Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bai 45 Day than kinh tuy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.83 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần: ….. Ngày soạn:………...


Tiết: …… Ngày dạy: ………...


<b>Bài 45: DÂY THÂN KINH TỦY</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


- Nêu rõ các bộ phận của hệ thần kinh và cấu tạo của chúng.
- Khái quát chức năng của hệ thần kinh.


<b>II. PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC:</b>
Chuẩn bị tranh ảnh phóng to hình SGK.


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Nêu cấu tạo và chức năng của tủy sống.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


Ở bài trước các em đã tìm hiểu về cấu tạo và chức năng của tủy sống. Vậy
hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp về cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tủy.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


▲ Yêu cầu HS đọc thông
tin SGK, quan sát hình
44.1, 44.2 nhắc lại: Vị trí


và cấu tạo của tủy sống.
Nêu vai trị của từng phần.


▲ Yêu cầu HS quan sát
hình 45.1, dựa vào thông
tin SGK hãy mô tả cấu tạo
của dây thần kinh tủy.


▲ u cầu HS đọc thơng
tin SGK, thảo luận nhóm


 Đọc thông tin SGK, cần nêu
được: Tủy sống nằm trong cột
sống đốt sống cổ I và đốt sống
thắt lưng II. Dài 50 cm, có 2 chỗ
phình là phình cổ và phình thắt
lưng nơi xuất phát của các dây
thần kinh liên quan đến tay và
chân.


Tủy sống bao gồm chất xám ở
giữa và bao quanh bởi chất trắng.
Chất xám là căn cứ (trung
khu) của các phản xạ không điều
kiện và chất trắng là các đường
dẫn, truyền nối các căn cứ trong
tủy sống với nhau và với não bộ.
 Quan sát hình, đọc thơng tin để
khám phá nội dung, cần nêu: Có
31 đơi dây thần kinh tủy là các


dây pha gồm có các bó sợi thần
kinh hướng tâm (cảm giác) và
các bó sợi thần kinh li tâm (vận
động) được nối với tủy qua các rễ
sau và rễ trước.


<b>I. CẤU TẠO CỦA</b>
<b>DÂY THẦN KINH</b>
<b>TỦY:</b>


<b> Tủy sống có 31 đôi</b>
dây thần kinh gọi là
các đôi dây thần kinh
tủy. Mỗi dây thần kinh
tủy bao gồm các nhóm
sợi thần kinh cảm giác
nối với tủy sống qua rễ
sau (còn gọi là rễ cảm
giác) và nhóm sợi thần
kinh vận động nối với
tủy qua các rễ trước
(còn gọi là rễ vận
động). Các nhóm sợi
của các rễ sau khi đi
qua khe giữa 2 đốt
sống liên tiếp đã nhập
lại thành dây thần kinh
tủy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(2HS, 3ph) để phân tích


thí nghiệm.


- Qua phân tích thí
nghiệm và kết quả ghi
được ở bảng 45, hãy rút ra
kết luận về chức năng của
các rễ tủy, rồi rừ đó suy ra
chức năng của dây thần
kinh tủy.


- Liên hệ: Khi đi qua cầu
khỉ, nếu ta không quá chú
ý lo sợ bị té thì ta có thể
đi nhanh qua cầu một
cách dễ dàng. Ngược lại,
nếu q lo sợ bị té thì ta
khơng thể đi qua cầu
được. Tại sao?


 Đọc thơng tin SGK, thảo luận
nhóm phân tích thí nghiệm:


 Thí nghiệm 1: Cắt đứt rễ trước
kích thích vào da ếch khơng co
chân, kích thích vào đầu b ếch co
chân  Rễ trước là rễ vận động
dẫn truyền các xung thần kinh từ
trung khu (tủy) ra ngoại biên
(cơ).



Thí nghiệm 2: Cắt đứt rễ sau
kích thích vào da ếch khơng co
chân, kích thích vào đầu b ếch co
chân  Rễ sau là rễ cảm giác dẫn
truyền các xung thần kinh từ
ngoại biên (da) vào trung khu
(tủy sống).


KL: Dây thần kinh tủy thuộc
loại dây thần kinh pha, tức vừa
dẫn truyền xung thần kinh cảm
giác, vừa dẫn truyền xung thần
kinh vận động.


 Cơ co duỗi là phản xạ không
điều kiện, do tủy sống điều khiển.
Khi ta quá chú ý lo sợ bị té là vỏ
não đã điều khiển, tủy sống
khơng cịn điều khiển được bước
đi bình thường nữa nên dễ bị té.


<b>II. CHỨC NĂNG</b>
<b>CỦA DÂY THẦN</b>
<b>KINH TỦY:</b>


Dây thần kinh tủy
thuộc loại dây thần
kinh pha, tức vừa dẫn
truyền xung thần kinh
cảm giác, vừa dẫn


truyền xung thần kinh
vận động.


- Rễ trước dẫn truyền
xung vận động từ trung
ương đi ra cơ quan đáp
ứng (li tâm).


- Rễ sau dẫn truyền
xung thần kinh cảm
giác từ các thụ quan về
trung ương (hướng
tâm).


<b>4.Củng cố:</b>


1/Vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động
được liên hệ với tủy sống qua rễ sau và rễ trước. Rễ sau là rễ cảm giác, rễ trước là
rễ vận động


2/Kích thích mạnh lần lượt vào các chi:


+Nếu không gây co chi nào => Rễ sau ( rễ cảm giác ) chi đó bị đứt
+ Nếu chi nào co => Rễ trước ( rễ vận động) vẫn cịn


+ Nếu chi đó khơng co, các chi khác co => Rễ trước ( Rễ vận động) của chi đó đứt
<b>5.Dặn dị:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×