, người ta sử dụng phép chiếu:
A. Vng góc( hết câu, dùng dấu chấm)
B. Vng góc và song song
C. Song song và xun tâm
D. Vng góc và xun tâm

Câu 7. Để diễn tả chính xác vật thể, ta chiếu vng góc vật thể theo:
A. Một hướng( hết câu, dùng dấu chấm)
B. Hai hướng
C. Ba hướng
D. Bốn hướng
Câu 8. Hình chiếu trên mặt phẳng vng góc với trục quay của hình nón là:
A. Hình chữ nhật( hết câu, dùng dấu chấm)
B. Hình tam giác cân
C. Hình tam giác vng
D. Hình trịn
Câu 9. Người ta dùng mấy hình chiếu để biểu diễn khối tròn xoay ?
A. 1
B. 2


C.3
D. 4
Câu 10. Hình hộp chữ nhật được bao bởi những hình gì?
A. Hình tam giác.
B. Hình đa giác phẳng.
C. Hình chữ nhật.
D. Hình bình hành.
Câu 11. Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ đâu tới?
A. Trước tới.
B. Trên xuống.
C. Trái sang.
D. Phải sang.
Câu 12. Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là hình gì?
A. Hình bình hành.
B. Hình thang cân.

C. Hình tam giác cân.
D. Hình chữ nhật.
Câu 13. Cơng dụng của bản vẽ chi tiết là( hết câu, dùng dấu hai chấm)
A. Chế tạo và lắp ráp.
B. Thiết kế, thi công và sử dụng.
C. Thiết kế và sữa chữa.
D. Chế tạo và kiểm tra.
Câu 14. Nếu mặt đáy của hình chóp đều có đáy vng song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì
hình chiếu cạnh là hình gì?
A. Hình chữ nhật.
B. Hình trịn.
C. Hình tam giác.
D. Hình vng.
Câu 15. Trong bản vẽ kĩ thuật có ghi tỷ lệ 1: 100 nghĩa là( hết câu, dùng dấu hai chấm)
A. Kích thước trong bản vẽ nhỏ hơn kích thước ngồi 100 lần.
C. Bản vẽ phóng to so với vật thật.
B. Kích thước trong bản vẽ lớn hơn kích thước ngồi 100 lần.
D. Bản vẽ thu nhỏ so với vật thật.
Câu 16. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào về khối trịn xoay là khơng đúng?
A. Khi quay nửa hình trịn một vịng quanh đường kính cố định, ta được hình cầu.
D. Khi quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định, ta được hình trụ.
E. Khi quay hình tam giác vng một vịng quanh một góc vng cố định, ta được hình nón.
D. Khi quay nửa hình trịn một vịng quanh đường kính cố định, ta được hình trịn.
Câu 17. Kim tự tháp là một khối đa diện thuộc hình( hết câu, dùng dấu hai chấm)
A. Hình hộp chữ nhật.
B. Hình nón cụt.
C. Hình lăng trụ đều.
D. Hình chóp đều.
Câu 18. Phép chiếu vng góc có đặc điểm( hết câu, dùng dấu hai chấm)
A. Các tia chiếu đồng quy tại một điểm và xiên góc với mặt phẳng chiếu.

B. Các tia chiếu đi xun qua vật thể và vng góc với mặt phẳng chiếu.
C. Các tia chiếu song song với nhau và xiên góc với mặt phẳng chiếu.
D. Các tia chiếu song song với nhau và vng góc với mặt phẳng hình chiếu.
Câu 19. Hình cắt là( hết câu, dùng dấu hai chấm)
A. Hình biểu diễn phần vật thể ở phía trước mặt phẳng cắt.
D. Hình biểu diễn phần vật thể ở phía sau mặt phẳng cắt.
E. Hình biểu diễn phần vật thể ở phía trên mặt phẳng cắt.
D. Hình biểu diễn phần vật thể ở phía bên phải mặt phẳng cắt.
Câu 20. Vật thể nào có hình dạng là khối trịn xoay ?
A. Đai ốc 6 cạnh.
B. Quả bóng đá.
C. Hộp phấn.
D. Bao diêm.
Câu 21. Trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng hình cắt để( hết câu, dùng dấu hai chấm)


A. Sử dụng thuận tiện bản vẽ.
B. Tăng tính thẩm mĩ.
C. Biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể.
D. Biểu diễn hình dạng bên ngồi của vật thể.
Câu 22. Ren hình thang kí hiệu là :
A. M
B. Tr
C. Sq
D. Rd
Câu 23. Ren có kết cấu :
A. Phức tạp
B. Đơn giản
C. Tùy từng trường hợp
D. Đáp án khác

Câu 24. Đối với ren ngồi, vịng chân ren được vẽ hở bằng nét:
A. Nét liền đậm( hết câu, dùng dấu chấm)
B. Nét liền mảnh
C. Nét đứt
D. Nét chấm gạch
Câu 25. Đối với ren trong, đường giới hạn ren được vẽ bằng nét:
A. Nét liền đậm( hết câu, dùng dấu chấm)
B. Nét liền mảnh
C. Nét đứt
D. Nét chấm gạch
Câu 26. Đối với ren trong, đường gạch gạch được kẻ đến:
A. Đường đỉnh ren( hết câu, dùng dấu hai chấm)
B. Đường chân ren


C. Đường giới hạn ren
D. Vịng đỉnh ren.
Câu 27. Kích thước trên bản vẽ kĩ thuật tính theo đơn vị:
A. mm
B. cm
C. dm
D. m
Câu 28. Khi đọc bản vẽ chi tiết, phải đọc nội dung gì trước?
A. Hình biểu diễn( hết câu, dùng dấu chấm)
B. Kích thước
C. Yêu cầu kĩ thuật
D. Khung tên
Câu 29. Một chiếc máy hay sản phẩm:
A. Chỉ có một chi tiết( hết câu, dùng dấu hai chấm)
B. Chỉ có hai chi tiết

C. Chỉ có ba chi tiết
D. Có nhiều chi tiết
Câu 30. Trong bản vẽ chi tiết của sản phẩm gồm mấy nội dung:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 31. Trình tự đọc bản vẽ chi tiết là:
A. Khung tên , hình biểu diễn, kích thước, u cầu kĩ thuật, tổng hợp
B. Khung tên , kích thước , hình biểu diễn , yêu cầu kĩ thuật , tổng hợp


C. Hình biểu diễn, khung tên, kích thước, u cầu kĩ thuật, tổng hợp
D. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp
Câu 32. Vòng chân ren được vẽ:
A. Cả vòng( hết câu, dùng dấu hai chấm)
B. 1/2 vòng
C. 3/4 vòng
D. 1/4 vòng
Câu 33. Tên gọi khác của ren trong là :
A. Ren lỗ( hết câu, dùng dấu hai chấm)
B. Ren trục
C. Đỉnh ren
D. Chân ren
Câu 34. Bản vẽ lắp có thêm nội dung nào mà bản vẽ chi tiết khơng có ?
A. Hình biểu diễn( hết câu, dùng dấu hai chấm)
B. Kích thước
C. Bảng kê
D. Khung tên
Câu 35. Bản vẽ lắp thiếu nội dung nào so với bản vẽ chi tiết ?

A. Hình biểu diễn( hết câu, dùng dấu hai chấm)
B. Yêu cầu kĩ thuật
C. Kích thước
D. Khung tên
Câu 36. Trình tự đọc bản vẽ lắp gồm mấy bước ?
A. 4
B. 5


C. 6
D. 7
Câu 37. Trình tự đọc bản vẽ lắp là:
A. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp( hết câu, dùng dấu hai
chấm)

B. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp
C. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, phân tích chi tiết, kích thước, tổng hợp
D. Hình biểu diễn, khung tên, bảng kê, phân tích chi tiết, kích thước , tổng hợp
Câu 38. Hình biểu diễn quan trọng nhất của bản vẽ nhà là:
A. Mặt đứng( hết câu, dùng dấu hai chấm)
B. Mặt bằng
C. Mặt cắt
D. Mặt chiếu cạnh
Câu 39. Mặt cắt biểu diễn các bộ phận và kích thước ngơi nhà theo:
A. Chiều dài( hết câu, dùng dấu hai chấm)
B. Chiều rộng
C. Chiều cao
D. Diện tích sàn nhà
Câu 40. Kích thước trong bản vẽ nhà là:
A. Kích thước chung và kích thước lắp( hết câu, dùng dấu hai chấm)

B. Kích thước chung và kích thước các chi tiết
C. Kích thước chung và kích thước từng bộ phận
D. Kích thước chiều cao và kích thước sàn nhà

-----------HẾT---------Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm


ĐÁP ÁN
1. B
11. B
21. C
31. A

2. C
12. D
22. B
32. C

3. A
13. D
23. A
33. A

4. C
14. D
24. B
34. C

5. A
15. A

25. A
35. B

6. C
16. D
26. B
36. C

7. C
17. D
27. A
37. A

8. D
18. D
28. D
38. B

9. B
19. B
29. D
39. C

10. C
20. B
30. C
40. C



×