Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Cac phuong phap danh gia tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.58 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TRẺ</b>
<b>* So sánh một số phương pháp đánh giá trẻ: So sánh, sử dụng bài tập, trị chuyện</b>


<b>Phương pháp</b>
<b>Tiêu chí</b>


<i><b>Quan sát</b></i> <i><b>Sử dụng bài tập</b></i> <i><b>Trò chuyện</b></i>


<i><b>Khái niệm</b></i>


- Quan sát là tri giác có mục
đích, có kế hoạch một sự kiện,
một hiện tượng, quá trình trong
những hồn cảnh tự nhiên khác
nhau nhằm thu thập thơng tin, sự
kiện đặc trưng cho quá trình diễn
biến của sự kiện hiện tượng đó.


- Đó là việc cung cấp dữ liệu
khách quan về quá trình học tập
và kết quả của trẻ, cũng như
cung cấp thêm thông tin để đề
ra kế hoạch giảng dạy.


- Là phương pháp thông qua
trao đổi, trò chuyện, đặt câu
hỏi để đánh giá trẻ.


<i><b>Các hình thức</b></i>
<i><b>tiến hành</b></i>



- Lấy mẫu sự kiện là kết quả của
sự quan sát trực tiếp, ghi lại
nhanh chóng chính xác và cụ thể.
- Lấy mẫu theo thời gian là để
ghi lại tần số của 1 hành vi trong
1 thời gian được chỉ định.


- Bảng liệt kê các hành vi sắp
xếp theo hệ thống.


- Thang đo là phương tiện xác


- Sử dụng tranh ảnh để đánh giá
các hoạt động dành cho trẻ
chưa biết đọc.


- Để đánh giá khả năng nhận
diện hình dạng giáo viên sử
dụng tranh mơ tả các hình dạng
cơ bản, có thể nêu tên hình và
u cầu trẻ tìm.


- Xác định màu sắc cơ có thể


- Đánh giá trẻ thông qua trao
đổi kiến thức cô cung cấp về
mức độ hứng thú tiếp thu.
- Thông qua hệ thống câu hỏi
và phản hồi của trẻ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

định mức độ mà trẻ thể hiện hay
chất lượng hoạt động.


- Máy ghi âm, ghi hình hay máy
ảnh kỹ thuật số để ghi lại những
hoạt động của trẻ mà việc ghi
chép không thể hiện hết được.


yêu cầu trẻ chọn màu gì để tơ
cho vật gì đó đã quy ước trước
màu sắc của chúng.


<i><b>Ưu điểm</b></i>


- Giúp giáo viên tập trung vào
hành vi và những thông tin cần
thiết.


- Giáo viên hiểu hành vi của trẻ,
hiểu sự phát triển của trẻ, và quá
trình học tập của trẻ ở trường.


- Có thể linh hoạt các hình thức
kiểm tra đối với các lớp học.
- Giáo viên có thể quan tâm đến
mục tiêu khác ngoài chương
trình, bài do cơ thiết kế phù hợp
với độ tuổi, có thể tiến hành bất
cứ lúc nào cần thiết.



- Các bài kiểm tra có thể cải
thiện liên tục vì dựa vào phản
hồi của trẻ cô điều chỉnh sao
cho phù hợp với nhận thức của
trẻ


- Đánh giá trẻ nhanh, tương
đối chính xác.


- Tiến hành đơn giản, bất cứ
khoảng thời gian nào.


- Phát triển ngôn ngữ, khả
năng diễn đạt ở trẻ


<i><b>Nhược điểm</b></i> - Có thể bỏ sót những chi tiết tạo
lên sự khác biệt lớn trong chất
lượng của những dữ liệu được
thu thập.


- Giáo viên xây dựng bài tập
chưa xác định được mức độ
kiến thức cần đưa vào quá trình
đánh giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Ảnh hưởng xu hướng chủ quan
của giáo viên.


- Thông tin thu thập có thể sai
khi tình tiết quan sát đưa ra khỏi


ngữ cảnh


- Tạo lên sự gị bó cho trẻ phải
thực hiện phong cách học đã
định hình sẵn nhằm đật được sự
thành thạo kiến thức theo yêu
cầu.


- Nếu có chưa biết cách khai
thác tận dụng hệ thống câu hỏi
tốt, phù hợp thì kết quả đánh
giá trẻ chưa xác thực.


- Chưa đánh giá trên diện rộng
vì một số trẻ khả năng diễn đạt
hay biểu lộ được hết ra ngoài
nên đánh giá không đem lại
tính khả quan.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×