Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bai 22 Tac dung tu cua dong dien Tu truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.06 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn 30.10.15 Tiết 24 – Bài 22: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG I. Mục tiêu: a. Về kiến thức: - Mô tả được thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện. - Trả lời được câu hỏi từ trường tồn tại ở đâu và nhận biết được từ trường. b. Về kĩ năng: Lắp đặt thí nghiệm, nhận biết từ trường. c. Về thái độ: yêu thích môn học, có ý thức thu thập thông tin. d. Năng lực được hình thành - Năng lực bố trí và làm TN, ghi và xử lí kết quả TN II. Chuẩn bị của GV& HS a. GV: - 2 giá thí nghiệm, nguồn điện, 2 kim nam châm đặt trên giá; 2 dây hợp kim. - 2 biến trở, 2 ampe kế, 10 đoạn dây nối, 2 công tắc. b. HS: Học bài, nghiên cứu trước nội dung bài mới. III. Tiến trình bài dạy: a. Ổn định tổ chức (1’) b. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (6’) *Kiểm tra: Nêu các đặc điểm của nam châm? Nêu cách xác định tên cực của 1 thanh nam châm khi màu sơn đã bị tróc hết (đánh dấu cực)? Trên thanh nam châm, tại vị trí nào hút sắt mạnh nhất? * Đặt vấn đề: Như SGK. c. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG I – LỰC TỪ. HĐ1: Phát hiện tác dụng từ của dòng 1. Thí nghiệm: điện (12’) - Yêu cầu HS quan sát, nghiên cứu thí *Mục đích: Dòng điện qua dây dẫn thẳng có tác dụng từ không? nghiệm H22.1 * Dụng cụ: H22.1 (SGK-61) - ? Nêu mục đích, dụng cụ, cách bố trí * Tiến hành: Cho dòng điện chạy qua dây dẫn, quan sát hiện tượng xảy ra. và tiến hành thí nghiệm * Kết quả: - GV phát dụng cụ cho các nhóm - HS các nhóm tiến hành thí nghiệm C1 dưới sự hướng dẫn của GV -> Bào cáo + Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn => kim nam châm bị lệch đi. kết quả + Khi ngắt dòng điện => kim nam châm trở - ? Hiện tượng xảy ra với kim nam về vị trí cũ. châm chứng tỏ điều gì? => GV thông 2. Kết luận: Dòng điện có tác dụng từ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. báo kết luận. * HĐ2: Từ trường (12’) - ? Liệu tại mọi vị trí kim nam châm đều chịu tác dụng của lực từ của dây dẫn có dòng điện? Nêu phương án kiểm tra? (Đưa kim nam châm đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn) - Các nhóm tiến hành thí nghiệm -> Thảo luận, trả lời C2, C3 ? Hiện tượng xảy ra đối với kim nam châm trong thí nghiệm chứng tỏ điều gì? (HS đọc kết luận) - GV:Ta không quan sát được từ trường Vậy làm thế nào để nhận biết được từ trường (Dùng kim nam châm)? * HĐ 3: Vận dụng (8’) - GV: Y/c HS nhắc lại cách bố trí và tiến hành thí nghiệm chứng tỏ xung quanh dây điện có từ trường.. NỘI DUNG. (SGK-61) II – TỪ TRƯỜNG. 1. Thí nghiệm: (SGK/ 61) C2: Khi đưa kim nam châm đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện (hoặc xung quanh thanh nam châm => kim nam châm lệch khỏi hướng NamBắc địa lí) C3: … Kim nam châm luôn chỉ một hướng xác định. 2. Kết luận: (SGK/ 61) 3. Cách nhận biết từ trường: Dùng 1 nam châm thử đưa vào không gian cần kiểm tra. Nếu có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường. III – VẬN DỤNG. C4: Để phát hiện trong dây dẫn AB có dòng điện không ta đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB. Nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Nam- GV giới thiệu thí nghiệm lịch sử của Bắc thì dây dẫn AB có dòng điện chạy qua và ngược lại. Ơ- Xtét C5: Đặt kim nam châm ở trạng thái tự do khi đã đứng yên, kim nam châm luôn chỉ - Y/c cá nhân HS suy nghĩ trả lời hướng Nam-Bắc chứng tỏ xung quanh Trái (C4 -> C10) Đất có từ trường. - Đọc ghi nhớ. C6: Không gian xung quanh nam châm có từ trường. d. Củng cố (5’) - GV chốt lại kiến thức trọng tâm của bài. - HS: Đọc phần ghi nhớ. e. Hướng dẫn học ở nhà (1’) - Học thí nghiệm, kết luận. - BTVN: 22 (SBT). - Đọc trước bài 23: Từ phổ - Đường sức từ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×