Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 Môn: TOÁN Lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.14 MB, 65 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ MINH HỌA

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 - NĂM HỌC 2020-2021
Mơn: TỐN, Lớp 10
Thời gian làm bài: 90 phút, khơng tính thời gian phát đề

Họ và tên học sinh:…Lê Bá Bảo…... Mã số học sinh:……0935.785.115….
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Câu nào sau đây không là mệnh đề?
A. x  2 .
B. 3  1 .
C. 4  5  1 .
D. Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.
Câu 2. Hỏi trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào là mệnh đề ĐÚNG?
A. x  , x 2  9  x  3 .
B. x  , x  3  x 2  9 .
C. x  , x 2  9  x  3 .
D. x  , x  3  x 2  9 .
Câu 3. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P : " x 2  3x  1  0, x  " là:
A. Tồn tại x sao cho x 2  3 x  1  0 .
B. Tồn tại x sao cho x 2  3 x  1  0 .
C. Tồn tại x sao cho x 2  3 x  1  0 .
D. Tồn tại x sao cho x 2  3 x  1  0 .
Câu 4. Cho tập hợp C  x  3  x  0 . Tập hợp C được viết dưới dạng nào?
A. C   3; 0  .

B. C   3; 0  .
C. C   3; 0  .
D. C   3; 0  .
Câu 5. Cho A  1; 5 và B  1; 3; 5 . Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:


A. A  B  1; 3 .

B. A  B  1; 3; 5.

C. A  B  1; 5 .

D. A  B  1 .

A. 3 .

B. 2 .

C. 2; 3 .

D.  .

Câu 6. Cho hai tập A  2; 3; 5;7 ; B  x  : x  1  2 . Khi đó giao của A và B là





Câu 7. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp M  x  N sao cho x lµ ­íc cña 8 .
A. M  1; 4;16; 64 .

B. M  0;1; 4;16; 64 .

C. M  1; 2; 4; 8 .
D. M  0;1; 2; 4; 8 .
Câu 8. Cho số a  56325863 . Số quy tròn đến hàng nghìn của a là

A. 56325900.
B. 56325000.
C. 56325800.
D. 56326000.
1
x

Câu 9. Tìm tập xác định của hàm số y  .
A. D   ; 0  .
B. D  .
Câu 10. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?
A. y  2 .
B. y  2 x  8 .

C. D  \0 .

D. D   0;   .

C. y  5  x 2 .

D. y  x  1 .

Câu 11. Cho đồ thị hàm số y  x 3 như hình bên. Khẳng định nào sau đây SAI?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 0  .

y

B. Hàm số đồng biến trên khoảng  0;   .

C. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;   .

D. Hàm số đồng biến tại gốc tọa độ O .

Câu 12. Cho hàm số y  f  x   5x . Khẳng định nào sau đây là sai?

O

x


A. f  1  5.

B. f  2   10.

1

C. f  2   10.

D. f    1.
5
Câu 13. Cho hàm số y  f  x   3x 2  m2 x  m  1 (với m là tham số). Tìm các giá trị của m để
f 0  5 .

A. m  2 .

B. m  3 .

2 x  2  3

Câu 14. Cho hàm số f  x    x  1
 x 2 +1



8
3

A. P  .

x2

C. m  4 .

D. m  5 .

. Tính P  f  2   f  2  .

x2

B. P  4.

5
3

D. P  .

C. P  6.

Câu 15. Với giá trị nào của m thì hàm số y   2  m  x  5m là hàm số bậc nhất?
A. m  2 .
B. m  2 .
C. m  2 .

D. m  2 .
x
2

Câu 16. Đồ thị của hàm số y    2 là hình nào?
y

y

2

2

O

A.

4

x

.

O

–4

B.

x


.

y

y
–4

4
O

x

O

x

–2

–2

C.
.
Câu 17. Hình vẽ sau đây là đồ thị của hàm số nào?

D.
y
1

–1


1
x

A. y  x .
B. y  x  1 .
C. y  1  x .
Câu 18. Không vẽ đồ thị, hãy cho biết cặp đường thẳng nào sau đây cắt nhau?

D. y  x  1 .

A. y  1 x  1 và y  2 x  3 .
2

2
B. y  1 x và y 
x 1.

 2

C. y   1 x  1 và y   
x  1 .
 2

2



D. y  2 x  1 và y  2 x  7 .


2

Câu 19. Tung độ đỉnh I của parabol  P  : y  2 x 2  4 x  3 là
A. 1 .
B. 1 .
C. 5 .
2
Câu 20. Cho hàm số y  f  x    x  4 x  2 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?

2

D. –5 .

A. y giảm trên  2;    .

B. y giảm trên  ; 2  .

C. y tăng trên  2;    .

D. y tăng trên  ;    .

Câu 21. Cho parabol y  ax  bx  c có đồ thị như hình vẽ. Kết luận nào về a , b , c là đúng ?
2


y

x

O


A. a  0; b  0; c  0
B. a  0; b  0; c  0 .
C. a  0; b  0; c  0 .
D. a  0; b  0; c  0 .
2
Câu 22. Parabol y  ax  bx  c đi qua A  8; 0  và có đỉnh A  6; 12  có phương trình là:
A. y  x 2  12 x  96 .

B. y  2 x 2  24 x  96 .

C. y  2 x 2  36 x  96 .

D. y  3x 2  36 x  96 .

Câu 23. Giao điểm của parabol (P): y  x 2  3x  2 với đường thẳng y  x  1 là:
A.  1; 0  ;  3; 2  .
B.  0; 1 ;  2; 3  . C.  1; 2  ;  2;1 .
D.  2;1 ;  0; 1 .
Câu 24. Hai véc tơ có cùng độ dài và ngược hướng gọi là:
A. Hai véc tơ bằng nhau.
B. Hai véc tơ đối nhau.
C. Hai véc tơ cùng hướng.
D. Hai véc tơ cùng phương.
Câu 25. Hai véctơ bằng nhau khi hai véctơ đó có:
A. Cùng hướng và có độ dài bằng nhau.
B. Song song và có độ dài bằng nhau.
C. Cùng phương và có độ dài bằng nhau.
D. Thỏa mãn cả ba tính chất trên.
Câu 26. Chọn khẳng định đúng.

A. Hai véc tơ cùng phương thì bằng nhau.
B. Hai véc tơ ngược hướng thì có độ dài khơng bằng nhau.
C. Hai véc tơ cùng phương và cùng độ dài thì bằng nhau.
D. Hai véc tơ cùng hướng và cùng độ dài thì bằng nhau.
Câu 27. Cho hai điểm phân biệt A , B . Điều kiện để điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB là:
A. IA  IB .
B. AI  BI .
C. IA   IB .
D. IA  IB .
Câu 28. Chọn khẳng định đúng :
A. Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì GA  GB  CG  0 .
B. Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì GA  GB  GC  0 .
C. Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì GA  AG  GC  0 .
D. Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì GA  GB  GC  0 .
Câu 29. Gọi G là trọng tâm tam giác vuông ABC với cạnh huyền BC  12 . Tổng hai vectơ GB  GC có
độ dài bằng bao nhiêu ?
A. 2 .
B. 4 .
C. 8 .
D. 2 3
Câu 30. Cho hình chữ nhật ABCD có AB  a , AD  a 3 . Độ dài của vectơ CB  CD là:
A. a 3 .

B. 2a .

C.

a 2
.
3


D. 3a .

Câu 31. Chọn phát biểu sai?
A. Ba điểm phân biệt A , B , C thẳng hàng khi và chỉ khi AB  kBC , k  0 .


B. Ba điểm phân biệt A , B , C thẳng hàng khi và chỉ khi AC  kBC , k  0 .
C. Ba điểm phân biệt A , B , C thẳng hàng khi và chỉ khi AB  k AC , k  0 .
D. Ba điểm phân biệt A , B , C thẳng hàng khi và chỉ khi AB = k AC .
Câu 32. Trên đường thẳng MN lấy điểm P sao cho MN  3 MP . Điểm P được xác định đúng trong
hình vẽnào sau đây:

A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4.
Câu 33. Cho tam giác ABC với trung tuyến AM và trọng tâm G . Khi đó GA 
A. 2GM .

B.

2
GM .
3

2
3

C.  AM .


D.

Câu 34. Nếu G là trọng tam giác ABC thì đẳng thức nào sau đây đúng.

1
AM .
2

AB  AC
AB  AC
.
B. AG 
.
2
3
3( AB  AC )
2( AB  AC )
C. AG 
.
D. AG 
.
2
3
Câu 35. Cho hai vectơ a và b không cùng phương. Hai vectơ nào sau đây là cùng phương?
1
3
3
A. u  2a  3b và v  a  3b .
B. u  a  3b và v  2a  b .

2
5
5
2
3
1
1
C. u  a  3b và v  2a  9b .
D. u  2a  b và v   a  b .
3
2
3
4

A. AG 

PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Cho parabol ( P) : y  x 2  2 x  3 . Biết đường thẳng d : y  ax  b đi qua đỉnh của ( P) và cắt

hai tia Ox , Oy lần lượt tại M , N . Tìm a , b để diện tích tam giác OMN bằng 4.
Câu 2: Lớp 10A có 36 học sinh, trong đó mỗi học sinh đều biết chơi ít nhất một trong hai mơn thể
thao đá cầu hoặc cầu lơng. Biết rằng lớp 10A có 25 học sinh biết chơi đá cầu, có 20 học sinh biết chơi
cầu lơng. Hỏi lớp 10A có bao nhiêu học sinh biết chơi cả hai môn đá cầu và cầu lông?
Câu 3: Cho 6 điểm A , B , C , D , E , F .Chứng minh rằng: AD  BE  CF  AE  BF  CD .
Câu 4: Cho tam giác ABC . Gọi G , H , O lần lượt là trọng tâm, trực tâm và tâm đường tròn ngoại

tiếp tam giác ABC . Chứng minh OH  3OG. Từ đó kết luận ba điểm G , H , O thẳng hàng.
-------------HẾT ----------



ĐÁP ÁN
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM
1
2
3
4
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án

15

16

17

18

5

6

7

8

9

10


11

12

13

14

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29 30 31 32 33 34 35

Câu
Đáp án
* Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,20 điểm.

II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu
Nội dung
Điểm
2
Câu 33 Cho parabol ( P) : y  x  2 x  3 . Biết đường thẳng d : y  ax  b đi qua đỉnh
của ( P) và cắt hai tia Ox , Oy lần lượt tại M , N . Tìm a , b để diện tích tam 0,5đ
giác OMN bằng 4.
0,25đ
( P ) có tọa độ đỉnh I (1; 2)
Đường thẳng d đi qua I nên: 2  a  b (1)
0,25đ
b
b
Ta được M(  ; 0); N(0; b) . Nên OM  ; ON  b (Vì M , N thuộc tia Ox , Oy )
a

a

1
2

1
2

0,25đ


b
a

Ta có: SOMN  .OM.ON  4  .(  ).b  b2  8a (2)

0,25đ

b  4

Từ (1),(2) giải được: 

a  2

Vậy d : y  2 x  4
Câu 34 Lớp 10A có 36 học sinh, trong đó mỗi học sinh đều biết chơi ít nhất một trong hai

mơn thể thao đá cầu hoặc cầu lơng. Biết rằng lớp 10A có 25 học sinh biết chơi đá
cầu, có 20 học sinh biết chơi cầu lơng. Hỏi lớp 10A có bao nhiêu học sinh biết
chơi cả hai môn đá cầu và cầu lông?

Gọi A là tập hợp các học sinh biết chơi đá cầu và B là tập hợp các học sinh biết
chơi cầu lơng. Kí hiệu n  A  , n  B  lần lượt là số phần tử của các tập hợp A , B . Khi
đó n  A  B  là số học sinh biết chơi cả hai môn thể thao đá cầu và cầu lông,

0,25
0,25

n  A  B  là số học sinh biết chơi ít nhất một trong hai mơn.


Ta có n  A   25, n  B   20, n  A  B   36.
Mặt khác từ biểu đổ Ven ở trên dễ thấy

(1)

n  A  B   n  A   n  B   n  A  B   n  A  B   9.

Vậy lớp 10A có 9 học sinh biết chơi cả đá cầu và cầu lông.

Câu 35 Cho 6 điểm A , B , C , D , E , F .Chứng minh rằng

(2)

0,5đ


AD  BE  CF  AE  BF  CD

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

AD  BE  CF  AE  BF  CD
 ( AD  AE)  ( BE  BF )  (CF  CD)  0
 ED  FE  DF  0
 ED  DF  FE  0
 EE  0

Đẳng thức cuối cùng đúng nên đẳng thức cần chứng minh đúng

Câu 36 Cho tam giác ABC . Gọi G , H , O lần lượt là trọng tâm, trực tâm và tâm đường
tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Chứng minh OH  3OG. Từ đó kết luận ba
điểm G , H , O thẳng hàng.
A

O

G
H
B

C

I
D

Gọi AD là một đường kính.
Ta chứng minh được: HB  HC  HD

0,25đ

(Theo quy tắc hình bình hành)

HA  HD  2 HO

Nên: HA  HB  HC  2 HO
Do đó OA  OB  OC  OH
Mặt khác: OA  OB  OC  3OG
Suy ra: OH  3OG.
Vậy ba điểm G , H , O thẳng hàng.


0,25đ


Page: CLB GIO VIấN TR TP HU

ÔN TậP KIểM TRA GIữA Kỳ 1

MÔN TOáN 10
Xin cm n thy Hunh Vn Ánh – Tổ trưởng Tổ Toán
THPT Bùi Thị Xuân đã biờn son !

ễN TP S 1
Lớp Toán thầy LÊ Bá BảO
Tr-ờng THPT Đặng Huy Trứ
116/04 Nguyễn Lộ Trạch, TP Huế

SĐT: 0935.785.115

Facebook: Lê Bá Bảo

Trung tâm KM 10 H-ơng Trà, HuÕ.

NỘI DUNG ĐỀ BÀI
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7,0 điểm)
Câu 1:
Trong các câu dưới đây có bao nhiêu câu là mệnh đề?
(I) Số 2018 là số chẵn.
(II) Hôm nay bạn có vui khơng?
(III) Quảng Phú là một thị trấn của huyện CưMgar.

(IV) Tiết 5 rồi, đói bụng quá!
A. 4 .
B. 1 .
C. 2 .
D. 3 .
Câu 2:
Mệnh đề phủ định của mệnh đề: “ 2018 là một số chẵn” là:
A. 2018 không là một số lẻ.
B. 2018 không là một số chẵn.
C. 2018 là một số lẻ.
D. 2018 không là một số chẵn.
2
Câu 3: Cho mệnh đề P :" x  , x  1  2 x " . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề phủ định của
mệnh đề P ?
A. P :" x  , x 2  1  2 x " .
B. P :" x  , x 2  1  2 x " .
D. P :" x  , x 2  1  2 x " .

C. P :" x  , x 2  1  2 x " .
Câu 4:

Cho tập A  1; 2;3; a . Tập nào sau đây không là tập con của A?
B. B  1; a ;5 .

A. B   .
Câu 5:

B. 3 .

C. 1; 2 .


B.  3; 2  .

Cho các tập hợp A   4; 2  , B   1;5  . Biểu diễn trên trục số của tập hợp

1

A.

1

2





1

.

5





Câu 9:

D.  2;5 .


C.  2;5  .

hình nào dưới đây?

Câu 8:

D. 1; 2;3; 4;5 .

Cho các tập hợp A   3;7  , B   ;5 , C   2;   . Tập hợp A  B  C là
A.  ;   .

Câu 7:

D. B  1; 2;3; a .

Cho tập M  1; 2;3 , N  1; 2; 4;5 . Tìm hiệu M \ N .
A. 4;5 .

Câu 6:

C. B  1; a ;3 .

B.



2

4


5



C.
.
D.
Số quy tròn của của 20182020 đến hàng trăm là:
A. 20182000 .
B. 20180000 .
C. 20182100 .
Tìm tập xác định D của hàm số y  6  x 
A. D   ;6 \ 2 .

B.

Câu 10: Hàm số y  x  x  3 là
A. hàm số vừa chẵn, vừa lẻ.
4

\ 2 .

4
.
5 x  10
C. D   6;   .

\  A  B  là






D. 20182020 .

D. D   ;6 .

2

B. hàm số không chẵn, không lẻ.

.
.


C. hàm số lẻ.
D. hàm số chẵn.
Câu 11: Các hình dưới đây là đồ thị của các hàm số cùng có tập xác định là
đó, đâu là đồ thị của một hàm số chẵn?

. Trong các đồ thị

A.
B.
C.
D.
Câu 12: Cho hàm số y  f  x  có tập xác định là  3;3 và có đồ thị được biểu diễn bởi hình bên.
Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. Hàm số y  f  x   2018 đồng biến trên các khoảng  3; 1 và 1;3 .
B. Hàm số y  f  x   2018 đồng biến trên các khoảng  2;1 và 1;3 .
C. Hàm số y  f  x   2018 nghịch biến trên các khoảng  2; 1 và  0;1 .
D. Hàm số y  f  x   2018 nghịch biến trên khoảng  3; 2  .





Câu 13: Tìm m để đồ thị hàm số y  2 x3  m2  3m  2 x 2   m  5  x  m  2 nhận gốc tọa độ O
làm tâm đối xứng.
A. m  1.

B. m  1.

C. m  2.

D. m  0.

Câu 14: Tìm điều kiện của m để hàm số y  x 2  x  m có tập xác định D 
1
1
1
1
A. m  .
B. m  .
C. m   .
D. m  .
4
4

4
4
Câu 15: Với giá trị nào của m thì hàm số y   m  2  x  5m đồng biến trên R:
A. m  2 .
B. m  2 .
C. m  0 .
D. m  2
Câu 16: Hàm số nào trong 4 phương án liệt kê ở A,B,C,D có đồ thị như hình dưới:

A. y  x  1 .
B. y   x  2 .
Câu 17: Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ?

C. y  2 x  1 .

D. y   x  1 .

y

1

x

O

 x  2, khi x  1
A. y  
.
 x, khi x  1


 x  2, khi x  1
B. y  
.
 x, khi x  1


 x  2, khi x  1
 x, khi x  1
C. y  
.
D. y  
.
 x, khi x  1
 x, khi x  1
Câu 18: Một hàm số bậc nhất y  f  x  có f  1  2; f  2   3 . Hàm số đó là hàm số nào trong
các hàm số sau?

5 x  1
5 x  1
.
C. y  2 x  3 .
D. f  x  
.
3
3
Câu 19: Hàm số y  x 2  4 x  2 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A. ( 2;  )
B. (; )
C. (2;  )
D. ( ; 2)

A. y  2 x  3 .

B. f  x  

Câu 20: Đồ thị nào sau đây là đồ thị của hàm số y  x 2  2 x  3
y

y

y
O 1 x
O 1

x

x

O 1

Hình 3

Hình 2

A. Hình 1 .
B. Hình 2 .
C. Hình 3 .
2
Câu 21: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x  2 x  3 đạt được tại
A. x  2 .
B. x  1 .

C. x  0 .

Hình 4

D. Hình 4 .
D. x  1 .

Câu 22: Hàm số y   x 2  2 x  m  4 đạt giá trị lớn nhất trên đoạn  1; 2 bằng 3 khi m thuộc
A.  ;5  .

B.  7;8  .

C.  5;7  .

D.  9;11 .

Câu 23: Cho hàm số y  ax 2  bx  c có đồ thị như hình bên dưới. Khẳng định nào sau đây đúng?
y
x
O

`
A. a  0, b  0, c  0 . B. a  0, b  0, c  0 . C. a  0, b  0, c  0 . D. a  0, b  0, c  0 .
Câu 24: Cho hình lục giác đều ABCDEF tâm O. Số các vectơ khác vectơ khơng, cùng phương với
vectơ OB có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của lục giác là
A. 4
B. 6
C. 8
D. 10
Câu 25: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Hai vectơ bằng nhau thì có giá trùng nhau hoặc song song.
B. Hai vectơ có độ dài khơng bằng nhau thì khơng cùng hướng.
C. Hai vectơ khơng bằng nhau thì chúng khơng cùng hướng.
D. Hai vectơ khơng bằng nhau thì độ dài của chúng không bằng nhau.
Câu 26:

Cho AB khác 0 và cho điểm C . Có bao nhiêu điểm D thỏa mãn AB  CD ?

A. Vô số.
B. 1 điểm.
C. 2 điểm.
nào.
Câu 27: Cho hình bình hành ABCD. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. AB  AC  AD.

B. AB  AD  DB.

C. AB  AD  AC.
D. AB  BC  AC.
Câu 28: Kết quả bài tốn tính: AB  CD  DA  BC là

D. Khơng có điểm


A. DB .
B. 0 .
C.  AD .
D. 2BD .
Câu 29: Cho hình bình hành ABCD tâm O . Khẳng định nào sau đây là đúng.
A. AO  BO  BD .

B. AO  BO  CD .
C. AB  AC  DA .
D. AO  AC  BO .
Câu 30: Tính tổng AB  AC  CD  DE  EF  FG .
A. CG .
B. GC .
C. GB .
D. BG .
Câu 31: Cho tam giác ABC , hai đường trung tuyến AE , BF cắt nhau tại G. Đẳng thức nào sau
đây sai?

1
3
1
B. BG  2GF .
C. AE   GA .
D. FG  BF .
BA .
2
2
3
Câu 32: Cho tam giác ABC có trung tuyến AM và trọng tâm G . Khẳng định nào sau đây đúng:
2
AB  AC . B. AM  3MG .
A. AG 
3
1
C. AM  AB  AC .
D. MG  MA  MB  MC .
3

Câu 33: Trên đường thẳng MN lấy điểm P sao cho MN  3MP . Điểm P được xác định đúng
trong hình vẽ nào sau đây?
A. EF 









A. Hình 3.

B. Hình 4.
C. Hình 1.
D. Hình 2.
Câu 34: Cho hình bình hành ABCD với điểm K thỏa mãn KA  KC  AB thì
A. K là trung điểm của AB .
B. K là trung điểm của AD .
C. K là trung điểm của OA .
D. K là điểm tùy ý.
Câu 35:

Cho tam giác ABC và điểm I sao cho IA  2 IB  0 . Biểu thị véc tơ CI theo hai véc tơ AB ,
AC như sau
A. CI  2 AB  AC .

B. CI   AB  AC .


C. CI 

2
AB  AC .
3

D. CI 

1
AB  AC .
3

II. PHẦN TỰ LUẬN (4 câu – 3,0 điểm)

x 5  5 x
.
x 2

Câu 1:

Xét tính chẵn lẻ của hàm số f  x  

Câu 2:

Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N là các điểm nằm trên cạnh AB và CD sao cho

AM 

1
1

AB , CN  CD . Gọi G là trọng tâm của BMN . Gọi I là điểm xác định bởi
3
2

BI  mBC . Xác định m để AI đi qua G.
Câu 3:
Câu 4:

x
có tập xác định chứa đoạn  0; 2 .
2
Tìm m để hàm số y   x 2  2 x  m  4 đạt giá trị lớn nhất trên đoạn  1; 2 bằng 3 .
Tìm m để hàm số f  x   x  2m  1  4  2m 

_______________HẾT_______________
Huế, 10h30’ Ngày 27 tháng 10 năm 2021


Page: CLB GIO VIấN TR TP HU

ÔN TậP KIểM TRA GIữA Kỳ 1

MÔN TOáN 10
Xin cm n thy Hunh Vn Ánh – Tổ trưởng Tổ Toán
THPT Bùi Thị Xuân đã biên soạn đề!

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 1

LỜI GIẢI CHI TIẾT
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7,0 điểm)

Câu 1:
[DS10.C1.1.D01.a] Trong các câu dưới đây có bao nhiêu câu là mệnh đề?
(I) Số 2018 là số chẵn.
(II) Hơm nay bạn có vui không?
(III) Quảng Phú là một thị trấn của huyện CưMgar.
(IV) Tiết 5 rồi, đói bụng quá!
A. 4 .
B. 1 .
C. 2 .
D. 3 .
Lời giải
Chọn C
Ta có câu là mệnh đề: (I) và (III).
Câu 2:
[DS10.C1.1.D03.a] Mệnh đề phủ định của mệnh đề: “ 2018 là một số chẵn” là:
A. 2018 không là một số lẻ.
B. 2018 không là một số chẵn.
C. 2018 là một số lẻ.
D. 2018 không là một số chẵn.
Lời giải
Chọn D
Theo mệnh đề phủ định.
Câu 3:
[DS10.C1.1.D03.b] Cho mệnh đề P :" x  , x 2  1  2 x " . Mệnh đề nào sau đây là mệnh
đề phủ định của mệnh đề P ?
A. P :" x  , x 2  1  2 x " .
B. P :" x  , x 2  1  2 x " .
C. P :" x  , x 2  1  2 x " .

Câu 4:


D. P :" x  , x 2  1  2 x " .
Lời giải

Chọn C
[DS10.C1.2.D02.a] Cho tập A  1; 2;3; a . Tập nào sau đây không là tập con của A?
A. B   .

B. B  1; a ;5 .

C. B  1; a ;3 .

D. B  1; 2;3; a .

Lời giải
Chọn B
Ta có vì B  1; a ;5 , 5  B nhưng 5  A nên B không là tập con của A.
Câu 5:

[DS10.C1.3.D02.a] Cho tập M  1; 2;3 , N  1; 2; 4;5 . Tìm hiệu M \ N .
A. 4;5 .

B. 3 .

C. 1; 2 .

D. 1; 2;3; 4;5 .

Lời giải
Chọn B

Ta có M \ N  3 .
Câu 6:

[DS10.C1.4.D02.b] Cho các tập hợp A   3;7  , B   ;5 , C   2;   . Tập hợp

A  B  C là
A.  ;   .

B.  3; 2  .

C.  2;5  .
Lời giải

Chọn D

D.  2;5 .


A  B   3;5 .

A  B  C   2;5 .

Câu 7:

[DS10.C1.4.D02.b] Cho các tập hợp A   4; 2  , B   1;5  . Biểu diễn trên trục số của tập

hợp

\  A  B  là hình nào dưới đây?


1

2





A.

1

B.



2

1

5



4

.

5






D.

.





C.

.

.
Lời giải

Chọn B
Ta có:  A  B    1; 2  .



\  A  B    ; 1   2;   .

Câu 8:

[DS10.C1.5.D01.a] Số quy tròn của của 20182020 đến hàng trăm là:
A. 20182000 .

B. 20180000 .
C. 20182100 .
D. 20182020 .
Lời giải
Chọn A

Câu 9:

Tìm tập xác định D của hàm số y  6  x 
A. D   ;6 \ 2 .

B.

\ 2 .

4
.
5 x  10
C. D   6;   .

D. D   ;6 .

Lời giải
Chọn A

6  x  0
x  6

. Vậy tập xác định của hàm số là D   ;6 \ 2 .
5 x  10  0

x  2
Câu 10: Hàm số y  x 4  x 2  3 là
ĐKXĐ: 

A. hàm số vừa chẵn, vừa lẻ.
C. hàm số lẻ.
D. hàm số chẵn.

B. hàm số không chẵn, không lẻ.
Lời giải

Chọn D
Đặt f  x   x 4  x 2  3 .
Tập xác định D  .
Ta có x    x 

.

f   x     x     x   3  x4  x2  3  f  x  .
4

2

Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn.
Câu 11: Các hình dưới đây là đồ thị của các hàm số cùng có tập xác định là
đó, đâu là đồ thị của một hàm số chẵn?

. Trong các đồ thị



A.

B.

C.

D.
Lời giải
Quan sát các đồ thị, ta thấy chỉ có đồ thị ở hình D là đối xứng qua trục Oy, do đó nó là đồ
thị của một hàm số chẵn.
Đáp án
D.
Câu 12: Cho hàm số y  f  x  có tập xác định là  3;3 và có đồ thị được biểu diễn bởi hình bên.
Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số y  f  x   2018 đồng biến trên các khoảng  3; 1 và 1;3 .
B. Hàm số y  f  x   2018 đồng biến trên các khoảng  2;1 và 1;3 .
C. Hàm số y  f  x   2018 nghịch biến trên các khoảng  2; 1 và  0;1 .
D. Hàm số y  f  x   2018 nghịch biến trên khoảng  3; 2  .
Lời giải
Chọn A
Gọi  C  : y  f  x  ,  C   y  f  x   2018 . Khi tịnh tiến đồ thị  C  theo phương song song
trục tung lên phía trên 2018 đơn vị thì được đồ thị  C   . Nên tính đồng biến, nghịch biến
của hàm số y  f  x  , y  f  x   2018 trong từng khoảng tương ứng không thay đổi.
Dựa vào đồ thị ta thấy:
Hàm số y  f  x   2018 đồng biến trên các khoảng  3; 1 và 1;3 (đúng).
Hàm số y  f  x   2018 đồng biến trên các khoảng  2;1 và 1;3 (sai).
Hàm số y  f  x   2018 nghịch biến trên các khoảng  2; 1 và  0;1 (sai).
Hàm số y  f  x   2018 nghịch biến trên khoảng  3; 2  (sai).






Câu 13: Tìm m để đồ thị hàm số y  2 x3  m2  3m  2 x 2   m  5  x  m  2 nhận gốc tọa độ O
làm tâm đối xứng.
A. m  1.

B. m  1.

C. m  2.

D. m  0.


Lời giải
Chọn C
Để đồ thị hàm số đã cho nhận gộc tọa độ O làm tâm đối xứng thì hàm số đó phải là hàm
số lẻ
m  1
m2  3m  2  0


   m  2  m  2 .
m  2  0
m  2

Thử lại m  2 hàm số có dạng y  2 x3  7 x .
Tập xác định D  : x    x  .
y   x   2   x 3  7   x   2 x3  7 x   2 x3  7 x   y  x  .






Do đó hàm số đã cho là hàm số lẻ hay đồ thị hàm số đã cho nhận gộc tọa độ O làm tâm
đối xứng.
Câu 14: Tìm điều kiện của m để hàm số y  x 2  x  m có tập xác định D 
1
1
1
1
A. m  .
B. m  .
C. m   .
D. m  .
4
4
4
4
Lời giải
Chọn A
Hàm số y  x 2  x  m có tập xác định D 

 x 2  x  m  0, x 

.

a  0  Ñ do a  1
1


m .
4
  0,   1  4m

1
thỏa yêu cầu bài.
4
Câu 15: Với giá trị nào của m thì hàm số y   m  2  x  5m đồng biến trên R:
Vậy m 

A. m  2 .

B. m  2 .

C. m  0 .

D. m  2

Lời giải
Chọn B
Câu 16: Hàm số nào trong 4 phương án liệt kê ở A,B,C,D có đồ thị như hình dưới:

A. y  x  1 .

B. y   x  2 .

C. y  2 x  1 .
Lời giải


D. y   x  1 .

Chọn D
Từ đồ thị hàm số nhận thấy hàm số là nghịch biến và đi qua điểm (0;1) nên có dạng
y  x 1
Câu 17: Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ?
y

1
O

x


 x  2, khi x  1
 x  2, khi x  1
A. y  
. B. y  
.
 x, khi x  1
 x, khi x  1
 x  2, khi x  1
 x, khi x  1
C. y  
. D. y  
.
 x, khi x  1
 x, khi x  1
Lời giải
Chọn C

Bảng biến thiên:

x
y




+∞
+∞

1

1
Câu 18: Một hàm số bậc nhất y  f  x  có f  1  2; f  2   3 . Hàm số đó là hàm số nào trong
các hàm số sau?
A. y  2 x  3 .

B. f  x  

5 x  1
.
C. y  2 x  3 .
3
Lời giải

D. f  x  

5 x  1
.

3

Chọn B
Câu 19: Hàm số y  x 2  4 x  2 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A. ( 2;  )
B. (; )
C. (2;  )
D. ( ; 2)
Lời giải
Chọn C
Ta có bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên ta thấy, hàm số đồng biến trên khoảng (2;  )
2
Câu 20: Đồ thị nào sau đây là đồ thị của hàm số y  x  2 x  3

y

y

y

O 1 x
O 1

x

O 1

Hình 3


Hình 2
A. Hình 1 .

B. Hình 2 .

C. Hình 3 .
Lời giải

Hình 4

D. Hình 4 .

Chọn D
Dựa vào đồ thị có:
 P  : y  f  x   x 2  2 x  3 ;có a  1  0 ;nên  P  có bề lõm hướng lên (loại hình 2 ).

 P

có đỉnh I có xI  1 (loại hình 1 và 3 ).

x


Vậy  P  : y  f  x   x 2  2 x  3 có đồ thị là hình 4 .
Câu 21: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x 2  2 x  3 đạt được tại
A. x  2 .
B. x  1 .
C. x  0 .
D. x  1 .

Lời giải
Chọn B
Ta có: y  x 2  2 x  3  ( x  1) 2  2  2, x 
Dấu bằng xảy ra khi x  1 nên chọn đáp án B.
Câu 22: Hàm số y   x 2  2 x  m  4 đạt giá trị lớn nhất trên đoạn  1; 2 bằng 3 khi m thuộc
A.  ;5  .

B.  7;8  .

C.  5;7  .

D.  9;11 .

Lời giải
Chọn C
Xét hàm số y   x 2  2 x  m  4 trên đoạn  1; 2 .

Hàm số đạt GTLN trên đoạn  1; 2 bằng 3 khi và chỉ khi m  3  3  m  6 .
Câu 23: Cho hàm số y  ax 2  bx  c có đồ thị như hình bên dưới. Khẳng định nào sau đây đúng?
y
x
O

A. a  0, b  0, c  0 .

`
B. a  0, b  0, c  0 . C. a  0, b  0, c  0 . D. a  0, b  0, c  0 .
Lời giải

Chọn A

Parabol có bề lõm quay lên  a  0 loại
D.
Parabol cắt trục tung tại điểm có tung độ âm nên c  0 loại B,
C. Chọn
A.
Câu 24: Cho hình lục giác đều ABCDEF tâm O. Số các vectơ khác vectơ không, cùng phương với
vectơ OB có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của lục giác là
A. 4
B. 6
C. 8
D. 10
Lời giải

Các vectơ cùng phương với vectơ OB là:
BE , EB, DC , CD, FA, AF .
Đáp án
B.
Câu 25: [HH10.C1.1.D01.a] Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Hai vectơ bằng nhau thì có giá trùng nhau hoặc song song.
B. Hai vectơ có độ dài khơng bằng nhau thì khơng cùng hướng.
C. Hai vectơ khơng bằng nhau thì chúng khơng cùng hướng.
D. Hai vectơ khơng bằng nhau thì độ dài của chúng khơng bằng nhau.
Lời giải
Chọn A
Theo định nghĩa hai vectơ bằng nhau thì chúng cùng phương nên có giá trùng nhau hoặc
song song.
Câu 26:


[HH10.C1.1.D05.b] Cho AB khác 0 và cho điểm C . Có bao nhiêu điểm D thỏa mãn

AB  CD ?
C. 2 điểm.

B. 1 điểm.

A. Vơ số.
nào.

D. Khơng có điểm

Lời giải
Chọn A

AB  CD  AB  CD . Do A, B, C cố định nên có vơ số điểm D thỏa mãn. Tập hợp điểm

D là đường trịn tâm C bán kính AB .
Câu 27:

[HH10.C1.2.D01.a] Cho hình bình hành ABCD. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. AB  AC  AD.

B. AB  AD  DB.

C. AB  AD  AC.

D. AB  BC  AC.
Lời giải


Chọn A
A

B

D

C

Ta có: AB  AD  DB (Quy tắc trừ).

AB  AD  AC (Quy tắc hình bình hành).
AB  BC  AC (Quy tắc 3 điểm)

.
Câu 28: [HH10.C1.2.D01.a] Kết quả bài tốn tính: AB  CD  DA  BC là
A. DB .
B. 0 .
C.  AD .
Lời giải
Chọn B



 

D. 2BD .




Ta có: AB  CD  DA  BC  AB  BC  CD  DA  AC  CA  0 .
Câu 29:

[HH10.C1.2.D01.b] Cho hình bình hành ABCD tâm O . Khẳng định nào sau đây là đúng.
A. AO  BO  BD .
B. AO  BO  CD .
C. AB  AC  DA .
D. AO  AC  BO .
Lời giải
Chọn C
AB  AC  CB  DA.
Câu 30: [HH10.C1.2.D01.b] Tính tổng AB  AC  CD  DE  EF  FG .
A. CG .
B. GC .
C. GB .
D. BG .
Lời giải


Chọn C
Ta có: AB  AC  CD  DE  EF  FG  CB  CE  EG  EB  EG  GB .
Câu 31: [HH10.C1.3.D01.a] Cho tam giác ABC , hai đường trung tuyến AE , BF cắt nhau tại G.
Đẳng thức nào sau đây sai?

A. EF 

1
BA .
2


B. BG  2GF .

3
C. AE   GA .
2
Lời giải

D. FG 

1
BF .
3

Chọn D

1
1
BF và FG , BF ngược hướng nên FG   BF  đáp án D sai.
3
3
Câu 32: [HH10.C1.3.D00.a] Cho tam giác ABC có trung tuyến AM và trọng tâm G . Khẳng định
nào sau đây đúng:
2
AB  AC . B. AM  3MG .
A. AG 
3
1
C. AM  AB  AC .
D. MG  MA  MB  MC .
3

Lời giải
Chọn D
Ta có FG 









Tam giác ABC có trung tuyến AM và trọng tâm G nên 3MG  MA  MB  MC .
1
Vậy MG  MA  MB  MC .
3
Câu 33: [HH10.C1.3.D00.a] Trên đường thẳng MN lấy điểm P sao cho MN  3MP . Điểm P được
xác định đúng trong hình vẽ nào sau đây?



A. Hình 3.



B. Hình 4.

C. Hình 1.
Lời giải


D. Hình 2.

Chọn A

MN  3MP  MN ngược hướng với MP và MN  3 MP .
Câu 34:

[HH10.C1.3.D05.b] Cho hình bình hành ABCD với điểm K thỏa mãn KA  KC  AB thì


A. K là trung điểm của AB .
C. K là trung điểm của OA .

B. K là trung điểm của AD .
D. K là điểm tùy ý.
Lời giải

Chọn B
Ta có KA  KC  AB  2 KO  AB  KO 

1
AB với O là tâm hình bình hành ABCD
2

Suy ra K là trung điểm AD .
Câu 35:

[HH10.C1.3.D03.b] Cho tam giác ABC và điểm I sao cho IA  2 IB  0 . Biểu thị véc tơ

CI theo hai véc tơ AB , AC như sau

A. CI  2 AB  AC .

B. CI   AB  AC .

C. CI 

2
AB  AC .
3

D. CI 

1
AB  AC .
3

Lời giải
Chọn C
Ta có:





IA  2 IB  0  CA  CI  2 CB  CI  0



 3CI  CA  2CB  3CI   AC  2 AB  AC


 CI 



2
AB  AC .
3

II. PHẦN TỰ LUẬN (4 câu – 3,0 điểm)
Câu 1:

Xét tính chẵn lẻ của hàm số f  x  

Hàm số f  x  

x 5  5 x
.
x 2

Lời giải
x  5  0
 x  5
5  x  5
x 5  5 x


xác định  5  x  0   x  5  
x 2
 x  2
 x 2 0

 x  2



Tập xác định: D   5;5 \ 2; 2 .
Ta có: x  D   x  D và

f x 

x  5  5  x
x  2



x 5  5 x
 f  x .
x 2

x 5  5 x
là hàm số chẵn.
x 2
Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N là các điểm nằm trên cạnh AB và CD sao cho
1
1
AM  AB , CN  CD . Gọi G là trọng tâm của BMN . Gọi I là điểm xác định bởi
3
2
BI  mBC . Xác định m để AI đi qua G.
Lời giải
Vậy nên;hàm số f  x  


Câu 2:

5 x  5 x

x 2

Ta có: 3AG  AM  AN  AM




1
1
5
5
1
AB  AB  AC  AB  AB  AC  AG  AB  AC
3
2
6
18
3





AI  AB  BI  AB  m AC  AB  m AC  AB  1  m  AB  m AC
Để AI đi qua G thì AI , AG cùng phương  AI  k AG


Câu 3:

5k
6


1 m 
m


5
1


18
11

 1  m  AB  mAC  k . AB  k . AC  
18
3
m  k
k  18
3

11

x
Tìm m để hàm số f  x   x  2m  1  4  2m  có tập xác định chứa đoạn  0; 2 .
2

Lời giải
x
 x  1  2m
Hàm số f ( x)  x  2m  1  4  2m  xác định khi: 
2
 x  8  4m
Hàm số có tập xác định chứa đoạn  0; 2 khi và chỉ khi

1
3
1 3
 m   m ; 
2
2
2 2
2
Tìm m để hàm số y   x  2 x  m  4 đạt giá trị lớn nhất trên đoạn  1; 2 bằng 3 .
1  2m  0  2  8  4 m 

Câu 4:

Lời giải
Xét hàm số y   x  2 x  m  4 trên đoạn  1; 2 .
2

b

1
x  
Ta có toạ độ đỉnh: 

2a
 y  m  3
Bảng biến thiên:

Hàm số đạt GTLN trên đoạn  1; 2 bằng 3 khi và chỉ khi m  3  3  m  6 .


Page: CLB GIO VIấN TR TP HU

ÔN TậP KIểM TRA GIữA Kỳ 1

MÔN TOáN 10
Xin cm n thy Hunh Vn Ánh – Tổ trưởng Tổ Toán
THPT Bùi Thị Xuân đã biờn son !

ễN TP S 2
Lớp Toán thầy LÊ Bá BảO
Tr-ờng THPT Đặng Huy Trứ
116/04 Nguyễn Lộ Trạch, TP Huế

SĐT: 0935.785.115

Facebook: Lê Bá Bảo

Trung tâm KM 10 H-ơng Trà, HuÕ.

NỘI DUNG ĐỀ BÀI
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7,0 điểm)
Câu 1: Trong các câu sau, có bao nhiêu câu khơng phải là mệnh đề?
a) Trời nóng q!

b) Việt Nam không nằm ở khu vực Đông Nam Á.
c) 10 2 4 4.
d) Năm 2019 là năm nhuận.
A. 1 .
B. 2 .
C. 3 .
D. 4 .
Câu 2: Câu “Tồn tại ít nhất một số thực có bình phương khơng dương” là một mệnh đề. Có thể
viết lại mệnh đề đó như sau.
A. x  : x 2  0 .
B. x  : x 2  0 .
C. x  : x 2  0 .
D. x  : x 2  0 .
Câu 3: Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề? Có bao nhiêu mệnh đề đúng?
(I): Hải Phịng có phải là một thành phố trực thuộc trung ương khơng?
(II): Hai véctơ có độ dài bằng nhau thì bằng nhau.
(III): Một tháng có tối đa 5 ngày chủ nhật.
(IV): 2019 là một số nguyên tố.
(V): Đồ thị của hàm số y  ax 2  a  0  là một đường parabol.
(VI): Phương trình bậc hai ax 2  bx  c  0  a  0  có nhiều nhất là 2 nghiệm.

Câu 4:

Câu 5:

A. Có 5 mệnh đề; 2 mệnh đề đúng.
B. Có 5 mệnh đề; 3 mệnh đề đúng.
C. Có 5 mệnh đề; 4 mệnh đề đúng.
D. Có 6 mệnh đề; 2 mệnh đề đúng.
Cho tập hợp A   3;5 . Viết lại tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng.

A. A   x 

 3  x  5 .

B. A   x 

 3  x  5 .

C. A   x 

 3  x  5 .

D. A   x 

 3  x  5 .

Cho hai tâp hợp X  0;1; 2;3 và Y  1;0;1; 2;3;5 . Tìm CY X
A. CY X  1;0;12;3;5 .
C. CY X  0;1; 2;3 .

Câu 6:

x  1 ; B   x 

A.  ; 1  3;   .

B.  1;3 .

x  3 . Tập


\  A  B  là

D.  ; 1   3;   .

Cho A   0;5 , B   ; 2  . Biểu diễn trên trục số của tập hợp C
A.

Câu 8:

D. CY X  1;5 .

Cho các tập A   x 
C.  1;3 .

Câu 7:

B. CY X   .

.

B.

 A  B  là hình nào?
.

C.
.
D.
.
Cho số gần đúng a  8 141 378 với độ chính xác d  300 . Hãy viết quy tròn số a .



A. 8 141 400 .
Câu 9:

B. 8 142 400 .

C. 8 141 000 .

D. 8 141 300 .

Tập xác định của hàm số y  4  x  x  2 là
A. D   2; 4 

B. D   2; 4

C. D  2; 4

D. D   ; 2    4;  

Câu 10: Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?
A. g  x   x .

B. k  x   x 2  x .

C. h  x   x 

Câu 11: Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

1

.
x

Hàm số nghịch biến trong khoảng nào dưới đây?
A.  ; 0 
B. 1;  
C.  2; 2 

D. f  x   x 2  1  2 .

D.  0;1

 x 2  3x khi x  0

. Tính giá trị S  f  2  .
  x  1 khi x  0
A. S  1 .
B. S  1 .
C. S  2 .
D. S  2 .
Câu 13: Hàm số f  x  có tập xác định
và có đồ thị như hình vẽ bên dưới:
Câu 12: Cho hàm số y  f  x   

Tnh giá trị biểu thức f



A. 2018 .


B. 0 .

 

2018  f  2018



C. 2018 .
D. 4036 .
xm2
Câu 14: Tìm các giá trị thực của tham số m để hàm số y 
xác định trên  1; 2  .
xm
m  1
 m  1
 m  1
A. 
.
B. 
.
C. 
.
D. 1  m  2 .
m  2
m  2
m  2
Câu 15: Giá trị nào của k thì hàm số y   k –1 x  k – 2 nghịch biến trên tập xác định của hàm số.
A. k  1 .
B. k  2 .

C. k  1 .
D. k  2 .
Câu 16: Đồ thị dưới đây biểu diễn hàm số nào?

A. y  2 x  2 .

B. y  x  2 .

C. y  2 x  2 .

D. y  x  3 .


Câu 17: Hàm số f  x    m  1 x  2m  2 là hàm số bậc nhất khi và chỉ khi nào?
A. m  1 .
B. m  1 .
C. m  1 .
Câu 18: Cho hàm số y  ax  b có đồ thị là hình bên. Giá trị của a và b là.

D. m  0 .

3
3
và b  2 . C. a  3 và b  3 .
D. a  và b  3 .
2
2
2
Câu 19: Cho parabol  P  : y  3 x  2 x  1 . Điểm nào sau đây là đỉnh của  P  ?
A. a  2 và b  3 .


B. a 

A. I  0;1 .

B. I  ;  .

1 2
3 3

 1 2
 3 3

C. I   ;  .

1
3

D. I  ; 

2
.
3

Câu 20: Bảng biến thiên của hàm số y  2 x 4  4 x  1 là bảng nào sau đây?

A.

.


B.

.

C.
.
D.
2
Câu 21: Giá trị lớn nhất của hàm số y  3x  2 x  1 trên đoạn 1;3 là:

.

4
1
B. 0
C.
D. 20
5
3
Câu 22: Xác định các hệ số a và b để Parabol  P  : y  ax 2  4 x  b có đỉnh I  1; 5  .
A.

a  3
a  3
a  2
a  2
A. 
B. 
C. 
D. 

.
.
.
.
b  2
b  2
b  3
b  3
Câu 23: Cho hàm số y  ax 2  bx  c,  a  0  có bảng biến thiên trên nửa khoảng  0;   như hình
vẽ dưới đây:

Xác định dấu của a , b , c .
A. a  0, b  0, c  0 .
B. a  0, b  0, c  0 . C. a  0, b  0, c  0 . D. a  0, b  0, c  0 .
Câu 24: Cho tam giác ABC, có thể xác định được bao nhiêu vectơ khác vectơ-khơng có điểm đầu
và điểm cuối là các đỉnh A, B, C?
A. 4
B. 6
C. 9
D. 12
Câu 25: Cho hình thoi ABCD . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. AD  CB.
B. AB  BC.
C. AB  AD.
D. AB  DC.
Câu 26: Cho hình bình hành ABCD . Đẳng thức nào sau đây sai?
A. AC  BD .

B. BC  DA .


C. AD  BC .

D. AB  CD .


Câu 27:

Cho u  DC  AB  BD với 4 điểm bất kì A, B, C , D . Khẳng định nào sau là đúng?

A. u  0 .
B. u  BC .
C. u  AC .
D. u  2 DC .
Câu 28: Cho tam giác ABC đều có độ dài cạnh bằng a . Độ dài AB  BC bằng

3
.
2
Cho tam giác ABC . Gọi D, E , F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC , CA, BC. Hệ thức

A. a .
Câu 29:

B. 2a .

C. a 3 .

D. a

nào sau đây là đúng?

A. AD  BE  CF  AB  AC  BC.

B. AD  BE  CF  AF  EC  BD.
C. AD  BE  CF  AE  BF  CD.
D. AD  BE  CF  BA  BC  AC .
M
,
N
,
P
Câu 30: Cho ba điểm bất kỳ
. Đẳng thức nào sau đây sai?
A. PM  NM  NP .
B. MN  NP   PM . C. MN  MP  PN . D. NP  MP  NM .
Câu 31: Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, I là trung điểm đoạn BC . Đẳng thức nào sau đây là
đúng?
A. GB  GC  GA .

B. GB  GC  2GI .

C. GA  2GI .

1
3

D. IG   IA .

Câu 32: Cho đoạn thẳng AB  6 . Điểm M thuộc đoạn thẳng AB sao cho AM  4 . Khẳng định nào
sau đây đúng?
2

1
A. MA  2 MB .
B. AM  AB .
C. BM  AB .
D. AB  3BM .
3
3
Câu 33: Cho ba điểm phân biệt A, B, C . Điều kiện cần và đủ để ba điểm B, A, C thẳng hàng theo
thứ tự đó là
A. k  0 : AB  k AC . B. k  0 : AB  k AC C. AB  AC .

D. AB  AC .

1
Câu 34: Cho đoạn thẳng AB . Gọi M là một điểm nằm trong đoạn AB sao cho AM  AB . Khẳng
4
định nào sau đây sai?
1
1
3
A. MB  3 MA .
B. MA  MB .
C. BM  BA .
D. AM  AB .
4
3
4
Câu 35: Cho tam giác ABC . Lấy điểm M trên BC sao cho MB  4 MC . Chọn khẳng định đúng.
1
4

4
1
1
4
4
1
A. AM  AB  AC . B. AM  AB  AC .C. AM   AB  AC .D. AM   AB  AC .
3
3
3
3
3
3
3
3
II. PHẦN TỰ LUẬN (4 câu – 3,0 điểm)

Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:

1 x  1 x
.
x
Cho ABC có trọng tâm G. Gọi I là điểm trên BC sao cho 2CI  3BI và J là điểm trên BC
kéo dài sao cho 5 JB  2 JC . Tính AG theo AI và AJ
x 1
Tìm m để hàm số y  2 x  3m  2 
xác định trên khoảng  ; 2  .

2 x  4m  8
Cho parabol  P  : y  ax 2  bx  c,  a  0  có đồ thị như hình bên dưới. Khi đó, tính giá trị
Xét tính chẵn lẻ của hàm số f  x  

của biểu thức 2a  b  2c .
y

1
O

-1

2

3 x

-4

_______________HẾT_______________
Huế, 10h30’ Ngày 27 tháng 10 năm 2021


Page: CLB GIO VIấN TR TP HU

ÔN TậP KIểM TRA GIữA Kỳ 1

MÔN TOáN 10
ễN TP S 2

Xin cm ơn thầy Huỳnh Văn Ánh – Tổ trưởng Tổ Toán

THPT Bùi Thị Xuân đã biên soạn đề!
LỜI GIẢI CHI TIẾT

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7,0 điểm)
Câu 1:
[DS10.C1.1.D01.a] Trong các câu sau, có bao nhiêu câu khơng phải là mệnh đề?
a) Trời nóng q!
b) Việt Nam khơng nằm ở khu vực Đông Nam Á.
c) 10 2 4 4.
d) Năm 2019 là năm nhuận.
A. 1 .
B. 2 .
C. 3 .
D. 4 .
Lời giải
Chọn A
Câu b), câu c) và câu d) là mệnh đề.
Câu a) là câu cảm thán nên không phải là mệnh đề.
Câu 2:
[DS10.C1.1.D05.a] Câu “Tồn tại ít nhất một số thực có bình phương khơng dương” là một
mệnh đề. Có thể viết lại mệnh đề đó như sau.
A. x  : x 2  0 .
B. x  : x 2  0 .
C. x  : x 2  0 .
D. x  : x 2  0 .
Lời giải
Chọn A
Ta có mệnh đề x  : x 2  0 .
Câu 3:
[DS10.C1.1.D02.b] Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề? Có bao nhiêu mệnh đề

đúng?
(I): Hải Phịng có phải là một thành phố trực thuộc trung ương khơng?
(II): Hai véctơ có độ dài bằng nhau thì bằng nhau.
(III): Một tháng có tối đa 5 ngày chủ nhật.
(IV): 2019 là một số nguyên tố.
(V): Đồ thị của hàm số y  ax 2  a  0  là một đường parabol.

Câu 4:

(VI): Phương trình bậc hai ax 2  bx  c  0  a  0  có nhiều nhất là 2 nghiệm.
A. Có 5 mệnh đề; 2 mệnh đề đúng.
B. Có 5 mệnh đề; 3 mệnh đề đúng.
C. Có 5 mệnh đề; 4 mệnh đề đúng.
D. Có 6 mệnh đề; 2 mệnh đề đúng.
Lời giải
Chọn B
(I) là câu hỏi nên không phải là mệnh đề.
(II) là mệnh đề sai.
(III) là mệnh đề đúng.
(IV) là mệnh đề sai vì 2019 3 .
(V) là mệnh đề đúng.
(VI) là mệnh đề đúng.
[DS10.C1.2.D01.a] Cho tập hợp A   3;5 . Viết lại tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc
trưng.
A. A   x   3  x  5 .
B. A   x   3  x  5 .
C. A   x 

Câu 5:


 3  x  5 .

D. A   x 

 3  x  5 .

Lời giải
Chọn A
[DS10.C1.3.D02.a] Cho hai tâp hợp X  0;1; 2;3 và Y  1;0;1; 2;3;5 . Tìm CY X


×