Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bai 29 Bao ve va khoanh nuoi rung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.68 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: / 3/ 2017</b></i>
<i><b>Ngày dạy: / 3/ 2017</b></i>


<b>Tiết 30 - Bài 29 : Bảo vệ và khoanh nuôi rừng</b>


<b> I. Mục tiêu :</b>


<b> Sau khi học xong bài này giúp học sinh :</b>


- Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng.


- Biết được các mục đích, biện pháp bảo vệ rừng, khoanh nuôi rừng.
II. Công tác chuẩn bị.


Tranh ảnh minh hoạ Hình 49-Rừng bị tàn phá
<b> III. Các hoạt động dạy học : </b>


1. Tổ chức ổn định lớp : Sĩ số
Lớp 7A:


Lớp 7B:
2. Kiểm tra bài cũ:


? Khai thác rừng ở Việt Nam hiện nay phải tuân thủ những yêu cầu nào ?
? Dùng các biện pháp nào để phục hồi rừng sau khi khai thác rừng ?
Hs : Lên bảng trả lời.


Gv : nhận xét cho điểm
3 . Bài mới :


<i><b>Giới thiệu bài: Rừng nước ta đang giảm mạnh về số lượng và chất lượng, chính các</b></i>
hoạt động của con người chính là nguyên nhân chủ yếu phá hoại rừng gây ra nhiều


tham hoạ như lũ quét, hạn hán . Bảo vệ rừng có nghĩa là bảo vệ cuộc sống cộng đồng
dân cư. Bài học này giúp ta hiểu biết được cơ bản về bảo vệ và khoanh nuôi


<i><b>Hoạt động của Gv, Hs</b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


<i><b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu ý nghĩa của nhiệm vụ bảo vệ khoanh ni rừng.</b></i>
? Tình hình rừng nước ta từ năm 1943


- 1945 và nguyên nhân làm cho rừng
suy giảm.


? Hãy tìm các dẫn chứng để minh hoạ
tác hại của việc phá rừng ?


Gv : Dùng tranh minh hoạ.
Gv : Kết luận


<b>I. Ý nghĩa</b>


Bảo vệ và khoanh ni rừng, phục hồi rừng có ý
nghĩa sinh tồn đối với cuộc sống và sản xuất của
nhân dân ta.


<i><b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu về hoạt động bảo vệ rừng</b></i>
? Bảo vệ rừng nhằm mục đích gì ?


?Tài nguyên rừng gồm các thành phần
nào ?


?Để đạt mục đích trên phải áp dụng


triệt để các biện pháp nào để bảo vệ
rừng?


<b>II. Bảo vệ rừng.</b>


<i>1. Mục đích.</i>


- Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng
hiện có.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Gv : hướng dẫn học sinh trả lời một số
câu hỏi sau :


? Theo em các hoạt động nào của con
người đợc coi là lấn chiếm tài nguyên
rừng ?


? Hs tham gia bảo vệ rừng bằng cách
nào ?


? Những đối tượng nào được kinh
doanh rừng ?


Gv : dẫn dắt để đến kết luận về biện
pháp bảo vệ rừng.


<i>2. Biện pháp</i>


- Ngăn chặn và cấm phá hoạ tài nguyên rừng, đất
rừng.



- Kinh doanh đất rừng phải được nhà nước cho
phép.


- Chủ rừng nhà nước phải có kế hoạch phịng
chống cháy rừng


<i><b>Hoạt động 3 : Khoanh nuôi phục hồi rừng</b></i>
? Khoanh nuôi, phục hồi rừng nhằm


mục đích gì?


? Những đối tượng nào được khoanh
ni?


Gv : Cả 3 đối tượng trên phải có cây
tái sinh


? Để khoanh nuôi, phục hồi rừng bằng
các biện pháp nào ?


Gv : Phân tích các biện pháp kỹ thuật
đã ghi trong SGK.


? Em hãy cho biết vùng đồi trọc lâu
năm co khoanh nuôi, phục hồi rừng
được không? Tại sao?


<b>III. Khoanh ni phục hồi rừng.</b>



<i>1. Mục đích :</i> Tạo hoàn cảnh thuận lợi để những
nơi đã mất rừng phục hồi và phát triển thành rừng
có sản lượng cao.


<i>2. Đối t ượng khoanh nuôi.</i>


- Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang cịn tính
chất đất rừng.


- Đồng cỏ, cây bụi xen câygỗ, tầng đất mặt dày
trên 30 cm.


<i>3. Biện pháp khoanh nuôi</i>


SGK.
<b>4. Củng cố .</b>


- Gv : Hệ thống lại kiến thức toàn bài .
- Gọi 2-3 học sinh đọc phần ghi nhớ.
<b>5. Hướng dẫn về nhà.</b>


</div>

<!--links-->

×