Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bai 11 Bieu dien ren

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu hỏi: Bản vẽ chi tiết gồm có mấy nội dung chính?Hãy nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trình tự đọc 1. Khung. tên. Nội dung cần hiểu -Tên gọi chi - Vật liệu -Tỉ lệ. tiết. 2. Hình biểu diễn. -Tên gọi hình chiếu -Vị trí hình cắt. 3. Kích thước. -Kích -Kích. thước chung thước các phần. 4. Yêu cầu kĩ thuật -Gia công -Xử lý bề mặt 5. Tổng hợp. -Mô tả hình dạng, cấu tạo -Công dụng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I/ Chi tiết có ren:. Ghế xoay. Vít. Đui đèn. Bình mực. Bóng đèn. Đai ốc. Bu lông.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Haõy goïi teân caùc chi tieát coù ren ? .       . a./ Gheá xoay b./ Bình mực c./ Naép d./ Bóng đèn e./ Đui đèn f./ Ñai oác g./ Vít h./ Bu loâng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Giaûi thích caùc kyù hieäu ghi trong baûn veõ : d :là đường kính ngoài của ren p : bước ren Là khoảng cách giữa 2 đỉnh ren kề nhau.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2.\ Các loại ren. Ren tam giaùc,ren cung troøn Haõy nhaän xeùt hình daïng dùng để lắp ghép cuûa ren ? Coù daïng ren gì ? Ren hình thang,ren hình vuoâng Ñai oác,buloâng duøng laøm dùng để truyền lực gì ?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I/ Chi tiết có ren: Ren dùng để ghép nối các chi tiết và truyền lực. Ví dụ: Bulông, đai ốc, phần đầu và thân vỏ bút bi,…. II/ Quy ước vẽ ren: 1/ Ren ngoài (ren trục): - Ren ngoài là ren được hình thành ở mặt ngoài của chi tiết..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II./ QUY ƯỚC VẼ REN 1./ Ren ngoài ( ren trục). d :đường kính ngoài. d1:đường kính trong.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Liền đậm Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét ………… Đường chân ren được vẽ bằng nét ……… Liền mảnh Liền đậm Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét ……….. Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét ….. Liền đậm Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét ….. Liền mảnh.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> LÖU YÙ 1 : . Vòng chân ren được vẽ hở như thế nào ? -Voøng chaân ren veõ ¾ voøng troøn.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - ren hình thành ở mặt trong của lỗ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2./ Ren trong (ren loã) -Ren trong là ren thấy ở mặt trong của lỗ . -Ren trong thường gặp ở đai ốc.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét …….. Liền đậm Đường chân ren được vẽ bằng nét …….. Liền mảnh Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét ………. Liền đậm Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét ……. Liền đậm Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét ……… Liền mảnh.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> So sánh? Tìm điểm giống nhau giữa 2 hình Chú ý. Kết Luận: Biểu diển ren nhìn thấy -Đường. đỉnh ren, vòng đỉnh ren vẽ bằng nét liền đậm, vòng đỉnh ren vẽ bằng nét đóng kín. -Đường -Đường. giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm.. chân ren, vòng chân ren vẽ bằng nét liền mảnh,vòng chân ren chỉ vẽ ¾ vòng (vòng tròn hở)..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3/ Ren bị che khuất. - Đường đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren được vẽ bằng nét ở hình chiếu đứng đứt ………………………………... …………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ghi nhớ *Ren nhìn thấy:- Đường đỉnh ren, vòng đỉnh ren, đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm, vòng đỉnh ren vẽ bằng nét đóng kín. - Đường chân ren, vòng chân ren vẽ bằng nét liền mảnh,vòng chân ren chỉ vẽ ¾ vòng. * Ren bị che khuất: Đường đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren được vẽ bằng nét đứt..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài tập 1 Xem xét các hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh của ren trục.Hình nào vẽ đúng?. H,chiếu đúng Đứng b Cạnh. d.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài tập 2 Xem xét các hình cắt và hình chiếu cạnh của ren lỗ.Hình nào vẽ đúng?. H,chiếu đúng Đứng b Cạnh. f.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×