Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY. MÔN: VẬT LÝ 8. Người thực hiện: Hà Thị Lệ Huyền Trường thcs Liên Bảo- Vĩnh Yên-.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tại sao xe tăng nặng nề lại chạy được bình thường trên nền đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 10 BÀI 7: ÁP SUẤT.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 10, BÀI 7: ÁP SUẤT I. ÁP LỰC LÀ GÌ? Trả Lời: Do có trọng lượng nên người tác dụng lên sàn nhà một lực bằng với trọng lượng của người và tủ tác dụng lên sàn nhà một lực bằng trọng lượng của tủ.. Người và tủ đứng trên nền nhà có tác dụng lực Áp lực là gì? vào vị trí đang đứng?. Người và tủ, bàn ghế, máy móc,…luôn tác dụng lên nền nhà những lực ép vuông góc với mặt sàn. Những lực này gọi là áp lực.. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. P. P.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 10, BÀI 7: ÁP SUẤT I. ÁP LỰC LÀ GÌ? Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. C1:Trong số các lực ghi ở các hình sau, thì lực nào là áp lực?. - Lực của ngón tay tác - Lực của máy kéo tác dụng lên mặt dụng lên đầu đinhlà áp lực. là áp lực. đường . - Lực của máy kéo tác dụng lên khúc - Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ là áp lực. gỗ không phải là áp lực..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 10, BÀI 7: ÁP SUẤT I. ÁP LỰC LÀ GÌ? Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. II . ÁP SUẤT 1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? C2. Hãy so sánh các áp lực, diện tích bị ép và độ lún của mỗi khối kim loại trong trường hợp 1 và 2; trường hợp 1 và 3 Điền dâu “=”, “<,”, “>” vào ô trống thích hợp trong bảng sau: Áp lực (F). Diện tích bị ép (S). Độ lún (h). F2. F1. S2. S1. h2. h1. F3. F1. S3. S1. h3. h1.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> (2). (3). (1). Hình 7.4 Bột mịn Khối kim loại.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> (1). (2). (3).
<span class='text_page_counter'>(9)</span>
<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 10, BÀI 7: ÁP SUẤT I. ÁP LỰC LÀ GÌ? Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. (1). (3). (2). II . ÁP SUẤT 1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? Áp lực (F) Diện tích bị ép (S) F2 F3. > =. F1. S2. F1. S3. = <. * Kết luận Tác dụng của áp lực càng lớn lớn khi áp lực …………và diên tích nhỏ bị ép…………... Độ lún (h). S1. h2. S1. h3. > >. h1 h1. C3. chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống của kết luận bên?.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT 10, BÀI 7: ÁP SUẤT I. ÁP LỰC LÀ GÌ? Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. II . ÁP SUẤT 1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực lớn và diên tích bị ép nhỏ. 2. Công thức tính áp suất a. Khái niệm: Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.. b. Công thức: F = p . S (N). F p S P: áp suất. F S = p (m2). Với F : áp lực (N) S : diện tích bị ép (m2) c. Đơn vị: - Niutơn trên mét vuông - Paxcan. Kí hiệu : Pa 1 N/m2 =. 1Pa. (N/m2).
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Paxcan (Pascal) Nhà bác học người Pháp (1623 – 1662). Ông không chỉ là một nhà toán học thiên tài, Pascal còn là một nhà vật lí học nổi tiếng, nhà văn và là nhà tư tưởng lớn. Ông được coi là một trong những nhà bác học lớn của nhân loại. Paxcan (1623 – 1662).
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Là lực ép có Phương vuông góc với mặt bị ép.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> TIẾT 10, BÀI 7: ÁP SUẤT I. ÁP LỰC LÀ GÌ? II . ÁP SUẤT III . VẬN DỤNG C4.- Dựa vào công thức: p . F S. Tăng F, giữ nguyên S. Tăng áp suất. - Ví dụ:. Giảm S, giữ nguyên F. Tăng F, giảm S. Đầu mũi khoan lại rất nhỏ để giảm diện tích bị ép sẽ làm tăng áp suất, mũi khoan xuyên vào gỗ dễ dàng.. C4. Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng, giảm áp suất? Nêu các ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất?.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> TIẾT 10, BÀI 7: ÁP SUẤT I. ÁP LỰC LÀ GÌ? II . ÁP SUẤT III . VẬN DỤNG C4.- Dựa vào công thức: p . F S. Giảm F, giữ nguyên S Giữ nguyên F, tăng S Giảm F, tăng S. - Ví dụ: Tăng diện tích bị ép sẽ làm giảm áp suất, người di chuyển dễ dàng trên lớp tuyết mềm.. Giảm áp suất.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> TIẾT 10, BÀI 7: ÁP SUẤT Liên hệ thực tế. Tại sao lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc?. Lưỡi dao càng mỏng càng sắc (bén) vì cùng một áp lực nếu diện tích bị ép càng nhỏ (lưỡi dao càng mỏng) thì áp suất càng lớn (dễ cắt gọt các vật)..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> TIẾT 10, BÀI 7: ÁP SUẤT I. ÁP LỰC LÀ GÌ? II . ÁP SUẤT III . VẬN DỤNG C5. Một xe tăng có trọng lượng 340000 N. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5 m2. Hãy so sánh áp suất đó với áp suất của một ô tô nặng 20000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 250 cm2. Dựa vào kết quả tính toán ở trên, hãy trả lời câu hỏi đã đặt ra ở phần mở bài..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> TIẾT 10, BÀI 7: ÁP SUẤT I. ÁP LỰC LÀ GÌ? II . ÁP SUẤT III . VẬN DỤNG Tóm tắt P1 = F1= 340000N S1 = 1,5m2 P2 = F2= 20000N S2 = 250cm2 = 0,025m2 p1 = ? N/m2. Giải - Áp suất của xe tăng lên mặt đường là: F1 340000 p = = = 226.666,66 (N/m2 ) 1 S1 1,5 - Áp suất của xe ô tô lên mặt đường là: F2 20000 2 p= = = 800.000 (N/m ) 2 S2 0,025 Vậy p2 > p. p2 = ? N/m2. áp suất xe ô tô lớn hơn áp suất xe tăng,. p1. xe ô tô dễ bị sa lầy khó đi trên đất mềm).. =?. p2.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> TIẾT 10, BÀI 7: ÁP SUẤT. Câu hỏi mở bài: Tại sao xe tăng nặng lại chạy được bình thường trên nền đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn lại có thể lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này?. Do áp suất của ô tô lên mặt đường lớn hơn so với xe tăng nên ô tô làm mặt đường lún nhiều hơn, xe dễ bị sa lầy, khó đi..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Học bài. Liên hệ thực tế về việc làm tăng giảm áp suất. - Đọc mục: “Có thể em chưa biết”. - Làm BT:7.1 →7.10/ SBT- trang 23,24,25. + BT 7.1: Chọn câu đúng nhất (áp lực của người). + BT 7.3: Dựa vào công thức p = F (tăng, giảm áp suất) S. - Soạn bài : “Áp suất chất lỏng”. + Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng. + Liên hệ thực tế về áp suất trong lòng chất lỏng..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG Các vụ cháy nổ thường gây ra áp suất rất lớn, tác dụng áp lực rất mạnh lên các vật thể xung quanh gây nguy hiểm. Con người, nhà cửa. Vụ cháy nổ. Môi trường sinh thái.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG. Vụ nổ khí ga. Ảnh hưởng con người.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP. Khai thác đá. Đội mũ, bịt bông tai, mặc đồ bảo vệ.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> GIỜ HỌC ĐÃ KẾT THÚC CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎE CHÚC CÁC EM HỌC TỐT.
<span class='text_page_counter'>(25)</span>