Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

GA HINH HOC 11 TIET 7 NAM HOC 20162017doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.52 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tieát H7. Lớp 11B. Ngày soạn: ………/………/2016 Ngaøy giaûng: ………/………/2016. §8. PHÉP ĐỒNG DẠNG.. I. Muïc ñích yeâu caàu: Về kiến thức: – Học sinh nắm vững khái niệm phép đồng dạng, tỉ số đồng dạng, hai hình đồng dạng. – Nắm vững các tính chất cơ bản của phép đồng dạng và vận dụng để giải toán. – So sánh sự gống nhau và khác nhau giữa phép đồng dạng và phép dời hình. Veà kyõ naêng: Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép đồng dạng. Biết mối quan hệ của phép đồng dạng và phép biến hình khác. Xác định được phép đồng daïng khi bieát aûnh vaø taïo aûnh cuûa moät ñieåm. Hai phép đồng dạng khác nhau khi nào. Tìm tỉ số đồng dạng của hai hình đồng dạng đúng, vẽ hình đúng, biết nhận dạng các dạng toán. Về thái độ: Liên hệ với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép vị tự. Có nhiều sáng tạo trong hình học, hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong hoïc taäp. Học sinh có thái độ học tập tốt, biết nhận xét và vận dụng các tính chất đồng dạng vào cuoäc soáng. II, Chuaån bò baøi cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh: Giáo viên: Cần chuẩn bị các đồ dùng dạy học, thước kẻ, phấn màu, một số hình ảnh thực tế trong trường là có liên quan đến phép đồng dạng, các bài toán nâng cao. Tài liệu hướng dẫn dạy học toán lớp 11. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. Ôn lại kiến thức về hai tam giác đồng dạng (các tính chất và điều kiện). Chuẩn bị một số dụng cụ học tập như thước kẻ, bút, vở, sách,... III. Phương pháp: Hỏi đáp – Thuyết trình – Đặt vấn đề. IV. Mô tả mức độ nhận thức: Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao - Nêu định nghĩa phép đồng dạng - Hiểu định nghĩa phép Ứng dụng phép đồng Ứng dụng phép - Nêu tính chất của phép đồng đồng dạng dạng để giải các bài toán đồng dạng để dạng - Hiểu tính chất của hình học(chứng minh, giải các bài toán - Nêu định nghĩa hai hình đồng phép đồng dạng dựng hình và quỹ tích) thực tế dạng. V. Tieán trình baøi giaûng: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, ... 2. Baøi cuõ: Câu hỏi 1: Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. Hai tứ giác đồng dạng khi naøo? Câu hỏi 2: Cho phép vị tự V(O; k) biến A thành A’, B thành B’ và C thành C’ với ABC là tam giác. Hỏi tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có đồng dạng hay không? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. ? Em hãy nêu định nghĩa phép vị tự tâm O, tỉ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. soá k.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. Cho một điểm O cố định và một số thực k không đổi khác 0. Phép đặt tương ứng mỗi ñieåm M, moät ñieåm M’ sao cho ⃗ OM=k ⃗ OM ' được gọi là phép vị tự tâm O tæ soá k. k. k. ? Cho V O (A) = A’ vaø V O (B) = B’ em haõy cho bieát hai tam giaùc OAB vaø OA’B’ coù Hai tam giác OAB và OA’B’ đồng dạng đồng dạng với nhau không? AB =¿ k ∨¿ với nhau theo tỉ số: A' B' Qua vấn đề nêu trên em có nhận xét gì? Qua vấn đề trình bày ở trên ta nhận thấy phép vị tự là một trường hợp riêng của phép đồng dạng. Em hãy nêu định nghĩa về phép đồng dạng.. 1. Định nghĩa: Phép đồng dạng là qui tắc để với mỗi điểm M xác định được điểm M’ sao cho nếu M’ và N’ là các điểm tương ứng của M và N thì M’N’ = k.MN, trong đó k là một số dương không đổi, số dương k được gọi là tỉ số đồng dạng.. Phép đồng dạng là qui tắc để với mỗi điểm M xác định được điểm M’ sao cho nếu M’ và N’ là các điểm tương ứng của M và N thì M’N’ = k.MN, trong đó k là một số dương không đổi, số dương k được gọi là tỉ số đồng dạng.. Từ định nghĩa về phép đồng dạng ta rút ra a. Nếu tỉ số đồng dạng k = 1 thì phép đồng được một số nhận xét. dạng là một phép dời hình. b. Nếu phép phép vị tự tâm O tỉ số k là Nhaän xeùt: phép đồng dạng tỉ số |k| . c. Nếu thực hiên liên tiếp phép đồng dạng a. Nếu tỉ số đồng dạng k = 1 thì phép đồng tỉ số k và phép đồng dạng tỉ số p thì ta có dạng là một phép dời hình. phép đồng dạng tỉ số k.p b. Nếu phép phép vị tự tâm O tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số |k| . c. Nếu thực hiên liên tiếp phép đồng dạng tỉ số k và phép đồng dạng tỉ số p thì ta có phép đồng dạng tỉ số k.p Hướng dẫn chứng minh tính chất c. ? Phép đồng dạng tỉ số k biến AB thành A’B’. Em haõy so saùnh AB vaø A’B’. A’B’ = k.AB ? Phép đồng dạng tỉ số k biến A’B’ thành A”B”. Em haõy so saùnh A’B’ vaø A”B”. A”B” = p.A’B’. Em haõy so saùnh A’B’ vaø A”B”.. A”B” = k.p.AB. Vaäy em coù keát luaän gì?. Vậy có phép đồng dạng tỉ số k.p biến AB.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. thaønh A”B”. 2. Caùc tính chaát: Phép đồng dạng có những tính chất nào? Phép đồng dạng tỉ số k: a. Bieán ba ñieåm thaúng haøng thaønh ba ñieåm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự của ba điểm thẳng hàng đó. b. biến đường thẳng thành đường thẳng, tia thành tia, đoạn thẳng thành đoạn thẳng. goùc thaønh goùc coù soá ño baèng noù. c. Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó, góc thành góc có số đo bằng nó. d. Biến đường tròn bán kính R thành đường troøn coù baùn kính k.R Hướng dẫn chứng minh tính chất a. ? Phép đồng dạng tỉ số k biến ba điểm thẳng hàng theo tứ tự A, B, C thành ba điểm A’; B’; C’. viết các biểu thức đồng dạng. ? Em haõy so saùnh A’C’ vaø A’B’ + B’C’.. a. Nếu phép đồng dạng biến ba điểm thaúng haøng thaønh ba ñieåm thaúng haøng vaø không làm thay đổi thứ tự của ba điểm thẳng hàng đó. b. biến đường thẳng thành đường thẳng, tia thành tia, đoạn thẳng thành đoạn thẳng. goùc thaønh goùc coù soá ño baèng noù. c. Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó, góc thành góc có số đo bằng nó. d. Biến đường tròn bán kính R thành đường troøn coù baùn kính k.R. A’B’ = k.AB; A’C’ = k.AC; B’C’ = k.BC.. A’B’ + B’C’ = k.AB + k.BC = k(AB + BC) = k.AC = A’C’ Vậy qua các câu hỏi gợi ý nêu trên ta ta chứng minh được tính chất a. Ta xét ví dụ: Gọi A’; B’ lần lượt là ảnh của A; B qua phép đồng dạng F, tỉ số k. Chứng minh raèng neáu M laø trung ñieåm AB thì M’ = F(M). laø trung ñieåm cuûa A’B’. Hướng dẫn chứng minh: – Viết các biểu thức đồng dạng:. A’M’ = k.AM; M’B’ = k.MB; – Vì M laø trung ñieåm AB, haõy so saùnh A’M’ A’B’ = k.AB. vaø M’B’ Vì AM = MB neân k.AM = k.MB hay A’M’ = M’B’. – Goïi moâït hoïc sinh leân baûng giaûi vaø caùc hoïc sinh khác lấy giấy nháp làm, so sánh với bài laøm treân baûng vaø ruùt ra nhaän xeùt. – Uốn nắn, sửa chữa, bổ sung những chổ hay maéc phaûi sai laàm vaø thieáu soùt. Qua các tính chất nêu trên em rút ra được * Nếu một phép đồng dạng biến tam giác chuù yù gì? ABC thaønh tam giaùc A’B’C’ thì noù cuõng biến trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp của tam giác ABC.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. 4. Khái niệm về hai hình đồng dạng: Em hãy nêu định nghĩa hai hình đồng dạng:. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. thành trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp của tam giác A’B’C’. * Phép đồng dạng biến đa giác n cạnh thaønh ña giaùc n caïnh, bieán ñænh thaønh ñænh, bieán caïnh thaønh caïnh. Định nghĩa: Hai hình (H) và (H’) được gọi là đồng dạng với nhau nếu có một phép đồng dạng biến hình này thành hình kia.. Qua định nghĩa trên em rút ra được những nhaän xeùt gì? Nhaän xeùt: + Mỗi hình đều đồng dạng với chính nó. + Nếu hình (H) đồng dạng với hình (H’) thì hình (H’) cũng đồng dạng với hình (H). + Nếu hình (H) đồng dạng với hình (H’) và hình (H’) đồng dạng với hình (H”) thì hình (H) cũng đồng dạng với hình (H”). V. Cũng cố – dặn dò: Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện một số công việc sau: – Phát biểu lại khái niệm của phép đồng dạng, khái niệm hai hình đồng dạng, tỉ số đồng dạng. – Phát biểu lại các tính chất cơ bản của phép đồng dạng. – So sánh sự gống nhau và khác nhau giữa phép đồng dạng và phép dời hình..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×