Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

LỄ HỘI HOA BAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.85 MB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
BỘ MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ - DU LỊCH


HỌC PHẦN
DÂN TỘC HỌC ĐẠI CƯƠNG
Mã số học phần: SP232

BÀI BÁO CÁO
Đề Tài

LỄ HỘI HOA BAN CỦA DÂN TỘC THÁI
Ở VÙNG TÂY BẮC
Sinh viên thực hiện:

Giảng viên hướng dẫn:

Nguyễn Thị Bích Ngân B2015933

Th.s Đặng Thị Tầm

Học kỳ I
Năm học: 2021 - 2022


MỤC LỤC

Việt Nam – tổ quốc của nhiều dân tộc. Các dân tộc cùng là con cháu
của Lạc Long Quân – Âu Cơ, mở ra từ trăm trứng, nửa theo mẹ lên núi, nửa theo
cha xuống biển, cùng mở mang xây dựng non sông “Tam sơn, tứ hải, nhất phần


điển”, với rừng núi trùng điệp, đồng bằng sải cánh cò bay và biển Đơng bốn mùa
sóng vỗ; bờ cõi liền một dải từ chỏm Lũng Cúng (Bắc) đến xóm Rạch Tàu
(Nam), từ đỉnh Trường Sơn (Tây) đến quần đảo Trường Sa (Đông).
Cùng chung sống lâu đời trên một đất nước, các dân tộc có truyền
thống u nước, đồn kết giúp đỡ nhau trong chinh phục thiên nhiên và đấu
2


tranh xã hội, suốt quá trình lịch sử dựng nước, giữa nước và xây dựng phát triển
đất nước. Lịch sử chinh phục thiên nhiên là bài ca hùng tráng, thể hiện sự sáng
tạo và sức sống mãnh liệt, vượt lên mọi trở ngại thích ứng với điều kiện tự nhiên
(địa mạo, đất đai, khí hậu,…) khác nhau, các dân tộc đã tìm ra phương thức ứng
xử thiên nhiên khác nhau. Cho đến sự khác nhau về sắc phục, ẩm thực, tiếng nói
và cả nền văn hóa. Sống trên mãnh đất Đông Dương – nơi cửa ngõ nối Đông
Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo, Việt Nam là nơi giao lưu của các nền
văn hóa trong khu vực. Ở đay có đủ ba ngữ hệ lớn trong khu vực Đông Nam Á:
Ngữ hệ Nam đảo, và ngữ hệ Hán – Tạng.
Mặc dù tiếng nói của các dân tộc thuộc nhiều nhóm ngơn ngữ khác
nhau, song do các dân tộc sống rất xen kẽ với nhau nên một dân tộc thường biết
tiếng các dân tộc khác, và dù sống xen kẽ với nhau, giao lưu văn hóa với nhau,
nhưng các dân tộc vẫn lưu giữ được bản sắc văn hóa riêng của dân tộc mình.

I – Giới thiệu sơ lược về dân tộc Thái (Người Thái)
Dân tộc Thái là một trong 54 dân tộc có mặt, sinh sống
trên đất nước Việt Nam từ hơn 1000 năm trước trong các cuộc
thiên di trong lịch sử. Dân tộc Thái ở Việt Nam có dân số đứng
thứ 3 cả nước, với số dân 1.550.423 người (Theo Tổng điều tra
dân số và nhà ở năm 2009 ) sau người dân tộc Kinh và dân tộc
Tày. Dân tộc Thái chủ yếu sống ở vùng núi Tây Bắc và các tỉnh
Thanh Hóa, Nghệ An, Hịa Bình,…Ngồi hai nhóm chính là Thái

Trắng và Thái Đen, cịn một ngành khác bao gồm nhiều nhóm
phức tạp cư trú ở Sơn La, Hịa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An. Nhóm
Thái Trắng là con cháu người Bạch Y đã cư trú lâu đời ở Tây Bắc
Việt Nam. Đến thế kỉ II họ đã chiếm được ưu thế ở dọc hữu ngạn
sông Hồng và tỉnh Lai Châu và dần dần phát triển thế lực ở các
thế kỉ sau. Người Thái Đen đến Việt nam khoảng thế kỉ XIV.
Nhóm Thái Mộc Châu từ Lào di cư sang VN khoảng thế kỉ XIV,
3


chịu ảnh hưởng của hai ngành Thái Trắng và Thái Đen. Trải qua
hàng trăm năm sinh sống và lao động sản xuất người thái đã
tạo dựng được những nét văn hóa độc đáo và đặc sắc cho dân
tộc và vùng miền, với những nét đặc sắc về bản sắc văn hóa
như kiến trúc nhà ở, trang phục thổ cẩm, văn hóa ẩm thực,
phong tục tập qn riêng biệt, ngơn ngữ, chữ viết, các lễ hội
đặc trưng,…Tất cả đã làm nên một nền văn hóa cho dân tộc
Việt thêm phong phú và đa dạng.
Do địa bàn cư trú và những cuộc di dân lớn trong lịch
sử,

dân

tộc

Thái

chịu những ảnh hưởng bởi nhiều nền văn hóa và nhân chủng
của


các



dân

địa

phương nơi họ đi qua, nói một cách khác thì người Thái - dân tộc
chủ

nhân

của

Tây Bắc, trong lịch sử đã có q trình hỗn dung và tiếp biến văn
hóa

bởi

các

dân

tộc anh em để tạo nên sắc thái văn hóa riêng biệt của cả vùng
Tây Bắc.

4



Trang phục dân tộc Thái
Nguồn Internet

Trang phục dân tộc Thái
Nguồn Internet

5


Múa khăn
Nguồn Internet

Múa nón
Nguồn Internet

6


Kiến trúc nhà ở của dân tộc Thái
Nguồn Internet

Kiến trúc nhà ở của dân tộc Thái
Nguồn Internet

7


II – Giới thiệu về lễ hội Hoa Ban
Mỗi độ xuân về, những bông hoa ban của miền núi Tây
Bắc lại nở xòe rực rỡ trong ánh nắng ấm áp báo hiệu lễ hội hoa

ban sắp đến. Đây là một lễ hội nổi tiếng, thu hút rất nhiều sự
quan tâm của du khách thập phương đến với núi rừng Tây Bắc

Hoa Ban
Nguồn Internet
1. Hoa ban – biểu tượng của núi rừng Tây Bắc
Hoa ban là loài hoa đặc trưng của vùng núi rừng Tây
Bắc. Khi hoa đào đã tàn phai và những trận mưa xn cịn rơi
rớt lại thì cũng chính là lúc mùa hoa ban bắt đầu. Hoa ban
thường

nở

rộ

vào

tháng

3

dương

lịch.

Cây ban thân mộc, không mọc thẳng mà khẳng khiu uốn khúc,
chia cành phân nhánh. Về mùa đông cây ban tự mình trút lá,
dồn nhựa vào thân, đợi sang xuân ấm áp đâm chồi nảy lộc. Lá
ban mọc cách, không xếp thành tán; lá hình móng bị, rất giống
hai trái tim đặt cạnh nhau. Ban có hai lồi, hoa đỏ và hoa trắng,

loài hoa trắng chiếm đa số. Hoa ban cùng họ với hoa bướm,

8


khơng có hương nhưng có vị, mỗi hoa gồm từ 4-5 cánh, nhị màu
hồng, gân màu tím; nhị hoa có vị ngọt.

Nguồn Internet

9


Nguồn Internet
Khơng biết có phải vì thế mà hoa ban theo tiếng Thái,
có nghĩa hoa ngọt. Hằng nǎm, vào đầu tháng hai (âm lịch) hoa
ban lác đác nở và rộ nhất, đẹp nhất là đầu tháng ba, đến đầu
tháng tư thì hoa bắt đầu tàn. Lúc nở rộ, trơng cây ban như chỉ
có hoa mà khơng có lá. Người dân nơi đây coi hoa ban như thể
nơng lịch của mình, họ phát nương vào lúc hoa nở và tra hạt
vào lúc hoa tàn; dùng hoa ban như một loại thức ăn: nấu canh,
làm nộm, đồ lên chấm với dấm ớt mǎng chua.... và làm thuốc,
trị ho, kiết lỵ.
Hoa ban cũng rất tự nhiên đi vào đời sống vǎn hóa tâm linh của người dân nơi đây, nhất là bà con thuộc nhóm
ngơn ngữ Tày - Thái. Với đồng bào Thái, có lẽ khơng ai là khơng
trải qua tuổi thanh xn nồng cháy, với những trò chơi thú vị
hái hoa ban và hát giao duyên. Trong ký ức của người đi xa,
cùng với nỗi nhớ mường nhớ bản, nhớ người thân u, cịn có
nỗi nhớ da diết hoa ban vào mỗi độ xuân về. Có người bảo hoa
ban nở như giục mầm mǎng mọc, như báo hiệu cho mùa lễ

10


truyền thống “Xên lẩu nó” bắt đầu. Để cho hoa ban mãi đẹp
trên những mảnh đất ấy. Từ nhiều năm nay, tỉnh Điện Biện đã
tổ chức trồng trên 5.000 cây dọc tuyến đường từ thành phố
Điện Biên Phủ đến đỉnh đèo Pha Đin-cửa ngõ của tỉnh.
2. Sự tích hoa ban
Thưở ấy, ở bn làng người Thái có một chàng trai tên
là Khum đem long yêu cô gái tên Ban. Khum giỏi làm nương, lại
có tài săn bắn. Ban thì khéo tay dệt vải lại có giọng hát say đắm
nhiều chàng trai. Buôn làng vẫn tưởng rằng hai người ấy sinh ra
là đẻ dành cho nhau. Thế nhưng, có ai ngờ rằng, cha nàng Ban
vì ham giàu, ham của mà đem nàng gả cho con trai nhà tạo
mường, vốn à một thanh niên lười nhác, lại có tật gù lưng xấu
xí. Mặc cho đôi trai gái hết lời van xin, người cha vẫn không từ
bỏ ý địnhvà ông đã bàn bạc cùng với nhà tọa mường sửa soạn
làm lễ cưới cho hai người.
Trong bước đường cùng, nàng Ban đã chạy sang bản
của Khum gặp chàng để cầu cứu. Nhưng chẳng may khi đến
nhà Khum, thì được tin chàng đã theo cha đi mua trâu ở bản xa.
Nàng bèn lấy chiếc khăn piêu của mình, buộc vào nơi cầu thang
nhà người yêu rồi bươn bả đi tìm chàng. Nàng đi hết núi này,
rừng khác, gọi tên người yêu đến khản cả giọng, nhưng chàng ở
xa nào có nghe thấy. Đến khi kiệt sức nàng ngã gục sau khi vượt
qua một dãy núi cao.
Nơi nàng nằm xuống sau đó mọc lên một cây hoan
mang búp trắng như búp tay người con gái sắc son. Và chẳng
bao lâu, loài hoa ấy mọc lan ra khắp núi rừng Tây Bắc, và hằng
năm cứ mỗi độ xuân về, hoa nở trắng như bông. Người ta đặt

tên lồi hoa đó là hoa Ban để tưởng nhớ để tưởng nhớ người con
gái bất hạnh ấy.
11


Về phần Khum, sau khi về đến nha, thấy chiếc khăn
piêu của người yêu vắt ơi cầu thang, biết là có chuyện chẳng
lành, chàng vội vã lao đi tìm nàng. Dò hỏi bà con bên bản người
yêu, Khum biết được nàng đã bỏ nhà ra đi, cịn đi đâu thì khơng
rỗ. Thế là chàng lên đường tìm người u, đi mãi hết mường
này, bản khác mà mãi vẫn khơng tìm thấy bóng dáng của nàng.
Rồi chàng cũng kiệt sức, ngã xuống. Chàng hóa thành con chim
sống lẻ loi trong rừng và cứ đến mùa hoa Ban nở, lại hót vàn
như tiếng gọi người yêu tha thiết từ năm nào.
Hoặc cũng có sự tích kể ngắn lại rằng: nàng Khum
(tiếng Thái là nghèo, cay đắng) và chàng Tào Lu (nghĩa là giàu
có) u nhau nhưng khơng được gia đình chấp thuận. Mùa xuân,
hai người rủ nhau lên chơi hang Thẩm Đông Ngoạng (hang rừng
ve, tức hang Thẩm Lé bây giờ). Ít lâu sau, chàng cảm chết, biến
thành con Tô Mánh Lú (màu đen, to hơn con ve). Nàng Khôm
không muốn bị ép duyên với chàng trai khác đã bỏ trốn vào
rừng. Nàng chạy, chạy mãi, kiệt sức rồi chết ở trong rừng. Nơi
nàng nằm xuống mọc lên một loại cây có hoa trắng, có hương
thơm, mật ngọt. Người dân gọi đó là hoa Ban. Theo tiếng Thái
thì "ban" có nghĩa là ngon, đẹp đẽ. Tất cả những gì ngon ngọt,
đẹp đẽ đều gọi là "ban". Một cô gái xinh, người ta bảo cô ấy
"ban" quá!

12



Nguồn Internet
3. Ý nghĩa của lễ hội và đối tượng thờ cúng
Ý nghĩa của lễ hội hoa ban Thái thể hiện tấm lịng tơn
kính của nhân dân, và cũng là sự tri ân tới những công lao to lớn
của các vị thần. Nhờ có sự phù hộ, giúp đỡ của họ mà bản
mường quanh năm no ấm, cầu mưa thuận gió hịa, quốc thái
dân an. Đối với đồng bào dân tộc Thái thì lễ hội thể hiện được
văn hóa tâm linh trong đời sống tinh thần của người dân. Trong
lễ hội, người dân thỉnh báo vị thần tối cao trong hàng ngũ hành
theo quan niệm người Thái là ‘Then’ và ‘nàng Ban’ – biểu tượng
của trinh trắng của người thiếu nữ Thái. Họ sẽ cầu khấn để các
vị thần phù hộ cho mưa thuận gió hịa, lứa đơi hạnh phúc và
buôn làng luôn yên vui, đầm ấm.

13


Nguồn internet
4. Nội dung lễ hội Hoa Ban
Lễ hội Hoa Ban hiện đã trở thành sự kiện văn hóa, du
lịch mang tính cộng đồng và xã hội. Nó khơng chỉ là ngày hội
của riêng dân tộc Thái mà trở thành ngày hội của cộng đồng
các dân tộc tỉnh Ðiện Biên.
Lễ hội Hoa (Ở Điện Biên) ban còn gắn liền với ý nghĩa lịch sử Chiến
dịch Điện Biên Phủ năm 1954. Sở dĩ, Điện Biên chọn ngày 13.3 hàng năm là
ngày tổ chức Lễ hội Hoa ban vì đây là thời điểm hoa ban nở trắng rừng Tây Bắc
và cũng chính ngày Điện Biên Phủ nổ phát súng đầu tiên khai màn trận đánh
(13.3.1954); để tạo nên một Điện Biên Phủ huyền thoại, lừng lẫy năm châu trấn
động địa cầu và gắn liền với tên tuổi vị tướng tài ba Võ Nguyên Giáp.

Cho đến hiện tại, Lễ hội Hoa Ban đã được tổ chức quy
mô, bài bản hơn và được xây dựng thành sản phẩm du lịch
mang thương hiệu trên cả nước, bởi đây chính là dịp để mọi
người dân cùng ôn lại truyền thống và tri ân những người con
của quê hương, những người anh hùng đã làm nên Chiến thắng
lịch sử Ðiện Biên Phủ.
Nổi tiếng từ năm 2014, thế nhưng không nhiều người
biết rằng, Lễ hội Hoa Ban đã có từ xa xưa. Trước đây, Lễ hội chỉ
14


có phần lễ, mang đậm yếu tố văn hóa tâm linh, tín ngưỡng của
dân tộc Thái và một số dân tộc có sự giao thoa với nền văn hóa
Thái. Do vậy, tín ngưỡng này khơng chỉ có ở riêng Ðiện Biên mà
cịn hiện diện trong đời sống văn hóa tâm linh của đồng bào
nhiều nơi thuộc khu vực Tây Bắc như: Sơn La, Lai Châu, Yên
Bái…

Lễ hội Hoa Ban 2015
Nguồn Internet

Lễ hội Hoa Ban 2016
Nguồn Internet
15


Lễ hội Hoa Ban 2017
Nguồn Internet

Lễ hội Hoa Ban 2018

Nguồn Internet

16


Lễ hội Hoa Ban 2019
Nguồn Internet
Người Thái ở huyện Mai Châu (Hồ Bình) lại có thủ tục
mở hội Xên bản, Xên mường. Hội mở vào dịp hoa ban nở, nên
còn có tên gọi là hội Hoa Ban. Hội tổ chức định kỳ hàng năm,
nhưng quy mơ to hay nhỏ cịn tuỳ thuộc vào thời tiết có liên
quan đến sự được, mất của mùa màng năm đó. Vào khoảng
tháng giêng, người Thái rất chú trọng đến tiếng sấm đầu năm.
Theo quan niệm lâu đời của đồng bào ở đây, tiếng sấm là dấu
hiệu linh thiêng, là “lời phán quyết của vua trời” có liên quan
đến cuộc sống của bản mường, của mùa màng năm đó. Người
Thái Mai Châu cho rằng, hễ năm nào nghe tiếng sấm rền từ phía
thượng nguồn sơng Mã, thì năm đó ắt có đại hạn; mọi người
phải lo tích nước để làm mùa cũng như cho sinh hoạt đời sống,
lại phải chuẩn bị phương tiện như cuốc, thuổng, gàu… để đào
mương, đào giếng chống hạn. Do đó, hội Xên bản xên mường
năm này chỉ tổ chức nhỏ và đơn sơ. Người ta mổ ít lợn, gà làm
lễ tế thần để cầu mưa, “rửa lá lúa” (xua đuổi thần trùng). Các
17


cuộc vui chơi, đàn hát coi như bị xếp lại. Các ngã đường dẫn vào
bản đều có buộc cành cây xanh - dấu hiệu “cấm người ngoài
vào bản, kiêng người ngoài lên thang” – trong một số ngày
“kiêng kỵ”. Nhà nào nhà nấy đóng cửa im ỉm và có cài lá xanh.

Khơng khí sinh hoạt của bản trong những ngày này chùng
xuống, đượm vẻ lo âu, buồn tẻ. Ngược lại, hễ nghe tiếng sấm
đầu năm rền ở phía thượng nguồn sơng Đà, thì mọi người đều
phấn khởi, tươi vui. Họ tin rằng năm đó sẽ mưa thuận gió hồ,
triển vọng mùa màng sẽ bội thu, thóc ngơ đầy bồ, đầy kho, mọi
người khoẻ mạnh, ít ốm đau. Trẻ già cùng rủ nhau ra suối tắm,
giặt, gội đầu. Những đồ dùng nấu ăn hàng ngày như nồi, chõ đồ
xôi cũng được đem ra cạo rửa. Và tất nhiên, hội Xên bản, xên
mường của năm đó cũng được tổ chức lớn hơn, nhộn nhịp hơn.
Cả bản cùng mổ trâu, mổ heo, ăn uống, vui chơi nhiều ngày.
4.1.

Phần lễ

Hàng năm, cứ đến lễ hội hoa ban của dân tộc Thái cũng
chính là ngày vui của họ hàng, là dịp để nam nữa gặp gỡ, hẹn
hò. Nghe những người già ở Mường Lay, Tuần Giáo kể lại, Lễ hội
Hoa Ban xưa còn được gắn với lễ hội Xên Mường hay lễ hội Cầu
mùa, thường được tổ chức vào dịp tháng 2 Âm lịch hàng năm,
khi hoa ban bắt đầu nở trắng khắp các sườn đồi. Ðây là dịp để
người dân thể hiện tấm lòng tơn kính tri ân với tổ tiên và các vị
thần núi, thần sông và cũng là dịp để cầu cho quốc thái, dân an,
bản mường no ấm, quanh năm mưa thuận gió hịa, mùa màng
tươi tốt…Lễ hội thường được tổ chức vào tháng 2 âm lịch hàng
năm. Ở phạm vi của bản thì tổ chức lễ hội Xên bản 2 năm/lần
nhằm cầu thần phù hộ, chứ khơng có nhiều trị chơi. Nếu các
bạn muốn tham dự lễ hội với nhiều trị chơi đa dạng thì nên
tham gia lễ hội Xên mường được tổ chức 3 năm/1 lần. Rất nhiều
18



người tài giỏi của toàn mường sẽ tham gia vào những trò chơi ở
đây.

Nguồn Internet
Từ sáng tinh mơ của ngày hội, tiếng trống, tiếng chiêng
âm vang khắp núi rừng. Các bếp nhà sàn bập bùng lửa đỏ: đồ
xôi, luộc gà, thái măng; có nhà mổ lợn bày cỗ. Rượu cần từng vò
lớn, vò nhỏ được bê ra chuẩn bị đãi khách. Những chàng trai, cô
gái áo quần, khăn váy chỉnh tề, rủ nhau đến những cánh rừng
có nhiều hoa ban nở. Họ chọn những cành hoa đẹp nhất để tặng
người yêu và biếu bố mẹ. Theo quan niệm của người Thái, hoa
ban khơng chỉ tượng trưng cho tình u, mà còn là biểu tượng
của lòng hiếu thảo, biết ơn.
Ngày thứ nhất, hội Xên bản xên mường mở đầu bằng
đám rước, tiếp theo là lễ hiến sinh cúng thần. Đám rước diễn ra
từ nhà tạo mường ra đình. Dẫn đầu đám rước là các chức sắc
trong mường với trang phục đẹp may bằng the, lụa, có cờ, lọng,
chiêng trống, kèn, sáo, nhị đi kèm.
Tiếp đến, các cụ già đội khăn đỏ, mặc áo tơ tằm vàng,
quần chàm sẫm, thắt lưng xanh. Một số cụ mang theo cả cung
19


nỏ. Một con trâu mộng to béo, được tắm rửa sạch sẽ, da đen
bóng được dắt theo, đơi sừng trâu bọc giấy màu lấp lánh; ở giữa
trán và hai bên mơng có dán giấy trắng cắt hình hoa ban to như
miệng bát. Đi sau cùng là những chàng trai trong bản, mặc áo
đỏ viền xanh, quần vàng, đội mũ chóp sơn dầu, chân quấn xà
cạp đen đến tận đầu gối, đeo gươm hoặc giáo bên vai.

Tại đình, vị “đẳm già” - thầy mo có uy tín - áo thụng
xanh, mũ đuôi én đỏ, quần chàm, đi hài, bước ra trước hương án
làm lễ cầu thần. Lát sau, vị “đẳm già” cầm chiếc chuông nhỏ
rung lên một hồi báo hiệu là đã cáo thần xong và lệnh cho dắt
con trâu mộng ra làm lễ hiến sinh.
Trâu được dắt đến nơi bãi rộng cạnh đình để mổ thịt. Từ
lúc này, các trị vui của nam nữ thanh niên bắt đầu. Họ tổ chức
múa xoè quanh nơi mổ trâu theo nhịp chiêng trống, và cuộc vui
chơi kéo dài cho đến khi pha xong thịt trâu mới chịu dừng.
Khi những mâm cỗ được dọn lên, thì chiêng trống cùng
các nhạc cụ khác lúc này cũng được chuyển về đình. Từng đơi
nam nữ ln phiên hoa tấu cho tới lúc hạ cỗ. Đêm đến, nam nữ
thanh niên vui chơi, ca hát cho đến khuya mới chia tay.
4.2.

Phần hội
Vùng Tây Bắc có rất nhiều vùng đất khác nhau nên bạn

có thể tham gia lễ hội ở nhiều nơi như lễ hội hoa ban Mộc Châu,
lễ hội hoa ban Sơn Lan, lễ hội hoa ban Điện Biên,… Phần hội sẽ
tổ chức nhiều trị chơi với mục đích hướng con người đến những
giá trị tốt đẹp, nhân văn.
Cũng trong ngày hội này, trên dòng Nậm Na, thường
diễn ra các cuộc hát giao duyên của nam nữ trên thuyền.
Thuyền trơi nhẹ trên dịng nước; các cơ gái dun dáng che ơ
ngồi ở mũi thuyền, bên cạnh những bó hoa ban tươi thắm vừa
mới hái, cất lên tiếng hát những bài dân ca mượt mà, giãi bày
20



cảm xúc và tâm trạng riêng tư, trong khi các chàng trai ngồi ở
phía đi thuyền, vừa lái thuyền, vừa đánh đàn tính, thổi sáo.
Rất nhiều trị chơi dân gian sẽ được tổ chức sau khi kết
thúc phần lễ. Nội dung của phần hội chủ yếu là khắp giao duyên
theo điệu Han Nê. Sau đó là các trị chơi như ném còn, đi cà
kheo, hát đối đáp, leo cây, múa xòe...Những âm thanh vui tai
xen lẫn tiếng cười giòn tan khắp lễ hội tạo ấn tượng sâu sắc với
khách du lịch. Các chàng trai dân tộc cùng những cô gái chơi
khèn, chơi trống rồi cùng nhau hái những bông hoa ban trắng
muốt. Phần “Hội” được tiếp nối với những âm thanh rộn rã của
tiếng trống, tiếng chiêng, với những điệu múa vòng, múa sạp;
mọi người tay trong tay trong đêm hội điệu xịe hoa… như đưa
con người xích lại gần nhau hơn nữa.

Thi đấu môn giã bánh dày tại lễ hội Hoa Ban Điện
Biên
Nguồn Internet

21


Giã bánh dày
Nguồn Internet

Trò chơi Ném Còn
Nguồn Internet

22



Ném Cịn
Nguồn Internet

Thi đấu Tó má lẹ
Nguồn Internet

23


Hội thi bắt cá
Nguồn Internet

Cuộc thi “Người đẹp Hoa Ban”
Nguồn Internet

24


Thi thêu khăn Piêu thể hiện sự kéo léo, tỉ mỉ của
các cô gái Thái.
Nguồn Internet

Thi cà kheo
Nguồn Internet
Càng về khuya, đêm hội càng trở nên sôi động và náo
nhiệt. Tiếng nhạc, tiếng chiêng nối tiếp nhau hòa vang, tạo nên
những âm thanh rộn rã mãi không dứt và những vòng xòe cứ
25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×