Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 21 Ba the cua nuoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.33 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 11 / 2015 Tiết 21 / 2015. Ngày soạn:. /. Ngày dạy:. /. BA THỂ CỦA NƯỚC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nêu được nước tồn tại ở 3 thể: rắn, lỏng và khí. - Làm TN về sự chuyển thể của nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại. 2. Kĩ năng: Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra sự chuyển thể của nước. 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn nguồn nước sạch. BVMT: Sự tồn tại của nước ở các thể (lỏng, rắn, khí) điều có ích lợi cho con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình 44, 45 SGK - Chuẩn bị theo nhóm: + Chai, lọ thủy tinh hoặc nhựa trong để đựng nước. + Nguồn nhiệt (nến, bếp dầu, đền cồn,…) ống nghiệm hoặc chậu thủy tinh chịu nhiệt hay ấm đun nước,… + Nước đá, khăn lau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC T G. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Ổn định lớp 2. KTBC: Nước có những tính chất gì? - Kể ra những tính chất của nước mà - Trả bài em biết qua bài học? - Nhận xét. 3. Bài mới a/ G.thiệu: GV nêu ghi tựa Ba thể của nước HS nhắc lại b/Bài giảng: * Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại.  Mục tiêu: Nêu VD về nước ở thể lỏng và thể khí Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại.  Cách tiến hành: Bước 1:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK: Nêu 1 số VD về nước ở thể lỏng. - Nước mưa, nước suối, nước - Nước còn tồn tại ở thể nào? Chúng ta biển, nước giếng,… sẻ lần lượt tìm hiểu điều đó. - Dùng khăn ướt lau bảng. - 1 em sờ tay vào mặt bảng, nhận - Mặt bảng có ướt mãi như vậy không? xét. Nếu mặt bảng khô đi thì nước trên mặt - Không. bảng biến đi đâu? Bay hơi đi. Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn Bước 3 - Làm TN3 trang 44 Bước 4: Làm việc cả lớp - Đem đồ dùng ra làm TN - Thảo luận về những việc xảy ra - Kết luận trong TN + Nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi - Đại diện nhóm báo cáo kết quả chuyển thành thể khí. Nước ở nhiệt độ cao TN và rút ra kết luận về sự chuyển biến thành hơi nhanh hơn nước ở nhiệt độ thể của nước: từ thể lỏng sang thể thấp. khí, từ thể khí sang thể lỏng. + Hơi nước là nước ở thể khí. Hơi nước không thể thấy bằng mắt thường. + Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước ở thể lỏng. * Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại. Mục tiêu: - Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại. - Nêu VD về nước ở thể rắn  Cách tiến hành Bước 1: Giao nhiệm vụ cho HS - Nước trong khai đã biến thành thể gì? - Nhận xét nước ở thể rắn? - Hiện tượng chuyển thể của nước trong khai được gọi là gì? - Đọc và quan sát H4, H5 ở mục Bước 2 liên hệ thực tế trang 45. - Quan sát hiện tượng xảy ra khi khay - Thể rắn nước đá ở ngoài tủ lạnh xem điều gì đã xảy - Lạnh, có hình dạng nhất định,… ra và nói tên hiện tượng đó? - Sự đông đặc. Bước 3: Làm việc cả lớp.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nhận xét, bổ sung - Kết luận + Khi nước ở lâu chỗ có nhiệt độ 0 0C hoặc dưới 00C, ta có nước ở thể rắn hiện tượng này gọi là sự đông đặc. + Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ bằng 00C hiện tượng này gọi là sự nóng chảy. * Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước.  Mục tiêu - Nói về 3 thể của nước - Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước.  Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cả lớp - Nước tồn tại ở những thể nào? - Nêu tính chất chung của nước ở các thể đó và tính chất riêng của từng thể. Bước 2: Làm việc cá nhân và theo cặp BVMT: Sự tồn tại của nước ở các thể (lỏng, rắn, khí) điều có ích lợi cho con người. Em hãy chứng minh điều đó? 4. Củng cố, dặn dò - Nêu tính chất chung của nước ở các thể? - Nhận xét tuyên dương - Dặn HS học thuộc nội dung bài.. - Quan sát nước đá thật trả lời câu hỏi 1. - Nước đá đã chảy ra thành nước ở thể lỏng. Hiện tượng đó được gọi là sự nóng chảy. - Nêu ví dụ về nước tồn tại ở thể rắn: nước đá, băng tuyết. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận trong nhóm.. - Lỏng, rắn, khí - Ở cả 3 thể nước đều trong suốt, không màu, không mùi, không vị. Ở thể lỏng, thể khí không có hình dạng nhất định. - Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước vào vở và trình bày sơ đồ với bạn bên cạnh. - Nước ở thể lỏng con người dùng để sinh hoạt như nấu ăn, tắm rửa,… nước ở thể rắn dùng để ướp lạnh, đông lạnh, uống,… - Đọc mục: Bạn cần biết..  Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×