Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tuan 6 Ngheviet Nguoi viet truyen that tha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.98 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHÍNH TẢ ( Nghe – viết )</b>


<b>NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ</b>
<b>I/ Mục đích, yêu cầu:</b>


- Nghe-viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; trình bày đúng lời đối
thoại của nhân vật trong bài. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.


- Làm đúng bài tập 2 ( CT chung ), BTCT phương ngữ 3a .
<b>II/ Đồ dùng dạy-học:</b>


- Giấy khổ to, bảng phụ kẻ sẵn mẫu bài 2
<b>III/ Các hoạt động dạy-học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


A/ KTBC: Gọi 3 hs lên bảng, 1 bạn đọc các
tiếng có vần en/eng cho 2 bạn kia viết. Cả
lớp viết vào vở nháp.


- Y/c cả lớp nhận xét các từ bạn viết


- GV đọc câu đố: Chim gì liệng tựa con thoi
báo mùa xuân đẹp giữa trời say sưa.


Nhận xét chung, chấm điểm
<b>B/ Bài mới:</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay các</b></i>
em sẽ viết lại một câu chuyện vui nói về nhà
văn Pháp nổi tiếng Ban-dắc



<i><b>2/ HD viết chính tả:</b></i>


<i><b>a. Tìm hiểu nội dung truyện:</b></i>
- Gọi hs đọc truyện


- Hỏi: Nhà văn Ban-dắc có tài gì?


- Trong cuộc sống ông là người như thế nào?
<i><b>b. HD viết từ khó:</b></i>


- Y/c hs tìm từ khó dễ lẫn trong bài
- HD hs phân tích các từ vừa tìm được
- Y/c hs viết các từ khó vào B


- Gọi hs đọc lại các từ khó
<i><b>c. HD trình bày</b></i>


- Khi trình bày lời thoại, em viết thế nào?
<i><b>d. Nghe-viết:</b></i>


- Trong khi viết chính tả các em cần chú ý


- 1 hs đọc, 2 hs viết: cái kẻng, leng keng,
hàng xén, len lén...


- Cả lớp nhận xét.
- 1 hs trả lời: Chim én


- Lắng nghe



- 2 hs đọc to trước lớp


- Ơng có tài tưởng tượng khi viết truyện
ngắn, truyện dài


- Ông là người rất thật thà, nói dối là
thẹn đỏ mặt và ấp úng.


- Ban-dắc, sắp lên xe, về sớm, thẹn đỏ
mặt.


- HS lần lượt phân tích
- HS viết vào B


- 2 hs đọc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

điều gì?


- Gv đọc từng cụm từ
- Gv đọc toàn bài


<i><b>e. Thu, chấm bài, nhận xét</b></i>


- Chấm 10 tập. Y/c hs đổi vở cho nhau để
kiểm tra


- GV Nhận xét


<i><b>3/ HD làm BT chính tả:</b></i>


<b>Bài 2: Gọi hs đọc đề bài</b>
- Y/c hs làm vào VBT


- Gọi 1 hs lên bảng làm vào bảng phụ


<b>Bài 3a: Gọi hs đọc y/c và mẫu</b>


- Từ láy có tiếng chứa âm s/x là từ láy như
thế nào?


- Y/c hs thảo luận trong nhóm 4 để tìm các
từ láy có âm đầu là s/x


- Gọi các nhóm lên dán phiếu của mình, các
nhóm khác nhận xét bổ sung


- Tun dương nhóm tìm nhiều từ đúng


<i><b>3/ Củng cố, dặn dị:</b></i>


- Ghi nhớ các hiện tượng chính tả trong bài
để khơng viết sai


- Bài sau: Nhớ - viết : Gà Trống và cáo
Nhận xét tiết học.


- Nghe, viết, kiểm tra
HS viết bài


- HS soát bài



- HS soát bài lẫn nhau


- 1 hs đọc thành tiếng y/c và mẫu
- HS tự ghi lỗi và sửa lỗi


- HS nhận xét bài của bạn
xắp lên xe sắp lên xe
về xớm về sớm
cho mà sem cho mà xem
- 1 hs đọc to trước lớp


- Từ láy có tiếng lặp lại âm đầu s/x
- HS làm việc theo nhóm 4


- Các nhóm dán phiếu, trình bày.


Từ láy có tiếng chứa âm s: sàn sàn, san
sát, sẵn sàng, săn sóc, se sẽ, song song,
sục sơi, sùng sục, sn sẻ, su su, sáng
suốt, sần sùi, sùng sục, sục sôi,...


</div>

<!--links-->

×