Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động tại Công ty TNHH xây dựng Hoàng Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.5 KB, 64 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Túc
LỜI NĨI ĐẦU
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần
định hướng xã hội chủ nghĩa, các doanh nghiệp Nhà nước và tư nhân đang đứng
trước những thời cơ và thách thức lớn. Thời cơ lớn là sự phát triển của khoa học -
cơng nghệ và trình độ của người lao động ngày càng được nâng cao, các cơ hội kinh
doanh ngày càng nhiều, thị trường đang mở rộng trên phạm vi quốc gia và quốc tế.
Song song với những cơ hội đó là những thách thức rất lớn, nhu cầu về cạnh tranh
của các doanh nghiệp trong và ngồi nước ngày càng trở nên gay gắt. Để nâng cao
sức cạnh tranh của mình và đứng vững trên địa bàn thì đòi hỏi các doanh nghiệp
phải chớp lấy thành quả của khoa học – cơng nghệ cũng như sử dụng có hiệu quả
yếu tố con người trong điều kiện khoa học – cơng nghệ để tăng năng suất lao động
đạt mức cao nhất. Tăng năng suất lao động là yếu tố cơ bản, quyết định cho việc
nâng cao năng lực cạnh tranh cũng như mở rộng và phát triển hoạt động sản xuất
của doanh nghiệp.
Như vậy, khả năng để tăng năng suất lao động là rất lớn, điều đó cho phép
chúng ta khai thác triệt để yếu tố khoa học - cơng nghệ và có khả năng tiềm tàng để
tăng năng suất lao động.
Trải qua thời gian thực tế tại Cơng ty TNHH xây dựng Hồng Minh TP.
Quảng Ngãi, tơi nhận thấy rằng Cơng ty đang gặp khó khăn trong đấu thầu cạnh
tranh ngày càng khốc liệt của các doanh nghiệp cùng ngành trên địa bàn tỉnh Quảng
Ngãi và trong tồn quốc. Bên cạnh đó tiềm lực để tăng năng suất lao động cho Cơng
ty là rất lớn, để có thể nâng cao sức cạnh tranh của mình trên địa bàn và khu vực.
Đứng trước một vấn đề cấp bách như vậy, bằng những kiến thức nắm bắt được ở
nhà trường và sự hướng dẫn của q thầy cơ, tơi quyết định chọn đề tài: “Một số
giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động tại Cơng ty TNHH xây dựng
Hồng Minh” nhằm góp phần phát triển hơn nữa năng lực cạnh tranh của Cơng ty
trong thời gian đến.
Nội dung của đề tài gồm những vấn đề sau:
- Cơ sở lý luận về năng suất lao động
- Phân tích thực trạng về các nguồn lực, cơng tác tổ chức, quản lý nguồn nhân


sự trong mối quan hệ chặt chẽ với năng suất lao động.
- Những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động.
- Một số giải pháp góp phần nâng cao năng suất lao động cho Cơng ty.
Em xin chân thành tiếp thu ý kiến hướng dẫn viết đề tài của cơ giáo Th.s Trần
Thị Túc.
Quảng Ngãi, tháng 05 năm 2010
Sinh viên thực hiện
Hồng Minh Thử
SVTH: Hoàng Minh Thử - Lớp KTPT11A QN
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Túc
PHỤ LỤC
Lời Mở Đầu 1
CHƯƠNG MỘT
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG (NSLĐ)
I. Năng suất lao động và cường độ lao động 8
1. Năng suất lao động 8
a) Khái niệm về năng suất lao động (NSLĐ) 8
b) Năng suất lao động xét trên các cường độ khác nhau 8
- Phân biệt lao động sống (cá biệt) và lao động xã hội 8
+ Lao động sống 8
+ Lao động q khứ 8
+ Lao động xã hội 8
- Năng suất lao động sống (cá biệt) và năng suất lao động xã hội 8
+ Năng suất lao động sống 8
+ Năng suất lao động xã hội 8
2. Phân biệt năng suất lao động với tăng cường độ lao động 8
a) Cường độ lao động (CĐLĐ) 8
b) Tăng cường độ lao động 9
c) Phân biệt tăng NSLĐ và tăng CĐLĐ 9
d) Cường độ lao động trung bình 9

3. Các chỉ tiêu tính NSLĐ 10
a) Chỉ tiêu NSLĐ tính bằng hiện vật 10
b) Chỉ tiêu NSLĐ tính bằng giá trị. 11
c) Chỉ tiêu NSLĐ tính bằng thời gian lao động hao phí của tăng NSLĐ 11
II. Tăng năng suất lao động 12
1. Luận điểm của Các mác về tăng NSLĐ 12
2. Thực chất của tăng NSLĐ 13
- Tăng NSLĐ cá biệt 13
SVTH: Hoàng Minh Thử - Lớp KTPT11A QN
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Túc
- Tăng NSLĐ xã hội 13
a) Các nhân tố tăng năng suất lao động xã hội 13
• Trình độ kỹ thuật của sản xuất 13
• Trình độ của người lao động 14
- Trình độ văn hóa 14
- Trình độ chun mơn ngành nghề 14
- Ý thức tinh thần và thái độ lao động 14
• Trình độ tổ chức quản lý lao động 14
- Trình độ tổ chức lao động 14
- Trình độ quản lý lao động 14
- Trình độ sử dụng lao động 15
• Điều kiện tự nhiên 15
b) Các nhân tố tăng năng suất lao động cá nhân 15
• Bản thân người lao động 15
• Trình độ quản lý con người. 15
• Mơi trường và điều kiện lao động 16
3. Diễn biến về NSLĐ trong chu kỳ lao động. 16
a) Diễn biến của NSLĐ trong một ngày lao động 16
b) Diễn biến NSLĐ ở cơng việc lao động gián tiếp 17
c) Biến động NSLĐ trong một tuần làm việc. 17

d) Năng suất lao động là cơ sở để xác định các chế độ lao động hợp lý. 17
4. Ý nghĩa của tăng NSLĐ đối với q trình SXKD của doanh nghiệp 18
III. Các yếu tố tác động đến NSLĐ trong phát triển kinh tế. 18
A. Khoa học - Cơng nghệ với năng suất lao động trong PTKT. 18
1. Bản chất của khoa học - cơng nghệ 18
a) Khái niệm và bản chất của khoa học. 18
b) Khái niệm và bản chất của cơng nghệ 19
2. Mối quan hệ giữa khoa học và cơng nghệ. 20
3. Vai trò khoa học - cơng nghệ với tăng NSLĐ 21
SVTH: Hoàng Minh Thử - Lớp KTPT11A QN
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Túc
a. Mở rộng khả năng sản xuất thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. 21
b. Thúc đẩy q trình hình thành và mở rộng qui mơ sản xuất, nâng cao năng
suất lao động. 22
c. Tăng sức cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường. 22
B. Trình độ năng lực của người lao động với NSLĐ 22
1. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng và NSLĐ 22
2. Trình độ chun mơn của người lao động 23
a. Trình độ văn hóa giáo dục đào tạo chun mơn nghề 23
b. Sức khoẻ và chất lượng lao động. 23
c. Tác phong cơng nghiệp, tính kỷ luật và chất lượng lao động. 24
3. Vai trò của người lao động với phát triển kinh tế. 24
a. Lao động là nguồn lực chính trong sản xuất. 24
b. Nâng cao năng lực lao động để tăng năng suất lao động. 25
3. Đánh giá chung vai trò lao động ở nước ta hiện nay. 25
CHƯƠNG HAI:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ NSLĐ
TẠI CƠNG TY TNHH XÂY DỰNG HỒNG MINH
I. Tổng quan về Cơng ty TNHH xây dựng Hồng Minh: 26
1. Q trình hình thành và phát triển: 26

a. Điều kiện thuận lợi 27
b. Khó khăn 27
2. Chức năng và nhiệm vụ của Cơng ty 27
a. Chức năng 27
b. Nhiệm vụ 27
3. Cơ cấu tổ chức quản lý của Cơng ty 28
a. Sơ đồ cơ cấu tổ chức 28
b. Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý 28
c. Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của từng phòng ban 29
• Hội đồng quản trị 29
SVTH: Hoàng Minh Thử - Lớp KTPT11A QN
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Túc
c
1
. Ban giám đốc 29
+ Chủ tịch HĐQT kiêm Giám Đốc 29
+ Phó giám đốc điều hành 30
+ Phó giám đốc nội chính 30
c
2
. Phòng tổ chức - nhân sư 31
c
3
. Phòng tài chính kế tốn 31
c
4
. Phòng kế hoạch 32
c
5
. Phòng kỹ thuật 32

c
6
. Phòng quản lý xe máy, vật tư, thiết bị 33
c
7
. Ban chỉ huy cơng trường 33
* Các đội thi cơng 34
* Các tổ thi cơng 34
II. Nguồn lực hoạt động kinh doanh 34
1. Nguồn nhân lực 34
- Tình hình lao động (kèm theo bảng phân tích cơ cấu lao động) 34
Phân tích cơ cấu lao động (Bảng 1) 35
a) Cơ cấu lao động theo giới tính 35
b) Cơ cấu lao động theo trình độ 35
* Nhận xét, đánh giá về nguồn nhân lực 35
2. Cơ sở vật chất, máy móc - thiết bị 36
a. Cơ sở vật chất kỹ thuật mặt bằng - Nhà xưởng (Bảng 2) 36
* Nhận xét 36
b. Máy móc thiết bị (Bảng 3) 36
* Nhận xét 38
3. Nguồn lực tài chính 38
a. Nguồn hình thành tài sản và nguồn vốn (Bảng 4) 38
- Tài sản cố định 38
- Tài sản lưu động 38
b. Các nguồn hình thành nguồn vốn 38
* Nhận xét về nhân lực tài chính 39
SVTH: Hoàng Minh Thử - Lớp KTPT11A QN
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Túc
c. Tình hình hoạt động kinh doanh 2005-2009 39
- Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế 2005-2009 (Bảng 5) 39

+ Doanh thu 39
+ Lợi nhuận 39
+ Thu nhập bình qn đầu người - Đánh giá nhận xét 39
* Nhận xét 40
d. Hiệu quả hoạt động kinh doanh 2005-2009 40
- Phân tích hiệu quả kinh doanh (Bảng 6) 40
4. Đánh giá năng suất lao động 41
a. Năng suất lao động qua các năm (Bảng 7) 41
b. Năng suất lao động cá nhân tính trên thu nhập bình qn (bảng 8) 42
c. Cơng tác kế hoạch hố NSLĐ 43
c
1
. Tổng giá trị sản lượng dự kiến năm kế hoạch 43
c
2
. Mức năng suất lao động năm kế hoạch 43
Nhận xét - Đánh giá 44
- Ưu điểm 44
- Hạn chế 44
- Ngun nhân của hạn chế 44
CHƯƠNG BA
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NSLĐ TẠI CƠNG TY TRONG
THỜI GIAN ĐẾN
I. Phương hướng mục tiêu kinh doanh 46
a. Phương hướng phát triển SXKD 46
b. Mục tiêu kinh doanh của cơng ty 46
II. Một số giải pháp để nâng cao NSLĐ 46
1. Tăng cường đầu tư và ưng dụng máy móc thiết bị tiên tiến vào sản suất 46
2. Quy hoạch sắp xếp nguồn nhân lực 47
a) Sắp xếp lại nguồn nhân lực 47

b) Tuyển dụng nhân lực. 49
3. Nâng cao năng lực tổ chức quản lý sử dụng nguồn nhân lực 51
SVTH: Hoàng Minh Thử - Lớp KTPT11A QN
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Túc
4. Cải thiện điều kiện và mơi trường làm việc cho người lao động 52
III. Các biện pháp nhằm nâng cao NSLĐ 53
1. Nâng cao chất lượng sản phẩm (cơng trình) 53
a. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng sản phẩm (cơng trình) 53
b. Các biện pháp nâng cao chất lượng 53
- Đầu tư đổi mới cơng nghệ tiên tiến hiện tại, đổi mới quy trình sản xuất 53
- Bồi dưỡng, đào tạo để nâng cao kiến thức trình độ và tay nghề cho cán bộ và
cơng nhân đã gắn bó với cơng ty 54
c. Các biện pháp khuyến khích để nâng cao NSLĐ 55
- Khơng ngừng nâng cao đời sống về vật chất và tinh thần đảm bảo sức khoẻ
cho người lao động 55
- Có cơ chế thưởng, phạt nghiêm minh, kịp thời và nâng cao ý thức trách
nhiệm cho người lao động 56
- Trả lương xứng đáng với năng suất lao động, bình đẳng trong thu nhập 57
2. Chun mơn hố ngành nghề 57
a. Mục đích: 57
b. Các biện pháp thực hiện 58
- Đào tạo chun ngành nâng cao trình độ chun mơn cho lực lượng lao động
kỹ thuật 58
- Đầu tư máy móc thiết bị chun dùng đổi mới quy trình sản xuất. 59
- Mở rộng quy mơ và địa bàn hoạt động SXKD. 59
3. Hồn thiện thương hiệu. 60
- Khẳng định chất lượng sản phẩm. 60
- Tạo hình ảnh quảng bá về chất lượng sản phẩm (Marketing). 60
IV. Kiến nghị 60
KẾT LUẬN 61

SVTH: Hoàng Minh Thử - Lớp KTPT11A QN
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Túc
CHƯƠNG MỘT:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

I. NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ CƯỜNG ĐỘ LAO ĐỘNG:
1. Năng suất lao động:
a. Khái niệm năng suất lao động:
Năng suất lao động (NSLĐ) là “sức sản xuất của sức lao động cụ thể có ích”.
Nó nói lên kết quả hoạt động sản xuất có mục đích của con người trong một đơn vị
thời gian nhất định.
b. NSLĐ xét trên các góc độ khác nhau:
- Phân biệt lao động sống và lao động xã hội:
+ Lao động sống: là lao động được bỏ ra trực tiếp trong q trình sản xuất và
hao phí của lao động trực tiếp được coi là hao phí về lao động sống.
+ Lao động q khứ: Là tất cả sản phẩm, ngun vật liệu do các q trình lao
động trước tạo ra.
+ Lao động xã hội: là tổng thể của hao phí về lao động sống và lao động q
khứ trong q trình tạo ra sản phẩm.
- NSLĐ cá biệt và NSLĐ xã hội:
+ NSLĐ cá biệt: là năng suất của những người tham gia trực tiếp vào q trình
sản xuất sản phẩm (NSLĐ sống).
+ NSLĐ xã hội: là năng suất lao động của cả lao động sống và lao động q
khứ tham gia vào q trình sản xuất tạo ra sản phẩm.
NSLĐ được hiểu theo hai góc độ cho nên q trình quản lý nhân lực cần phải
quan tâm đến việc tạo điều kiện tăng NSLĐ cá biệt và tăng NSLĐ xã hội.
2. Phân biệt năng suất lao động với tăng cường độ lao động (CĐLĐ):
a. Cường độ lao động:
CĐLĐ thể hiện hao phí về trí lực và thể lực bỏ ra trong một đơn vị thời gian.
Cường độ lao động thể hiện mức khẩn trương của lao động. Khi người lao

động làm việc ở mức độ lao động càng khẩn trương thì cường độ lao động càng cao.
Ngược lại, người lao động làm việc nhởn nhơ, uể oải cường độ lao động thấp.
SVTH: Hoàng Minh Thử - Lớp KTPT11A QN
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Túc
b. Tăng cường độ lao động:
Làm cho hao phí về trí lực và thể lực trong một đơn vị thời gian tăng lên. Vì
vậy, khi nói đến cường độ lao đọng thì CacMac nói rằng “cường độ lao động là
khối lượng lao độnh bị épvào trong một đơn vị thời gian”.
c. Phân biệt tăng năng suất lao động và tăng cường lao động:
Tăng NSLĐ thể hiện số lượng sản phẩm tăng trên một đơn vị thời gian, hoặc
số lượng lao động hao phí giảm để làm ra một đơn vị sản phẩm. Vì vậy, khi tăng
NSLĐ sẽ làm cho hao phí sức lực và trí lực bỏ ra giảm đi trong một đơn vị thời
gian. Từ đó CacMac nói rằng: “sức sản suất của lao động càng lớn thì thời gian lao
động tất yếu để tạo ra một đơn vị sản phẩm càng ngắn và khối lượng lao động kết
tinh trong đó càng nhỏ, do đó giá trị sản phẩm sẻ càng nhỏ”. Khi phân biệt giữa
tăng NSLĐ và tăng cường độ lao động, Cac Mac có viết như sau: nếu NSLĐ tăng
thì trong cùng một đơn vị thời gian người lao động sẽ tạo ra được nhiều sản phẩm
hơn nhưng khơng tạo ra được nhiều giá trị hơn. Nhưng nếu cường độ lao động tăng
thì trong một đơn vị thời gian người lao động sẽ khơng những tạo ra nhiều sản
phẩm hơn mà cũng tạo ra nhiều giá trị hơn, vì lúc đó số sản phẩm vượt trội lên là do
lao động trội lên mà có”.
Từ việc so sánh, ta thấy: mặc dù khi tăng cường độ lao động làm cho số lượng
sản phẩm tăng nhưng nó gây hậu quả xấu đối với sức khỏe con người và gây hậu
quả xấu đối với giá thành sản phẩm (vì làm cho chi phí cho một đơn vị sản phẩm
tăng). Cho nên để tăng số lượng sản phẩm làm ra thì việc tăng năng suất lao động là
con đường chính chủ yếu; còn thì tăng cường độ lao động khơng phải là biện pháp
chính, chủ yếu.
Tuy nhiên trong điều kiện người lao động làm việc chưa tới mức cường độ
trung bình (cường độ q thấp) thì người ta khuyến khích tăng cường độ lao động
đến mức trung bình.

d. Cường độ lao động trung bình:
- Cường độ lao động trung bình là cường độ lao động mà nếu người lao động
làm việc với mức đó, sau khi được nghỉ ngơi ở mức độ thỏa đáng sẽ khơng còn gây
hậu quả xấu đến sức khỏe.
SVTH: Hoàng Minh Thử - Lớp KTPT11A QN
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Túc
3. Các chỉ tiêu tính năng suất lao động:
a. Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng hiện vật:
Chỉ tiêu này phản ánh số lượng sản phẩm bằng hiện vật mà người lao động tạo
ra trong một đơn vị thời gian.
Cơng thức tính:
W =
Q
L
Q: số lượng sản phẩm được tạo ra trong một thời gian nhất định
L: tổng số người lao động tham gia sản xuất sản phẩm Q.
Ví dụ: ngành than 2009 sử dụng 500.000 lao động, khai thác được 10.000.000
tấn than.
→ W =
10.000.000
500.000
= 20 tấn than/người
* Ưu nhược điểm:
- Ưu điểm:
+ Thể hiện một cách cụ thể kết quả sản xuất của người lao động trong một đơn
vị thời gian.
+ Khơng chịu ảnh hưởng bởi yếu tố giá cả.
+ Dùng để tính năng suất lao động trong những ngành sản xuất một loại sản
phẩm đồng nhất.
- Nhược điểm:

+ Đối với những ngành sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau thì khơng thể
tính năng suất lao động theo hiện vật. Chẳng hạn trong ngành cơ khí có các sản
phẩm như máy móc, thiết bị, dụng cụ, chi tiết sản phẩm sẽ gặp khó khăn. Vì vậy
để khắc phục nhược điểm đối với những ngành sản xuất nhiều loại sản phẩm khác
nhau bằng cách sử dụng chỉ tiêu hiện vật qui đổi: qui đổi những sản phẩm khác
nhau theo hệ số ra một loại sản phẩm, sau đó tính tổng sản lượng qui đổi.
NSLD =
Q
L
Trong đó: - Q: tổng sản lượng qui đổi
- L : số lượng lao động
SVTH: Hoàng Minh Thử - Lớp KTPT11A QN
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Túc
+ Chỉ tính được đối với những sản phẩm đã hồn chỉnh mà khơng tính được
cho những sản phẩm dở dang. Ví dụ: Một bộ quần áo nếu khơng hồn chỉnh thì
khơng tính được. Cho nên khơng phản ánh chính xác kết quả của người lao động
làm trong một đơn vị thời gian.
+ Khơng so sánh được giữa các ngành với nhau.
b. Chỉ tiêu năng suất lao động biểu hiện bằng giá trị:
Phản ánh lượng giá trị sản phẩm do một lao động tạo ra trong một đơn vị thời
gian.
W =
Q
L
Trong đó: Q = Σ(qi x pi): Tổng giá trị sản phẩm làm ra trong một đơn vị thời
gian.
- Ưu điểm:
+ Chỉ tiêu này sử dụng khá rộng rãi trong các ngành, các lĩnh vực, khơng phân
biệt là sản xuất một vài sản phẩm hay nhiều loại sản phẩm. Cho nên nó dùng để so
sánh mức năng suất lao động giữa các ngành khác nhau.

- Nhược điểm:
+ Chịu ảnh hưởng bởi giá cả. Để khắc phục người ta sử dụng chỉ tiêu năng
suất lao động bằng giá trị tính theo giá cố định.
+ Chịu ảnh hưởng bởi cơ cấu sản phẩm sản xuất ra, chẳng hạn cơ cấu tăng tỷ
trọng sản phẩm giá cao, giảm tỷ trọng sản phẩm giá thấp thì năng suất lao động
tăng.
c. Chỉ tiêu năng suất lao động biểu hiện bằng thời gian lao động hao phí
để tạo ra một đơn vị sản phẩm:
Phản ánh mức hao phí về thời gian lao động để tạo ra một đơn vị sản phẩm.
T =
T
Q
T: tổng thời gian lao động hao phí để sản xuất sản phẩm.
Q: số lượng sản phẩm, giá trị tổng sản phẩm được tạo ra trong khoảng thời
gian trên.
SVTH: Hoàng Minh Thử - Lớp KTPT11A QN
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Túc
Trong đó: T = T
CN
+ T
PV
+ T
QL

⇒ T
CN
: hao phí thời gian lao động của các cá nhân trực tiếp sản xuất (cơng
nhân chính + cơng nhân phụ) để hồn thành các qui trình cơng nghệ.
⇒ T
PV

: hao phí thời gian lao động của các cơng nhân mang tính chất hỗ trợ,
phục vụ (bảo vệ, nhà trẻ, vệ sinh, nước non v.v )
⇒ T
QL
: hao phí thời gian lao động của các nhân viên quản lý văn phòng
* Ưu nhược điểm:
- Ưu điểm:
Cho biết một cách cụ thể về mức tiết kiệm thời gian lao động để tạo ra sản
phẩm, được sử dụng rộng rãi trong tất cả các ngành.
- Nhược điểm:
+ Chỉ tiêu này có nhược điểm rất lớn: việc tính tốn được hao phí thời gian ở
từng khâu cơng việc là vơ cùng phức tạp, càng khó khăn hơn đối vối những nơi mà
định mức lao động khơng chặt chẽ.
+ Đối với những ngành sản xuất nhiều loại sản phẩm với qui trình cơng nghệ
khác nhau thì hao phí thời gian lao động khác nhau, nên việc áp dụng chỉ tiêu này
rất phức tạp.
Như vậy, tuỳ theo điều kiện cụ thể của mỗi ngành, mỗi đơn vị mà có thể áp
dụng cách tính cho phù hợp với đặc thù của mỗi ngành.
II. TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG:
1. Luận điểm của Cac Mac về tăng năng suất lao động:
Theo Cac Mac NSLĐ là sức lao động, ơng viết như sau: “sức sản xuất của lao
động phụ thuộc vào những hồn cảnh khác nhau, trong đó gồm: trình độ đào tạo
trung bình của người lao động; sự phát triển khoa học và trình độ áp dụng khoa học
về mặt kỹ thuật; các kết hợp xã hội của lao động trong q trình sản xuất; các yếu tố
hồn tồn tự nhiên”.
Luận điểm của Cac Mac về tăng NSLĐ được phân thành hai nhóm nhân tố là:
Tăng NSLĐ xã hội và tăng NSLĐ cá nhân (Mục a và b tiếp theo).
SVTH: Hoàng Minh Thử - Lớp KTPT11A QN
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Túc
2. Thực chất của tăng năng suất lao động:

Tăng NSLĐ được biểu hiện bằng số lượng sản phẩm làm ra trong một đơn vị
thời gian tăng lên, hoặc lượng thời gian hao phí để làm ra một đơn vị sản phẩm
giảm xuống.
- Tăng NSLĐ cá biệt: khi tăng NSLĐ cá biệt ( cá nhân ) thì sẽ làm cho hao phí
về lao động sống để làm ra một đơn vị sản phẩm giảm xuống hay tiết kiệm lao động
sống.
- Tăng NSLĐ xã hội: khi tăng NSLĐ xã hội thì hao phí về lao động sống và
lao động q khứ ( lao động vật hố ) cùng giảm.
Cho nên khi tăng năng suất lao đọng xã hội thể hiện ở mức độ tiết kiệm lao
động xã hội
Ta có:
V: hao phí lao độnh sống (tiền lương) để làm ra sản phẩm.
C: hao phí lao động vật hố ( máy móc thiết bị, ngun vật liệu)
(C+V) giảm.
Tuy nhiên do tác động của khoa học kỹ thuật, dẫn đến sự đổi khác như sau:
Do càng ngày càng ứng dụng cơng nghệ thiết bị hiện đại vào q trình sản
phẩm là cho hao phí lao động vật hố (c) trong một đơn vị sản phẩm có xu hướng
tăng.
Khi trang bị máy móc thiết bị và q trình sản suất thì NSLĐ sống tăng làm
cho hao phí về lao động sống trong một đơn vị sản phẩm giảm (v) giảm.
Dưới tác động của tiến bộ khoa học cơng nghệ làm cho C tăng, V giảm trong
(C+V). Do u cầu trong cơng tác quản lý nhân lực phải làm cho NSLĐ xã hội
tăng, tức làm cho cả (C+V) giảm. Vì vậy dưới tác động của khoa học kỹ thuật thì V
có khuynh hướng giảm nhanh hơn so với tốc độ tăng của C.
a. Các nhân tố tăng năng suất lao động xã hội:
• Trình độ kỹ thuật của sản suất:
Đây là nhân tố tác động mạnh đến mức tăng năng suất lao động. Trên thực tế
ứng với mỗi trình độ ứng dụng của máy móc thiết bị và cơng nghệ sẽ làm ra một
mức năng suất lao động tương ứng .
SVTH: Hoàng Minh Thử - Lớp KTPT11A QN

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Túc
Lao động thủ cơng thì năng suất lao động thấp. Lao động cơ giới hố thì năng
suất lao động cao. Lao động tự động hố thì năng suất lao động cao hơn gấp bội.
Nói về vai trò của khoa học kỹ thuật thì CacMac viết:” máy móc là chiếc đũa
thần để tăng năng suất lao động”. Những nước kinh tế phát triển, có tiềm năng lớn
về khoa học cơng nghệ thì tăng năng suất lao động cao. Ngược lại những nước có
trình độ kỹ thuật thấp lạc hậu thì NSLĐ thấp.
• Trình độ của người lao động:
Giữ vai trò rất quan trọng trong việc biến các kỹ thuật máy móc thiết bị, cơng
nghệ phục vụ cho nhu cầu lợi ích con người. CacMac nói:” máy móc, thiết bị dù có
tinh vi, hiện đại đến đâu nhưng nếu khơng có bàn tay con người sử dụng thì máy
móc chỉ là những vật vơ tri vơ giác”. Trình độ con người thể hiện ở ba mặt:
- Trình độ văn hóa: vì trình độ văn hóa là cơ sở nền tảng để con người tiếp thu
các kiến thức khoa học cơng nghệ. Tùy trình độ văn hóa càng cao thì khả năng tiếp
thu, nhận thức, tiếp cận các kiến thức khoa học - cơng nghệ càng tăng. Vì vậy để
đào tạo một ngành nghề nào đó thì phải tương xứng với một trình độ văn hóa.
- Trình độ chun mơn ngành nghề: khi người lao động có trình độ chun
mơn giỏi, tay nghề cao họ sẽ lao động với kỹ năng, kỹ xảo, nhiều kinh nghiệm nghề
nghiệp thì sẽ cho năng suất lao động cao hơn.
- Ý thức, tinh thần và thái độ lao động: Nếu có trình độ nhưng khơng có ý
thức, tinh thần làm việc, làm việc chểnh mãng làm ít chơi nhiều thì NSLĐ thấp.
• Trình độ tổ chức quản lý lao động:
Q trình lao động là q trình sử dụng máy móc thiết bị và con người. Thể
hiện ở ba mặt sau:
- Trình độ tổ chức lao động: việc tổ chức phân bố, bố trí lao động vào các
cương vị, vị trí làm việc khác nhau có hợp lý hay khơng. Sự phối hợp kết hợp giữa
các bộ phận, giữa các khâu trong một dây chuyền sản suất có ăn khớp với nhau
khơng, có chặt chẻ khơng. Việc tổ chức mỗi vị trí làm việc, nơi làm việc có khoa
học hay khơng, có đúng khơng.
- Trình độ quản lý lao động: việc quản lý nhân sự, quản lý lao động có chặt

chẻ hay khơng. Nếu quản lý lỏng lẻo ngưòi lao động sẽ vận dụng sơ hở đó để đi
SVTH: Hoàng Minh Thử - Lớp KTPT11A QN
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Túc
muộn về sớm, nghỉ nhiều, làm việc thờ ơ trong q lao động, khơng cố gắng làm
việc. Vì vậy phải có định mức lao động.
- Trình độ sử dụng lao động: việc sử dụng lao động có đúng chun mơn,
nganh nghề họ được đào tạo khơng, có đúng năng lực và trình độ sức khoẻ của
người lao động hay khơng. Nếu khơng đúng trình độ chun mơn của người lao
động thì dẫn đén lãng phí tay nghề hoặc người lao động khơng đủ khả năng dảm
nhiệm cơng việc.
• Điều kiện tự nhiên:
Chỉ ảnh hưởng đến năng suất lao động một số ngành mà quă trình sản suất
chịu chi phối, ảnh hưởng bởi điều kiện tự nhiên.
b. Các nhân tố tăng NSLĐ cá nhân:
• Bản thân người lao động:
- Kỹ năng, kỹ xảo người lao động càng cao thì NSLĐ càng cao.
- Cường độ lao động, mỗi người làm việc với cường độ lao động khác nhau thì
năng suất lao động cũng khác nhau.
- Trạng thái sức khoẻ của người lao động.
- Kỷ luật lao động của mỗi người.
- Tinh thần, trách nhiệm của mỗi người trong q trình lao động.
• Trình độ quản lý con người:
- Sự tạo động lực trong q trình lao động: các chế độ tiền lương, tiền thưởng
kích thích động lực lao động.
- Tổ chức làm việc, phục vụ nơi làm việc tại mỗi vị trí cơng việc tốt hay
khơng, làm cho người lao động có chú tâm làm việc hay khơng.
- Thái độ cư xử của người chỉ huy, cấp trên có tốt hay khơng. Nếu tốt thì bầu
khơng khí làm việc tốt, thoải mái làm cho NSLĐ tăng: nếu khơng tốt, gây nên chán
nản thì NSLĐ thấp.
- Bầu khơng khí tập thể trong q trình làm việc có sơi động hay khơng, có tạo

ra phong trào thi đua sơi nổi giữa các cá nhân này với các cá nhân khác hay khơng
là phụ thuộc vào nghệ thuật của người quản lý.
SVTH: Hoàng Minh Thử - Lớp KTPT11A QN
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Túc
• Mơi trường và điều kiện lao động:
- Chế độ chiếu sáng, có đủ anh sáng làm việc hay khơng (đối với làm việc
trong nhà).
- Chế độ thơng gió có đủ hay khơng, nếu làm việc ngột ngạt thì trạng thái tinh
thần giảm, NSLD giảm.
- Chế độ giảm tiếng ồn có đảm bảo khơng, vì nó ảnh hưởng đến sức khoẻ.
- Về an tồn lao động có đảm bảo hay khơng. Nếu xảy ra tai nạn lao động thì
người lao động sẽ nghỉ nhiều, khơng đảm bảo thời gian làm việc.
- Việc chống độc hại trong q trình lao động có đảm bảo khơng.
- Các tiện nghi trong làm việc và nghỉ ngơi có đầy đủ khơng.
Tóm lại, có rất nhiều nhân tố tác động đến NSLĐ. Trong điều kiện Việt Nam
chúng ta, do những nhân tố này chưa phát huy đồng đều và đang ở trạng thái khả
năng tiềm ẩn, tiềm tàng rất lớn. Vì vậy để góp phần tăng NSLĐ, chúng ta cần chú ý
giải quyết các vấn đề sau:
+ Phải nâng cao trình độ cơ giới hố, tự động hố trong các q trình sản suất,
cải tiến kỹ thuật.
+ Cần quan tâm đến việc cải tiến q trình tổ chức và sử dụng lao động.
+ Có chính sách khuyến khích để người lao động tự nâng cao trình độ tay
nghề chun mơn.
+ Cần khơng ngừng đầu tư cải thiện điều kiện lao động trong các đơn vị sản
suất, nhất là thi cơng cơng trình ngồi trời với thời tiết khác thường.
+ Cần giáo dục ý thức, tinh thần, trách nghiệm, thái độ làm việc cho người lao
động, tự động hố là vấn đề giữ vai trò quan trọng nhất.
3. Diễn biến về năng suất lao động trong chu kỳ lao động nhất định:
a. Diễn biến về năng suất lao động trong một ngày:
- Năng suất lao động tăng dần từ giờ thứ nhất đến giờ thứ hai, đạt cực đại ở

giờ thứ hai, đến giờ thứ ba vẫn còn cao. Như vậy năng suất lao động trong 3 giờ
đầu buổi sáng là rất tốt.
- Bắt đầu cuối giờ thứ ba, năng suất lao động có xu hướng giảm xuống. Do bắt
đầu mệt mỏi, vào giờ thứ tư thì năng suất lao động có xu hướng giảm xuống nhiều
SVTH: Hoàng Minh Thử - Lớp KTPT11A QN
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Túc
Dựa trên các dẫn liệu này, nhà tổ chức lao động khoa học cần tìm mọi cách
hạn chế sự giảm năng suất. Cách đó có thể là
- Cho giải lao vào cuối giờ thứ hai để cơng nhân lấy lại sức.
- Tác động tâm lý vào các thời điểm mệt mỏi: cho hoạt động tinh thần, nghỉ
giải lao, ăn uống nhẹ, điểm tâm v.v
Vào buổi chiều năng suất thường cao vào khoảng từ 1 đến 2 giờ đầu. Sau đó
giảm nhiều và trước khi cơng nhân về năng suất có tăng lên đơi chút. Nếu bắt đầu từ
thời điểm năng suất giảm mà áp dụng các biện pháp tổ chức khoa học thì có thể hạn
chế được sự giảm năng suất.
b. Diễn biến NSLĐ ở cơng việc lao động gián tiếp.
Năng suất lao động trí óc tăng từ sáng sớm cho đến trưa, đạt cực đại vào buổi
sáng, sau đó giảm dần cho tới 17h. Vì vậy ở một số phòng ban chun về cơng tác
kỹ thuật, lập kế hoạch, xử lý các tình huống kỹ thuật, người ta khơng cho phép
người ngồi tới các phòng làm việc vào các giờ đầu của buổi sáng và nghiêm cấm
mọi động tác khơng chính đáng vào những giờ làm việc của cán bộ khoa học kỹ
thuật.
c. Biến động của tăng năng suất lao động trong 1 tuần làm việc:
Người ta thấy rằng: năng suất lao động tăng dần từ ngày thứ hai đến ngày thứ
tư, sang ngày thứ năm năng suất vẫn cao nhưng đã có xu hướng giảm, đến ngày thứ
sáu thì năng suất lao động tiếp tục giảm, cho đến ngày thứ bảy thì giảm nhiều.
Vì vậy, người cán bộ quản lý biết tổ chức lao động có khoa học và tâm lý cần
có kế hoạch động viên nhắc nhở, tác động tâm lý bắt đầu từ ngày thứ năm để giữ
cho năng suất lao động được liên tục, sơi nổi và hiệu quả.
d. Năng suất lao động cũng là cơ sở để xác định của các chế độ lao động

hợp lý:
Nhiều cơng trình nghiên cứu đã nêu lên rằng chế độ lao động đều đặn 8h một
ngày cho ta hiệu quả cao và năng suất lao động bền vững hơn so với các chế độ làm
việc 10h hoặc 12h một ngày.
Theo các nghiên cứu đó thì chế độ lao động 10h hoặc 12h một ngày thường
gây ra sự tích luỹ mệt mõi, kéo theo sự giảm sút sức khỏe, giảm khả năng lao động,
SVTH: Hoàng Minh Thử - Lớp KTPT11A QN
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Túc
tăng số tai nạn lao động và giảm chất lượng sản phẩm. Vì vậy muốn tăng năng suất
lao động điều quan trọng là phải hợp lý hóa việc tổ chức lao động có khoa học.
4. Ý nghĩa của tăng năng suất lao động đối với q trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp:
Tăng NSLĐ mang nhiều ý nghĩa khác nhau, rất lớn lao. Thể hiện:
- Khi NSLĐ tăng làm cho số lượng sản phẩm tăng, tăng trưởng kinh tế nhanh.
- Khi NSLĐ tăng làm cho hao phí tiền lương cho một đơn vị sản phẩm (V)
giảm, là cơ sở cho việc hạ giá thành sản phẩm, nâng cao được sức cạnh tranh của
doanh nghiệp trên thị trường.
- Khi tăng NSLĐ thì chi phí tiền lương của Cơng ty giảm, tiết kiệm được quỹ
lương, dành tiền này chi cho các nhu cầu khác cho CBCNV.
- Khi tăng NSLĐ với các điều kiện khác khơng đổi, để hồn thành một khối
lượng cơng việc vào đó thì nhu cầu lao động giảm đi, tạo điều kiện cho việc chuyển
lao động từ lĩnh vực này sang lĩnh vực khác, góp phần phân cơng lại lao động cho
các lĩnh vực cơng việc.
- Khi NSLĐ tăng, để hồn thành khối lượng cơng việc được giao thì thời gian
lao động sẽ được rút ngắn lại, thời gian nhàn rỗi của người lao động sẽ tăng lên,
người lao động sử dụng thời gian này cho việc nghỉ ngơi, giải trí, học tập thêm để
nâng cao trình độ chun mơn, trình độ tay nghề.
III. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG
PHÁT TRIỂN KINH TẾ (PTKT)
A. KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VỚI TĂNG NSLĐ TRONG PTKT

1. Bản chất của khoa học và cơng nghệ
a. Khái niệm, bản chất của khoa học
Khoa học là tập hợp những hiểu biết và tư duy nhằm khám phá những thuộc
tính tồn tại khách quan của các hiện tượng tự nhiên và xã hội. Khoa học có nguồn
gốc từ sự đấu tranh của con người với thế giới tự nhiên, sản xuất ra của cải vật chất
tạo cho con người làm chủ được cuộc sống của mình.
Khoa học thường được phân thành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội.
SVTH: Hoàng Minh Thử - Lớp KTPT11A QN
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Túc
Khoa học tự nhiên nghiên cứu các sự vật, hiện tượng và q trình tự nhiên,
phát hiện các quy luật của tự nhiên, xác định các phương thức chinh phục và cải tạo
tự nhiên.
Khoa học xã hội nghiên cứu các hiện tượng, q trình và quy luật vận động,
phát triển của xã hội, làm cơ sở thúc đẩy tiến bộ xã hội và phát triển con người.
Bản chất khoa học là sự tiến bộ cách mạng. Lịch sử đã chứng minh rất rõ điều
đó. Từ lao động thủ cơng sang lao động cơ khí, đã thúc đẩy sự chuyển biến từ nền
kinh tế nơng nghiệp sang nền kinh tế cơng nghiệp, đã làm cho của cả của lồi người
tăng lên hàng trăm lần, cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ hai là chuyển từ cơ khí hóa
sang tự động hóa cao độ với việc sử dụng máy tính điện tử và hiện đại hóa q trình
sản xuất trên cơ sở của những phát minh khoa học.
Xu hướng hiện nay đã làm thay đổi tính chất của sự phát triển kỹ thuật, cách
mạng khoa học kỹ thuật hướng vào sự đổi mới cơng nghệ.
b. Khái niệm, bản chất của cơng nghệ
Cơng nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, cơng cụ
và phương tiện để biến đổi các nguồn lực thành các sản phẩm hay dịch vụ phục vụ
cho đời sống xã hội, cơng nghệ thường được coi là sự kết hợp giữa “phần cứng” và
“phần mềm”.
Phần cứng phản ánh kỹ thuật của phương pháp sản xuất. Kỹ thuật được hiểu là
tồn bộ những điều kiện vật chất, bao gồm máy móc, trang thiết bị, khí cụ, nhà
xưởng do con người tạo ra để sử dụng trong q trình sản xuất nhằm làm biến đổi

các đối tượng vật chất cho phù hợp với nhu cầu của con người. Kỹ thuật là cơ sở vật
chất quyết định tăng năng suất lao động. Sự thay đổi về chất của những kỹ thuật
quan trọng đã dẫn đến sự thay đổi lớn lao về kỹ thuật sản xuất gọi là những cuộc
cách mạng kỹ thuật.
Phần mềm bao gồm ba thành phần: trước hết phải nói đến thành phần con
người với kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, tay nghề, kinh nghiệm, thói quen trong lao
động; sau đó là thành phần thơng tin gồm các bí quyết, quy trình, phương pháp, dữ
liệu, bản thiết kế ; và cuối cùng là thành phần tổ chức, thể hiện trong việc bố trí,
sắp xếp, điều phối và quản lý.
SVTH: Hoàng Minh Thử - Lớp KTPT11A QN
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Túc
Bất kỳ một q trình sản xuất nào cũng đều đòi hỏi phải có sự tác động qua lại
lẫn nhau giữa phần cứng và phần mềm. Sự kết hợp chặt chẽ giữa phần cứng và phần
mềm của cơng nghệ sẽ là điều kiện cơ bản đảm bảo cho sản xt đạt hiệu quả năng
suất lao động.
Thực tiễn sản xuất ở nước ta trong giai đoạn vừa qua cũng đã chỉ ra rằng,
những thiết bị hiện đại nhập về nhưng do khơng làm chủ được bí quyết cơng nghệ
và cơng nhân khơng đủ trình độ vận hành thiết bị, nên sản phẩm làm ra khơng đảm
bảo u cầu chất lượng mong muốn. Như vậy, để có một sản phẩm được thị trường
chấp nhận có thiết bị tốt chưa đủ, mà còn phải có những người cơng nhân có tay
nghề phù hợp, nắm bắt được bí quyết cơng nghệ, có bộ máy quản lý năng động, có
khả năng tổ chức lại một cách khách quan nhanh chóng dây chuyền sản xuất phù
hợp với u cầu mới.
Cơng nghệ ngày càng có vị trí quan trọng. Bởi vậy, việc xem xét các khía cạnh
cơng nghệ trong q trình lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế – xã hội đã trở
thành nhu cầu cấp thiết đối với mỗi doanh nghiệp, mỗi quốc gia đang phát triển, đi
sau về cơng nghệ, nhưng muốn đạt được hiệu quả lao động cao.
2. Mối quan hệ giữa khoa học và cơng nghệ
Tuy đều là các q trình hoạt động của trí tuệ con người và nhân loại, nhưng
giữa khoa học và cơng nghệ có sự khác nhau căn bản.

Một là, nếu khoa học là hoạt động tìm kiếm, phát hiện các ngun lý, quy luật
của q trình phát triển và những biện pháp thúc đẩy sự phát triển, thì cơng nghệ là
những hoạt động nhằm áp dụng những kết quả tìm kiếm, phát hiện vào thực tiễn sản
xuất và đời sống.
Hai là, nếu các hoạt động khoa học được đánh giá theo mức độ khám phá hay
nhận thức các quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy, thì các hoạt động cơng nghệ
lại được đánh giá bằng thước đo qua phần đóng góp của nó đối với việc giải quyết
các mục tiêu kinh tế - xã hội.
Ba là, nếu tri thức khoa học, nhất là khoa học cơ bản, được phổ biến rộng rãi
và có thể trở thành tài sản chung, thì cơng nghệ lại là hàng hố có chủ sở hữu cụ
thể, có thể mua bán. Cơng nghệ là một hàng hố đặc biệt, sản phẩm mất đi, còn
SVTH: Hoàng Minh Thử - Lớp KTPT11A QN
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Túc
cơng nghệ thì còn mãi, cho đến khi cơng nghệ đó bị lỗi thời khi đó có cơng nghệ
mới thay thế.
Bốn là, các hoạt động khoa học thường đòi hỏi khoảng thời gian dài, còn cơng
nghệ có thể bị thay thế. Nhiều khi nhập cơng nghệ mới chưa kịp sử dụng thì đã có
cơng nghệ mới thay thế.
Tuy khoa học và cơng nghệ có nội dung khác nhau, nhưng chúng có mối liên
hệ chặt chẽ, tác động thúc đẩy lẫn nhau. Khoa học khơng chỉ mơ tả khái qt cơng
nghệ, mà còn tác động trở lại, mở đường cho sự phát triển của cơng nghệ. Nếu khoa
học cơ bản vạch ra những nội dung chủ yếu của cơng nghệ, thì khoa học ứng dụng
có vai trò cụ thể hóa lý luận của khoa học cơ bản vào phát triển cơng nghệ. Ngược
lại, cơng nghệ là cơ sở để tổng qt hóa thành những ngun lý khoa học. Cơng
nghệ còn tạo ra phương tiện làm cho khoa học có bước tiến dài. Khoa học càng gần
với hoạt động sản xuất và đời sống thì việc ứng dụng, triển khai cơng nghệ càng
mang tính trực tiếp nhiều hơn.
3. Vai trò của khoa học và cơng nghệ với tăng NSLĐ
Khoa học cơng nghệ là một bộ phận nguồn lực khơng thể thiếu trong q trình
phát triển kinh tế - xã hội. Có thể khái qt vai trò của khoa học và cơng nghệ như sau:

a. Mở rộng khả năng sản xuất, tăng NSLĐ, thúc đẩy kinh tế phát triển.
K. Marx đã dự đốn rằng: đến giai đoạn cơng nghiệp, việc sản sinh ra sự giàu
có thực sự khơng phụ thuộc nhiều vào thời gian lao động, mà lại phần lớn phụ thuộc
vào tình trạng chung của khoa học và sự tiến bộ của kỹ thuật hay sự vận dụng khoa
học vào sản xuất. Như vậy, khoa học và cơng nghệ khơng chỉ tạo ra cơng cụ lao
động mới, mà cả phương pháp sản xuất mới, do đó mở ra khả năng mới về kết quả
sản xuất và tăng năng suất lao động.
Dưới tác động của khoa học và cơng nghệ, các nguồn lực sản xuất được mở
rộng: Mở rộng khả năng phát hiện, khai thác và đưa vào sử dụng các nguồn tài
ngun thiên nhiên kể cả tài ngun tái sinh và khơng tái sinh; Làm biến đổi chất
lượng nguồn lao động. Cơ cấu lao động xã hội chuyển từ lao động giản đơn là chủ
yếu sang lao động bằng máy móc, có kỹ thuật, có trí tuệ, nhờ đó nâng cao năng suất
lao động;
SVTH: Hoàng Minh Thử - Lớp KTPT11A QN
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Túc
Trước đây trong suốt một thời gian dài, quan điểm sự tăng trưởng kinh tế phụ
thuộc nhiều vào các yếu tố tài ngun, vốn sản xuất, lao động. Nhưng các cuộc cách
mạng khoa học kỹ thuật đã chứng minh ngồi các yếu tố trên còn có các yếu tố khác
ngày càng giữ vị trí quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế, đặc biệt khi đứng trước
những vấn đề về mơi trường, sự cạn kiệt nguồn tài ngun thì yếu tố khoa học và
cơng nghệ càng trở nên quan trọng, nó được thể hiện qua việc sử dụng có hiệu quả
các yếu tố khác như tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao
cơng suất sử dụng máy móc thiết bị.
b. Thúc đẩy q trình hình thành và mở rộng quy mơ sản xuất nâng cao
NSLĐ.
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và cơng nghệ khơng chỉ đẩy nhanh tốc độ
phát triển của các ngành, mà còn làm cho phân cơng lao động xã hội ngày càng trở
nên sâu sắc, xuất hiện nhiều ngành, nhiều lĩnh vực kinh tế mới.
- Cơ cấu kinh tế trong nội bộ mỗi ngành cũng biến đổi theo hướng ngày càng
mở rộng quy mơ sản xuất ở những ngành có hàm lượng kỹ thuật, cơng nghệ cao.

Lao động tri thức ngày càng chiếm tỷ trọng lớn, mức độ đơ thị hóa cũng ngày càng
tăng nhanh. Tất cả trở thành đặc trưng của sự phát triển khoa học và cơng nghệ.
c. Tăng sức cạnh tranh, thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường.
Mục tiêu cuối cùng của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận. Muốn vậy
các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm phải tối thiểu hóa chi phí các yếu tố đầu vào,
nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động. Những u cầu đó chỉ được
thực hiện khi áp dụng tiến bộ khoa học và cơng nghệ vào trong sản xuất, kinh
doanh.
Việc áp dụng tiến bộ khoa học và cơng nghệ vào sản xuất, kinh doanh khơng
chỉ tạo ra lợi thế trong cạnh tranh, mà còn tạo ra nhiều loại sản phẩm mới, tăng quy
mơ sản xuất của doanh nghiệp, nâng cao vị thế doanh nghiệp trên thị trường.
B. TRÌNH ĐỘ, NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VỚI NSLĐ
1. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng và NSLĐ
Chất lượng của lao động có ảnh hưởng đến năng suất lao động, đến sự chuyển
đổi cơ cấu việc làm. Vì vậy, khi nghiên cứu yếu tố lao động trong tăng trưởng và
SVTH: Hoàng Minh Thử - Lớp KTPT11A QN
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Túc
phát triển kinh tế phải chú trọng đến chất lượng của lao động. Chất lượng lao động
được đánh giá chủ yếu qua trình độ và sức khỏe của người lao động. Quan tâm và
phát huy vai trò của các dịch vụ giáo dục và y tế có ý nghĩa quan trọng quyết định
đến việc cải thiện và nâng cao chất lượng lao động.
Số lượng lao động mới phản ánh được một mặt sự đóng góp của lao động vào
tăng trưởng kinh tế. Mặt khác thể hiện sự đóng góp của lao động được đánh giá ở
chất lượng của lao động. Nó là yếu tố ảnh hưởng mạnh đến năng suất lao động, đến
sự chuyển đổi cơ cấu việc làm theo trình độ kỹ thuật sản xuất.
Chất lượng của lao động được đánh giá qua trình độ học vấn, chun mơn và
kỹ năng của lao động cũng như sức khỏe của họ.
2. Trình độ chun mơn của người lao động.
a. Trình độ văn hóa - giáo dục, đào tạo chun mơn nghề
Giáo dục theo nghĩa rộng là tất cả các dạng học tập của con người nhằm nâng

cao kiến thức và kỹ năng của con người trong suốt cả cuộc đời.
Giáo dục phổ thơng (giáo dục cơ bản) nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản
để phát triển năng lực cá nhân. Giáo dục nghề và giáo dục đại học (đào tạo) vừa
giúp người học có kiến thức đồng thời còn giúp cung cấp tay nghề, kỹ năng và
chun mơn. Với mỗi trình độ đào tạo nhất định, người được đào tạo biết được họ
sẽ phải đảm nhận những cơng việc gì? u cầu kỹ năng cũng như chun mơn nghề
nghiệp phải như thế nào?
Vai trò của giáo dục đối với việc nâng cao chất lượng lao động được phân tích
qua các nội dung sau.
Thứ nhất, giáo dục là cách thức để tăng tích lũy vốn con người đặc biệt là tri
thức và sẽ giúp cho việc sáng tạo ra cơng nghệ mới, tiếp thu cơng nghệ mới do đó
thúc đẩy tăng năng suất lao động.
Thứ hai, giáo dục tạo ra một lực lượng lao động có trình độ, có kỹ năng làm
việc với năng suất cao là cơ sở thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
b. Sức khỏe và chất lượng lao động.
Sức khỏe có tác động tới chất lượng lao động cả hiện tại và tương lai. Người
lao động có sức khỏe tốt có thể mang lại những lợi nhuận trực tiếp hoặc gián tiếp
SVTH: Hoàng Minh Thử - Lớp KTPT11A QN
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Túc
bằng việc nâng cao sức bền bỉ, dẻo dai và khả năng tập trung cao trong khi làm
việc.
Trên thực tế hầu hết các nước còn quan tâm đến chất lượng chăm sóc sức khỏe
tốt cho người lao động. Đây là cách thức để giúp cho người lao động phát triển tốt
thể lực, lành mạnh về tinh thần và do đó có đủ năng lực, để nhanh chóng tiếp thu
kiến thức mới, kỹ năng lao động để nâng cao NSLĐ.
Như vậy có thể nói hoạt động giáo dục và hoạt động y tế, chăm sóc sức khỏe
có tác động hỗ trợ nhau, bổ sung nhau trong cải thiện chất lượng nguồn lao động
nhằm nâng cao NSLĐ.
c. Tác phong cơng nghiệp, tính kỷ luật và chất lượng lao động.
Bên cạnh hai yếu tố có ảnh hưởng đến chất lượng lao động là trình độ, kỹ

năng và sức khỏe của người lao động như đã nêu trên thì ngày nay, các nhà quản lý
cho rằng chất lượng lao động, hiệu quả cơng việc còn liên quan đến tác phong, tinh
thần, thái độ và tính kỷ luật của người lao động. Trong khu vực thành thị (khu vực
hiện đại), điều kiện làm việc ngày càng có xu hướng hiện đại hóa. Trong các hoạt
động kinh tế, sự phối hợp trong cơng việc giữa các cá nhân trong cùng một tổ chức
và giữa các tổ chức với nhau có xu hướng gia tăng và đặt ra u cầu cao (tính nhịp
nhàng, tính hiệu quả ). Điều này đòi hỏi người lao động phải có tác phong cơng
nghiệp; tinh thần tự chủ sáng tạo; thái độ hợp tác và tính kỷ luật chặt chẽ.
3. Vai trò của lao động với phát triển kinh tế
a. Lao động là nguồn lực chính trong sản xuất.
Trước hết, lao động là một nguồn lực sản xuất chính và khơng thể thiếu được
trong các hoạt động kinh tế. Với vai trò này, lao động ln được xem xét ở cả hai
khía cạnh, đó là chi phí và lợi ích. Lao động là yếu tố đầu vào, nó có ảnh hưởng tới
chi phí tương tự như việc sử dụng các yếu tố đầu vào, nó có ảnh hưởng tới chi phí
tương tự như việc sử dụng các yếu tố sản xuất khác. Vì vậy, về lý thuyết trong hoạt
động kinh tế, cầu lao động hay người sử dụng lao động ln dựa trên ngun lý: D
L
= MP
L
= MC. Lao động cũng bao hàm những lợi ích tiềm tàng theo nghĩa: góp phần
làm tăng thu nhập, cải thiện đời sống và giảm nghèo đói thơng qua chính sách (tạo
việc làm, tổ chức lao động có hiệu quả, áp dụng cơng nghệ phù hợp ).
SVTH: Hoàng Minh Thử - Lớp KTPT11A QN
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Túc
Vai trò của lao động cũng còn thể hiện ở khía cạnh thứ hai, đó là lao động –
một bộ phận của dân số, là người được hưởng thụ lợi ích của q trình phát triển.
Mọi quốc gia đều nhấn mạnh đến mục tiêu “phát triển vì con người và coi đó là
động lực của sự phát triển”. Trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội, hầu hết các
nước đều đặt trọng tâm vào chiến lược phát triển con người.
b. Nâng cao năng lực lao động để tăng NSLĐ:

Việc nâng cao năng lực cơ bản của các cá nhân, của người lao động sẽ giúp họ
có nhiều cơ hội việc làm hơn. Khi thu nhập từ việc làm tăng, họ sẽ có điều kiện cải
thiện đời sống, nâng cao chất lượng cuộc sống. Kết quả là tăng nhu cầu xã hội, đồng
thời tác động đến hiệu quả sản xuất trong điều kiện năng suất lao động tăng.
Những phân tích trên đã khẳng định lao động có vai trò là động lực quan trọng
trong tăng trưởng và phát triển kinh tế.
3. Đánh giá chung vai trò lao động ở nước ta hiện nay.
Như chúng ta dã biết một trong những lợi thế của các nước đang phát triển có
Việt Nam là lao động nhiều, giá lao động rẻ. Tuy nhiên ở nước ta, lao động lại chưa
phải là động lực mạnh cho tăng trưởng và phát triển kinh tế, vì nước ta lao động
nơng nghiệp - nơng thơn còn chiếm tỷ trọng cao trong tổng số lực lượng lao động.
Bởi vì, lao động nhiều nhưng lại có biểu hiện của sự “dư thừa” hay tình trạng
thiếu việc làm. Lao động với năng suất thấp, phần đóng góp của lao động trong tổng
thu nhập còn hạn chế. Ngun nhân chủ yếu là do kinh tế chậm phát triển, các
nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng việc làm chậm được cải thiện. Do
đó để tăng NSLĐ chúng ta phải chú ý:
- Chất lượng của lao động có ảnh hưởng đến NSLĐ vì vậy yếu tố lao động
trong tăng trưởng và phát triển kinh tế phải chú trọng đến chất lượng lao động. Chất
lượng lao động được đánh giá qua trình độ và sức khoẻ của người lao động.
- Lao động có vai trò đặc biệt hơn các yếu tố khác vì lao động có vai trò hai
mặt. Vì vậy lao động là động lực quan trọng trong tăng trưởng và phát triển kinh tế.
* Qua chương một: Một số vấn đề lý luận về cơ sở tăng NSLĐ. Ta đã nhận
thấy những yếu tố ảnh hưởng cũng như các nhân tố tác động đến NSLĐ. Chúng ta
hãy so sánh và nghiên cứu thực trạng tại Cơng ty xây dựng Hồng Minh để nhận xét
đánh giá qua chương Hai.
SVTH: Hoàng Minh Thử - Lớp KTPT11A QN

×