Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

C5: Kế toán ngân hàng nghiệp vụ tín dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1017.93 KB, 13 trang )

Nội dung





KẾ TỐN
NGHIỆP VỤ

Khái niệm và đặc điểm
Phân loại tín dụng ngân hàng
Nghiệp vụ cho vay
Nợ quá hạn

TÍN DỤNG

1

Mục tiêu

3

Khái niệm và đặc điểm

 Phân biệt được các loại hình tín dụng ngân
hàng;
 Trình bày các ngun tắc kế tốn trong việc
ghi nhận nợ cho vay và lãi cho vay;
 Giải thích được chứng từ kế tốn có liên quan;
 Vận dụng được tài khoản thích hợp trong việc
xử lý các nghiệp vụ kế tốn.



• Tín dụng ngân hàng là
giao dịch về tài sản
(tiền hay hàng hóa)
giữa bên cho vay (ngân
hàng và các định chế
tài chính khác) và bên
đi vay (cá nhân, doanh
nghiệp và các chủ thể
khác).
Khái niệm
2

Đặc điểm

• Bên cho vay chuyển giao
tài sản cho bên đi vay sử
dụng trong một thời gian
nhất định theo thỏa thuận.
• Bên đi vay có trách nhiệm
hồn trả vơ điều kiện vốn
gốc và lãi cho bên cho vay
khi đến hạn thanh toán.

4

1


Phân loại tín dụng ngân hàng

Cho thuê tài
chính

Cho vay

Chiết khấu
giấy tờ có giá
Thời điểm
thu gốc và lãi

Ngắn hạn
(< 1 năm)

Có TS đảm
bảo

Định kỳ

Tích số

Trung hạn
(1-5 năm)

Khơng có TS
đảm bào

Đáo hạn

Số dư


Khác

Khác

Dài hạn
(>5 năm)

Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó
tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng
một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời
gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có
hồn trả cả gốc và lãi.

Bảo lãnh. …

Mức tín nhiệm

Thời hạn

Khái niệm

Phương pháp
tính/ thu lãi

5

Nghiệp vụ cho vay

7


Các hình thức cho vay
 Cho vay từng lần;
 Cho vay theo hạn mức tín dụng;
 Cho vay theo hạn mức tín dụng
dự phòng;
 Cho vay theo dự án đầu tư;
 Cho vay thơng qua phát hành thẻ
tín dụng;
 Cho vay hợp vốn;
 Cho vay trả góp;
 Cho vay theo hạn mức thấu chi;
 Khác.

Khái niệm
Các hình thức cho vay
Phương pháp tính thu nợ và thu lãi
Nguyên tắc kế toán
Kế toán giải ngân, thu nợ.

6

8

2


Các hình thức cho vay (tiếp)

Chứng từ sử dụng


Cho vay từng lần
• Mỗi lần vay vốn, khách hàng và tổ chức tín dụng phải làm
thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng.

Thủ tục

Đối tượng

• Áp dụng đối với khách hàng khơng có nhu cầu vay thường
xun hoặc vay có tính thời vụ




Đặc điểm •

Giải ngân một lần tồn bộ tiền vay.
Mỗi khoản cho vay có xác định kỳ hạn nợ cụ thể.
Khách hàng trả nợ một lần khi đáo hạn.
Phương pháp tính lãi : Lãi cho vay = Số tiền vay x Thời hạn x
lãi suất

Chứng từ gốc

Chứng từ ghi sổ

• Đơn xin vay;
• Hợp đồng tín dụng;
• Hợp đồng thế chấp bảo
lãnh, cầm cố tài sản;

• Phương án sản xuất
kinh doanh;
• Kế hoạch vay vốn trả nợ;
• Các báo cáo tài chính
của khách hàng đơn vay
vốn;
• Các giấy tờ liên quan
đến việc vay vốn.

• Giấy lĩnh tiền mặt;
• Các chứng từ thanh tốn
khơng dùng tiền mặt;
• Phiếu chuyển khoản và
bảng kê tính lãi hàng
tháng.

9

Các hình thức cho vay (tiếp)

Phương pháp tính thu nợ và thu lãi

Cho vay theo hạn mức tín dụng

Thủ tục

Đối
tượng

• Lần đầu: khách hàng làm đơn đề nghị vay kèm kế hoạch vay

và ký hợp đồng tín dụng
• Sau đó, mỗi lần vay khách hàng chỉ cần gởi các chứng từ
thanh toán (séc, UNC, …) kèm giấy nhận nợ để được giải ngân

 Thu nợ gốc và lãi cho vay một lần khi hợp đồng tín
dụng đến hạn thanh tốn.
 Thu nợ và lãi cho vay theo định kỳ được xác định rõ
trong hợp đồng tín dụng:
1) Nợ gốc thu bằng nhau, lãi giảm dần.

• Áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu vay và trả nợ thường
xun




Đặc điểm •


11

2) Tổng số tiền thu cả gốc và lãi bằng nhau trong đó
vốn gốc tăng dần, lãi giảm dần.

Khơng có kỳ hạn nợ cụ thể
Vay 1 lần, giải ngân nhiều lần
Khi khách hàng có tiền thì ngân hàng sẽ thu nợ
Lãi suất vay cao hơn phương pháp vay từng lần
Phương pháp tính lãi ( phương pháp tích số; khác)


3) Thu lãi theo tháng, vốn gốc vào cuối kỳ.

10

12

3


Ví dụ 1:

Ví dụ 1 (tiếp): Trường hợp 2:

Hợp đồng tín dụng giải ngân ngày 01/01/20x1:
- Nợ gốc 300 triệu đồng
- Lãi suất 12%/năm
- Kỳ hạn 3 năm.
Yêu cầu: Xác định thu gốc và lãi:
 Trường hợp 1: Thu gốc và lãi 1 lần khi đáo hạn.
 Trường hợp 2: Thu gốc, lãi định kỳ 6 tháng theo
phương pháp kỳ khoản giảm dần (dư nợ thực tế).
Kỳ thu nợ đầu tiên là 01/7/20x1.
 Trường hợp 3: Thu gốc, lãi định kỳ 6 tháng theo
phương pháp kỳ khoản bằng nhau. Kỳ thu nợ đầu
tiên là 01/7/20x1

Bảnh tính gốc và lãi cho vay định kỳ (6 tháng/lần)
Kỳ

Lãi phải thu

(6% mỗi kỳ)

Thu nợ gốc
(đều mỗi kỳ)

Dư nợ gốc
300.000.000

01/07/20x1

18.000.000

50.000.000

01/01/20x2

15.000.000

50.000.000

Tổng cộng

250.000.000

300.000.000

13

15


Ví dụ 1 (tiếp):

Ví dụ 1 (tiếp):

Trường hợp 1:

Trường hợp 3:

- Số tiền gốc phải thu

Số tiền thu nợ gốc và lãi
vay mỗi kỳ bằng nhau (T)

- Số tiền lãi phải thu khi đáo hạn

Vo x r x (1 + r)n
(1 + r)n - 1
Vo: Số vốn ban đầu (vốn gốc)
r: Lãi suất tiền vay
n: Số kỳ trả góp

Vo
r
n
(1 + r)n
Số tiền thu nợ gốc và lãi

- Tổng số tiền phải thu khi đáo hạn (gốc và lãi)
14


300.000.000
6%
6
1,419
61.008.789
16

4


Ví dụ 1 (tiếp):

Kế tốn giải ngân và thu nợ

Trường hợp 3:
Bảnh tính gốc và lãi cho vay định kỳ (6 tháng/lần)
Kỳ

Lãi và gốc

Phân bổ lãi
(6% trên dư nợ)

Phân bổ
nợ gốc

Dư nợ gốc
300.000.000

01/07/20x1


61.008.789

18.000.000

43.008.789

01/01/20x2

61.008.789

15.419.473

45.589.316

256.991.211






Tài khoản sử dụng
Kết cấu tài khoản
Nghiệp vụ minh họa
Ví dụ

300.000.000

Tổng cộng


17

19

Ngun tắc kế tốn

Tài khoản sử dụng
Cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước

 Ghi nhận khoản tín dụng

• TK 211/ 212/ 213

– Theo nguyên tắc giá gốc

 Ghi nhận thu nhập lãi:

Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng

– Tiền lãi được ghi nhận trên cơ sở thời gian thực tế
và lãi suất từng kỳ

• TK 3941
Thu lãi cho vay

– Tuân thủ VAS 14

• TK 702


• Ngun tắc dồn tích;
• Ghi theo giá trị hợp lý của khoản đã thu hoặc sẽ thu được

Tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng

• Có khả năng thu được lợi ích kinh tế

• TK 994
• TK 996

• Giá trị xác định chắc chắn
18

20

5


KẾT CẤU TÀI KHOẢN

KẾT CẤU TÀI KHOẢN

TK 21x

TK 702

BÊN NỢ

BÊN CĨ


BÊN NỢ

BÊN CĨ

• Số tiền cho vay các tổ
chức, cá nhân
(5 nhóm nợ)

• Số tiền thu nợ
• Số tiền cho vay chuyển sang các
loại nợ quá hạn và nợ xấu theo
cách phân loại nợ

• Kết chuyển thu lãi cho
vay khi quyết tốn năm

• Thu về lãi cho vay ghi nhận
trong kỳ

• Số nợ xấu tồn đọng đã được xử lý
SỐ DƯ
Số tiền hiện còn cho vay
tổ chức, cá nhân.

TK 994
BÊN NỢ

BÊN CĨ

Nhập

• Giá trị tài sản nhận cầm
cố, thế chấp

Xuất
• Giá trị tài sản nhận cầm cố, thế
chấp trả lại cho KH
• Giá trị tài sản nhận CC, thế
chấp được đem đi phát mại để
thu hồi nợ vay

TK 21- Cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước
TK 211 - Cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt nam
TK 212 - Cho vay trung hạn bằng đồng Việt nam
TK 213 - Cho vay dài hạn bằng đồng Việt nam

21

Giá trị tài sản còn nhận
cầm cố, thế chấp

KẾT CẤU TÀI KHOẢN

Cho vay từng lần

TK 3941
BÊN NỢ

BÊN CĨ

• Số tiền lãi phải thu từ

hoạt động tín dụng

• Số tiền lãi phải thu đã thu
được

23

1- Giải ngân:

3- Dự thu lãi cho vay:

Nợ TK 2111, 2121, 2131

a- Khi dự thu lãi

Có TK 1011, 4211, …
Đồng thời :
Nợ TK 994 (nếu có)

SỐ DƯ

2- Thu lãi cho vay bằng tiền

Số tiền lãi chưa thu được

Nợ TK 1011, 4211
Có TK 702

Có TK 702
b- Khi thu tiền

Nợ TK 1011, 4211
Có TK 3941

4- Thu nợ gốc khi đáo hạn

5- Nợ trong hạn chuyển
thành nợ quá hạn

Nợ TK 1011, 4211

Nợ TK 2112, 2122, 2132

Có TK 2111, 2121, 2131
22

Nợ TK 3941

Có TK 2111, 2121, 2131
24

6


Phân nhóm nợ theo thời hạn q hạn

Ví dụ 2:
Có tình hình sau tại ngân hàng ABC, ngân hàng lập báo cáo theo
tháng.
Ngày 25/9/20x1, ký hợp đồng tín dụng với khách hàng B, hạn
mức cho vay 500 triệu đồng, kỳ hạn 6 tháng, lãi suất cho vay

1,5%/tháng.
1. Ngày 01/10: Giải ngân bằng chuyển khoản vào TK tiền gởi
khách hàng B: 300 triệu đồng
2. Ngày 01/11: Giải ngân cho người thụ hưởng có tài khoản tại
ngân hàng X tham gia thanh toán bù trừ 200 triệu đồng.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ có liên quan trong trường
hợp
i.
Trả gốc và lãi vào cuối mỗi tháng kể từ ngày vay (lãi tính
trên dư nợ vay). NH thu nợ gốc và lãi bằng tiền mặt.
ii. Trả gốc và lãi định kỳ 3 tháng kể từ ngày vay (lãi tính trên
dư nợ vay). NH thu nợ gốc và lãi bằng tiền mặt.

Nợ đủ
tiêu chuẩn

• Nợ trong hạn được NH đánh giá có khả năng
thanh tốn đầy đủ & đúng hạn.
• Nợ q hạn dưới 10 ngày được NH đánh giá
có khả năng thanh tốn đầy đủ & đúng hạn.

Nợ chú ý

• Nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày.
• Nợ cơ cấu lại, điều chỉnh kỳ hạn nợ lần đầu….

Nợ dưới
tiêu chuẩn

• Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày.

• Khác: cơ cấu lại lần 1….

Nợ nghi ngờ

• Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày.
• Khác: Nợ cơ cấu lại lần 2…

Nợ có khả
năng mất vốn

• Nợ q hạn trên 360 ngày
• Khác: cơ cấu lại lần 3…

25

Nợ quá hạn

27

Chuyển nhóm nợ rủi ro cao hơn

Phân nhóm nợ theo thời hạn quá hạn
Chuyển nhóm nợ rủi ro cao hơn
Chuyển nhóm nợ rủi ro thấp hơn
Tài khoản sử dụng
Ví dụ minh họa

26

 Các khoản nợ khác của cùng khách hàng kể cả chính

trong ngân hàng cũng như của các ngân hàng khác có
thể phải chuyển vào nhóm rủi ro cao hơn.
 Các khoản cho vay tham gia hợp vốn mà bên tổ chức
đầu mối xếp vào nhóm rủi ro cao hơn.
 Các bất lợi từ môi trường, lĩnh vực kinh doanh của
khách hàng.
 Các chỉ tiêu tài chính của khách hàng có xu hướng
giảm (khả năng thanh tốn, khả năng sinh lời, tỷ lệ nợ
trên vốn…).
 Khách hàng không cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời
và trung thực theo yêu cầu của ngân hàng.
28

7


KẾT CẤU TÀI KHOẢN

Chuyển nhóm nợ rủi ro thấp hơn

TK 21x2

ĐIỀU KIỆN CHUYỂN NỢ

THỜI ĐIỂM CHUYỂN NỢ

Đồng thời thoả mãn:
a. Trả nợ đầy đủ cả gốc
và lãi quá hạn và của
kỳ trả nợ tiếp theo

b. Tài liệu chứng minh
nguyên nhân quá hạn
đã được xử lý và khắc
phục
c. Cở sở đánh giá khả
năng trả nợ gốc và lãi
còn lại đúng hạn.

Theo thơng tư Theo thơng tư
493/2005
02/2013
• Trung và dài
hạn: tối thiểu
sau 6 tháng
• Ngắn hạn: tối
thiểu sau 3
tháng

Trung và dài hạn:
tối thiểu sau 3
tháng
Ngắn hạn: tối
thiểu sau 1 tháng

BÊN NỢ

BÊN CÓ

Số tiền cho vay tổ chức, cá
nhân không đủ tiêu chuẩn

chuyển từ TK thích hợp sang

• Số tiền thu nợ
• Số nợ chuyển sang TK thích
hợp
• Số nợ đã được xử lý

SỐ DƯ
Nợ cho vay không đủ tiêu
chuẩn

29

31

Tài khoản sử dụng
21
211
2111
2112
212
2121
2122
213
2131
2132

Chuyển nhóm nợ (nợ gốc)

Cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước

Cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam
Nợ trong hạn
Nợ quá hạn
Cho vay trung hạn bằng đồng Việt Nam
Nợ trong hạn
Nợ quá hạn
Cho vay dài hạn bằng đồng Việt Nam
Nợ trong hạn
Nợ quá hạn

Cần chi tiết cho 5 loại nợ:
 TK 21x2: Nợ đủ tiêu chuẩn
 TK 21x2: Nợ cần chú ý
 TK 21x2: Nợ dưới tiêu chuẩn
 TK 21x2: Nợ nghi ngờ
 TK 21x2: Nợ có khả năng mất vốn

Nợ đủ TC

Nợ cần chú ý
1

Nợ có khả
năng mất vốn

Nợ nghi ngờ

Nợ dưới TC

7


3
5
6
4

2

Thông tư 02/2013:
- Cả gốc lẫn lãi không trả được đều chuyển thành nợ quá hạn (Thời
gian thực hiện ngày 01/6/2014).
- Tính lãi phạt trên nợ gốc
- Không được lập dự thu lãi phạt
30

32

8


Chuyển nhóm nợ (lãi)

Kế tốn dự phịng rủi ro tín dụng

Đối với lãi vay đã lập dự thu:
Nợ TK TK 809 - Chi phí khác
Có TK 3941- Lãi phải thu từ cho vay bằng VND
Đồng thời, theo dõi lãi chưa thu:
Nợ TK 941 - Lãi cho vay chưa thu được


Dự phịng rủi ro tín dụng được tín theo nợ gốc.
• Dự phòng cụ thể: Trên cơ sở phân loại cụ thể các
loại nợ.
• Dự phịng chung: dự phịng cho những tổn thất

Khi thu được lãi quá hạn (lãi phạt+lãi dự thu đã chuyển)
Nợ TK TK 1011, 4211
Có TK 702 - Thu lãi cho vay
Đồng thời:
Có TK 941 - Lãi cho vay chưa thu được

chưa xác định trong dự phòng cụ thể và khi chất
lượng các khoản nợ suy giảm

33

35

DỰ PHÒNG CỤ THỂ:

Dự phịng rủi ro tín dụng

A: DƯ NỢ GỐC;
C: GIÁ TRỊ KHẤU TRỪ CỦA TÀI SẢN BẢO ĐẢM;
r: TỶ LỆ TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG CỤ THỂ:
• Nhóm 1: 0%
• Nhóm 2: 5%
• Nhóm 3: 20%
• Nhóm 4: 50%
• Nhóm 5: 100%


 Rủi ro tín dụng: khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt
động ngân hàng do khách hàng không thực hiện hoặc
khơng có khả năng thực hiện nghĩa vụ cam kết.
 Dự phịng rủi ro: khoản tiền được trích lập để dự
phịng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách
hàng không thực hiện nghĩa vụ đã cam kết

DỰ PHỊNG CHUNG:
0,75% DƯ NỢ TỪ NHĨM 1 ĐẾN NHĨM 4
34

36

9


Ví dụ 3:

Sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng:

Một HĐTD trung hạn đã quá hạn 365
ngày: dư nợ gốc và lãi chưa thu là 400
triệu đồng và 40 triệu đồng; trị giá tài
sản đảm bảo là 1.000 triệu đồng, tỷ lệ
tối đa khấu trừ TS bảo đảm là 50%.
Tổng dự phòng cụ thể và dự phòng
chung là bao nhiêu?

 Dự phòng cụ thể của khoản nợ nào chỉ dùng chính cho

khoản nợ đó
 Chỉ sử dụng dự phịng chung sau khi phát mãi tài sản đảm
bảo nhưng không đủ bù đắp
 Dự phòng cụ thế => Phát mãi tài sản => Dự phòng chung
 Số còn thiếu sau khi đã dùng dự phịng sẽ đưa vào chi phí
hoạt động
 Trường hợp số dự phịng cụ thể khơng sử dụng hết cần
hồn nhập

37

39

KẾT CẤU TÀI KHOẢN

Thời điểm trích lập dự phịng

TK 219

Mỗi q trích lập ít nhất 1 lần trong 15 ngày đầu của
tháng kế tiếp và trích đến thời điểm cuối quý
Quý IV, trong thời hạn 15 ngày đầu của tháng 12
trích lập cho đến ngày 30/11

BÊN NỢ

BÊN CĨ

• Sử dụng các khoản dự
phòng để xử lý các

khoản nợ phải thu khó
địi
• Hồn nhập chênh lệch
dự phịng thừa

• Trích lập dự phịng đối với
các khoản cho vay vào chi
phí

SỐ DƯ
Số dự phòng đối với các khoản
cho vay còn lại

38

40

10


Chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá

Ví dụ 3:

Các loại chiết khấu: Xét trên góc độ quyền lợi và trách
nhiệm của các bên tham gia, có 2 loại:
 Chiết khấu miễn truy đòi: Là loại chiết khấu trong đó
TCTD mua hẳn thương phiếu theo giá trị hiện tại và
khi đáo hạn, chỉ có quyền địi người phát hành, khơng
có quyền địi khách hàng vay chiết khấu.

 Chiết khấu truy địi: là loại chiết khấu trong đó, TCTD
mua lại thương phiếu theo giá trị hiện tại và có quyền
địi người phát hành khi đáo hạn. Tuy nhiên nếu người
phát hành khơng có khả năng thanh tốn thì TCTD có
quyền truy đòi đến khách hàng vay chiết khấu.

(1): Lập dự phịng: Nợ 8822 / Có 219;
(2): Xóa Nợ => Nợ 219 / Có 2112;
(3): Dự phịng thừa: Hồn nhập dự phịng
=> Nợ 219 / Có 8822;
(4): Dự phịng khơng đủ (thiếu): Đưa vào chi phí
=> Nợ 8822 / Có 2112.

43

3. Kế tốn các nghiệp vụ tín dụng khác
Nghiệp vụ chiết khấu
Chiết khấu thương phiếu:
 Tín dụng ngắn hạn;
 Khách hàng chuyển nhượng GTCG chưa đáo hạn & NH
cấp tín dụng cho KH;
 Thu nhập của NH:

• Thu nhập TD: lãi;
• Thu nhập dịch vụ: Phí.

Tài khoản sử dụng:
 TK – Chiết khấu trái phiếu và các giấy tờ có giá
221, 222;
 TK – Dự phòng rủi ro - 229;

 TK – Thu lãi cho vay – 702;
 TK – Thu phí nghiệp vụ chiết khấu – 717;
 TK – Thuế GTGT phải nộp - 4531.

 Số tiền chiết khấu thương phiếu:
Mênh giá * Lãi suất * thời gian chiết khấu + Phí hoa hồng (bao gồm GTGT)
 Số tiền khách hàng nhận được:
Mệnh giá – Số tiền chiết khấu thương phiếu.
42

44

11


3. Kế tốn các nghiệp vụ tín dụng khác

Phương pháp kế toán:
Khi ngân hàng chấp nhận thương phiếu:
Nợ TK 221, 222: Số tiền khách hàng nhận được
Có TK 1011, 4211: Số tiền khách hàng nhận được
Ngân hàng thu nợ thương phiếu đến hạn:
Nợ TK 1011, 4211 (TK người bị ký phát)…Mệnh giá
Có TK 221, 222: Số tiền khách hàng nhận được
Có TK 702
Có TK 717
Có TK 4531
45

Ví dụ:


Nghiệp vụ bảo lãnh
Nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng là một hình thức tín
dụng, trong đó ngân hàng đủa ra một cam kết thanh
tốn có điều kiện. Tại thời điểm ký kết hợp đồng tín
dụng (bảo lãnh), ngân hàng chưa phải chi một khoản
tiền nhất đinh.

Các loại bảo lãnh:
– Bảo lãnh vay vốn;
– Bảo lãnh thanh toán;
– Cam kết thanh toán thư tín dụng
(L/C);
– Bảo lãnh dự thầu…
47

Tài khoản sử dụng:

Cty Mai Lan đề nghị NH chiết khấu hối phiếu 100 triệu
đồng với thời hạn 2 tháng, lãi suất chiết khấu 1%/tháng,
phí thu cố định 10 triệu đồng, NH chuyển tiền chiết khấu
vào TKTG của Cty. Giả sử thuế GTGT là 10%.
Định khoản (Giả sử NH lập BC tháng)?
1) Ngày NH chấp nhận hối phiếu.
2) Kế toán thu nợ khi hối phiếu đến hạn

TK 241, 242 Các khoản trả thay cho khách hàng bằng
VND, ngoại tệ
TK 4274 Ký quỹ;
TK 249 Dự phòng rủi ro;

TK 241: Trả thay khách hàng;
TK 3944 Lãi phải thu từ các khoản trả thay khách hàng
TK 702 Thu lãi cho vay;
TK 704 Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh;
TK 4531 Thuế GTGT phải nộp;
TK 921, 922 Cam kết bảo lãnh vay vốn, thanh toán
Khi trả thay khách hàng được bảo lãnh, ngân hàng không
được ghi nhận số tiền giải ngân vào nhóm nợ đủ tiêu
chuẩn.

46

48

12


Phương pháp kế tốn – Nghiệp vụ bảo lãnh

Ví dụ – Nghiệp vụ bảo lãnh
Ngày 10/1/X0, Ngân hàng ký Hợp đồng bảo lãnh thanh
tốn cho DN Vĩnh Tân có trị giá 200 triệu đồng, thời
hạn 6 tháng, phí bảo lãnh bao gồm cả thuế GTGT (10%)
là 1,1%/ năm. Khách hàng ký quỹ bảo lãnh 20%. Trong
ngày 10/1/N, Dn Vĩnh Tân nộp UNC trích từ TK tiền gửi
tại ngân hàng để trả phí bảo lãnh và ký quỹ.
Yêu cầu: Hãy xử lý và định khoản các nghiệp vụ liên
quan đến tình huống trên.
Cho biết: Số dư TK 4211- Vĩnh Tân đầu các ngày
10/1/X0 và 10/7/X0 lần lượt là 60 triệu đồng & 20 triệu

đồng.

1. Tại thời điểm ký cam kết bảo lãnh:
Ghi Nợ TK 921 “Cam kết bảo lãnh”.. Tiền cam kết bảo
lãnh
Nhập TK 994 “Tài sản thế chấp, cầm cố” (nếu có)
2. Nhận tiền ký quỹ của khách hàng (nếu có):
Nợ TK 1011, 4211
Có TK 427
3. Thu phí bảo lãnh:
Nợ TK 1011, 4211,…
Có TK 704
Có TK 4531
49

Phương pháp kế tốn – Nghiệp vụ bảo lãnh

51

Ví dụ – Nghiệp vụ bảo lãnh
Ngày 10/7/X0, Công ty Cung ứng Vật tư nộp cam kết
bảo lãnh do NH phát hành cho DN Vĩnh Tân và yêu cầu
NH thanh toán số tiền là 150 triệu đồng với lý do đã đến
hạn thanh toán tiền hàng nhưng DN Vĩnh Tân chưa
thanh toán. Ngân hàng đã kiểm tra và thanh tốn cho
Cơng ty Cung ứng Vật tư có tài khoản tiền gửi tại chi
nhánh khác cùng hệ thống với NH.
Yêu cầu: Hãy xử lý và định khoản các nghiệp vụ liên
quan đến tình huống trên.
Cho biết: Số dư TK 4211- Vĩnh Tân đầu các ngày

10/1/X0 và 10/7/X0 lần lượt là 60 triệu đồng & 20 triệu
đồng.

Khi kết thúc hơp đồng:
 Trường hợp không phải trả thay khách hàng:
 Ghi Có TK TK 921 “Cam kết bảo lãnh khách hàng”
 Ghi Có TK 994 “Tài sản thế chấp, cầm cố”
Trường hợp trả thay khách hàng:
 Trả thay khách hàng 100%:
Nợ TK 241
Có TK 1011, 4211
 Trả thay khách hàng một phần:
Nợ TK 241
Nợ TK 4274
Có TK 1011, 4211
Ghi Nợ TK 921
50

52

13



×