Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 27 Tieu hoa o da day

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.08 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần: ….. Ngày soạn:………...


Tiết: …… Ngày dạy: ………...


<b>Bài 27. TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


- Trình bày sự biến đổi của thức ăn trong ống tiêu hoá về mặt cơ học (dạ dày,
ruột) và sự biến đổi hoá học nhờ các dịch tiêu hoá do các tuyến tiêu hoá tiết ra đặc
biệt ở ruột.


- Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột phù hợp chức năng hấp thụ, xác định con đường
vận chuyển các chất dinh dưỡng đã hấp thụ.


<b>II/. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:</b>


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lớ thụng tin để tìm hiểu cấu tạo dạ dày, ruột non và
tiêu hóa ở dạ dày, ruột non.


- Kĩ năng ra quyết định không sử dụng các chất có hại cho tiêu hóa như: thuốc,
rượu, bia, cà phê...; không ăn mặn quá, ăn uống điều độ...


- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm.
<b>III/.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC: </b>


- Dạy học nhóm - Hỏi chuyên gia - Vấn đáp - tìm tịi
- Đóng vai - Động não


<b>IV/. PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC:</b>


Chuẩn bị tranh ảnh phóng to, bảng phụ, phiếu học tập.


<b>V/. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:</b>


<i><b>1. Khám phá (mở đầu, vào bài): GV đặt câu hỏi: </b></i>


- Thức ăn sau khi tiêu hoá ở khoang miệng sẽ được đưa đến đâu để tiêu hoá
tiếp? (dạ dày, ruột non).


- Q trình tiêu hố ở dạ dày và ruột non diễn ra như thế nào?
<i><b>2. Kết nối (dẫn HS vào bài mới):</b></i>


Dựa vào kết quả trả lời của HS, GV dẫn HS vào bài mới:
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>▲ u cầu HS đọc thơng</b>
tin SGK (I) tr87


<b>▲ Yêu cầu HS quan sát</b>
hình 27.1 kết hợp thông tin
SGK (I) tr87 để trả lời các
câu hỏi sau:


+ Trình bày các đặc điểm
cấu tạo chủ yếu của dạ dày.


 Đọc thơng tin SGK


 Quan sát hình 27.1 kết hợp
thông tin SGK trả lời câu


hỏi.


 Thành dạ dày có cấu tạo 4
lớp, lần lượt từ ngoài vào
trong:


- Lớp màng liên kết


<b>I.CẤU TẠO DẠ DÀY:</b>
Thành dạ dày có cấu tạo
4 lớp, lần lượt từ ngoài
vào trong:


- Lớp màng liên kết
- Lớp cơ: cơ dọc, cơ
vòng, cơ chéo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Căn cứ vào đặc điểm cấu
tạo, dự đốn xem ở dạ dày
có thể diễn ra các hoạt động
tiêu hố nào?


<b>▲ Giải thích thí nghiệm</b>
bữa ăn giả ở chó trên hình
27.2 phóng to.


<b>▲ u cầu HS đọc thơng</b>
tin SGK (II) tr88


<b>▲ Dựa vào thông tin II</b>


(tr88) thảo luận nhóm (4HS
- 5 ph) để hoàn thành bảng
sau:


<b>▲ Dán đáp án bảng 27 sau</b>
đó nhận xét đúc kết lại vấn
đề.


+ Sự đẩy thức ăn xuống
ruột nhờ hoạt động của các
cơ quan bộ phận nào?


+ Loại thức ăn gluxit và
lipit được tiêu hoá trong dạ
dày như thế nào?


+ Thử giải thích vì sao
prơtêin trong thức ăn bị
dịch vị phân huỷ nhưng
prôtêin của lớp niêm mạc
dạ dày lại được bảo vệ và


- Lớp cơ: cơ dọc, cơ vòng,
cơ chéo.


- Lớp dưới niêm mạc


- Lớp niêm mạc có tuyến vị
tiết dịch vị



 Sự tiết dịch vị


Sự co bóp của dạ dày
Hoạt động của enzim
pepsin


 Chú ý lắng nghe
 Đọc thông tin


 Dựa vào thông tin SGK
thảo luận nhóm để khám phá
nội dung.


 Lưu kết quả.


 Nhờ hoạt động co của các
cơ ở dạ dày phối hợp với sự
co cơ vịng ở mơn vị.


 Thức ăn gluxit tiếp tục
được tiêu hoá một phần nhỏ
ở giai đoạn đầu khi dịch vị
chứa HCl làm pH thấp (2-3)
chưa được trộn đều thức ăn.
Enzim amilaza đã được trộn
đều với thức ăn từ khoang
miệng tiếp tục phân giải một
phần tinh bột thành đường
mantôzơ.



Thức ăn lipit khơng được
tiêu hố trong dạ dày, vì
trong dịch vị khơng có men
tiêu hố lipit.


 Là nhờ các chất nhày
được tiết ra từ các tế bào tiết


Dạ dày với chức năng
tiêu hóa:


- Tiết dịch vị


- Co bóp của dạ dày
-Hoạt động của enzim
pepsin


<b>II,TIÊU HÓA Ở DẠ</b>
<b>DÀY:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

không bị phân huỷ? chất nhày ở cổ tuyến vị. Các
chất nhày phủ lên bề mặt
niêm mạc, ngăn cách các tế
bào niêm mạc với pepsin.


<b>BIẾN ĐỔI TĂ Ở DẠ DÀY</b>
<b>Biến đổi TĂ ở dạ</b>


<b>dày</b>



<b>Các hoạt động</b>
<b>tham gia</b>


<b>Thành phần tham</b>
<b>gia HĐ</b>


<b>Tác dụng của HĐ</b>
Sự biến đổi lí học


- Sự tiết dịch vị
- Sự co bóp của dạ
dày


- Tuyến vị


- Các lớp cơ của dạ
dày


- Hồ lỗng thức
ăn


- Đảo trộn thức ăn
cho thấm đều dịch
vị


Sự biến đổi hoá học


Hoạt động của enzim
pepsin



Enzim pepsin Phân cắt prôtêin
chuỗi dài thành các
chuỗi ngắn gồm
3-10 aa


<i><b>3. Thực hành, luyện tập (củng cố): </b></i>
*Câu hỏi cuối bài.


<b>Câu 1. Ở dạ dày có diễn ra các hoạt động tiêu hóa sau :</b>
- Tiết dịch vị.


- Biến đổi lí học của thức ăn.
- Biến đổi hóa học của thức ăn.
- Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột.


<b>Câu 2. Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra như sau :</b>


- Thức ăn chạm lưỡi và chạm dạ dày kích thích tiết dịch vị (sau 3 giờ có tới 1 lít
dịch vị) giúp hịa lỗng thức ăn.


- Sự phối hợp cơ của các lớp cơ dạ dày giúp đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
<b>Câu 3. Sự tiêu hóa hóa học ở dạ dày diễn ra như sau :</b>


- Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải nhờ enzim amilaza (đã được trộn
đều từ khoang miệng) thành đường mantôzơ ở giai đoạn đầu. khi thức ăn chưa
được trộn đều với dịch vị.


- Một phần prôtêin chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các
prôtêin chuỗi ngắn (gồm 3-10 axit amin).



<b>Câu 4. Với khẩu phần thức ăn đầy đủ nhất, sau khi tiêu hóa ở dạ dày vẫn cịn </b>
những chất trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp ở ruột là : lipit, gluxit, prôtêin.


<i><b>4. Vận dụng, liên hệ thực tế (dặn dò):</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×